Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 1.

Mô hình cân bằng thị trường 3 loại hàng hóa

§5. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ .


5.1.MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG .
b.Thị trường nhiều hàng hoá.

Trong thị trường nhiều hàng hoá giá của hàng hoá này có thể ảnh hưởng đến lượng cung
và lượng cầu của các hàng hoá khác .Để xét mô hình thị trường n hàng hoá liên quan ta ký hiệu
các biến số như sau:
Qsi là lượng cung hàng hoá i ,
Qdi là lượng cầu hàng hoá i ,
Pi là giá hàng hoá i .
Với giả thiết các yếu tố khác không thay đổi hàm cung và hàm cầu tuyến tính có dạng :
Hàm cung : Qsi = ai0 + ai1p1 + ai2p2 +…+ ainpn , i= 1,2,..,n
Hàm cầu : Qdi = bi0 + bi1p1 + bi2p2 +…+ binpn , i= 1,2,..,n

*Mô hình cân bằng thị trường n hàng hoá có dạng như sau

Hay

Đặt cik = aik – bik , k = 0,1, 2, …,3 ta đưa hệ phương trình dạng :

Giải hệ phương trình (4.1) ta xác định được giá trị cân bằng của tất cả n hàng hoá , sau đó thay
vào hàm cung ( hoặc hàm cầu ) ta xác định được lượng cân bằng .

Ví dụ 2 : Giả sử thị trường gồm 3 loại hàng hoá : hàng hoá 1 , hàng hoá 2 và hàng hoá 3, với
hàm cung và hàm cầu lần lượt như sau :
Hàng hoá 1: Qs1 = -10 + 2p1 , Qd1 = 100 – 5p1 +3 p2 – p3 ;
Hàng hoá 2: Qs2 = -20 + 5p2 , Qd2 = 120 + 2p1 - 8p2 -2p3 ;
Hàng hoá 3: Qs3 = 13p3 , Qd3 = 300 -10p1 - 5p2 -p3 .

Suy ra hệ phương trình xác định giá cân bằng :


: Hàng hoá 1: , Hàng hoá 2:
Giải hệ ta tìm được giá cân bằng của mỗi loại hàng hoá

Hàng hoá 3:
Khi đó , ta thế các giá trị trên vào hàm cung ta xác định được lượng cân bằng :

Hàng hoá 1: ;

Hàng hoá 2: .

Hàng hoá 3: .

Câu 2. Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất

a.Thặng dư của người tiêu dùng :

b.Thặng dư của nhà sản xuất :

You might also like