Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TÂP XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên và xác suất


Câu 1: Cho hệ đầy đủ ba biến cố {A,B,C} với 2P(A)=P(B)=2P(C). Biết
biến cố F thỏa mãn: P(F/A)=0,01; P(F/B)=0,02 và P(F/C)=0,03. Hãy
tính:
1. Xác suất P(F). 2. Xác suất P{(A  B) | F}
Câu 2: Cho hai biến cố A, B, P(A+B) = 0,7; P(A) = 0,3; P(B) =0,6.
1. Tìm xác suất P(AB). 2. Đặt C  A  B , tính xác suất: P(A|C)
Câu 3: Cho hai biến cố A và B biết: P( B) = 0,4; P(A) = a; P(A/B) = 0,25;
P( B / A)  0,5
1. Tìm giá trị của a=?
2. Cho biến cố C độc lập với biến cố A.B và P(A.B.C)=0,05. Tính
P(C+AB).
Câu 4: Cho 2 biến cố A, B thỏa mãn: P(A)=0,15; P(B)=0,35 và
P(B|A)=0,4.
1. Tính xác suất P( A . B )
2. Tính xác suất để chỉ có một trong hai biến cố A, B xảy ra.
Câu 5: Cho 2 biến cố A, B độc lập nhau. Biết P(A)=0,8 và P(A+B)=0,93.
1. Tính xác suất P(B). 2. Đặt C = A+B. Tính xác suất P( B /C).

Câu 6: Cho hai biến cố A và B. Biết: P(A) = 0,5; P(B)=0,6 và P(A+B)=0,7.


1. Chứng tỏ rằng hai biến cố A và B phụ thuộc nhau. 2. Tính P( B A )
Câu 7: Cho ba biến cố A, B và C độc lập nhau. Biết: P(A)=0,6; P(B)=0,5
và P(A+B+C)=0,94.
1. Tính P(C). 2. Tính P{(A+B)/(A+B+C)}.
P{(A+B)/(A+B+C)}=0,851
Câu 8: Cho hai biến cố A, B. Biết P(A+B) = 0,8; P(A) = 0,7; P(B)
=0,4.
1. Tìm xác suất P(AB) và chứng tỏ A và B phụ thuộc nhau.
2. Tính xác suất để chỉ có biến cố A xảy ra.
Câu 9: Cho hai biến cố A và B độc lập nhau. Biết: P(A) = 0,25 và
P(B)=0,35.
1.Tìm P(A+B) 2. Tính P( A | B)  P( B | A)
Câu 10: Cho 3 biến cố A, B, C có quan hệ độc lập. Đặt T = A + B + C.
Biết P(A) = 0,25 , P(AB) = 0,05 , P(T) = 0,46.
1. Tính P(C). 2. Tính P( {A + C}|T).
Câu 11 : Cho hệ đầy đủ ba biến cố {A,B,C} với P(A)=P(B)=2P(C). Biết
biến cố F thỏa mãn: P(F/A)=0,25; P(F/B)=0,35 và P(F/C)=0,15.
1. Tính xác suất P(F)
2. Cho D là biến cố độc lập với A+B thỏa mãn P(D.(A+B)) =0,4. Tính
P(D+A+B)

Câu 12: Cho hệ biến cố đầy đủ {A, B, C} và biến cố F. Biết P(A)=0,4;


P(B)=2P(C); P(F/A)=0,3; P(F/B)=0,6 và P(F/C)=0,5.
1. Tính xác suất P(F). 2. Tính P( A / F ) .

Câu 13: Cho hệ đầy đủ ba biến cố {A,B,C} với P(A)=0,2; P(B)=3P(C).


Biết biến cố F thỏa mãn: P(F/A)=m; P(F/B)=0,015 và P(F/C)=0,25.
1. Tìm m biết P(F)=0,179.
2. Tính xác suất để có ít nhất hai trong ba biến cố A; B; C xảy ra.

Câu 14: Cho hệ đầy đủ ba biến cố {A,B,C} với P(A)=P(B)=2P(C). Biết


biến cố F thỏa mãn: P(F|A)=0,25; P(F|B)=0,35 và P(F|C)=0,45. Tính
các xác suất sau:
1. Tính xác suất P(F). 2. Tính xác suất P( B | F )
Câu 15: Cho hệ đầy đủ ba biến cố {A,B,C} với P(A)=2P(B); P(C)=0,1.
Biết biến cố F thỏa mãn: P(F/A)=0,25; P(F/B)=0,35 và P(F/C)=0,45
1. Tính xác suất P(F). 2. Tính xác suất: P(A+B+AB+ABC)

Câu 16: Cho hệ đầy đủ {A, B, C} có P(F|A) = 0,15, P(F|B) = 0,32, P(F|C)
= 0,48,
P(C ) = 0,2, P( F ) = 0,335.
1. Tính P(A), P(B). 2. Tính P( A + B + BC| 𝐹̅).
Câu 17: Cho hệ biến cố đầy đủ { A, B, C}. Biết rằng P(F|A) = 0,35,
P(F|B) = 0,24; P(F|C) = 0,45, P(AF) = 0,7, P(B) = 7P(C).
1. Tính P(F)? 2. Tính P( A + B + BC| 𝐹̅)?
Câu 18: Cho hệ đầy đủ ba biến cố {A,B,C} với P(A)=2P(B)=2P(C). Biết
biến cố F thỏa mãn: P(F/A)=0,08; P(F/B)=0,09 và P(F/C)=0,05. Hãy tính:
1. Xác suất P(F) 2. Xác suất: P{(A  B) | F}
Đáp án tham khảo:
Câu 1: P(F)=0,02; P{(A  B) / F }=1-P{C / F }  0,753
Câu 2: P(AB)=0,2; P(A|C)=0,125
Câu 3: a= 0,2 ; P(C+AB)= 0,55
Câu 4: P( A. B )=0,56; E: “ chỉ có một trong hai biến cố A, B xảy ra ‘ suy ra
P(E) =0,38
Câu 5: P(B) = 0,65. P(B/ C)  0,301
Câu 6: P(A).P(B)≠P(AB); P(B | A)=0,6.

Câu 7: P(C )  0, 7.
Câu 8: P(AB) =0,3; P( AB)  0,4
Câu 9: P(A+B)=0,5125; P( A | B)  P( B | A) = 7/5
Câu 10: P(C) = 0,1; P(A+C|T) = 0,71
Câu 11 : P(F)=0,23; P(D+A+B)=13/15
Câu 12: P(F) =0,46. P( A / F )  0,739.
Câu 13: m=0,6; E= “ ít nhất hai trong ba biến cố A; B; C xảy ra” suy ra P(E)
=0
Câu 14: P(F)=0,33; P( B | F ) =19/33
Câu 15: P(F)=0,3; P(A+B+AB+ABC)=0,9
Câu 16: 𝑃(𝐴) = 0,1 , 𝑃(𝐵) = 0,7; P( A + B + BC| 𝐹̅)=0,933
Câu 17: P(F) =0,283; P( A + B + BC|𝑭̅) =0,923
Câu 18: P(F)=0,075; P{(A B) / F }=P{B / F }=0,976

You might also like