Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

1.

Nhóm hoạt động hiệu quả khi:


A. Các thành viên có kiến thức kỹ năng giống nhau.
B. Các thành viên có kiến thức, kỹ năng bổ sung cho nhau.
C. Các thành viên không quen biết nhau từ trước.
D. Các thành viên cùng độ tuổi
2. Trong giai đoạn xung đột, trưởng nhóm cần làm gì?
A. Tìm hiểu nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn, nhấn mạnh nội quy của
nhóm, phân chia công việc cụ thể cho từng thành viên.
B. Hỗ trợ các thành viên hoàn thành công việc.
C. Để các thành viên tự giải quyết các mâu thuẫn.
D. Yêu cầu cấp trên xử lý.
3. Sếp lên lịch họp cả nhóm vào lúc 5h chiều nhưng bạn đã định đi về vào thời
điểm đó để gặp bác sĩ. Bạn sẽ làm gì?
A. Hủy lịch hẹn và đặt một cái hẹn khác với bác sĩ.
B. Nói chuyện với sếp về cuộc hẹn những đề nghị sẽ hủy cuộc hẹn nếu cuộc
họp là cấp thiết
C. Từ chối yêu cầu họp và rời đi mà không nói cho sếp biết. Bạn không phải
giải thích bởi thời điểm đó là giờ tan ca.
4. Bạn đang làm trong một dự án nhóm và một đồng nghiệp không làm hết
phần trách nhiệm của mình. Bạn sẽ kiểm soát tình huống ra sao?
A. Không nói gì với sếp, đồng nghiệp khác và lẳng lặng làm nốt phần việc của
người đồng nghiệp kia. Bạn cảm thấy bất công nhưng lại sợ mọi người sẽ nghĩ
mình nhỏ nhen
B. Nói chuyện riêng với người đồng nghiệp kia và nhắc lại phần việc của từng
người trong dự án
C. Tới thẳng phòng sếp và tố cáo. Người kia xứng đáng bị sếp quở trách vì
làm không đúng phần việc của mình
5. Có mấy giai đoạn hình thành và phát triển nhóm
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
6. Số thành viên trong nhóm nhỏ thường:
A. 1-3 thành viên
B. 3-5 thành viên
C. 5-11 thành viên
D. 11-25 thành viên
7. Số thành viên trong nhóm vừa thường:
A. 1-3 thành viên
B. 3-5 thành viên
C. 5-11 thành viên
D. 11 25 thành viên
8. Số thành viên trong nhóm lớn thường:
A. 1-3 thành viên
B. 3-5 thành viên
C. 5-11 thành viên
D. 11 25 thành viên
9. “Khi các thành viên vẫn còn giữ thái độ e dè, gượng gạo, thận trọng, ít chia
sẻ nó thuộc giai đoạn nào trong sự hình thành và phát triển của nhóm
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ôn định
D. Trưởng thành.
10. Các thành viên vẫn chưa đạt được sự cởi mở, thân thiện, đồng cảm, tin
tưởng, mặt khác họ lại muốn thể hiện “cái tôi” nhằm khẳng định vai trò và
tầm quan trọng của mình, nó thuộc giai đoạn nào trong sự hình thành và phát
triển của nhóm
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ôn định
D. Trưởng thành.
11. Hoạt động nhóm dần đi vào sự ổn định, bắt đầu có sự cởi mở, chia sẻ, tin
tưởng, hợp tác giữa các thành viên, nó thuộc giai đoạn nào trong sự hình
thành và phát triển của nhóm
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ổn định
D. Trưởng thành.
12. Nhóm dễ dàng đạt được sự đồng thuận và nhất trí cao, nó thuộc giai đoạn
nào trong sự hình thành và phát triển của nhóm
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ổn định
D. Trưởng thành.
13. Giai đoạn hình thành nhóm khi ....
A. Các thành viên tranh luận, tranh cãi, thậm chí mất đoàn kết và có thể xảy ra
rồi loạn
B. Mọi người vẫn còn giữ thái độ e dè, gượng gạo, thận trọng, ít chia sẻ. Mối
Quan hệ giữa các thành viên nhóm vẫn lỏng lẻo và chưa ăn nhập với nhau.
C. Các thành viên vẫn chưa đạt được sự cởi mở, thân thiện, đồng cảm, tin
tưởng; mặt khác họ lại muốn thể hiện “cái tôi” nhằm khẳng định vai trò và
tầm quan trọng của mình
D. Tất cả các ý trên.
14. Giai đoạn mâu thuẫn nhóm khi
A. Các thành viên hiểu nhau hơn và từng bước điều chỉnh để tìm được sự thống
nhất.
B. Mọi người vẫn còn giữ thái độ e dè, gượng gạo, thận trọng, ít chia sẻ. Mối
quan hệ giữa các thành viên nhóm vẫn lỏng lẻo và chưa ăn nhập với nhau.
C. Các thành viên vẫn chưa đạt được sự cởi mở, thân thiện, đồng cảm, tin
tưởng; mặt khác họ lại muốn thể hiện “cái tôi” nhằm khẳng định vai trò và
tầm quan trọng của mình
D. Tất cả các ý trên.
15. Giai đoạn ổn định nhóm khi
A Các thành viên đã hiểu và nắm rõ những quy định, quy chế, và nguyên tắc làm
việc để từ đó có những ứng xử và hành động phù hợp với chuẩn mực chung của
nhóm.
B. Mọi người vẫn còn giữ thái độ e dè, gượng gạo, thận trọng, ít chia sẻ. Mối
quan hệ giữa các thành viên nhóm vẫn lỏng lẻo và chưa ăn nhập với nhau.
C. Các thành viên vẫn chưa đạt được sự cởi mở, thân thiện, đồng cảm, tin
tưởng; mặt khác họ lại muốn thể hiện “cái tôi” nhằm khẳng định vai trò và
tầm quan trọng của mình
D. Tất cả các ý trên.
16. Giai đoạn trưởng thành khi ....
A. Các thành viên cảm thấy tự do, thoải mái, an toàn khi trao đổi quan điểm với
nhau.
B. Mối quan hệ giữa các thành viên trở nên gắn bó, khăng khít.
C. Mỗi người đều cố gắng phát huy hết tiềm năng của bản thân, tập trung vào
quả công việc, hạn chế mâu thuẫn.
D. Tất cả các ý trên.
17. Vai trò của nhóm
A. Tạo môi trường làm việc thiện
B. Huy động nguồn nhân lực
C. Nâng cao trình độ của các thành viên và hoạt động tổ chức
D. Tất cả các ý trên.
18. Trong nghệ thuật thu hút người nghe, để tạo ấn tượng từ cái nhìn đầu
tiên, người diễn thuyết cần lưu ý đến
A. Ngoại hình, Năng lực chuyên môn, Phong cách
B. Ngoại hình, Năng lực chuyên môn, Tính cách
C. Ngoại hình, Năng lực diễn thuyết, Tác phong
D. Ngoại hình, Năng lực diễn thuyết, Tính cách
19. Để thuyết phục hiệu quả cần đảm bảo những yêu cầu nào dưới đây
A. Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, phù hợp đối tượng
B. Nhấn mạnh đến quyền lợi, lợi ích của đối tượng
C. Tạo sự tin tưởng, hòa đồng với đối tượng
D. Tất cả các những yêu cầu nêu trên
20. Để thuyết phục hiệu quả cần tuân thủ qui trình nào dưới đây
A. Tìm điểm tương đồng Tăng sức thuyết phục- Tăng sự thú vị
B. Tạo sự tin tưởng- Tạo sự nhất trí-Tâng bốc có chiến lược
C. Tạo sự thích thú-Chọn đúng thời điểm- Khơi gợi tính tư lợi
D. Tạo sự tin tưởng- Tạo sự thích thú. Tăng sức thuyết phục
21. Theo bạn nguyên tắc cơ bản trong nghệ thuật thuyết phục là:
A. Chú ý đến nhu cầu, thói quen, sở thích của đối tượng
B. Chân thành và chú ý đến giá trị mà đối tượng quan tâm đến
C. Chú ý đến giá trị mà đối tượng quan tâm đến
D. Chân thành và đáp ứng mọi nhu cầu của đối tượng
22. Khi mâu thuẫn nhóm xảy ra, kiểu phản ứng “Cộng tác” có biểu hiện:
A. Cách tốt nhất để tránh bị phản đối là không đưa ra ý kiến của mình
B. Tránh tiếp xúc với người có quan điểm vững vàng
C. Khi mọi người cùng đóng góp ý kiến sẽ xuất hiện ý tưởng hay hơn.
D. Tất cả các ý kiến trên.
23. Khi mâu thuẫn nhóm xảy ra, kiểu phản ứng “Đương đầu” có biểu hiện:
A. Cách tốt nhất để tránh bị phản đối là không đưa ra ý kiến của mình.
B. Không ngại trình bày dứt khoát quan điểm để đưa ra ý kiến của mình.
C. Sẵn sàng để mọi người làm theo cách của họ nếu nó không gây bất tiện cho tôi
D. Tất cả các ý kiến trên.
26. Để quản lý xung đột cần tiến hành... bước sau:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
27. Theo bạn có bao nhiêu chiến lược giải quyết xung đột:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
28. Nhiệm vụ của người góp ý
A. Đảm bảo hoạt động nhóm trôi chảy
B. Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm.
C. Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm.
D. Thu hút mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết
29. Nhiệm vụ của người bỗ sung
A. Đảm bảo hoạt động nhóm trôi chảy
B. Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm.
C. Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm.
D. Thu hút mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết
30. Nhiệm vụ của người điều phối.
A. Đảm bảo hoạt động nhóm trôi chảy
B. Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm.
C. Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm.
D. Thu hút mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết
31. Nhiệm vụ của người giao dịch.
A. Đảm bảo hoạt động nhóm trôi chảy
B. Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm.
C. Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm.
D. Thu hút mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết
32. Nhiệm vụ của người tham gia ý kiến.
A. Đảm bảo hoạt động nhóm trôi chảy
B. Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm.
C. Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm.
D. Giữ vững và khích lệ sinh lực mới của toàn nhóm
33. Nhiệm vụ của người giám sát
A. Đảm bảo giữ vững và theo đuổi các tiêu chuẩn cao
B. Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm.
C. Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm.
D. Thu hút mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết
34. Yếu tố nội tại tạo nên hiệu quả làm việc nhóm là:
A. Năng lực các thành viên
B. Sự hợp tác của các thành viên
C. Mục tiêu và quy chế nhóm
D. Tất cả các ý trên
35. Yếu tố ngoại tại tạo nên hiệu quả làm việc nhóm là:
A. Khả năng điều hành của trưởng nhóm
B. Sự hợp tác của các thành viên
C. Môi trường và điều kiện làm việc, quy mô nhóm, sự đánh giá của tổ chức đối
với kết quả làm việc của nhóm
D. Tất cả các ý trên
36. Biểu hiện sự thỏa mãn của các thành viên khi tham gia làm việc nhóm là:
A. Ngại đưa ra ý kiến và tự ti mặc cảm về bản thân.
B. Tự ý thức cao về bản thân và không để ý đến những ý kiến của người khác
C. Nhận ra thiếu sót trong quan điểm của mình và chấp nhận thay đổi
D. Tất cả các ý trên.
37. Không bao giờ thỏa mãn với phương án kém hiệu quả và luôn tạo phương
Án điều chỉnh khả thi là:
A. Người góp ý
B. Người bổ sung
C. Người giao dịch
D. Người điều phối.
38. Luôn phán đoán tốt về kết quả công việc của mỗi người và luôn hy vọng
Vào những gợi ý đầy hứa hẹn.
A. Người góp ý
B. Người giám sát.
C. Người giao dịch
D. Người tham gia ý kiến.
39. Luôn có những ý kiến lạc quan, sinh động, thú vị và mong muốn được lắng
nghe ý kiến của những người khác.
A. Người tham gia ý kiến.
B. Người bổ sung
C. Người giao dịch
D. Người điều phối.
40. Người có khả năng ngoại giao và phán đoán đúng các nhu cầu của người
Khác và nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động của nhóm.
A. Người góp ý
B. Người bổ sung
C. Người giao dịch
D. Người điều phối.
41 Có khả năng hỗ trợ và lường trước được những trì trệ nguy hại trong lịch
Trình làm việc để tránh là:
A. Người tham gia ý kiến.
B. Người bổ sung
C. Người giao dịch
D. Người điều phối.
42. Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan tới nội bộ và có khả năng nắm
Bắt các vấn đề cùng lúc là:
A. Người góp ý
B. Người bổ sung
C. Người giao dịch
D. Người điều phối.
43. Giúp các thành viên nhóm thấy cái đích cần phải đến, những điểm mốc cần
phải đạt và định hướng cho nhóm khỏi bị chệch mục tiêu.
A. Kỹ năng xác định mục tiêu
B. Kỹ năng xây dựng nhóm
C. Kỹ năng tổ chức công việc
D. Kỹ năng lăng nghe.
44. Xác định nhu cầu, động lực làm việc nhóm và xây dựng nội quy, nội dung
hoạt động nhóm.
A. Kỹ năng xác định mục tiêu
B. Kỹ năng lắng nghe.
C. Kỹ năng tổ chức công việc
D. Kỹ năng xây dựng nhóm.
45. Người trưởng nhóm phải có khả năng giao việc và giải quyết các vấn đề
phát sinh trong nhóm, đảm bảo sự đồng đều giữa các thành viên là:
A. Kỹ năng xác định mục tiêu
B. Kỹ năng lắng nghe.
C. Kỹ năng tổ chức công việc
D. Kỹ năng xây dựng nhóm.
46. Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩa không
là?
A. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe
B. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe.
C. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ hiểu bạn.
D. Hỏi người nghe xem họ có hiểu bạn không.
47. Kỹ năng giao tiếp là:
A. Khả năng nhận biết nhanh chóng, chính xác đặc điểm tâm lý của đối tượng
giao tiếp
B. Biết sử dụng những công cụ giao tiếp một cách hợp lý để điều khiển quá
trình giao tiếp
C.Biết xử lý tình huống khéo léo trong những hoàn cảnh khác nhau nhằm đạt
được mục đích giao tiếp.
D. Tất cả các ý trên.
48. Hậu quả của việc không lắng nghe là :
A. Không nắm được thông tin, lãng phí thời gian của mình và của mọi người
B. Hiểu sai vấn đề
C. Không tiếp thu được hoặc tiếp thu được rất ít những thông tin mới
D. Tất cả các ý trên.
49. Bạn nên tuân theo những chỉ dẫn nào sau đây khi truyền tải thông tin?
A. Giải thích lý do thông tin này đóng vai trò quan trọng đối với bạn.
B.Trình bày khái quát nội dung thông tin.
C. Giải thích các thông tin cần thiết để tạo ra một ngữ cảnh cụ thể cho nội
dung
D.Tất cả các ý trên.
50. Phong cách giao tiếp dân chủ là phong cách:
A. Bình đẳng, gần gũi, thoải mái
B.Tôn trọng đối tượng giao tiếp, chú ý đến đặc điểm tâm lý cá nhân của họ
C. Lắng nghe đối tượng giao tiếp
D. Tất cả các ý trên đều đúng
51. Lợi ích của lắng nghe trong giao tiếp là:
A. Thu thập được nhiều thông tin
B. Hạn chế được những sai lầm trong giao tiếp
C. Giúp giải quyết được nhiều vấn đề:
D. Tất cả các ý trên.
52. Khi nhận được những ý kiến phản hồi tiêu cực, bạn sẽ:
A. Ghi nhận và tìm cách cải thiện vấn đề.
B. Nổi giận và bảo vệ quan điểm của mình.
C. Phủ nhận vấn đề, xin lỗi hoặc biện hộ cho sự thiếu hiểu biết của mình.
D. Tất cả các ý trên.
53. Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:
A. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng.
B. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ
C.Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ.
D.Tất cả các ý trên.
54. Phản hồi trong giao tiếp mang lại những lợi ích sau:
A. Thể hiện sự quan tâm, tôn trọng lẫn nhau trong giao tiếp.
B. Giúp chúng ta hiểu rõ, hiểu chính xác những gì đối tác muốn trao đổi.
C. Giúp chúng ta thu thập được nhiều thông tin hơn
D. Tất cả các ý trên.
55. Để rèn luyện các kỹ năng định hướng trong giao tiếp cần:
A. Hiểu rõ về các biểu hiện bên ngoài về “ngôn ngữ của cơ thể” mà nó nói lên cái
tâm lý bên trong của họ.
B. Rèn luyện khả năng quan sát con người.
C. Biết tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sống
D. Tất cả các ý trên.
56. Kĩ năng mà đưa ra tình tiết, sự kiện, phân tích, giải thích làm cho người
khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo là:
A. Kỹ năng lắng nghe
B. Kỹ năng thuyết phục
C. Kỹ năng thuyết trình
D. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc.
57. Phong cách giao tiếp thường đề cao nguyên tắc, đòi hỏi ranh giới phải
được tôn trọng là:
A. Phong cách giao tiếp dân chủ
B. Phong cách giao tiếp tự do
C. Phong cách giao tiếp độc đoán
D. Phong cách giao tiếp thụ động.
58. Người nghe không những chăm chú nghe mà còn đặt mình vào vị trí của
người nói để hiểu được họ có cảm nghĩ gì là:
A. Nghe thấu cảm.
B. Nghe có chọn lọc
C. Nghe chăm chú
D. Giả vờ nghe.
59. Những yếu tố cản trở việc lắng nghe
A. Tốc độ tư duy
B. Sự phức tạp của vấn đề
C. Những thành kiến, định kiến tiêu cực
D. Tất cả các ý trên.
60. Kỹ năng định hướng gồm:
A. Định hướng trước khi tiếp xúc
B. Định hướng trước khi tiếp xúc và định hướng trong quá trình tiếp xúc với
đối tượng.
C. Định hướng trong quá trình tiếp xúc với đối tượng.
D. Tất cả các ý trên.
61. Căn cứ vào đối tượng thông tin mà ta tiếp nhận, có các mức độ lắng nghe sau:
A. Lắng nghe thông tin, ý kiến
B. Lắng nghe xúc cảm, tình cảm
C. Lắng nghe động cơ
D. Tất cả các ý trên.
62. Phong cách giao tiếp làm cho đối tượng giao tiếp cảm thấy thoả mái, yên tâm,
tự tin, giúp họ phát huy được tính độc lập, chủ động, sáng tạo trong công việc
A. Phong cách giao tiếp dân chủ
B. Phong cách giao tiếp độc đoán
C. Phong cách giao tiếp tự do
D. Phong cách giao tiếp thụ động
63. Lập kế hoạch giúp cho nhóm
A. Phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn
B. Tập trung vào mục tiêu và chính sách của tổ chức
C. Xác định hệ thống các vấn đề, công việc cần thực hiện để đưa ra các cách
quản lý, có thể dùng đến kinh nghiệm đã có.
D. Tất cả các ý trên.
64. Giai đoạn các thành viên trong nhóm làm quen với nhau, tìm hiểu và
thăm dò nhau và mối quan hệ giữa các thành viên nhóm vẫn lỏng lẻo và
chưa ăn nhập với nhau.
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ổn định
D. Trưởng thành.
65. Những tính cách và quan điểm khác nhau làm nảy sinh tranh luận,
tranh cãi, thậm chí mất đoàn kết và có thể xảy ra rối loạn
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ổn định
D. Trưởng thành.
66. Mọi người hiểu nhau hơn và từng bước điều chỉnh để tìm được sự thống
nhất.
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ổn định
D. Trưởng thành.
67. Các thành viên cảm thấy tự do, thoải mái, an toàn khi trao đổi quan
điểm với nhau. Mối quan hệ giữa các thành viên trở nên gắn bó, khăng
khít. Sự liên kết ngày càng chặt chẽ.
A. Hình thành nhóm
B. Bảo táp (mâu thuẫn)
C. Ổn định
D. Trưởng thành.
68. Giai đoạn hình thành nhóm khi
A. Các thành viên tranh luận, tranh cãi, thậm chí mất đoàn kết và có thể xảy ra
rối loạn.
B. Mối quan hệ giữa các thành viên nhóm vẫn lỏng lẻo và chưa ăn nhập với
nhau.
C. Các thành viên vẫn chưa đạt được sự cởi mở, thân thiện, đồng cảm, tin
Tưởng; mặt khác họ lại muốn thể hiện “cái tôi” nhằm khẳng định vai trò và tầm
quan trọng của mình
D. Tất cả các ý trên.
69. Giai đoạn mâu thuẫn nhóm khi ....
A. Các thành viên hiểu nhau hơn và từng bước điều chỉnh để tìm được sự
Thống nhất.
B. Mọi người vẫn còn giữ thái độ e dè, gượng gạo, thận trọng, ít chia sẻ. Mối
quan hệ giữa các thành viên nhóm vẫn lỏng lẻo và chưa ăn nhập với nhau.
C. Những tính cách và quan điểm khác nhau làm nảy sinh tranh luận,
tranh cãi, thậm chí mất đoàn kết và có thể xảy ra rối loạn.
D. Tất cả các ý trên.
70. Giai đoạn ổn định nhóm khi ....
A. Hoạt động nhóm dần đi vào sự ổn định, bắt đầu có sự cởi mở, chia sẻ, tin
tưởng, hợp tác giữa các thành viên
B. Mọi người vẫn còn giữ thái độ e dè, gượng gạo, thận trọng, ít chia sẻ. Mối
quan hệ giữa các thành viên nhóm vẫn lỏng lẻo và chưa ăn nhập với nhau.
C. Các thành viên vẫn chưa đạt được sự cởi mở, thân thiện, đồng cảm, tin
tưởng; mặt khác họ lại muốn thể hiện “cái tôi” nhằm khẳng định vai trò và tầm
quan trọng của mình
D. Tất cả các ý trên.
71. Giai đoạn trưởng thành khi ....
A. Chính sự khác biệt, những tranh luận, bất đồng trong giai đoạn bão táp đã
giúp mọi người hiểu nhau hơn và từng bước điều chỉnh để tìm được sự thống
nhất.
B. Đây là giai đoạn khó khăn và phức tạp nhất vì xung đột, mâu thuẫn dễ dàng
bùng nổ trong hầu hết mọi vấn đề của nhóm.
C. Mỗi người đều cố gắng phát huy hết tiềm năng của bản thân, tập trung vào
hiệu quả công việc, hạn chế mâu thuẫn. Mối quan hệ giữa các thành viên trở nên
gắn bó, khăng khít.
D. Tất cả các ý trên.
72. Vai trò của nhóm ....
A. Xây dựng tinh thần đồng đội, hỗ trợ nhau cùng phát triển
B. Thu hút mọi người tham gia vào công việc. Nâng cao tinh thần làm việc, tạo
cơ hội thuận lợi cho các thành viên phát huy tài năng của mình.
C. Thảo luận nhóm, kích thích sang tạo của mọi người
D. Tất cả các ý trên.
73. Nhiệm vụ của nhóm trưởng...
A. Đảm bảo hoạt động nhóm trôi chảy.
B. Tìm kiếm các thành viên có năng lực phù hợp và nâng cao tinh thần làm
việc của cả nhóm.
C. Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm.
D. Thu hút mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết.

You might also like