Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

SẤU KIM THỂ

1. Sự ra đời

Người sáng tạo ra thể chữ sấu kim thể đó là hoàng đế Tống Huy Tông 宋徽
宗, tên hiệu là Triệu Cát (sinh ngày 10.11.1082 - mất ngày 05.06.1135), tại vị từ
năm 1100 đến năm 1126, là vị vua thứ tám của triều đại nhà Tổng. Ông tự xưng là
Giáo Chủ Đạo Quân Hoàng Đế.
Sinh thời, Tống Huy Tông vô cùng say mê thư pháp và thư hoạ. Hoàng đế
Tổng Huy Tông vô cùng say mê thư pháp và thư hoạ. Trong lĩnh vực thư hoạ, ông
chủ yếu vẽ tranh công bút. Khi vẽ tranh công bút, ông dùng chiếc bút câu tuyến 勾
线笔 (bút đi nét, bút tỉa hoạ tiết nhỏ) để vẽ những rất bé, mảnh. Ông dùng loại bút
trên để viết chữ và tạo ra những đặc điểm rất riêng. Sau đó chữ ông viết tạo thành
một phong cách rất riêng. . Mọi người nhìn thấy viết chữ viết như vậy rất đẹp, có
sự thẩm mỹ cao. Vì vậy, mọi người gọi thể chữ này là Sầu Kim thể 瘦金体 Sấu 瘦
ở đây nghĩa là gầy, còn Kim 金 có ý nghĩa là thể chữ này có mối liên quan đến
hoàng gia.
Sấu kim thể’ thuộc dạng Khải thư, ông chắt lọc được tinh hoa thư pháp của
các thư pháp gia nổi danh như Trữ Toại Lương, Tiết Diệu, Tiết Tắc, Liễu Công
Quyền, Hoàng Đình Kiên, dung hợp quán thông rồi diễn dịch sáng tạo. Với hình
chữ, kết cấu phân bố, quy tắc đưa bút, tốc độ vận hành, khí vận lưu chuyển, cùng
các phương diện khác, đều dựa trên nền tảng truyền thống, sáng tạo ra một bút pháp
khác biệt, mới hơn hai mươi tuổi mà đã sáng tạo ra thư pháp ‘Sấu kim thể’ vang dội
cổ kim.
2. Đặc điểm của chữ sấu kim thể
Sấu kim thể’ thuộc dạng Khải thư, được chắt lọc từ tinh hoa thư pháp của các thư
pháp gia nổi danh như Trữ Toại Lương, Tiết Diệu, Tiết Tắc, Liễu Công Quyền,
Hoàng Đình Kiên, dung hợp quán thông rồi diễn dịch sáng tạo. Với hình chữ, kết
cấu phân bố, quy tắc đưa bút, tốc độ vận hành, khí vận lưu chuyển, cùng các phương
diện khác, đều dựa trên nền tảng truyền thống, sáng tạo ra một bút pháp khác biệt.
Thư pháp này vận bút hơi nhanh, hành bút nhẹ nhàng thỏa ý, khi vung bút
như múa như xoay. Bất kể nét nào chấm, phết, ấn, nhấn, sách, mác, mỗi nét đều hết
sức cầu kỳ. Như viết nét hoành (ngang), khi khởi tay lộ đầu bút, nghiêng xuống nhẹ
đưa ngang, sau đó ấn đậm thu bút; còn khi bẻ nét gấp, đại để trước tiên giữ nét
vuông, rồi nghiêng bút đưa thẳng xuống, đầu nét bút chưa kịp lưu vết thì đã chuyển
vào giữa nét bút, tiếp tục nhẹ đưa. Như vậy mỗi nét đều có thủ pháp đặc định đồng
thời vận chuyển tự nhiên, làm người ta có cảm giác tươi mới sống động nhưng
không mất đi sự trang trọng thư định.

You might also like