Bài 3A - Chuyển động thẳng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Bài 3A: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA LỰC KHÔNG ĐỔI

Họ và tên - MSSV: Xác nhận của GV Điểm


1. Trần Hữu Thoại - 23110334....... 1. ................................
2. Đoàn Quân Tuấn - 23110354..... 2. ................................
3. .................................................... 3. ................................
Nhóm 6..................................................
Ngày: 19/3/2024....................................

A. CÂU HỎI CHUẨN BỊ

1. Phát biểu và phương trình cơ bản của Định luật II Newton.

- Vecto gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vecto
gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vecto lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật.
- Phương trình : F= ma
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in vào bên dưới, sau đó
chú thích tên các chi tiết chính)
3.Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu.

- Bố trí thiết bị thí nghiệm như hình 1, trong đó dây được nối liền xe với quả nặng vắt qua
ròng rọc, đặt miếng chặn nằm cách nam châm điện khoảng 1m.
- Khởi động phần mềm CASY Lab 2, dùng chuột để khai báo cổng đầu vào cho cảm biến
và thiết lập phần mềm như hướng dẫn của giáo trình.
- Ta tiến hành thí nghiệm với các trường hợp khối lượng và lực tác dụng khác nhau:
- Bật máy thổi khí, điều chỉnh cường độ vừa đủ sao cho vật có thể trượt dễ dàng.
+ Mỗi lần thí nghiệm ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Vặn núm điện áp nam châm điện lên mức cao nhất (16V). Kéo xe trượt lại sát
nam châm đề xe được cổ định.
Bước 2: Bấm chuột vào nút trên phần mềm CASSY Lab 2 để quy 0 cho quãng đường.
Bước 3: Vào Menu Measurement, chọn Start/Stop Measurement để khởi động quá trình
đo cho phần mềm.
Bước 4: Phép đo còn chưa được khởi động từ phần cứng nên màn hình sẽ tạm xuất hiện
dòng " No trigger signal!" Hay vặn núm điều khiển điện áp của nam châm điện xuống,
nam châm sẽ nhả ra là xe bắt đầu trượt do lực kéo từ quả nặng

4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có
liên quan.
+ S: quãng đường đi được (m)
+ v: vận tốc tức thời của vật (m/s)
+ a: gia tốc của vật ( m/s*)
+ F: lực (N)
Công thức: F= ma ( định luật II Newton)
+ V= Vo + at
+ S= So+ Vot + 1/2at?
B. XỬ LÝ SỐ LIỆU – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
1. Mục đích thí nghiệm

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Bảng số liệu
2.1. Khối lượng xe trượt M =
a. KL quả nặng m = b. KL quả nặng m = c. KL quả nặng m =
s (m) s (m) s (m)
t (s) t (s) t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
2.2. Khối lượng quả nặng m =

d. KL xe trượt M = e. KL xe trượt M = f. KL xe trượt M =


s (m) s (m) s (m)
t (s) t (s) t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3

2.3. Tính vận tốc tức thời

Khối lượng xe trượt M =


a. KL quả nặng m = b. KL quả nặng m = c. KL quả nặng m =
v (m/s) v (m/s) v (m/s)
t (s) t (s) t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Khối lượng quả nặng m =
d. KL xe trượt M = e. KL xe trượt M = f. KL xe trượt M =
v (m/s) v (m/s) v (m/s)
t (s) t (s) t (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
3. Vẽ đồ thị

3.1. Vẽ đồ thị s(t) và v(t) cho 3 trường hợp vật có khối lượng M như nhau và được kéo bởi
quả nặng m khác nhau

3.2. Vẽ đồ thị s(t) và v(t) cho 3 trường hợp vật có khối lượng M khác nhau và được kéo bởi
quả nặng m như nhau

4. Viết kết quả


Trường hợp 1 Trường hợp 2
Khối lượng vật (kg) M= Khối lượng vật (kg) M=
Gia tốc (m/s2) a= Gia tốc (m/s2) a=
Định luật II Newton F1 =Ma = Định luật II Newton F1 =Ma =
Lực tác dụng lên vật (N) F2 = mg = Lực tác dụng lên vật (N) F2 = mg =
Trường hợp 3 Trường hợp 4
Khối lượng vật (kg) M= Khối lượng vật (kg) M=
Gia tốc (m/s2) a= Gia tốc (m/s2) a=
Định luật II Newton F1 =Ma = Định luật II Newton F1 =Ma =
Lực tác dụng lên vật (N) F2 = mg = Lực tác dụng lên vật (N) F2 = mg =
Trường hợp 5 Trường hợp 6
Khối lượng vật (kg) M= Khối lượng vật (kg) M=
Gia tốc (m/s2) a= Gia tốc (m/s2) a=
Định luật II Newton F1 =Ma = Định luật II Newton F1 =Ma =
Lực tác dụng lên vật (N) F2 = mg = Lực tác dụng lên vật (N) F2 = mg =

5. Nhận xét kết quả


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

You might also like