Đường Lối Đấu Tranh Giành Chính Quyền Của Đảng (1930-1945)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

CHƯƠNG II

ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH


CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

L/O/G/O
KẾT CẤU CHƯƠNG II

I. Chủ trương
đấu tranh từ
năm 1930 đến II. Chủ trương
năm 1939 đấu tranh từ năm
1939 đến năm
1945
• So sánh điểm giống và khác giữa Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của NAQ và Luận cương
chính trị của Trần Phú
I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến
năm 1939
1. Trong những năm 1930 -1935
a) Luận cương chính trị tháng 10-1930

■ Hoàn cảnh:
■ 4-1930: Trần Phú trở về nước và
bổ sung vào BCH TƯ lâm thời.
■ Từ ngày 14 đến 31-10-1930, Hội
nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng,
Trung Quốc.

TRẦN PHÚ
Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng, Trung Quốc

• Đổi tên Đảng Cộng sản Việt


. Nam thành Đảng Cộng sản
Đông Dương.

• Thông qua Luận cương chính trị


của Đảng Cộng sản Đông
Dương do Trần Phú soạn thảo.

. • Cử Trần Phú làm Tổng Bí thư

08/10/2018
Nội dung luận cương 10-1930
Phương hướng chiến lược của
cách mạng Đông Dương

Nhiệm vụ cách mạng


Mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội

Quan hệ quốc tế
Lực lượng cách mạng

Phương pháp cách mạng Vai trò của Đảng


Ý nghĩa của luận cương

=> Vạch ra được nhiều vấn đề căn bản của cách mạng
Việt Nam mà Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã
nêu ra, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế:
=> không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt
Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc
Pháp.
=> Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc
lên hàng đầu.
=> Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu
tư sản, tư sản dân tộc mà cường điệu hoá những hạn chế
của họ.
NGUYÊN NHÂN: …….
b) Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào
cách mạng

PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH


(1930-1931)
LÊ HỒNG PHONG
(1902-1942)

Năm 1934 toàn quyền Đông Dương đã ký lệnh ân xá tù


chính trị ở Đông Dương
Tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng
họp tại Ma Cao (Trung Quốc).

■ Củng cố và phát triển Đảng cả về lượng và chất.


■ Đẩy mạnh cuộc vận động và thu phục quần
chúng.
■ Tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh,
ủng hộ Liên Xô và cách mạng Trung Quốc…
2. Trong những năm 1936-1939
2. Những năm 1936 -1939
■ a) Hoàn cảnh lịch sử

HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

Tình hình Tình hình


Quốc tế Trong nước
Tình hình thế giới:

CÁC NƯỚC ĐẾ
CUỘC KHỦNG HOẢNG QUỐC MÂU
KINH TẾ THẾ GIỚI THUẪN SÂU SẮC
1929-1933

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG


QUẦN CHÚNG DÂNG CAO
Tình hình thế giới

PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH TG II

CHỦ NGHĨAPHÁT
XÍT XUẤT HIỆN

TUYÊN CHIẾN VỚI QTCS


Tình hình thế giới
Đại hội VII Quốc
tế Cộng sản 3 VẤN ĐẾ LỚN
tại Matxcơva (7-1935)

Vấn đề lập Mặt


Nhiệm vụ trước
Kẻ thù nguy hiểm trận
mắt
Trước mắt: Chủ Thống nhất
Của giai câp CN:
Nghĩa Phát xit chống
Dân chủ hòa bình
Đế quốc

Ban Chấp Hành mới của QTCS được bầu chọn vào năm
1935.Hàng đứng: (từ trái sang) M. Moskvin, Otto
Kuusinen, Klement Gottwald, Wilhelm Pieck, Dmitry
Manuilsky. Hàng ngồi: (từ trái sang) André Marty,
G.Dimitrov, Palmiro Togliatti, V.Florin, Vương Minh.
ʺChứng minh thưʺ tại Đại Hội 7 Quốc tế Cộng Sản, 1935 của Nguyễn Thị
Minh Khai và Lê Hồng Phong, hai trong số ba đại biểu của Đông Dương.
Tình hình trong nước

■ Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới


■ Chính sách khai thác thuộc địa của bọn cầm
quyền phản động ở Đông Dương.
b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Mục tiêu chiến lược


Hội nghị
lần
thứ hai Kẻ thù trước mắt và nguy hại nhất
của
BCH TW
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng
Tại
Thượng
Hải Về đoàn kết quốc tế
(7/1936)
Về hình thức tổ chức và biện pháp
đấu tranh
Một số hình ảnh các cuộc đấu tranh
10/1936: Tổng Bí thư Hà Huy Tập đưa ra văn kiện
“Chung quanh vấn đề chiến sách mới”=> “nếu phát
triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộc đấu
tranh phản đế thì phải chọn vấn đề nào quan trọng
hơn mà giải quyết trước”

Hà Huy Tập
(1906-1941)
Đi sâu về công
tác tổ chức của
Hội nghị lần thứ 3 (3/1937)
Đảng, tập hợp
được đông đảo
quần chúng
Hội nghị lần thứ 4 (9/1937) trong mặt trận
chống phản
động thuộc địa,
Hội nghị lần thứ 5 chống phát xít,
(3/1938) đòi tự do, cơm
áo, hòa bình.
7/1939: Tổng bí thứ Nguyễn Văn Cừ
cho ra tác phẩm “tự chỉ trích”

Nguyễn Văn Cừ
(1912-1941)
II. Chủ trương đấu tranh từ năm
1939 đến năm 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo


chiến lược của Đảng

a. Tình hình thế giới và trong nước


Thế giới:
1/9/1939: Chiến tranh thế
giới II bùng nổ. Pháp tham
chiến.
6/1940: Đức tấn công Pháp.
22/6/1941: Đức tấn công
Liên Xô.
Trong nước
Pháp thi hành chính sách thời chiến phản động, “ kinh
tế chỉ huy” vơ vét sức người sức của phục vụ chiến tranh.
9/1940: Pháp dâng Đông Dương cho Nhật => Việt Nam
chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược

11/1939 11/1940 5/1941

Hội nghị TW 6 Hội nghị TW 7 Hội nghị TW 8


Nội dung
1 2 3
Thành lập Mặt Xúc tiến chuẩn bị
Đặt nhiệm trận Việt Minh) khởi nghĩa vũ
trang, coi đây là
vụ giải để đoàn kết, tập
nhiệm vụ trọng
hợp lực lượng
phóng dân cách mạng nhằm tâm của Đảng
mục tiêu giải trong giai đoạn
tộc lên hàng phóng dân tộc hiện tại.
đầu
C. ý nghĩa của sự chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược

25/10/1941: Mặt
trận Việt Minh
tuyên bố ra đời
27/9/1940: Đội du
kích Bắc Sơn được
duy trì và đổi tên là
Cứu Quốc Quân.

22/12/1944: Việt
Nam tuyên truyền
giải phóng quân
được thành lập
Thành lập căn cứ Bắc Sơn – Vũ Nhai,
và căn cứ Cao Bằng.
1943: Đảng công bố Đề cương Văn
hóa Việt Nam
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền

a) Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu


nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng
phần.
Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước
Tổn thất
5 thiết giáp hạm bị 4 tàu ngầm bỏ túi bị
đánh chìm, đánh chìm,
2 tàu khu trục bị 1 tàu ngầm bỏ túi
đánh chìm, 1 hư mắc cạn,
hại 29 máy bay bị tiêu
1 tàu khác bị đánh diệt,
chìm, 3 hư hại 55 phi công, 9 thủy
3 thiết giáp hạm hư thủ tàu ngầm bị
hại, giết và 1 b
3 tàu tuần dương
hư hại[2]
188 máy bay bị tiêu
diệt, 155 máy bay
hư hại,
2.345 quân nhân và
Trân châu Cảng 57 thường dân
thiệt mạng,
1.247 quân nhân và
(7/12/1941) 35 thường dân bị
thương[3][4]
Hoàn cảnh
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới II kết thúc. Quân
đồng minh chuẩn bị tiến vào ĐNA.
9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.
Pháp đầu hàng.
12/3/1945: Ban Thường vụ Trung Ương ra chỉ thị “Nhật
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

m n g uyên
ỹ n é m bo
M tử
n h p h ố c ủa
b i n h Đức thà
Xuống Nhật

* Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”
Ngày 12-3-1945, Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta”:
- Xác định kẻ thù: phát xít Nhật
- Nhiệm vụ trước mắt: phát động cao trào kháng Nhật trước
tổng khởi nghĩa
- Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải
phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
- Dự kiến thời cơ tổng khởi nghĩa:
Khi đồng minh đổ bộ vào Đông Dương đánh
Khi cách mạng Nhật bùng nổ
Khi Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940
NX: Bản chỉ thị thể hiện sự lãnh đạo kiên quyết, kịp thời của Đảng,
góp phần dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám
Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành
chính quyền bộ phận

3/1945: Đội du kích


Ba tơ ra đời. Đây là
lực lượng vũ trang
cách mạng đầu
tiên do Đảng tổ
chức và lãnh đạo ở
Miền Trung.
Du kích Ba Tơ
• 5/1945: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ
được triệu tập, đẩy mạnh chiến tranh du
kích, xây dựng 7 chiến khu trong cả nước:
Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Hoàng Hoa Thám,
Quang Trung, Trưng Trắc, Phan Đình Phùng,
Nguyễn Tri Phương.
• 4/6/1945: “Khu giải phóng” được thành lập
gồm: Cao – Bắc – Lạng – Thái – Tuyên – Hà.
Tân Trào
Phong trào “phá kho thóc giải quyết nan đói” ở đồng
bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Một số
hình ảnh
nạn đói

Đói quá phải ăn


chuột

Gom xác người


chết
b) Đảng phát động Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nước
❖ Hoàn cảnh lịch sử:
-Chiến tranh thế giới lần 2 kết thúc.

- Tại châu Á, chính phủ Nhật


hoàng đầu hàng đồng minh vô
Tù binh Đức
điều kiện.

- Tại Đông Dương, các nước đồng


minh chuẩn bị vào để tước vũ
khí phát xít Nhật.

Mỹ ném bom nguyên


tử
Xuông thành phố của
Nhật
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
- Ngày 13 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của
Đảng được triệu tập tại Tân Trào (Tuyên Quang):
+ Phát động tổng khởi nghĩa: cơ hội cho ta giành
chính quyền đã tới.
+ Khẩu hiệu: phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập!
Chính quyền nhân dân!
+ Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa: tập trung, thống
nhất, kịp thời
- Ngày 13-8: uỷ ban toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa.
- Ngày 16-8: Đại hội quốc dân tán thành chủ trương
tổng khởi nghĩa của Đảng, thành lập Uỷ ban giải
phóng dân tộc Việt Nam

Lán Nà Lừa
Điều kiện phát động tổng khởi nghĩa
• 9/5/1945: Phát xít Nhật đi gần đến chỗ thất bại hoàn
toàn, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực độ.
• Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa quân đồng
minh chuẩn bị vào Đông Dương tước vũ khí quân Nhật.
• 13/8/1945: Hội nghị toàn quốc của ĐCSĐD họp tại Tân
Trào quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền
trong cả nước từ tay phát xít Nhật trước khi quân Đồng
minh tiến vào Đông Dương.
Diễn biếnhT cuộc Tổng khởi nghĩa
ái
N
g
u B
y ắ
ê H c
H n ả G
à ( i ia
N 1 D n
ội 6 ư g
/ ơ (
(1 1
8 n
9/ ) gH 8
8) (à /
1T 8
8ĩ )
/n Q
8h u
)( Hu ả
1 ế
8 n
/ (23 g
30/8 N
/8)
8
) a
m
(
Chú giải 1
8
Nơi địa phương giành /
được chính quyền 8
)
Vua Bảo Đại thoái vị
Đ

n
g
N
ai
H T
à h
Ti Sài ư

ê Gò n
n n g
( (2
(25 8/
2 /8) 8)
8
/
8
)
b) Diễn biến Tổng khởi nghĩa

Thời gian Sự kiện tiêu biểu


14/8 Ở nhiều địa phương đã phát động nhân dân nổi dậy khởi nghĩa

16/8 Đội quân giải phóng đầu tiên đã về giải phóng Thái Nguyên
18/8 Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh,
Quảng Nam
Hà Nội giành chính quyền, cổ vũ to lớn đối với cuộc Tổng khởi nghĩa
19/8 trong cả nước. Từ đây cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra nhanh hơn

23/8 Huế giành chính quyền

25/8 Sài Gòn giành chính quyền

Những địa phương cuối cùng giành chính quyền: Đồng Nai Thượng và
28/8
Hà Tiên
30/8 Vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn, kiếm cho cách mạng
Hình ảnh vị vua Bảo Đại nộp ấn tín xin thoái vị ngày 30/8/1945
Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập (2/9/1945)

- 25/8/1945 Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Ủy


ban Dân tộc giải phóng về đến Hà Nội
- 28/8/1945 Ủy ban Dân tộc giải phóng cải tổ thành
Chính
phủ lâm thời.
- 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa
( tham khảo: Hồ Chí Minh toàn tập)
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập
(2/9/1945)
c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học
kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám

(sv tự nghiên cứu)


“Thắng lợi của CM Việt Nam là sự kết
hợp chặt chẽ và đúng đắn giữa 2 nhiệm
vụ dân tộc & dân chủ (Cm Phản đế & Cm
Điền địa) trong đó, nhiệm vụ giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ quan trong hàng
đầu”.
Bằng các văn kiện quan trọng có liên
quan, bạn hãy làm rõ sự chuyển biến tư
duy trên trong giai đoạn 1930-1945

You might also like