Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

2/28/2024

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Học phần:

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG


CBGD: Nguyễn Hoàng Mỹ Lan
mylannh@hcmussh.edu.vn

Thông tin học phần


1. Mô tả học phần: trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế
học như: nghiên cứu sự vận hành của nền kinh tế, các quy luật, nguyên lí
kinh tế cơ bản, tiếp cận tư duy phân tích của một nhà kinh tế đối với các sự
kiện kinh tế thông qua các mô hình và cách thức ứng xử của từng thành viên
trong nền kinh tế trên cả giác độ vi mô lẫn vĩ mô.
2. Tài liệu học tập:
- Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Chí Hải
(2010), Kinh tế học đại cương, Nxb. Đại học quốc gia, TP.HCM.
- Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Tóm tắt lý thuyết - bài tập - trắc nghiệm Kinh tế
Vi mô, Nhà Xuất bản Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
- Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Tóm tắt lý thuyết - bài tập - trắc nghiệm Kinh tế
Vĩ mô, Nhà Xuất bản Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
2

1
2/28/2024

Thông tin học phần


3. Thời lượng: 2 tín chỉ – 30 tiết

4. Đánh giá học phần


Điểm hoàn thành: 5/10
1. Điểm chuyên cần: 10% (điểm danh hoặc phát biểu)

2. Điểm giữa kỳ: 20% (bài tập trên lớp hoặc thi giữa kỳ)

3. Điểm cuối kỳ: 70% (thi trắc nghiệm – 40 câu (60 phút))

Nội dung học phần


1. Kinh tế học và nền kinh tế
Kinh tế học vi mô
2. Cầu, cung và giá cả thị trường
3. Độ co giãn của cung và cầu
4. Lựa chọn của người tiêu dùng và quyết định cầu
5. Các quyết định cung ứng
Kinh tế học vĩ mô
6. Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
7. Sản lượng và tổng cầu
8. Chính sách tài khóa và ngoại thương 4

2
2/28/2024

1. Kinh tế học và nền kinh tế

Kinh tế học là gì?


Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học:
1. Sản xuất cái gì?

2. Sản xuất như thế nào?

3. Sản xuất (phân phối) cho ai?

Ba loại hình kinh tế:


1. Kinh tế thị trường tự do (không có sự can thiệp của nhà nước)

2. Kinh tế mệnh lệnh (kế hoạch hóa tập trung)

3. Kinh tế hỗn hợp (khu vực nhà nước và tư nhân tương tác với nhau dưới sự kiểm soát
một phần của nhà nước thông qua công cụ chính sách và kích thích tài chính) 6

3
2/28/2024

Kinh tế học là gì?

 Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức con người
sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của
mình

 Kinh tế học nghiên cứu cách thức các nguồn lực khan hiếm được
phân bổ cho các nhu cầu sử dụng mang tính cạnh tranh.

 Kinh tế học phân tích những vận động trong toàn bộ nền kinh tế:
chiều hướng giá cả, sản lượng, thất nghiệp; từ đó hỗ trợ đề ra những
chính sách để chính phủ có thể tác động vào toàn bộ nền kinh tế.
7

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ


Các hang hóa

Cung hang hóa

Doanh thu
Chi tiêu

và dịch vụ

và dịch vụ

Trả Mua
lương hh&dv
HỘ GIA ĐÌNH CHÍNH PHỦ DOANH NGHIỆP
Thuế Thuế
Thu nhập, lương, lãi,

động, vốn, đất


tiền thuê, lợi nhuận

Chi phí mua các


Cung sức lao

yếu tố sản xuất


tố sản xuất
Cung yếu

THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT


8

4
2/28/2024

Các yếu tố của hệ thống kinh tế: Kinh tế học là gì?


1. Cá nhân (hộ gia đình) là đơn vị tiêu dùng

2. Doanh nghiệp là đơn vị nhân tạo thực hiện việc biến đổi yếu tố đầu vào thành
hàng hóa đầu ra vì lợi ích của đơn vị

3. Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc thiết lập khuôn khổ pháp lý phục vụ
và điều tiết hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu xã hội

Nguyên tắc tối ưu hóa trong kinh tế:

1. Người tiêu dùng mong muốn tối đa hóa hữu dụng

2. Nhà sản xuất mong muốn tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa chi phí

3. Chính phủ mong muốn tối đa hóa phúc lợi xã hội


9

Kinh tế học là gì?

 Xuất phát điểm của kinh tế học: Quy luật có tính phổ quát về sự
khan hiếm

 Quy luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn
với khả năng và nguồn lực hữu hạn của mỗi cá nhân, hộ gia đình,
công ty, hay quốc gia.

 Hệ quả của quy luật khan hiếm: Phải lựa chọn

 Hai khía cạnh của sự lựa chọn: Mục tiêu và điều kiện ràng buộc
10

10

5
2/28/2024

2 August 2023

11

11

Đường giới hạn khả năng sản xuất


 Đường giới hạn khả năng
Hàng hóa khác (Y)
sản xuất (PPF – Production
Possibility Frontier) cho biết
các kết hợp khác nhau của A
• B Chi phí cơ hội là khoản
• C
hai (hay nhiều loại hàng -0,5
-0,7
• D chi phí phát sinh do
hóa) có thể được sản xuất • giảm một lượng hàng
-1

từ một số lượng nhất định •E hóa để tăng một lượng


của nguồn tài nguyên. hàng hóa khác
+1
+1 +1
 Đường PPF minh họa cho F
6

7
Lương thực (X)
O 1 2 3 4 5
sự khan hiếm của nguồn tài
nguyên. 12

12

6
2/28/2024

Đường giới hạn khả năng sản xuất Marginal


Các giả định:
Hàng hóa khác (Y)
 Toàn dụng các yếu tố sản xuất
 Nguồn cung các yếu tố sản xuất không đổi
A
 Tình trạng công nghệ ổn định • B
• C
 Nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại sản phẩm -0,5
-0,7
• D
 Nền kinh tế phát triển sẽ khiến đường PPF dịch •
-1
chuyển sang phải •E
Đặc điểm
 Quy luật lựa chọn: Chi phí cơ hội sản xuất thêm thực +1
+1 +1
phẩm bằng sản xuất ít hơn hàng hóa khác F
6

7
 Quy luật chi phí cơ hội tăng dần O 1 2 3 4 5

 Vì tài nguyên hạn chế nên cần thiết phải lựa chọn sản Lương thực (X)
xuất cái gì
13

13

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Hàng hóa khác (Y) Hàng hóa khác (Y)

YA’’ •A’’ Không đạt đến do thiếu tài nguyên


YA ’
A
• A’
YA • Sử dụng không hiệu quả nguồn tài nguyên
YA
A

YB •A’ •B
Đường giới hạn khả
năng sản xuất (PPF )

Lương thực (X)


O XA XB
XA XA ’ Lương thực (X)

14

14

7
2/28/2024

Tăng trưởng kinh tế

Khả năng sản xuất tăng khi có


nhiều nguồn lực về công nghệ
Hàng hóa tiêu dùng

Năm 2007
Năm 1980

Quân sự 15

15

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô


 Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hành vi kinh tế tổng hợp của cả nền kinh tế

 Tăng trưởng kinh tế

 Lạm phát

 Thất nghiệp

 Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi cá nhân của nền kinh tế

 Hành vi của nhà sản xuất, người tiêu dùng

 Thị trường: sự tương tác giữa nhà sản xuất, người tiêu dùng

16

16

8
2/28/2024

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô


Sản xuất Giá Thu nhập Việc làm
Vi mô Sản xuất của Giả của hàng Phân phối thu Việc làm trong từng
ngành/doanh hóa, dịch vụ nhập/tài sản ngành/doanh nghiệp
nghiệp Giá xăng Lương công nhân Số lao động trong
Bao nhiêu xe? Giá lương thực Lương tối thiểu ngành
Bao nhiêu tấn Giá thuê nhà Số công việc
lương thực?
Vĩ mô Sản lượng của Mức giá Thu nhập quốc Việc làm/thất nghiệp
quốc gia chung của nền gia của nền kinh tế
GDP, GNP kinh tế Tổng lương Tổng số việc làm
Tốc độ tăng Lãi suất Tổng thu nhập của Tỷ lệ thất nghiệp
GDP Lạm phát doanh nghiệp
CPI 17

17

Kinh tế học thực chứng và


kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc
(Positive economics) (Normative economics)
Mô tả sự kiện, hoàn cảnh và các mối Đưa ra các chỉ dẫn hoặc các khuyến
quan hệ trong nền kinh tế một cách nghị dựa trên những đánh giá theo
khách quan hoặc một cách khoa học. tiêu chuẩn chủ quan.
Ví dụ: Ví dụ:
• Nếu đánh thuế nhập khẩu xe ô tô cao thì • Muốn giảm thiệt hại do tai nạn giao
thị trường ô tô sẽ như thế nào? thông nên buộc đội mũ bảo hiểm hay
cấm xe tự chế?
• Tác động của chính sách bắt buộc đội
mũ bảo hiểm khi đi xe máy là gì? • Muốn bảo hộ nền sản xuất trong nước
nên tăng thuế?
18

18

9
2/28/2024

Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc?

1. Tại sao nền kinh tế


2. Tác hại của việc
Việt Nam xuất hiện lạm
sản xuất, vận chuyển và
phát cao vào 2 năm
sử dụng ma túy?
1987 và 1988?

3. Chính phủ nên can thiệp 4. GDP bình quân


vào nền kinh tế thị trường đầu người năm 2019 của
tới mức độ nào? Việt Nam là 2.715 $/người

19

19

“Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về
cà phê trên thị trường giảm 5% với những điều kiện khác
không đổi”. Vấn đề này thuộc về?

1. Kinh tế vi mô, 2. Kinh tế vĩ mô,


chuẩn tắc chuẩn tắc

3. Kinh tế vi mô, 4. Kinh tế vĩ mô,


thực chứng thực chứng

20

20

10
2/28/2024

Câu nào sau đây đúng với vai trò của


một nhà kinh tế học?

1. Với các nhà kinh tế học, tốt 2. Với các nhà kinh tế học, tốt
nhất nên xem họ là nhất nên xem họ là
nhà tư vấn chính sách nhà khoa học

3. Khi cố gắng giải thích hiện 4. Khi cố gắng giải thích hiện
thực, họ là nhà tư vấn chính thực, họ là nhà khoa học; còn
sách; còn khi nỗ lực cải thiện khi nỗ lực cải thiện hiện thực thì
hiện thực thì họ là nhà khoa học họ là nhà tư vấn chính sách
21

21

Sự khác nhau giữa thị trường

1. Kinh tế vi mô, 2. Kinh tế vĩ mô,


chuẩn tắc chuẩn tắc

3. Kinh tế vi mô, 4. Kinh tế vĩ mô,


thực chứng thực chứng

22

22

11
2/28/2024

10Các nguyên lý cơ bản của kinh tế học


1. Con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi

2. Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội (chi phí cơ hội của một cái gì đó là những
gì mà bạn phải từ bỏ để có được nó)

23

23

 Sản xuất cái gì?

 Sản xuất như thế nào?

 Sản xuất cho ai?

24

24

12
2/28/2024

10Các nguyên lý cơ bản của kinh tế học


1. Con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi

2. Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội (chi phí cơ hội của một cái gì đó là những
gì mà bạn phải từ bỏ để có được nó)

3. Con người duy lý tư duy tại điểm cận biên

4. Con người phản ứng với các kích thích vật chất

5. Thương mại làm cho mọi người tốt hơn hoặc đều có lợi

6. Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
25

25

10Các nguyên
10 nguyên lýbản
lý cơ cơ bản
của của
kinhkinh tế học
tế học
7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được tình trạng hoặc kết cục của
thị trường

8. Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng
hóa và dịch vụ của quốc gia đó

9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp

26

26

13
2/28/2024

Bài tập 1: Giải thích nguyên lý: Thị trường luôn là


phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế?

Hình thức: viết tay, trong giới hạn 1 trang A4

Hạn nộp bài: 04/3/2024

27

27

2. Cầu, cung và giá cả thị trường

28

28

14
2/28/2024

Đường cầu dốc xuống


CẦU
cho thấy người tiêu dùng
 Cầu: số lượng hàng hoá hay dịch Giá (P)
sẵn lòng mua nhiều hơn
vụ người mua có khả năng và D với mức giá thấp hơn
sẵn sàng mua ở các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời A
30
gian nhất định.
B
 Hàm số cầu: QD = aP + b (a<0) 20

 Quy luật cầu: Khi giá một hàng C


10
hóa tăng lên thì lượng cầu hàng
hóa đó sẽ giảm xuống (trong điều
30 40 50
kiện các yếu tố khác không đổi). Số lượng hàng hóa
(QD) 29

29

Thay đổi lượng cầu (lượng mua) khác thay đổi cầu (sức mua)

P P
D D
D’
A A
P1 P1
B B
P2 P2
C C
P3 P3

Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3
QD QD
Di chuyển dọc đường cầu Dịch chuyển cả đường cầu 30

30

15
2/28/2024

Thay đổi cầu (đường cầu dịch chuyển)

 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:


P
◦ Thu nhập D
◦ Thị hiếu, sở thích D’
A
◦ Giá của các hàng hóa liên quan P1

◦ Kỳ vọng B
P2
◦ Thời tiết, khí hậu C
P3
◦ Quy mô tiêu thụ của thị trường
◦ Quy định của chính phủ Q1 Q2 Q3
QD
31

31

CUNG Đường cung dốc lên cho thấy


nhà sản xuất sẵn lòng bán nhiều hơn
 Cung: số lượng hàng hoá hay Giá

dịch vụ người bán có khả năng với mức giá cao hơn

và sẵn sàng bán ở các mức giá S


khác nhau trong một khoảng thời A
50
gian nhất định. B
40
 Hàm số cung: QS = aP + b (a>0) C
30
 Quy luật cung: Khi giá một hàng
hóa tăng lên thì lượng cung hàng
hóa đó sẽ tăng lên (trong điều
25 45 65 Số lượng hàng hóa
kiện các yếu tố khác không đổi).
32

32

16
2/28/2024

Thay đổi lượng cung (lượng mua) khác thay đổi cung (sức bán)

P P

S S
A A S’
P3 P3
B B
P2 P2
C C
P1 P1

Q1 Q2 Q3 Qs Q1 Q2 Q3 Qs
Di chuyển dọc đường cung Dịch chuyển cả đường cung 33

33

Thay đổi cung (đường cung dịch chuyển)

P
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
 Công nghệ S

 Giá của các yếu tố sản xuất A S’


P3
B
 Kỳ vọng P2
C
P1
 Chính sách thuế và trợ cấp

 Quy mô sản xuất của ngành

 Điều kiện tự nhiên


Q1 Q2 Q3 Qs
34

34

17
2/28/2024

Cầu, cung và giá cả thị trường


Trạng thái cân bằng thị trường Cơ chế thị trường

- Sự tương tác giữa cung và cầu


Thặng dư quyết định giá cân bằng thị trường
50
- Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ
điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư
thừa hàng hóa cho đến khi đạt
20 được trạng thái cân bằng
Khan hiếm
- Thị trường là cạnh tranh hoàn
hảo thì cơ chế hoạt động mới có
hiệu quả
35

35

Cầu, cung và giá cảI.3.


thịCung – cầu và giá cả thị trường
trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo thời gian là do:

1. Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)

2. Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)

3. Cả cung và cầu đều thay đổi

36

36

18
2/28/2024

Cầu, cung và giá cả thị trường


Dịch chuyển cân bằng thị trường: cầu thay đổi

Cầu tăng Cầu giảm 37

37

Cung và cầu
Cầu, cung và giá cảI.3.
thịCung – cầu và giá cả thị thay
trường trường
đổi?
Dịch chuyển cân bằng thị trường: cung thay đổi

Cung tăng Cung giảm 38

38

19
2/28/2024

BÀI TẬP TẠI LỚP

Sử dụng sự dịch chuyển của đường cung và cầu để minh họa tác động
của những sự kiện sau trên thị trường táo. Hãy làm rõ xu hướng thay đổi
trong giá và số lượng táo bán ra.

a.Các nhà khoa học cho rằng hàng ngày ăn một trái táo thì tốt cho
sức khoẻ
b.Giá của cam đắt gấp 3 lần và tác dụng của cam tương đương táo
c. Hạn hán làm giảm sản lượng của táo xuống 1/3 vụ thu hoạch
bình thường

d.Hàng ngàn sinh viên đại học rời bỏ giảng đường để trở thành người
trồng táo
39

39

BÀI TẬP LÀM THÊM


Xét một thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung (mỗi năm) ở các
mức giá khác nhau như bảng bên dưới. Hãy:
a. Xác định hàm số cung và cầu
b. Lượng và giá cân bằng là bao nhiêu
c. Giả sử nhà nước ấn định giá trần là 80$ thì có sự khan hiếm hàng
hoá hay không? Nếu có, lượng thiếu hụt là bao nhiêu?

Giá ($) Lượng cầu (QD) Lượng cung (QS)


60 22 14
80 20 16
100 18 18
120 16 20 40

40

20
2/28/2024

3. Độ co giãn của
Cầu và Cung

41

41

Độ co giãn của cầu


 Độ co giãn của cầu: đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm) của người tiêu
dùng biểu hiện qua sự thay đổi về lượng hàng được mua khi xét sự thay đổi về
giá cả hàng hóa, thu nhập, giá hàng hóa liên quan.

 Khái niệm chung: Độ co giãn của cầu theo biến số x là % thay đổi của lượng
cầu khi biến số x thay đổi 1%

%∆
 Công thức tính:
%∆
 Độ co giãn của cầu theo giá: x là giá của hàng hóa (P)

 Độ co giãn chéo của cầu: x là giá của hàng hóa liên quan (thay thế/ bổ sung)

 Độ co giãn của cầu theo thu nhập: x là thu nhập (I) 42

42

21
2/28/2024

Độ co giãn của cầu theo giá


 Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu
của một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%

%∆
 Công thức tính: 𝐸 =  Dấu của độ co giãn: (-) hay (+)?
%∆
Ví dụ: Tính độ co giãn của cầu theo giá từ A  B và từ B  A với thông tin như sau:
 Tại A: P = 4.000 đồng và Q = 120 sản phẩm

 Tại B: P = 6.000 đồng và Q = 80 sản phẩm

 EP < -1 hay |EP| > 1: %ΔQ > %ΔP  Cầu co giãn nhiều, khách hàng phản ứng mạnh
 EP > -1 hay |EP| < 1: %ΔQ < %ΔP  Cầu co giãn ít, khách hàng phản ứng yếu
 EP = -1 hay |EP| = 1: %ΔQ = %ΔP  Cầu co giãn một đơn vị
43

43

Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá tác động đến
tổng chi tiêu của người tiêu dùng và
tổng thu nhập của nhà sản xuất

P P
D

D
P*
Ep = 0
Ep = ∞

QD Q QD
Cầu co giãn hoàn toàn Cầu hoàn toàn không co giãn 44

44

22
2/28/2024

Yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá:


 Tính thay thế của hàng hóa hoặc dịch vụ: càng có nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ
thay thế thì độ co giãn của cầu theo giá càng lớn.
 Thời gian: Với hàng hóa có độ bền cao thì độ co giãn của cầu theo giá trong ngắn
hạn lớn hơn độ co giãn của cầu theo giá trong dài hạn. Với hàng hóa khác, thông
thường độ co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn nhỏ hơn độ co giãn của cầu
theo giá trong dài hạn.
 Tỷ phần chi tiêu của hàng hóa hoặc dịch vụ trong thu nhập: tỷ lệ này càng lớn
thì độ co giãn của cầu theo giá càng lớn (hay cầu càng co giãn).
 Vị trí của mức giá trên đường cầu: độ co giãn của cầu theo giá thay đổi dọc theo
đường cầu, mức giá càng cao thì cầu càng co giãn.
 Tính chất của hàng hóa hoặc dịch vụ: các mặt hàng thiết yếu có cầu ít co giãn
hơn các mặt hàng xa xỉ.
45

45

Độ co giãn chéo của cầu

 Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng
cầu của mặt hàng X khi giá mặt hàng Y thay đổi 1%

%∆ ∆
 Công thức tính: 𝐸 = = ×
%∆ ∆

 EXY = 0 X và Y là hai mặt hàng không liên quan

 EXY < 0  X và Y là hai mặt hàng bổ sung

 EXY > 0  X và Y là hai mặt hàng thay thế

46

46

23
2/28/2024

Độ co giãn của cầu theo thu nhập

 Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%

%∆ ∆
 Công thức tính: 𝐸 = = ×
%∆ ∆

 EI < 0: hàng hóa cấp thấp

 EI > 0: hàng hóa thông thường


 EI > 1: hàng cao cấp

 EI < 1: hàng thiết yếu

47

47

Độ co giãn của cung


 Khái niệm: % thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%

%∆
 Công thức tính:  Dấu của độ co giãn: (-) hay (+)?
%∆
 Es < 1: Cung co giãn ít

 EP > 1: Cung co giãn nhiều

 EP = 1: Cung co giãn đơn vị

 Es = 0: Cung hoàn toàn không co giãn

 Es = ∞ : Cung co giãn hoàn toàn


48

48

24
2/28/2024

I.3.
Cung - cầu và giá cả thịCung – cầu và giá cả thị trường
trường
Sự can thiệp của nhà nước bằng thuế và trợ cấp
P P
S2 S1

S1 s S2
E2 t E1
P2 P1
E1 E2
P1 P2

Q2 Q1 Q Q1 Q2 Q
Thuế = t Trợ cấp = s 49

49

Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất


I.3. Cung – cầu và giá cả thị trường
Thặng dư tiêu dùng

Giá
thị trường Thặng dư sản xuất

WTP tại Q1 = chi phí sản xuất tăng thêm tại Q1

Chi phí để sản xuất Q1

50

50

25
2/28/2024

Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường


I.3. Cung – cầu và giá cả thị trường
Sự thay đổi của thặng dư khi có thuế

51

51

BÀI TẬP LÀM THÊM

Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X trên thị trường như sau:

(D): P = 120 – Q và (S): P = Q + 40

Đơn vị tính: P (Ngàn đồng/sản phẩm) và Q (ngàn sản phẩm)

a. Tính giá cả và sản lượng cân bằng?


b. Giả sử Chính phủ áp dụng mức thuế cho nhà sản xuất là 10 ngàn đồng/sản
phẩm. Giá và lượng cân bằng sau thuế là bao nhiêu? Trong trường hợp này,
thuế của người tiêu dùng và nhà sản xuất phải trả là bao nhiêu? Và tiền thuế
mà Chính phủ nhận được là bao nhiêu? Vẽ hình minh họa cho trường hợp này.
c. Giả sử Chính phủ trợ cấp 5 ngàn đồng/sản phẩm. Hãy tính giá và lượng cân
bằng khi có trợ cấp. Trong trường hợp này, Chính phủ phải chi tiêu bao nhiêu
cho trợ cấp và mỗi đối tượng nhận được mức trợ cấp là bao nhiêu? Vẽ hình
minh họa cho trường hợp này. 52

52

26
2/28/2024

I.3.thịCung
Cung - cầu và giá cả – cầu và giá cả thị trường
trường
Sự can thiệp của nhà nước vào giá thị trường

Giá sàn

Giá trần

53

53

BÀI TẬP LÀM THÊM


Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng:
Q = 58 – 3P
Với P là giá lúa (ngàn đồng/kg) và Q là sản lượng lúa (triệu tấn)
Thu hoạch lúa năm trước là Q1 = 39 triệu tấn
Thu hoạch lúa năm nay: Q2 = 40 triệu tấn
a. Xác định giá lúa năm nay trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có
nhận xét gì về thu nhập của nông dân ở năm nay so với năm trước.
b. Để bảo đảm thu nhập cho nông dân, chính phủ đưa ra 2 giải pháp:
- Ấn định mức giá tối thiểu năm nay là 6.100 đồng/kg và cam kết sẽ mua hết phần lúa thặng dư.
- Trợ giá, chính phủ không can thiệp vào giá thị trường và hứa trợ giá cho nông dân là 100
đồng/kg.
Tính số tiền mà chính phủ phải chi ở mỗi giải pháp. Thu nhập của nông dân ở mỗi giải pháp? Theo
anh/chị giải pháp nào có lợi nhất?
c. Bây giờ, chính phủ bỏ chính sách khuyến nông và đánh thuế là 100 đồng/kg thì thị trường thay
đổi thế nào? Giá thực tế mà người nông dân nhận được? Ai là người chịu thuế? Giải thích. 54

54

27

You might also like