Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TỪ TRƯỜNG

Khái niệm từ trường – tương tác từ


Cảm ứng từ
Lực từ
Hiệu ứng cảm ứng điện từ - Từ cảm
*Nam châm  Kim chỉ Nam
A. KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG – TƯƠNG TÁC TỪ:
1] Từ trường:
Năm 1820, Oersted làm thí nghiệm về dòng điện và phát hiện sự lệch của kim nam
châm ở gần dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Ngược lại, khi đưa nam châm lại gần cuộn dây có dòng điện thì nam châm sẽ hút or
đẩy cuộn dây tùy theo chiều dòng điện in cuộn dây.
2] Tương tác từ:
Bio-Savart lập lại thí nghiệm of Oersted và đưa ra phương trình mô tả từ trường được
tạo ra bởi 1 dòng điện.
Mặt khác, Andre Ampere cũng tiến hành các thí nghiệm và nhận thấy giữa 2 dòng
điện có sự tương tác.
Sự tương tác giữa các nam châm, giữa nam châm và dòng điện giữa 2 dòng điện thì
giống nhau, được gọi là tương tác từ.
I . d ⃗l. r⃗
B ( ⃗r ) = k.∫
⃗ 3 F =I ' . d ⃗
; d⃗ l' .⃗
B
r
B. CẢM ỨNG TỪ:
1] Khái niệm từ trường – vecto cảm ứng từ:
Để giải thích sự lan truyền tương tác giữa các dòng điện ta phải thừa nhận tồn tại 1
môi trường trung gian mô giới cho sự tương tác này, được gọi là từ trường.
Từ trường được đặc trưng bởi 1 đại lượng vecto, kí hiệu ⃗B (vecto cảm ứng từ), đơn vị:
T (Tesla).
Đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ, được gọi là vecto cảm ứng
từ.
Phương vecto cảm ứng từ tại 1 điểm: phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.
Chiều vecto cảm ứng từ tại 1 điểm: chiều từ cực nam sang cực bắc nam châm tại điểm
đó.
2] Vecto cảm ứng từ - vecto cường độ từ trường:
a) Định luật Bio-Savart
Vecto cảm ứng từ do 1 phần tử dòng điện gây ra tại điểm M cách phần tử 1 khoảng r
là 1 vecto có:
- gốc tại M;
- phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện I.d l⃗ và điểm M (mặt
phẳng P);
- chiều sao cho dl⃗ , r⃗ , ⃗
B theo thứ tự tạo thành 1 tam diện thuận;
μ . μ0 I . dl . sinθ
- độ lớn dB (cảm ứng từ) được xác định bởi công thức: dB = . 2 {: denta,
4π r
−7
: độ từ thẩm môi trường, μ0=4 . 10 ( T . m/ A)hay (H /m)}.
*Chú ý: Chiều ⃗ dB còn được xác định theo qui tắc vặn nút chai (qui tắc nắm bàn tay
phải): vặn nút chai theo phương của dòng điện nếu cái nút chai tiến theo chiều dòng
điện thì chiều quay của cái nút chai là chiều vecto cảm ứng từ tại điểm đó.
b) Định luật Ampere
μ0 I 2 . d l⃗2 (I 1 . d ⃗l 1 . ⃗r )
dF = . 3
4π r
I
B=2.10-7. (độ lớn)
r

c) Nguyên lí chồng chất từ trường


Vecto cảm ứng từ do 1 dòng điện bất kì gây ra tại 1 điểm M bằng tổng các vecto cảm

ứng từ do tất cả các phần tử nhỏ của dòng điện gây ra tại điểm đó: ⃗B = ∫ d⃗
B
cả dòng điện

Vecto cảm ứng từ ⃗B của nhiều dòng điện bằng tổng các vecto cảm ứng từ do từng
n
dòng điện gây ra: ⃗B = ⃗
B 1+ ⃗ Bn = ∑ ⃗
B2 +...+ ⃗ Bi
i=1

d) Vecto cường độ từ trường


Vecto cường độ từ trường ⃗
H tại 1 điểm M trong từ trường là 1 vecto bằng tỉ số giữa
B ⃗
vecto cảm ứng từ ⃗B tại điểm đó và tích .0: ⃗
H =
μ . μ0
. Trong hệ SI, đơn vị cường độ
từ trường là A/m.
e) Xác định vecto cảm ứng từ, vecto cường độ từ trường của 1 số dòng điện đơn giản
i. Dòng điện thẳng
Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện không đổi I chạy qua. Chia AB thành những

μ . μ0 I . dl . sinθ
đoạn nhỏ dl. Theo định luật Bio-Savart, dB = . 2 ; ⃗B =∫ d ⃗
B;
4π r AB

❑ ❑
μ . μ0 dl . sinθ
B = ∫ dB = .I.∫
AB 4 π . R AB r 2

3] Từ trường – Cảm ứng từ:


a) Xác định vecto cảm ứng từ - vecto cường độ từ trường của 1 số dòng điện đơn giản
i. Dòng điện thẳng
Biểu diễn dl và r qua tham số 

{
R
r=
R .dθ sinθ
dl = 2 
sin θ l
cotθ=
R
θ2
μ . μ0 μ . μ0
Cuối cùng, B = .I.∫ sinθ . dθ = .I.(cos1 - cos2)
4 π .R θ 1
4 π .R

I
H= .(cos 1−cos ❑2 )
4 π .R

Trong trường hợp dây dẫn AB dài vô hạn 1= 0, 2 = thì:


I μ . μ0
H= ;B= .I
2π .R 2π .R
Ta có thể định nghĩa đơn vị cường độ từ trường là A/m, là cường độ từ trường sinh ra
trong chân không bởi 1 dòng điện có cường độ 1A – chạy qua 1 dây dẫn thẳng dài vô
hạn, tiết diện tròn, tại các điểm của 1 đường tròn đồng trục với dây đó, có chu vi =
1m.
ii. Dòng điện tròn
μ . μ0 I . dl . sinθ μ . μ0 I . dl ❑
Cảm ứng từ: dB = . 2 = . 2 ( = 2 )
4π r 4π r

Gọi dBn là hình chiếu của ⃗


dB trên trục dòng điện và  là góc hợp bởi ... với trục ấy, ta
μ . μ0 I . dl R
có dBn = dB.cos = . 2 .cos (cos  = r ¿
4π r
3
Thay S = .R2 (diện tích vòng điện tròn), r3 = (R2 +h 2) 2

μ . μ0. I . S μ . μ 0 . I . ⃗S
Cảm ứng từ: B = ;
3 Vecto: ⃗
B= 3
2 2 2 2 2
2 π .(R +h ) 2 2 π .(R +h )

Trong đó, ⃗S là vecto có độ lớn bằng điện tích vòng dây dẫn, có phương vuông góc với
mặt phẳng vòng dây.

4] Tác dụng từ trường lên dòng điện:


a) Tác dụng lên phần tử dòng điện
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện I0.dl⃗0 là d⃗
F 0 (được gọi là lực Ampe)

F 0 = I0. dl⃗0⃗
d⃗ B (tích có hướng)

Độ lớn, dF0 = I0.dl0.B.sin


Để xác định lực Ampe, dùng qui tắc bàn tay trái.
b) Tác dụng tương hỗ giữa 2 dòng điện song song dài vô hạn
Cho 2 dòng điện thẳng song song dài vô hạn cách nhau khoảng d và có cường độ là I 1
và I2. Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại 1 điểm trên dòng I2 là:
μ . μ0
B1 = .I1
2π .d

Dưới tác dụng của từ trường ⃗


B1, đoạn dây có chiều dài l chịu tác dụng lực từ: ⃗
F 2=I2.l⃗ 

B1

μ . μ0 . I 1 . I 2 .l
Về độ lớn, F = (vì ⃗
B1vuông góc với dòng I2). Đây cũng chính là lực mà
2π .d
dòng I2 tác dụng lên I1.
5] Hạt điện chuyển động trong từ trường – Lực Lorentz:
1 hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v trong từ trường thì tương đương với 1
V = I.dl⃗
phần tử dòng điện I.dl, sao cho q.⃗
Từ lực, d⃗ B.I. dl⃗
F=⃗

Lực Lorentz, d⃗
Fl = ⃗
B.q.⃗
V

Ta có: ⃗
F =¿ q.⃗
V .⃗
B ; F = |q|.B.v.sin

6] Hiện tượng cảm ứng điện từ:


a) Thí nghiệm
Đặt nam châm lại gần ống dây, đưa nam châm ra xa ống dây  thấy kim điện kế bị
lệch ra khỏi vị trí thẳng đứng.
 - Sự biến đổi từ trường thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm
ứng trong mạch đó.
- Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ trường thông đi qua mạch
thay đổi.
- Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ trường.
b) Nội dung
Có liên quan chặt chẽ đến lượng từ thông được tạo ra trong mạch.
Cụ thể, cảm ứng từ chính là hiện tượng từ thông qua mạch kín biến thiên tăng/ giảm
khiến xuất hiện dòng điện trong mạch. Dòng điện này được gọi là dòng điện cảm ứng
và hiện tượng cảm ứng từ chỉ xảy ra trong khoảng thời gian từ thông đi qua mạch kín
biến thiên.
Vòng dây tiến gần nam châm  lượng từ trường trong vòng dây tăng lên  từ thông
tăng  kim ampe kế chuyển động  xuất hiện dòng điện trong mạch.
Vòng dây tiến ra xa nam châm  lượng từ trường trong vòng dây giảm  từ thông
giảm  kim ampe kế dịch chuyển  có dòng điện trong mạch.
c) Định luật cơ bản
Suất điện động cảm ứng luôn bằng trị số nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên từ thông
gửi qua diện tích mạch điện.
dm di
ec = - = -L.
dt dt

C. TỪ THÔNG – ĐỊNH LUẬT LENX – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM:


1] Từ thông:
 = N.B.S.cos
Trong đó,  : từ thông (Wb)
 : góc tạo bởi ⃗B và n⃗
N : số vòng dây
S : tiết diện (m2)
B : cảm ứng từ (T)

2] Định luật Lenx:


“Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại
nguyên nhân đã sinh ra nó”
3] Hiện tượng tự cảm:
a) Thí nghiệm
Đóng khóa: Đèn 1 sáng liền, Đèn 2 từ từ sáng.
Mở khóa: Đèn 2 sáng bừng lên rồi tắt, Đèn 1 không sáng.
Khi ta làm thay đổi cường độ dòng điện trong 1 mạch điện để từ thông do chính nó
gửi qua diện tích của mạch thay đổi thì trong mạch cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Vì dòng điện này là do sự cảm ứng của dòng điện trong mạch sinh ra nên được gọi là
dòng tự cảm, còn hiện tượng gây ra dòng điện tự cảm gọi là hiện tượng tự cảm.
b) Suất điện động tự cảm
Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi hình dạng, suất điện động tự cảm luôn tỉ
lệ thuận nhưng tái dấu với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch:
dm di
ec = - = -L.
dt dt

c) Độ tự cảm
Kí hiệu: L
Là 1 đại lượng vật lí về trị số bằng từ thông do chính dòng điện ở trong mạch gửi qua
diện tích mạch, khi dòng điện trong mạch có cường độ bằng 1 đơn vị. Đối với ống dây
2
N
điện có N vòng dây thì L = .0.S.
l

You might also like