Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Downloaded by 23 - ?inh Ng?c Ngân (ngocngan25012005@gmail.

com)
- Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác và
suy nghĩ của anh/chị về những điểm mới này
BLDS năm 2015 không phân tách các quy định của hộ gia đình và tổ hợp tác ra
thành 2 nội dung riêng biệt mà sử dụng những quy định nhằm điều chỉnh chung,
căn cứ vào những đặc điểm giống nhau giữa các chủ thể (BLDS 2005 quy định từ
Điều 111 đến Điều 120; BLDS 2015 quy định từ Điều 101 đến Điều 104 cùng với
một số Điều trong bộ luật).
Về chủ thể, khoản 1 Điều 101 quy định trong quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ
gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân, thì các thành viên
của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là chủ thể
tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện
tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Được hiểu là bản thân tổ hợp tác
không được xem là một bên chủ thể trong quan hệ dân sự mà là các thành viên của,
tổ hợp tác hoặc là người đại diện theo uỷ quyền. Quy định này phù hợp với tinh
thần chung của BLDS năm 2015, đó là chỉ có cá nhân hoặc pháp nhân mới là chủ
thể của quan hệ pháp luật dân sự. Đây là một bước tiến mới của BLDS năm 2015
nhằm phân định rõ trách nhiệm dân sự của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
dân sự.
Về trách nhiệm dân sự, việc xác định quan hệ dân sự của tổ hợp tác giúp làm rõ
trách nhiệm dân sự của các thành viên tổ hợp tác trong quan hệ dân sự đó. Cụ thể
là nghĩa vụ dân sự phát sinh từ việc tham gia quan hệ dân sự của tổ hợp tác được
bảo đảm thực hiện bằng tài sản chung của các thành viên. Trường hợp các thành
viên không có hoặc không đủ tài sản chung để thực hiện nghĩa vụ chung thì người
có quyền có thể yêu cầu các thành viên thực hiện nghĩa vụ liên đới theo quy định
tại Điều 288 BLDS năm 2015. Hoặc nếu các bên không có thỏa thuận, hợp đồng
hợp tác hoặc luật không có quy định khác thì các thành viên sẽ chịu trách nhiệm
dân sự theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản của mình; trường hợp
không xác định được theo phần tương ứng thì xác định theo phần bằng nhau. Nói
cách khác, các thành viên không còn phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn bằng
tài sản riêng của mình, thay vào đó là trách nhiệm liên đới theo phần.
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung quy định về hậu quả pháp lý đối với giao
dịch dân sự do thành viên không có quyền đại diện hoặc vượt quá phạm vi đại
diện xác lập. Điều 104 quy định: Nếu thành viên không có quyền đại diện mà xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh các thành viên khác của hộ gia đình, tổ
hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người đại diện xác lập,
thực

Downloaded by 23 - ?inh Ng?c Ngân (ngocngan25012005@gmail.com)


hiện vượt quá phạm vi đại diện thì giao dịch dân sự đó vô hiệu đối với phần nội
dung không có quyền đại diện. Nói cách khác, phần nội dung giao dịch dân sự do
người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với người được đại diện.
BLDS 2005 BLDS 2015
Khái niệm 1. Tổ hợp tác được hình 1. Hợp đồng hợp tác là
thành trên cơ sở hợp sự thỏa thuận giữa các cá
đồng hợp tác có chứng nhân, pháp nhân về việc
thực của ủy ban nhân dân cùng đóng góp tài sản,
xã, phường, thị trấn của công sức để thực hiện
từ ba cá nhân trở lên, công việc nhất định, cùng
cùng đóng góp tài sản, hưởng lợi và cùng chịu
công sức để thực hiện trách nhiệm.
những công việc nhất
định, cùng hưởng lợi và 2. Hợp đồng hợp tác phải
cùng chịu trách nhiệm là được lập thành văn bản.
chủ thể trong các quan hệ
dân sự.

2. Tổ hợp tác có đủ điều


kiện để trở thành pháp
nhân theo quy định của
pháp luật thì đăng ký
hoạt động với tư cách
pháp nhân tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
Nội dung Không quy định “Đóng Quy định thêm “Đóng
góp bằng sức lao động,” góp bằng sức lao động”
Tài sản Việc định đoạt tài sản là Trường hợp có thỏa
tư liệu sản xuất của tổ thuận về góp tiền mà
hợp tác phải được toàn thành viên hợp tác chậm
thể tổ viên đồng ý; đối thực hiện thì phải có
với các loại tài sản khác trách nhiệm trả lãi đối
phải được đa số tổ viên với phần tiền chậm trả
đồng ý. theo quy định tại Điều
357 của Bộ luật này và
phải bồi thường thiệt hại.
. Việc định đoạt tài sản là

Downloaded by 23 - ?inh Ng?c Ngân (ngocngan25012005@gmail.com)


quyền sử dụng đất, nhà,
xưởng sản xuất, tư liệu
sản xuất khác phải có
thỏa thuận bằng văn bản
của tất cả các thành viên;
việc định đoạt tài sản
khác do đại diện của các
thành viên quyết định,
trừ trường hợp có thỏa
thuận khác. Không được
phân chia tài sản chung
trước khi chấm dứt hợp
đồng hợp tác, trừ trường
hợp tất cả các thành viên
hợp tác có thỏa thuận.
Quyền, nghĩa vụ của Bồi thường thiệt hại cho Thực hiện quyền, nghĩa
thành viên tổ hợp tác do lỗi của vụ khác theo hợp đồng.
mình gây ra.
Trách nhiệm Trách nhiệm dân sự của Trách nhiệm dân sự của
tổ hợp tác thành viên hợp tác
Nhận thành viên Tổ hợp tác có thể nhận Trường hợp hợp đồng
thêm tổ viên mới, nếu hợp tác không quy định
được đa số tổ viên đồng khác thì một cá nhân,
ý. pháp nhân trở thành
thành viên mới của hợp
đồng nếu được sự đồng ý
của hơn một nửa tổng số
thành viên hợp tác.
Rút khỏi Quy định thêm:
Có lý do chính đáng và
được sự đồng ý của hơn
một nửa tổng số thành
viên hợp tác. Việc rút
khỏi hợp đồng hợp tác
không thuộc trường hợp
được quy định tại khoản
1 Điều này thì thành viên
rút khỏi hợp đồng được
xác định là bên vi phạm
hợp đồng và phải thực

Downloaded by 23 - ?inh Ng?c Ngân (ngocngan25012005@gmail.com)


hiện trách nhiệm dân sự
theo quy định của Bộ luật
này, luật khác có liên
quan.

Downloaded by 23 - ?inh Ng?c Ngân (ngocngan25012005@gmail.com)

You might also like