Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

C.

SINH LÝ HỆ TĨNH MẠCH + MAO MẠCH


C.1 Sinh lý hệ tĩnh mạch
Hệ tĩnh mạch
- Chứa 68% tổng lượng máu.
- Cũng có 3 lớp như động mạch nhưng lớp giữa mỏng
hơn ít cơ trơn và mô đàn hồi hơn.
- Tĩnh mạch có thể nở lớn và chứa lượng máu
lớn

Các yếu tố giúp máu về tim


 Van tĩnh mạch chi dưới
 Sức co bóp của tim
 Sức hút của lồng ngực
 Sức ép của cơ hoành
 Sức co cơ
 Động mạch đập
 Trọng lực

Áp suất tĩnh mạch trung tâm


 Áp suất trong tĩnh mạch → 15mmHg Van ở tĩnh mạch
 Áp suất này giảm dần ở các tĩnh mạch lớn (Áp
suất trung bình tĩnh mạch mặt trước cánh tay 7,1
mmHg)
 Ở nơi tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ phải áp suất
khoảng 5 mmHg ( còn gọi là áp suất tĩnh mạch
trung ương).

Tĩnh mạch có van giúp chống lại


trọng lực, giúp máu chảy theo
1 hướng về tim

 Thể hiện khối lượng tuần hoàn và khả năng


hoạt động của tim
 Bình thường 4-10 cm nước
 Áp suất bình thường: 0mmHg (bằng áp suất khí
quyển), giới hạn trên: 4-6mmHg và giới hạn
dưới: -3 đến -5 mmHg.

Chức năng chứa máu của tĩnh mạch


 Tính giãn nở cao, thành mạch phình rộng, có 60%
tổng lượng máu tuần hoàn nằm trong hệ tĩnh mạch,
là nơi dự trữ máu dư để cân bằng nội môi.
 Khi thể tích máu giảm, các phản xạ từ các
vùng cảm áp phát tính hiệu làm co tĩnh mạch,
đưa máu dự trữ vào tuần hoàn.
 Khi cơ thể mất 20% tổng lượng máu đã bị mất mà
tuần hoàn hoạt động duy trì bình thường
Tuần hoàn tĩnh mạch ( lưu lượng máu tĩnh mạch về tim )
 Lưu lượng máu tĩnh mạch về tim có liên quan chặt chẽ
với áp suất tâm nhĩ phải
 Bình thường khi áp suất nhĩ phải là 0mmHg thì
lưu lượng máu về tim là 5 lít/phút
 Khi áp suất nhĩ giảm xuống -2 đến -4 mmHg thì
lưu lượng máu về tim tăng tối đa. Ngược lại khi
áp suất nhĩ phải tăng thì lưu lượng máu giảm và
tăng đến 7mmHg thì lưu lượng máu tĩnh mạch
về tim bằng 0 và tuần hoàn máu ngưng ở mọi
khu vực của hệ mạch

C.2 Sinh lý hệ mao mạch


Hệ mao mạch
- Chứa khoảng 5% tổng lượng máu
- Mao mạch là nơi trao đổi chất trực tiếp. Tiểu động mạch và
tĩnh mạch nối với nhau tạo thành lưới mao mạch.

Đặc điểm của tuần hoàn mao mạch


 Tuần hoàn mao mạch đem chất dinh dưỡng cho
mô và lấy đi chất thải tế bào, có vai trò sinh mạng.
Là nơi trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ.
 Các mao mạch thường ngắn, tốc độ máu chảy
chậm thời gian khoảng 0,7 mm/giây
 Lượng máu trong hệ mao mạch chiếm khoảng
1/20 khối lượng máu cơ thể
Trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ
- Khuếch tán là phương thức quan trọng
- Quá trình trao đổi chất chịu ảnh hưởng của hai yếu tố là
áp suất thủy tĩnh và áp suất keo của huyết tương.
Phụ thuộc vào:
 Kích thước của vật chất
 Tính thấm của thành mao mạch: khác nhau tùy
loại mô
 Bậc thang nồng độ và tốc độ khuếch tán chính
qua màng mao mạch.

- Khuếch tán trực tiếp qua màng lipit của tế bào nội mô:
các chất tan trong mỡ (O2, CO2,..)
- Khuếch tán qua khe: các chất tan trong nước Na+, Cl-,
glucoz,..
- Khuếch tán qua màng và khe: nước

Điều hòa tuần hoàn mao mạch


 Điều hòa theo cơ chế thần kinh:
- Hệ thần kinh thực vật tác động lên các mao mạch thông qua
các hóa chất trung gian.
- Tác dụng của các catecholamine lên các thụ cảm có hiệu quả
khác nhau là do trung tâm hoạt động ở các receptor này khác
nhau và do cấu trúc khác nhau.
 Điều hòa theo cơ chế thể dịch:
- Sự co giãn các cơ vòng trước mao mạch chủ yếu
được điều hòa bằng cơ chế thể dịch.
- Nồng độ O2 ở mô là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng việc đóng mở các mao mạch.
- Các mao mạch thay nhau đóng mở.
- Một số hormon tại chỗ: Serotonin, Histamin,
Bradykinin, Prostaglandin.

BẠCH HUYẾT
- Dẫn lưu dịch và protein từ mô kẽ về hệ tuần hoàn.
- Đổ vào tĩnh mạch dưới đòn phải và trái.
- V dịch qua mạch bạch huyết / 24h = V huyết tương toàn cơ thể.

Phù do:

 V dịch ở mô kẽ quá nhiều


 Mạch bạch huyết bị tắc nghẽn.
Chức năng chính:

 Duy trì áp lực, thể tích dịch ở trong kẽ


 Vận chuyển các chất có phân tử lượng lớn vào máu:
protein, chất béo, hormone, enzyme.
 Tham gia hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể.

You might also like