Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 302

SÁCH Đ Ạ I HỌC s ư PHẠM

N G Ô ì HỨC LANH

Vả

HOC
TẬP li

Đã được hội đòìtq thấm âịnh sủa Bộ giảo dục


giới thiệu làm sách dùng chung
cho cấc trường đại học S!C phạm)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO D i


Biên soạn : N G Ô THỨC L A N H
BU* tập : NGUYỀN K I M THƯ
huật : T R Ầ N T H U NGA
Trình Mỹ bid í
Sưa bản in
CHƯƠNG

C ơ sở LOGIC TOÁN

Mở đ ầ u lập ì gìto t r ì n h Đại số và số học, la d ã l à m


q u e n v ó i i r ộ t số khái niệm và kỉ h i ệ u c ỉ a logic toán
Ó u r o n g ì của tập l i này sẽ trình b à y m ộ t tảth có hệ
thống hon các khái n i ệ m co- Làn (ủa logic t o á n , bao gồm
đ ạ i số m ê n h đẽ và logic vi t ừ hep, hình t h à n h VÈO nửa
sau Cua t h ế kỷ X I X trong các công t r ì n h của Bun (G.Boo­
le 1805 — 1864), B c m o o c g ă n g (A. Eeroorgan l&'G — 1871)
Poretsky (n. c. riopeuKni 1846 - í%7) F r c g ơ (G. f r e g e
1849 - 1925), Peano (G.Pearo 1858 — 1932).
Cách t r ì n h bày ở đííy là sơ lượt: và phu cộp. K ỏ nhằm
giời t h i ệ u nhũng khái niệm cơ bốn của logic toán l à m
Ìíồa cho Sự suy luận và nhũng kí h i ệ u logic t h ô n g dờng
t f o n g n e giáo trình loến h é c hiện đ ạ i .

§ I . Đ Ạ I S Ổ MÌNH Đ Ì

1.1. Mệnh đi v à các p h é p t o á n logic


ỉ 1.1. Mệnh đề : K h ả i n i ệ m nờnh đ ề là m ộ t khái n i ê m
B|uyén thủy. Ta có thề quan n i ệ m mệnh đi n h ư một l á u
trong lít ôn ngữ thông t h ư ờ n g biêu thị n ộ i ý t r ọ n vẹn
làà khi nói lên hoặc viẽt ra, ta co the k h ỉ n g định m ộ t
Jẻẫth khích quan là r ó rtđủng » hoặc (' tai » . > hí ng ỉ an câu
(•(Hai năm rổ mười).) là một m ệ n h đ ề đủng, c â u (Kít l i
m ộ t số nguyên » là một mệnh đ ề sai.
Không phải m ọ i câu trong ngón ngCr t h ò n g t h ư ơ n g ỉh\
l à một mệnh đ ề xét trong logic toán. Các c â u h ỏ i , câu
than, câu mệnli lệnh, các đ ị n h nghĩa trong t o á n học, và
nói chung các CUI k h ô n g n h ú n p h á n á n h tỉnh đ ú n g , sai
của thực te khách quan, đ ề Ì k h ô n g phải l à n h ữ n g mệnh
đ ề của logic t o á n .
Trong logic loàn, k h i xét một mệnh đ ề , ta k h ô n g quan
t à m đến cấu t r ú c ngữ p h á p cũng n h ư ỳ nghĩa n ộ i dung
của nở, m à chỉ quan tà n đ ế n tính đ ú n g sai của nỏ mà
thói. Giá trị cc đúng;!) hay ( t s a i » của m ộ t mệnh đề gọi là
giá tri chăn li của t i T m h đ ề đ ó . Ta quy ưỏrc kí h i ệ u giá
trị chân lí (-(đúng).) bồng sá Ì, gin trị ((sai » bồng số 0.
| Ị ' M ộ t mệnh đ ì m à k h ô n g m } t bộ phận thực sự n à o của
n ỏ cũng là raện'i đề, gọi là một mệnh đề đơn giàn. Ta
sẽ k i h i ệ u các ra ánh đồ đ ơ n giản b ồ n g các c h ữ cái la
tinh nhỏ (có t h ề v ớ i các chỉ sổ) a, b, c, p, q, r. ..
X, y, z Hi, bi, CI, p i , q , r i , . Đày là các biến l ấ y g i ả
t

trị Ì hoặc 0 k h i ta thay c h ú n g bồng các m ệ n h đ ề cụ thề,


Vì vậy ta gọi c h ú n g là các biên mệnh đầ.
T ừ các mệnh đ i đơn g i ả n , n h ờ cúc liên kết logic, cũng
gọi là cúc phép toán logic ta l ậ p đ ư yc những mênh 4ầ phức
tạp. Gác m i n h đề phức tạp cũng có một và chỉ m ộ t
trong hai giá t r ị «dúng» hoặc « s a i » . Tính « đ ú n g » ,
« s a i » của các mệnh cfớ phức tạp p h ụ thuộc vào t i n h
ít đ ú n g », re sai » d ĩ a các m ệ n h đồ t h à n h p h ầ n cẩu t ạ o nên
c h ú n g . Một trong những n h i ệ m vụ cơ bản của logic
mệnh đồ l à nghiên cứu sự phụ thu ọc đ ó .

í.1.2. Các phép toán logic.


a) Phép phả định í Cho m ê ọ li đ ề a. Phả định của n ó ,
kỉ h i ệ u là " l a (hoặc ã ) v à đọc là «không a», là một

4
m ệ n h đề đ ú n g k h i a là mệnh đề gai và là m ộ i mệnh đê
sai khi a là mệnh đe đúng.

b) Phép hội: Cho bai n ệ n h cU- a và b. H ộ i cùa chúng


kí hiệu là a A b (Voặc a và b ) \ à đọc là « ã và b » là m ộ t
5
mệnh đi đ ú r g khi và chỉ khi a \ à b đêu đúng, -và là
một mệnh đề sai trong C Í X t r ư ờ n g ' l ọ p còn l ạ i .

c) Phép tuỵhi : Cho hai mệnh đ ề a và b. Tuyền của


c h ú n g , kỉ h i ệ u là a V b và đọc Jà «a hoặc b i ) , là một
mệnh đe sai k h i va chỉ k h i a và b đểu tai, v à la
một mệnh đ ề đúng trong các t r u ờ n g họp còn ỉ ạ i .

d) Phép kéo theo : Cho bai mệnh đì' a \ à b. a kẻo


theo b, k i h i ệ u là a =» b v à đọc J h ư thế, là m ộ t m ệ n h
;

đe sai c H trong t r ư ò r g họp a đ ú n g và ỉ) sai, và là n ọ t


m ệ n h đề đ ú n g ỉroĩìg các trường h ọ p còn l ạ i .

e) phép tương đu ang. t h o Yâi ir.ệnh đ ề a và b. a


ítiơTK/ đương b, k í hiệu là a -H> 1), xà đọc tìlur the, là một
mệnh đi- đ ú n g k h i a và b cùng đ ú n g , hoặc cùng sai, và
là một mệnh đề sai trong các t r ư ờ n g hợp còn l ạ i .
Cốc phép toán logic đ ị n h nghĩa t r ê n đấy đ ư c c mô tả
m ộ t c á c h đ ầ y ó ủ Lằng Lảng S P U , g ọ i l à b ả n g chân lí của
c h ú n g .

a b
I - a A b a V b a b


1 1 Ị 0 1 1 1 1

1 0 ; 0 0 1 0 0

0 1 1 Ọ 1 1 0

0 0 1 0 0 1 1

ã
1.2. Công thức của dẹt số mệnh đ ề
1.2.1. Nhờ các p-lép toán logic t r o ' t ó mệnh đề đ ơ m
g i ả n , ta có thì dựng dược những m ; n ' i đồ m ớ i , ngà\y
càng phức tạp h ơ n , bằng cách tuực hiện trên các mộ ni-1
đề đ à cho một sổ hữu hạn tùy Ỷ n h t h i j p h ' p toán logiic
Các mệnh d ề dựng đirọc theo cách ợ y , k? cả cúc mệnh ố p .
x u ợ t phút, ịiọi là các; công thức của đại số mệnh đĩ.
1.2.2. Bề đ!n'ì nghĩa một c'xch chính x-'tc khái niệ..n
n à y , ta .sẽ xu'it phát t ừ m ộ t l ậ o hợp kí hiệu cơ han fị(;.)i
hi bảng chữ cái
Bảng chừ cúi trong đ ạ i số mệnh đ'ĩ ba Ì gôm
( i ) 0 Ì lù kí hiệu của các mệnh đồ cỏ giá t r ị chím lí
t ư ơ n g ú n g tà .sai, hoặc đ ú n g . Ta gọi chúng là các lìằiVỊ.
( i i ) Các chữ cái la t i n ' ! nhỏ a, b, c .. , p, q, r, ... X , V ,
7,,.. , ai. bị, C | , . . . . Pi, q i , T ị , ... là kí h i ệ u của cúc b i ể n
mệnh đe.
( i i i ) ì, A, V, =>, là kí hiệu của cúc pVỉp loàn logic
v à (,) là các dâu ngoặc.
1.2.3. M ỗ i dãy h ư u hạn tùy Ý những k í hiện t r ê n đ i r ợ c
g ọ i l à một từ t r ê n bảng chữ cúi đ ỏ . Ta k i hiệu các t ù "
bằng các chữ cái la tỉnh l ò n A , H, c,.., Trong l ớ p ttắlỉ.
cả các t ừ , ta xét lỏrp t ừ gọi là công ì hức và được địịnhi
nghĩa bằng quy nạp n h ư sau :
(i) Các hằng, các b i ế n mệnh đè l à nìiững công thán-'.,
( l i ) Nếu A là một ( ô n g thức t h i ( " I A ) là một công thávc.-
( i ỉ i ) Nếu A và B la những công thức thì ( A V B),>
(A A B) (A =»B) và (A «4 B ) là những công thức.
( i v ) Mọi l ừ khác, khàng được xác định theo các quw
tắc ( i ) , ( ị i ) và ( i ỉ i ) , t h ì không phải là công thức.
Ta chú ý r ằ n g cúc dợu ngoặc trong đính nghĩa t r ộ m Ì
đ â y là cần thiết đ ề chỉ r ằ n g một công Ihửc đ ã cho đĩirọcc ĩ
t h i ế t l ậ p nên l ừ các công thức xiíẩt phút n h ư thế nĩâo),,

6
"Và đe đó ta cỏ thề khẳng định được một từ đ ã cho cỏ
phái là một công thức hay không.
-
Chẳng hạn, xét từ ((X Ả y) => ((x V y) V X ) ) . Vì X, y, X
lù những cồng thức theo (i), (ỉi) và (x V y), (x A y ) ,
í((x V y) V x) là những công thức theo (iii), nên vẫn theo
l(iii) từ đ ã cho là một công thức. Trái lại, từ (x A v) =>
=>• ((x V y) không phải là một công thức vì nó dược thiết
ìlập không phải chỉ theo các quy tắc (ỉ) (ii) và (iii).
Có thề đua ra một sấ quy ước cho phép lu'Ọ"0 bỏ một
ỈSỐ dấu ngoặc, khi viết các công thức. Nhưng điều này không
tỉiật cằn thiết, nên ta sẽ không trình bày tỉ mĩ ử đây.
T a sẽ chỉ quy ước k'Ịỏng viết các dấu ngoặc ngoài cùng
<của các công thức và không viết các dấu ngoặc đ ấ i với
phép phủ định các biến mệnh đề.

1 3 G i á t r ị của c ỏ n J t h ứ c - C ô n g t h ứ : h ã n g đ ú n g - C ô n g
nhức h ã n g s a i . T ư ơ n g đ t r v n g iogic- p h é p t h ế t r o n g m ộ t
vông thức

1.3.1. Giá trị của còng Ihức. Giả sử A lá một công tliửc
élâ cho. T a gọi là dãy giá trị chùn lí của các biến mệnh
đè trong còng thức A, một duy cỏ dạng e = (ej, ej, ... e„>
trong đ ó ei € ịo, lị ( í = Ì, ...,n) đưọ-c cho tương ứng
với cúc biển mọn li đề cỏ mặt 'vong còng thức A.
Giá trị cùa cỏny thức A trên dãy giá (rị e, kí hiệu
ỉà Ale, được địnn nghĩa như sau;
— Nếu A là một biên mệnh đồ Pi thi A lo == ei
— Nếu A có dạng ì B, trong đó B là một cồng thức
m nếu B Ị e đ ã đ i r ọ c xác định Hù
A
16
( 0 nếu BỊe = Ì
ỉ Ì nếu BỊe = 0
— Nếu A có mội trong các dạng (B V C ) , (B AG),
(B =» C) và (B C), trong đó B và c là những công

7
thức, và nếu giá t r ị của B và c t r ê n e đ ã được xác định
t h ì giả t r ị của A trên e cũng được xảo định và việc Xi'cli
định giá trị của công thức  t r ê n dãy giá trị e phù
hợp v ớ i định nghĩa của các p h é p toán V, A, =*, <h> đi!
nêu ở trẽn.
Thí dụ : Tí nh giá trị của cóng thức (a V b) =* ( ì A A (.)
trên các dãy giá trị e = <(), Ì, 0) và é' = ( Ì , Ì, 0> ứng
v ớ i cúc b i ế n mệnh đ ề a, b, c. Ta c ỏ
(a V b) => ( n a A c)
o i l ơ 1000
111 0 0100
Vậy giá trị của cóng Ihủc đ ã cho, liên cúc dẩy gin L i
e và c' dì u bẵng í), (ó' đày ta đi! ghi đ u ô i cúc b i ế n mệnh
đ ề cúc gi;\ trị tương ứng của chúng, d ư ứ i cúc phôi' toán
logic Ci'.c gi;'', trị L i a c ô r g t h ú c l'iU'.g buộc hởi các p h é p
toán đ ố ) .
1.3.2. Ceng thức hồng dứng. Công thức hằng sai.
Một công t h ú c A gọi là hằng đúng nếu và chỉ nếu nơ
nhận giá trị Ì tiên m ọ i dãy giá t r ị của các biến m ệ n h
đ ề có mặt trong công thức A, tức là
A Ịe = Ì trên m ọ i d ã y giá trị e.
Thi dụ. Công thúc p => ( n q V p) là h ng đ ú n g
p =* (~1 V p)
q
1 1 0 1 1 1
1 1 1 0 1 1
0 Ì ơ Ì 0 0
0 1 1 0 11)
Nếu A là một công thức hẵng đ ú n g thì ta v i ế t 1= A .
Các công thức h ng đ ú n g đống m ộ t vai t r ò r ấ t quan
trọng trong lôgic. Chúng là những hìậl logic.

8
C ă n cử v à o đ ị n h nghĩa g i ả t r ị c ủ a m ộ t c ô n g t h ứ c , t a
t h ấ y r ẳ n g n ế u m ộ t c ô n g thức A n h ậ n g i á t r i Ì t r ê n d ã y
g i á t r ị e t h ì ~~1 A n h í m g i á t r ị 0 c ũ n g t r ê n d ã y g i á t r ị đ ố .
Do đ ó n ế u A l à m ộ t c ô n g t h ú c h ằ n g đ ú n g t h i c ô n g t h ứ c
~~1 A n h ậ n g i á t r ị (} t r ê n m ọ i d ã y g i ũ t r ị c ủ a c á c b i ế n
mệnh đ ề .
M ộ t c ô n g t h ứ c chì n h ậ u g i á t r ị 0 t r ẽ n n c i d ã y g i á t r ị của
c á c b i ế n m ệ n h đ ề c ó m ặ t (rong c ô n g t h ứ c đ ó g ọ i l à m ộ t
công thức hằng sai hay là mâu Ihuẫn.
R ò r à n g L ế u n . ộ t c ô n g thức là hằ.i^ị sai ( h ì p h ủ định.
c ủ a no l à 1: ó t ( ô n g l l i ứ c h ằ n g đ ú n g v á n g ư ợ c l ạ i .
1.3.3. Cônq Ihửc tươnq đương logic
G i á sử A vù B là hai c ô n g t h ú c c h ú a c ù n g n h ồ n g b i ế n
m ệ n h de ìihxr n h a u . T a n ó i r ằ n g c h ú n g l à tương áưonq
l o g i c n ế u v à t h í 1'ếu c h ú n g có c ù n g m ộ t gií\ t r ị t r ố n m ọ i
đ à y giá t r ị của c;':c b i ế n m ệ n h đ ề , l ứ c là A I e — B I e
t r ò n m ọ i d ã y g i á t r ị e. T a kí h i ệ u h a i công t h ứ c tivơng
đ ư r m ơ lôgic l á A == B .
Ta c h ú ý r a n g t r o n g đ ị n h n g h ĩ a t r ẽ n , đ u n k i ệ n A v à
B c h ứ a c ù n g n h u n g b i ế n m ệ n h đĩ nhir nhau k h ô n g p h ả i
l à c h ủ y ế u , v ì ta cỏ thê đ ị n h nghĩa m ộ t c á c h t ô n g q u á t
h ơ n sự lưcmg đ ư ơ n g logic g i ồ a các c ồ n g thực m à t ậ p h ợ p
cúc b i ồ n m ệ n h đ ề c ó m ặ t t r o n g các c ô n g t h ứ c đ ỏ , k h ô n g
h o à n t o à n t r ù n g nhau. C h ẳ n g h ạ n h a i t ô n g t h ứ c sau l à
l ư ơ n g đ ư ơ n g lỏgic : p => q và ( " I p V' q>-A ( x V ~1 x ) .

J.3A. Phrp thè trong mội côriỊỊ thức


— ( ì i ả s ử A là m ộ t c ô n g t h ứ c c ó chứa b i ế n m ệ n h đ è Pi
V,'; H là m ộ i c ô n g thức t ù v ý . T r o n g c ò n g t h ứ c k, m ỗ i k b i
x u ấ t h i ệ n b i ế n m ệ n h đ e Ị) ta thay p h ỏ i B . L à m n h ư
v ậ y , ta n h ũ n đ i r ọ c m ộ t c ô n g thức m ó i c . Ta n ó i r ằ n g
c là c ô n g t h ứ c n h ậ n đ ư ợ c t ừ A n h ò ' phép thế h i ế n mỌnh
đ è p bời c ô n g t h ứ c B . K h i đ ó t a v i ế t G = S f A .

9
( v
Thỉ dụ. Cho A là cô.ig thức p =*• (p V ỉ ) *à là cố:g
thức) q A r) =» s. Công thức nhận được l ừ A nhờ \)hfiỊ)
thế biêu mệnh đ ề p Lỏ i B là
s« A = ((q A r ) => s) => ((q A r) =* s)vq).
1.3.5. Mộ! số tinh chái.
a) Nêu Ả và B lá hai còng thức lươn:/ đươnj lofjic cùn I
chữa biến mệnh đê Ị) V I c là một CÒM) thức lùi] ý, thì

sfr A = se B
Thụt vậy, già hử e la một dãy tùy ý những giá irị (.'lia
c X hií',1 mệnh đ ề cỏ mặt trong s i A. Khi dó giá trị V V.
se A iron e là giá trị củ i c trên e đ ê u (hv-/o xáo ui,;!!.
N ế u ta gựi e' là dãy giũ i n của các biến nv;nh ú ' Iropji
A đirự-c chựn tương ứng nlnr trong e, t r ừ gi;'), trị của bít',í
mệnh d ề Ị) được chựn bằng c ị e, thì biến nhiên A Ị é' =
— Sp A I e. ư ơ n g tự la có Bịe' = Sp i í / e . Tíieo giá i! ũ ế
A ị e = B ị é'. Vì vậy s£ A le = Sịr tì Ị e. V ớ i m ự i dãy g i ;
trị của cúc b i ế n mệnh d ề . Do đ ó Sp Ả = s i B.
Tương tự ta c'u'mg minh đưc/c tính c'ltit.
b) Giả sử A là một công thức chứa biền mệnh đề Ị)
vá lì và c lá hai công thức tươnq đương lotjtc. Khi đó

A = Sp A
c) Gia sử A lờ mội vông thức chứa Liên mệnh đ ề 1>
và B là một công thức tùy ỳ. Khi đó nếu 1= A thì
|=S>A
Thật vậy, g i ả sử e là một dãy bíỈL k i những giá trị
của cốc biến mệnh l ề có mặt trong công thức A. N ế u
ta chựn dãy e' các giả t r i của các b i ế n mệnh đ ề có m ặ t
trong A giống n h ư ta đ ã l à m trong p h é p cliứng m i n h
t i n h chát a) thì la có
A I e s= A I é* = Ì

lí)
t ừ d ỏ suy ra rằng sị? À lấy giá trị Ì trên m ọ i dãy giá
trị của các biến mệnh ớ?, vì vậy 1= Sp A.
ả) Giã sử A ưa B là hai còng thức. Khi đồ, A = B
nén và ch' nêu 1= (.1 ±= B).
(=*) Giả s ử A — B. Khi đu A Ị e = B I e v ớ i m ọ i dãy giá
trị e của các biến mệnh đ ề cỏ m ạ i trong A và B. Theo
định nghĩa của phép toán 4=>, ta có ( A B) ị e == Ì trên
m ọ i dãy giá trị e. Vì v ậ y 1 = (A 4=> B ) .
{«=) Đảo lại.,, n í u (A •*"•> B) thì ( \ ^ B|e = Ì, v ò i
lấiọi dãy giá trị e. Theo định ag'ũa (A 4= B ) Ị e = 1 nếu
vá c ! - f h i l l A | e — B ị * . T ừ đ ó suy ra A = lí. •
í.3.6. Mót sô cóm/ thức hằng đúng đơn gián
Dựa vào cúc dị nil nghĩa và các t ú f i C i ĩ í l trên, ta có
Lhê đe dàng chửng m i n ' i m ộ t sợ công 1'ìửc hằng dứng
đ ư a giản sau đây :
X ^ X Luật đỏng nhất
X A I « x Luật lũy đấng của hội
X V X *Ạ X Luật l ũ y dẳng của tuyên
(ĩ A y ) ^ ( j A x ) • L u ậ t giao Iioản của hội
(X V y ) ^ ( y V x) Luật giao hoán của tuyên
(X A (y A zj) ^ ( ( X A y) V z) L u ậ t kết họp của hội
(x V (y V z) x
( ( V y) V z
L u ậ t kết hợp của tuyên
x x z
X A (y V ( ( A y) V ( ^ ) ) L u ậ t phân p h ợ i của hội
đ ợ i với tuyề n
x
(x V ( y A z)) ^ ( ( V y) V z)) Luật phàn phợi của ì uyển
đ ợ i v ớ i hội
l l x ^ x L u ậ t phủ định kép
( x ^ y ) ệ * (y ^» x) L u ậ t giao ho Ún củía lưo-ng
đương
(x => y ) ("Ì y => "Ì x) L u ậ t phản đảo
ì (xAy)^(lxv "ly) L u ậ t phủ định h ộ i

l i
"Ì (x V y ) & í ~1 X Ả l y ) L u ậ t phủ định tuyìn
( x A y ) < 4 H( "ì X V " l y ) ị Công thức Đơir.oocgăng
íx v ỹ ) * * ~1( ~ l X À l y ) )
xAltìx
X V Ì «^ Ì
X 0

Dựa vào cốc còng thúc hằng đ ú n g trên v à áp dụng t ỉ n h


chất (1.3.5. d), ta có thế suv ra những công thức t ư ơ n g
đ ư ơ n g lôgic v ớ i nhau.

1.4- Hàm Bun

1.4.1. Định n g h í a
Giả sử A là một công thức của đoi số mạnh đề chứa
ri biến m i n h d ề khác ni au và e = (e ịt e , ... , e „ ) là
2

một dãy g i ả trị của các biến mạnh đê có mặt trong cônií
thức A . Ta định nghĩa một h à m ri biến f(x],x ,2 Xn)
Xí.c định trôn lập hợp các dãy giá (rị e bằng cách đ ạ t
f(ei, Ẽ2, . . , e ) = A I e vói m ọ i d ã y giá trị e.
n

Ta nói rằng h à m f định nghĩa như vậy là h à m hợp


nhất vói công thức A . Còn công thức A thì gọi là c ò n g
thức thề hiện h à m f . Bằng cách định nghĩa như t r ê n ,
m ọ i công thức đ ề u có một h à m họp nhất vói nó.
Như vậy b á m f ( x i , X2, .... X a ) nhận giá trị Ì hoặc 0 k h i
các biến nhận các giá t r ị Ì hoặc 0. Nhũng hàm f như thế
gọi là hàm Bun hay hàm dụi số logic,
Đối với một h à m Bun n hiến, số róc dãy giá Irị của
các biến bằng 2 . \ ó ' i m ỗ i dày giá trị của các b i ế n , hàm f
n

nhấn giả t r ị 0 hoặc 1. Do đ ó số các hầm Bun khúc n^au


chứa lì biến bẵng 2 2 n

12
ÍÂ.2, Vài hám Bun sơ cấp
a) f t ( x ) = 0 h à m đòng nhai 0
},) f ( x ) =
2 Ì h à m đòng nhất Ì
c) f , ( x ) =7 h à m phủ định (ta thay đắn ì
bởi - )
d) f4(x, y) = XV h à m tích logic (la'im h ộ i , đ ẩ u À
được thay b ở i . )
e) f (x> y ) =
5 XV y h à m tỏng logic ( h à m tuyền)
í) Ỉ6 ( x
' y) = X e> y hàm tồng môđun 2

Bảng giá t r ị của các h à m trôn được cho n h ư sau

X y f 2
f 3 f4 h u
0 0 0 1 1 0 0 0

0 1 0 1 1 0 1 1

1 0 0 1 0 0 1 1

1 1 0 1 0 1 1 0

í.4.3. Sự xác định còng thức the hiện một hàm Bun
cho trước
Trôn kia ta đ ã thấy rằng m ỗ i còng thức của đ ạ i số
mệnh đ ề đ ề u c một hàm Bun hợp nhất v i nỏ. Sau đ à y
ta sẽ chứng m i n h rang m ỏ i h à m . B a n cho trir c đồu có
một công thức của đ ạ i số mệnh trô the h i ệ n n ó .
M ệ n h d è . Giả sử f(xi, %2> Xa) là một hàm Ban n
biín, và e= Cei, e>, e > vời e, 6 ịo, lị ((
a =t,2,...,n)

13
và le < tì. -Khi đó f(Xi, .to) có the bưu duĩn
dưới dọng
f(xi, X 2 , X n ) =

k
V X i 1
x f 2
. . . x£ -f(ei,... ek, X k + 1, x n )

ei, e ,2 ek
e i
/ n n ợ đ ó , với /71(Ỉ /• = / , .... Ả-, a - ị x i r.ểu ei = 0
(Xi nếu e i = Ì
[ 2 k
X ị . xị ... ccị gọi là u ột lích sơ cáp và V /ó long hngic

lấy theo mọi bộ qiá trị (ei, Ểk).


Chứng minh : T r ư ớ c hết ta chứng minh rằng lích NO"
t ấ p a-j . 1
X® ... 2
nhận giá trị Ì khi và chỉ khi các b i i ế n
XI, x . 2 Xk nhận Ci'.c g i ả trị t u ô n g ứng c . e . . t 2 Ck t r o m ị *
dãy e = ( d , e 2 , C k ) .

'íbạt vậy, tích sơ cấp x j ' e


S j 2
. . . Xfc k
nhận g i á (rị Ì k h i v à

e i
chỉ lỉhi, vói n . ọ i ĩ = Ì, 2, k, x nhận giá trị 1. N^ếư
e i
Ci = 0 thì X j ' = X i . V ậ y trong t r ư ờ n g hợp này x =- Ì

khi và c h ỉ khi Xi = 0 = ei. Nếu ei = Ì thì Xi, wậy

t r o n g t r ư ờ n g h ọ p n à y X j ' = Ì khi v à c h ỉ k h i Xi = Ì =

= ei. V ậ y trong cả hai t r ư ờ n g h ọ p , x ei t nhận £>iầ trí? Ì

k h i và chi khi X i nhận giá t r ị bằng ei. T ừ đó suy ra rẳ»ng


2 k
lích sơ cấp X j ' , x f . . . xị nhận giả t r ị Ì k h i và chỉ kklii

Xi, x a , X í t nhận các giá. t r ị l ư ơ n g ứng ei ti eiu;


Đề chối g m i n h đẳng t h ú c (1), ta sẽ chống tỏ r £ m g
v ớ i m ọ i d ã y giả t r i của cốc M ế n X i , X2, . . . X k , hai v ế
đ ề u bằng nhau.

14
' T h ậ t vậy, giả sử < e , e , ek > là m ộ t dãy bất k ì
t 2

n h i ting giũ t r ị của các b i ế n X I , X 2 , Xk. Dĩiy này trùng


v ố n m ộ t duy số mũ trong các tích so- cấp ở vế phải của
(1)). Khi thay dãy giá t r ị này vào các biến x , Xít 2

troong đ*ng thúc (1), thí c h ỉ một tích sơ cấp nhận íịià
trịt Ì, còn c;'\c tích so- cấp khúc nhận giá trị 0, cho nên ta cỏ
ĩ(eữị, ek, X k + 1 , ••• » ) = x
• f(ei, 1
ek, Xk+1, x ) ==
= f(e 1 } ek, Xk+1,..., X n )

^Vì ( e i de) là mót d ã y b ấ t k ì , nê;i đẳng thức (1) đ ã


đin-ọc chứng minh. Q]

ĩHệ q u à 1. Đổi với mỗi hàm Bun khàng dòng nhốt ớ.


rỏm tại một còng thức chỉ chứa cái- ph<''p toán logic A
V,, ~| thè hiện nổ.
' T h ậ t vậy theo đỉnh lí trên, ta cỏ

1 2 x n f e i e 2 e
f(sci, x , 2 Xi) = V xỉ . *2 ••• n - ( ' ' °)

(ci, t2ĩ .••) Én)

'Trong đẳng thức n à y . nếu f ( e j , C2, e) =


n Ì t h i ta
1
g i i ỷ l ạ i tích sư cấp X j . x ^ . . . x " , 2 e
cồn nếu f ( e i , ea,
e ) = 0 t h ì ta b ỏ tích SO' cấp đ ố đ i . Cuối cùng í a đ ư ọ c
n)

1 n
f ( x i , Xa, .... x » ) = V X? • xf^... x*

(ei, £ , 2 e) B

f(ei. e ,.... e ) = l
2 n

'Vế phải của đẳng thức (2) chinh là công thức chỉ chứa
'Me p h é p toàn A, V , "Ì thề hiện hàm Bun f ( x X 2 . . . , X n ) . Q l t

Tà chú ỷ rằng trong v ể phải của đẳng thức ( 2 ) , m ỗ i


í c ì h s ơ c ấ p c h ứ a đ u n g n b i ê n va m ỗ i b i ế n c h ỉ x u ấ t h i ệ n
mệột l ầ n t r o n g m ỗ i lích s ơ c ấ p . Lác tích sơ cấp dì u khác
íihiau, v i chúng c ó d ã y số m ũ khỉiC nhau.
Vè' phải của đẳng thức (2) gọi là dạng clìiiằn lắc tuyên
hoàn loàn của hàm Bun /"(.ti, x , .... X n ) . 2

Thí dụ: T i m dạng chuẵn tác tuyên h o à i l o à n của 'âm


hun f ( x i , x , x ) cho bời bảng sau
2 3

X! *2 X3 f(x ,
t x , 2 x )
3

1 1 1 1
1 1 0 0
1 0 1 0
1 0 0 1
1) l 1 0
0 1 0 1
0 1) 1 1
0 0 0 0

Theo t r ê n , ta có

•f(Xị, X2, x ) 3 = Xi . x 2 . x 3 V XI . x 2 . x 3 V XI . X2 . x 3 V Xl.X2.X3,

Ta chú ý r ằ n g một h à m Bun đòng nhất b ằ n g 0 thì


k h ô n g thề biếu diễn đir.ro d ư ớ i dạng chuầu tấc t u y ê n
h o à n toàn. Còn m ộ i h à m Bun n biến đ ò n g nhất b ằ n g Ì
t h i hiền diễn được d ư ớ i dạng clmần tảe tuyên h o à n toàn
n
chứa đ ú n g 2 tích sơ cấp.
Bày g i ờ g i ả sử f ( x i , X2, X n ) là một h à m Bun n b i ế n
không đỏng n h ấ t bằng 1. Khi đó h à m f ( x i , X 2 , x ) n

không đòng nhất bằng 0. V ậ y theo đ ị n h lí t r ê n , ta cỏ

D
f(xi, X2...M !*)= V l
x® .x*2... X* T (ei, e i , .... e«)

í?6
Thực hiện p h é p phủ định hai vế của đ ẳ n g thức n à y ,
ta đ ư ợ c

F(xi, x ,..., x ) =
2 n V e ei. e 2 . . .
x x e J
fl ( e i > e 2t _ f C n )

(si, ti, ..., e) n

= A (x^i V e2 x v . , V e„) x V T"( eiỉ e 2) # > 1 Í e)


n

(ei, eỉ, ., e > n

1 e
= A (x[ vx^v...vx ;)v f(ei,ei, ...Ì c )

<ei, e , ... e >


2 n

l ừ đ ó suy ra

e
f( ,X2,...,x„) =
X l A x /v x e| V - .. v x e n ) (3)
<ei, e2, en)
f(ei, e2, .... e ) = 0 n

V ế phải của đ ẳ n g thức (3) g ọ i là dạitCỊ chuàn lắc hội


hoàn toàn cùa hàm Bun f(xi, x, Xa). 2

N h ư vậy ta đ ã chửng m i n h đ ư ợ c

H ệ quả 2. Đỗi với mọi hàm Ban khónq đòng nhát


bằng í , lỏn lụi một cống thức dụng chuồn tắc hội hoàn
toàn thì hiện nỏ [ j
Thỉ dụ. Công thức dạng chuẫn tác h ộ i hoàn loàn thế
h i ệ n h à m Boole x , x ) đ ã cho trong thí dụ irên l à :
2 3

f(n, x , Xj)=: 2

= ( x i v x v x ) A (XIVX2VX3) A (Xivx7vx ) A ( X i V X 2 V X ) -
2 3 3 3

Ta c h ú Ỷ r n g m ộ i h à m Bun đòng nhất b ng Ì khỏn^


biêu d i ê n i t i r / Y f . rlii-.Tri rlnnrr f i l l ! f

2-129
m ộ i h à m n b i ế n đòng n h ấ t bằng 0 t h ì b i h i diễn được
R
dirỏi dạng chuầri tắc h ộ i h o à n toàn chửa đúng 2
tông sơ cấp.
Tử định nghĩa của h à m Bun v à định nghĩa của cúc
công thức t ư ơ n g đ ư ơ n g logic, suy ra rằng hai h à m Bun
họp nhất v ớ i hai công thức t ư ơ n g đưirng : logic đ ư ọ c
biêu d i ễ n hỏi cung m ộ t công thức dạng chuần tắc t u y ề n
(hội) hoàn loàn.

1.5. Hệ quả logic

1.5.1. a) Định nghía. Già sử A và B là hai công Ihức.


Ta nói công thức B là hệ quả logic của công thức A , k í
hiệu là A ỗ = B, nếu và chỉ nếu v ớ i m ọ i d ã y giả t r ị của
các biến mệnh đ ề có mặt trong A và B, m ỗ i k h i giá t r ị
của À bằng Ì thì giả {rị của B cũng b ằ n g 1.
T ừ đ ị n h nghĩa suy ra ngay rằng nếu B là hệ quả logic
của A thì l ậ p h ọ p các dãy giá trị của các biển m ệ n h
đ ề l à m cho giá trị của A bằng Ì b ị chửa trong tập hợp
các giá trị của các biến mệnh đ ề làm cho giá t r ị của B
bằng 1.

Thí dụ : p =• q là hệ quả logic của q, vì m ỗ i k h i q


bằng Ì thì ỗ) => q cũng bằng 1.
G i ả sử A = ( A i , A 2 , A m ) là một d ã y h ữ u h ạ n
những công thức. Ta nói r ằ n g cócg thức B i a hệ quả
logic cùa dãy A, k i h i ệ u là A 1 = B, n ế u v à chỉ nếu B l à
h ệ quả logic của công (hức A i A A2 A .. A Am.

1.5.2. Các tỉnh chất.

à) Giả sử A và B là hai công thức. Khi đồ A 1 = B


lâu và chì nếu 1 = (A 1 = B).
(=»•) G i ả sử A ] = B . Theo định nghĩa, v ớ i m ọ i d ã y
g i ả l r j e của cấc biến mệnh đ ề , m ỗ i k h i A j e = Ì t h i

38
BỊe a= 1 . N h ư vậy, M o theo A =* B nhận gù', trị Ì trên m ọ i
d ã y giá t r ị e. Do đ ó 1 = (A =» B ) .
(«=•> Đảo l ạ i . giả sử 1 = ( A =* B). Nếu B không phải là
hè quả logic của A thì tồn tại ít nhất một dãy giá trị e
của các b i ế n mệnh đ ề chửa trong A v à B sao cho
AỊe 3= Ì và B | e = 0.
Khi đ ỏ theo đỉnh nghĩa của giá Irị của m ộ i công thức,
ta có ( A =» B ) | e — 0. Do đ ó A =* B không ị hải là một
công thức hằng đ ú n g . •
b) Mọi công thức đêa là hệ quả logic cùa một công
thức hằng sai.
— Mọi công thức hăng đúng đều lồ hệ quả logic của
một công thức bát kì.
Ta k i h i ệ u m ộ t công Ihức hằng sai là s và một công
thức hằng đ ú n g là Đ. Ta phải chửng minh rằng nếu Alà
một công thức bất kì thì s 1 = A và A Ị = Đ.
T h ậ t vậy vì 1 = (S =» A ) và 1 = ( A ri. Đ) theo đỉnh nghĩa
của p h é p =», nén theo tính chất a, ỉa có S | = A và
A 1= Đ. •
c) Giả sử A — ( A Á ,..., A)
u lá một dãy hữu
2 m hợn
những công thức. Khi đỏ, mọi cồng Ihức trong Á đều
là hệ quá logic của A .
Theo tinh chai a), ta sẽ chửng minh rằng
1= Ai A Ả2 A ... A A m =* A i ( i = Ì, 2 , . ., m )
Gỉả sử e là m ộ t dãy b ấ t kì nhờng giả trị của tóc biển
mệnh đ ề có m ã i trong các cóng thức của d â y A. Theo
đ ị n h nghĩa (ủa p h é p kéo theo ta chỉ cần X<H t r ư ờ n g h ọ p
Ai|e = 0. N ế u Ai'e = 0 t h i hiền nhiên ( A i A A ỉ A ...Ai ...
A ) | e = 0, v ì vậy giá trị của cong thức ( A i , A Â 2 A ...
m

A Am) ==* A i trên dãy e bằng 1. Do đ ó công thức ( A i A


A A ... A A ) =» A i là hằng đúng.
2 m •

19
d) Nến A I = . 4 thi với mọi cõng thức B, ta có A | =
(B => A), tức là nhi A là hệ quả lo'jic của A / A i B =* .1
là hệ quả logic cũn A, vời mọi cônq thức B.
Ta gọi l ậ p hợp dãy giũ trị e của các biến mệnh (tồ
có mặt trong một công thức làm cho công thức đ ó nhím
giũ trị Ì là miền đúng của còng thức đ ó .
Theo g i ả thiết A 1 = A , vạy miền đúng của còng thức A b ị
chửa trong micii đúng của công thức A.. N h ư n g v ử i m ỗ i Ả
d ẫ y giá trị e, nếu A''e = Ì t h ì (B => A)|e = 1 , tức là m i ề n
đ ú n g của công thức A bị chứa trong m i ề n đ ú n g của công
thức B => A. Do đ ó m i ề n đủng của còng thức A bị c h ú a
trong m i ề n đúng của còng thức B => A. Vì v ậ y A Ị =
(B=> A ) . •
Các tựnh chất e), f ) , g) dirời đây được chứng m i n h
l ư ơ n g t ự n h ư các tính chất trôn.
e) Nếu A \=A ihì A, B \— Ả, tức là nhi A là hệ quả -í

logic của A thì Ả cũng là hệ quả logic của mọi tập hợp
công thức chứa A.

f ) Xỉu A | = .4 và A|== (.4 thì A\ = B.

y) N ế u ủ , .4 1= 1=
li thì A (A => B).
h) Nếu A, A\=B và A1= .4 thì A 1 = li.
T h ậ t vậy. do g) ta có A 1 = (A => l ĩ ) , t ừ đo do f) „
A|=B. •

í) Nếu A 1= (A =» fì) thì A, A\= B.


T h ậ t vậy v i A | = ( A => B) nên theo e) ta có A, A Ị =
( A => B ) . Theo c) ta cỏ A, A 1 = A . V i A, A. 1 = A . và A , A
1 = 3 (A 4 B) nên theo f ) la có A, A 1 = B .
k ) Nếu .4i, A2,.... Ầm \=A thì cônj thức Ai ^(Ầ2 =>
(... (.4 _! => (A =* ^1)) ...)) là hằng
m m đúng.
Đế chứng m i n h , ta á p dạng nhiều l ầ n tựnh chắt g ) .

ẳQ
/ ) Nếu công thức hằng sai s là hệ quả logic cùa các
công thức Ai, A , An, ~1 B thì cổng ihửc B là hệ
2

quả logic cùa các công thức Ai, A , ...,Ả . 2 D

T h ậ t vậy, theo giả t h i ế t ta có Ai, A , . . . An, ì B 1 = s,


2

do đ ó theo tính chất g) : A i , A , A n 1 = ( H B =» S ) . Già


2

sử e là một d ã y giũ trị của các biến mệnh đ ề chứa trong


các công thức trên sao cho ( A i A A2 A ... Ả An)Ị = 1.
K h i đ ó vì A i , A An 1 = ( - | ú =>S) nen (1B=>S)|e = 1.
2

T ừ đ ỏ suy ra ~1 H|e = í), do đ ó B|e = 1. Nhu- vậy miÊn


đúng của A i A A ỉ \ .... A An bị chứa trong m u n đ ú n g
của công thức B . Do đ ó theo định nghĩa, ta có A i ,
A ,..
2 An 1= B. •

1.6- L ư ơ e đồ chứng minh


1.(5.1. Xét một dãy h ữ u hạn cổng thức, m ỗ i cóng thức
hoặc l à hằng đúng, hoặc đước suy ra từ các công thúc
đ ú n g t r ư ó c nhờ n h ù n g quy tác nhất đ ị n h . Ta n ó i dãy
công thức đ ó là íược đỏ chứncỊ minh của cồnP thức cuối
cùng trong dãy đ ã cho.
1.6.2. D ư ớ i đây là một số quy tắc thường d ù n g . Thay
cho Ci.ch viế t A 1 = lì. ta ghi l i ề n đe A trên dấu gạch
ngang và k ế t luận B đ u ô i d ấ u đ ỏ d ư ó i dạng — .

a) A =» B, A ^ k£t ^ n grá 1^ môđun


B
ponenơ (đọc là : liế n cò A =» B và có A t h ì có B).

b) , ỳ" ^ — quy tắc đ ư a h ỏ i vào


(A A B ) ' H

Ạ AB Ạ ẠB
quỵ t.'.c tách h ộ i
c)
A ~ ' li
A B
ủ) quy tắc đ ư a tuy?!! v à o
AýB ' AyB

21
e) — L _ _ ^ quy tắc tách tuyên
A.
À -
f) quy lắc đưa phủ đinh vào
T I A
n ì A.
g) ——-— quy tác bỏ phủ đỉnh
A
. . A^B,B=»A .
li) • quy tác đưa tương đương vào
A 44 B
• V A =>• B , í »o 1 9
i) —--—• quy lac phan đao
- | B => n A
, s~~! A => B, 1A=> I B _ ,ị . ,

k) —• quy tác phan chứng


A
ì) quy tác bác câu

A. =>• Cí
m ) À => V.B ì) t £ c I ẻ , t kig t

' (ẢAB)=»C 6 18
. A => (B => l i ) v Ịkiế*
! B
B =>• (A => C)
. (A A B) => L ^ c t k Ikiết
H 8
' A=»(B=*C)
V A => c, B => c . 1 . * .9 . V . V .
p) quy tác tuyên gia thiết
A V tí =» c
Mỗi quy tắc trên ứng với một kéo theo hằng đúng
của đại số mệnh đề.
1.6.3. Sau đây là vài thí dụ về phép chủng minh các
công thức hằng đúng. Đề xét xem một công thức là hằng
đúng hay khùng, ta có thề lờp bảng giá trị chân lí của
của nó. Tuy nhiên cách làm này không phải bao giờ cũng
dễ dàng, nhất là khi số biến mệnh đề là khá lớn.

22
Đe chứng m i n h một còng thức là hằng đúng ta cũng cỗ
thề dựa vào định nghĩa và các tinh chất của k h ả i n i ệ m
hệ quả logic. Ta hãy xét mấy thí d ụ sau :
Thỉ dụ í : Chứng minh răng công {hức p => (q => Ị)) là
hằng đúng.
Ta sẽ chửng minh rằng p j = (q =* p ) . Thật vậy, la có
p 1= p (theo tính chất c). Do đỏ p 1= (q =» p) (theo tính
chất (ỉ). Vậy (theo tính chất a) 1= (p => (q =» p)). •
Thí du 2. Chứng minh \=(p =* (q =• r ) ) =* ({p =» q) =>
(p => /•)). Đặt A = ( p =» (q => r ) , p =»• q, p ) . Nếu ta chứng
minh đưực A ể— r, thì á p dụng tính chất g ĩìhiĩu làn ta
sẽ suy ra đ i ề u phải chúng minh.
Ta có A I — p và A 1= (p => q) (theo tính chất c). T ừ đ o ,
theo tính chất f, A 1= q. Vì A 1= (p =* (q => r ) ) theo tính
chất c, và A 1 = p, nén theo t ỉ n h chất f, A [ = (q => r ) . Vì
À 1= q và A 1= (q => r ) nên l ạ i theo tính chất f, à 1 = r.£2
Thí dự 3. Tìm lược đồ chứng minh của luật đồng nhất
ị=(A-*A).
Ta vừa chứng minh
1= p - (q - p) ( t h i dụ 1) (1)
l=(p=>(q-r))=*((p=>q)-(p =* r))
( t h i dụ 2) (2\
Theo tinh chất c của p h í p t h ể , khi ta thay trong (1) va
(2) p b ả i A, q h ỏ i B => A và r bởi A, thì ta được
I— A =• ((B =* A) =* A ) (3)
1= (A => ((B => A ) => A ) ) =* ( ( A => ( B => A ) ) =>
- ( A - A)) (4)
Á p dụng quy tắc két luận cho (3) và (4), ta được
|=(A=KB=>A))=»(A=>A) (5)

23
Thay trong (1) p b ờ i A và q b ở i B, ta đ ư ọ c
|=A"»(B=*A) ,6)
Á p dụng quy tắc k ế t luận cho (5) và ( 6 ) , ta đ ư ọ c
/ = A => A . •

1.7. Áp dụng các l u ậ t logic vào p h é p chứng minh


t o á n học-
1.7.1. Phương pháp chứng minh gián ỉiếp (bẵng phản
chứng).
G i ả sử p h ả i chứng minh một mệnh đ ề p nào đó là
đ ủ n g . Ta g i ả t h i ế t n g ư ẹ r l ạ i rằng -|p ià đúng. Sau đo t a
chứng m i n h rằng tòn l ạ i một mệnh đ ề q vừa đ ú n g vừa
sai, tức là ta chứng minh đ ư ọ c rằng các mệnh đ ề Hp q
và Hp => ~~iq đ ì u đúng. K h i đó ta k ế t luận đ ư ọ c rằng p
là đ ú n g .
Cơ sở của lập luận này là công thức hằng đ ú n g sau: ị
1= ( Hp => q) A ( Hp => n q) => p J
Trong t r ư ờ n g họp tông quát, g i ả sử phải chúng m i n h
r ằ n g B là hệ quả logic của các tiên đ ề A i , A , . . . , Am. Ta 2

g i ả t h i ế t H B là đímg và chứng n i i r h rằng tữn t ạ i m ộ t


công thức c sao cho c A n e (công thúc hằng sai) là h ệ
q u ả logic của cúc công thức A i , A2, A , ~1B. Dựa vào
m

t í n h c l ' ấ t k) của h ệ quả logic, ta k ế t luận rằng B là hệ


q u ả logic của các cóng thức A i , A2, Am.
1.7.2. Phương pháp chứng minh bâng tuyền các
trường hợp.
Giả. sử p h ả i chứng m i n h một mệnh đ ề p nào đó là đ ú n g .
Ta t ì m hai mệnh đề (Ji và q2 (thông thường là qi và Iq-í),
và chứng m i n h rằng qi =* p, q => p, q i V q
2 là những 2

m ệ n h đữ đ ú n g . Khi đ ó ta kết luận được rằng mệnh đữ p


lạ đúng.

24
Cơ sở của lập luận này là công thức hằng đ ú n g sau5

1= ( q i => p) A (q2 => p) => ( ( q i V q«) =» p)


í.7.3. Phương pháp chứng minh bằng một chuỗi phép
kéo theo.
Giả sử p h ả i chửng m i n h mệnh đề p =• q là đ ú n g . Ta
dựng k mệnh đ e m ó i (k > 1) : p i , p , Pk gọi là Ci'c
2

mệnh đe trung gian, v à chúng minh rằng ir.ỗi mệnh đề


p =*• pi> pi =* P2' Pk => q lá đúng. Khi đ ỏ t a k ế t luận được
rằng m ê n h đề p =>q là đ ú n g .
Cơ sở của lập luận này là luật bắc cầu
1= (p =* q) A (q =*. r) => (p => r )
Ngoài các p h ư ơ n g p h á p chửng minh t r ê n , còn nhiều
p h ư ơ n g p h á p chứng minh khác. Song v i c h ú n g ít thòng
dụng hon, nên ta không đ ề rập đạn.

§2. LOGIC VỊ Từ

B ạ i sạ mệnh đè lá bộ phận cư bản v à sơ cấp nhất


của logic toán. Các phượng tiên của nỏ là ríu cần t h i ế t
n h ư n g chưa đ ủ dề phân tích nhiêu suy luận loàn học.
Chẳng hạn, chỉ trong khuôn k h ạ của d ạ i sạ mệnh đ ề thì
không thế thiết l ậ p được tính đúng đản của suy luận sau:
M ọ i sạ h ữ u tỉ đ ề u là sạ thực, 3/5 là một sạ h ữ u tỉ, v ậ y
3/5 là một hạ thực.
Nguyên nhân của tình hình này là các mệnh de đ ơ n
-
giản đưọ c xem là không pliíin tích được, vá chúng không
cỏ lính chất nào khúc lính chát « đ ú n g i ) hoặc « s a i » .
V i v ậ y cần thiííl phải xây dựng một hệ thạng logic sao
cho bằng các p h ư ơ n g tiện của no, có thê n g h i ê n cứu được
cấu t r ú c của các mệnh đờ. H ệ thạng logic này g ọ i là logic
vị từ.

25
L o g i c v ị t ừ l à ' s ự p h á t Iriha c ủ a đ ạ i số m ệ n h đ è . N ỏ
•chửa t r o n g b ả n t h â n n ó [oàn ) ộ đ ạ i số m ệ n h đ e , n g h ĩ a là
các m ê n h đ e đ ơ n g i ả n , c á c Ị i i é p t o á n logic v à do đ ó l ỉ u
c ả c á o c ô n g thức của đ ạ i số m ệ n h đ ề . N g o à i r a logic vị
t ừ c ò n x é t c à cúc m ệ n h d ớ c ó l ĩ é i i q u a n v ó i c á c đ ố i t ư ọ ' n g f

v à t r o n g logic vị l ừ co sự f h â n t í c h m ệ n h đ e đ ơ n g i ả n
- t h à n h c h ủ l ừ và v ị t ừ .

2.1. VỊ t ừ *

2.1.1. Đe l à m s i n g tỏ nộ d u n g của k h á i n i ệ m vị t ừ
ta l a y t h í d ự cợ the sau. X ứ m ệ n h d ề đ ơ n g i ả n : « ã là
m ộ t số n g u y ê n LÔ)). Theo n g ũ p h á p , c â u nay g ờ m hai plì^In,
c h ủ t ừ «5» v à vị t ừ « là nọt số n g u y ê n t ố ) ) . Pin V ' i

logic vị t ừ t h ì c á i c ơ b â n l à p h ầ n t h ử h a i của c â u , t ứ c l à
v ị t ừ . N ế u ta t h a y c h ủ t ừ «5 » b ờ i các số t ự n h i ê n k h á c
n h a u , t h ì v ớ i c ù n g m ộ t v ị t r ( t ỉ a m ộ t số n g u y ê n t ố » , k h i
t h i ta đ ư ợ c m ộ t m ệ n h đ ê đ ú i g , k h i t h ì ta đ ư ọ v m ộ t m ệ n h
đ ồ sai, c h ẳ n g hạn
Ì l à m ộ t số nguyên l ố (sai)
2 là m ộ t . s ố n g u y ê n t ố (dùng)
3 l à m ộ t số n g u y ê n tố (đủng)
4 l à m ộ t số n g u y ê n t ố (sai) v.v...
N ế u X l à m ộ t số l ự n h i ê n i b l í t k ì t h ì v ớ i c h ủ t ừ «•&«•,
a đircrc c â u : «x là m ộ t số n g u y ê n t ổ » . C â u n à y c h ư a ,
5
p h ả i là m ộ t m ệ n h đ ì . N ó chỉ l à m ộ t c â u c ó d ạ n g m ệ n h
đ ề . N ế u ta t h a y X b ố i m ộ t số t ự n h i ê n XÍU đ ị n h t h ì ta đ ư ợ c
m ộ t m ệ n h đ ề . M ộ t c â u c ỏ dạng m ệ n h đ ề n h ư t h ế g ọ i l à
một ui từ một ngồi.

2.1.2. B â y g i ờ t a h ã y đ ị n h n g h ĩ a V Ị t ừ m ộ t c á c h t ổ n g
q u á t . G i ả s ử M là m ộ t t ậ p h ọ p k h ô n g r ỗ n g n h ữ n g đ ố i
Urựng n à o đ ỏ , v à X l à m ộ t p h ầ n l ử b ấ t k ì thuộc M . Ta
k í h i ệ u F ( x ) l à m ộ t k h ẳ n g đ ị n h v ề X . N ó sẽ t r ở t h à n h m ộ t
- m ệ n h đ ề k h i l a thay X b ở i m ộ i p h ầ n t ử c ợ t h ề t h u ộ c M .

26
A
V ì m ọ i m i ự i đè chì nhận ruột trong hai g i ả trị Ì hoặc 0
nên ta c ó thề xem F(x) là m ộ t h à m xác định trên t ậ p
hợp M v à lây giá trị trong t ậ p hợp ì = Ị 0. Ì Ị . Ta g ọ i
F(x) là một oi từ một ngôi xác định trên M. Trong Hú
d ụ trên, F(x) là vị l ừ « X lá m ộ i số nguyên ló», M là tập
hợp số tự nhiên.
T ư ơ n g tự, ta có thê định nghĩa các vị t ừ hai ngôi, ba
ngôi n ngôi t r ê n một tập b ợ p M : Một oi từ lì ngôi trên
m ộ t t ậ p họp M là một hàm xúc định trên H y thừa Đêcác
n
(Descarles> M . và l ấ y giá trị trong tập hợp ì == ị 0, l ị .
Bản t iân các mệnh đ ề cũng đ ư ợ c xem là những vị từ
không nqôi. Các vỉ từ một n g ô i b i ế u thị tính chai cằa
các đ ổ i tượng, các vị t ừ hai n g ồ i , . . . , l i ngòi biêu thị quan
hệ giữa các đói t ư ợ n g . Ta k í h i ệ u cúc vị t ừ hai ngôi,
ba ngôi,... n ngòi bằng F ( X , y ) , G(x, y , '/,),..., l l ( x i , x , . . . X n ) .
2

Thí dụ : trong đ ạ i số ta (thường xét các vị l ừ cho b ở i


các p h ư ơ n g t r ì n h , các bất p h ư ơ n g trình, các hệ thống
p h ư o n g t r ì n h , các hệ thống b ấ t p h ư ơ n g t r i n h .

Chẳng hạn, F(x) = «sinx= — » là một vị từ một


2 2
ngòi, G(x, y) = «x<y», H(x, y ) = « X + y < 4 » là
nhũng vị t ừ hai n g ồ i , xúc định trên R. Hệ thống p h ư ơ n g
trình
ị aix + lny - f C1Z = di
a x -ị- b y -f- C Z = d
2 2 2 2

( a3X -ị- l ) y - f C Z = d
3 3 3

là m ộ t vị t ừ ba ngòi xác định t r ê n c, /.V...

2.1.3. Trong tập ì g i á o t r i n h Đại số và sỗ học, ta đ ã


g ọ i chung các vị t ừ l à các dạng mệnh đ è . Thật ra khái
n i ( m dạng mệnh đồ k h ô n g đòng n h ấ t v ớ i khái n i ệ m vị
t ừ . Một dụng mệnh đ ề là một biíhi thức chứa biến và
t r ở t h à n h m ộ t mệnh đ ề khi ta thay các giá trị thuộc

£7
M v à o các b i ế n . N h i ề u đạitg m ệ n h đ ề khác nhau cỏ th?
ứ n g v ó i cùng m ộ t vị t ừ . Chẳng hạn cúc dạng mệnh đì*
1 4
t r ê n R : X > 0 và X > 0 rổ ràng là khác nhím, song
chúng úng với cùng một VỊ t ử , lấy giá trị Ì vói tất cả
cúc số thực khác không.
Cần chú ý rằng k h i cho m ộ t vị t ừ t h i phải chỉ l õ lập
h ọ p M t r ẽ n đ ỏ n ó đ i r ọ c xr.c đ ị n h , vì các vị t ừ xúc định
h ở i cấng m ộ t biêu thức, n h ư n g t r ê n những tập họp khác
nhau, n ó i chung là k h á c nhai}. Chẳng hạn vị t ừ cho b ả i •*
2
phirong t r ì n h X -Ị- Ì — 0 t r ê n R không lấy giá trị Ì v ớ i
bất ki phần tử X n à o thuộc, R . Cũng vị từ ấy trên L thì
lấy giá trị Ì tại X = H- i.
2.1.4. G i ả s ử M l à m ộ i t ậ p họp đ ã cho, và F(xi, X 2 , X a )
l à một vị từ ri ngôi xúc định trên M . Một hộ g ồ m n phần
t ử cấa M : (ai. a.i- a > g ọ i là một bô giá trị của các
n

biên dối tượng .TỊ, X ỉ , . . . , Xu. K h i thay trong vị fìv


F ( x x , X n ) Ci':c b i ế n đ ố i t ư ợ n g XI, x , X n bằng m ộ i
l 5 2 2

b ộ giá t r ị cấa c h ú n g , ta n h ậ n đirọc m ộ t mệnh đ ề F ( a , t


1
Íi2, ...> a ) . Mệnh đì n à y cỏ giá t r ị hằng Ì hoặc bììiiq (ì.
n

VỊ t ử F(xi» x X n ) gọi là hằriịỊ đúng trên M nếu và


2

c h ỉ n ế u F ( X 1 , x , .... x„) n h ậ n giá t r ị Ì trên m ọ i h ộ giá


2

trị cấa các h i ế n đ ố i t ư ợ n g .


VỊ t ừ F ( x s x , X n ) gọ>i là hằng sai trên M, nếu và
2

chỉ n í u n ó nhận giá t r ị <() trên m ọ i L ộ giá trị cấa cúc


b i ế n đ ố i ttrọ-ng.
Vị t ừ F(x ít *2> •••» X n ) g ' ọ i l à thực hiện được trên .lí
nếu và chỉ nếu tòn t ạ i íit nhất m ộ t bộ giá trị cấi) Ci'.c
b i t n đ ố i l ư ợ n g đồ cho F(X|1» x , X n ) nhận giá trị bằng 1.
2

Tấ' định nghĩa n à y suy ra ngay rằng một vị l ừ hằng


sai t r ẽ n t ậ p hợp M thì khiỏng thực hiện được trên tập
hạp Ẵy.
2.1.5. F a i vị t ừ F ( x i , x , 2ís ) v à G x j , x , .... Xn) chửa
n 2

c ù n g m ộ t số l m n đ ố i t ư ọ m g n h ư nhau và xúc định trên

28
cùng một tập hợp M g ọ i lỉi lương dương logic, kí h i ệ u
l à F ( x i , x , X a ) = G ( x i , X2 •••> x„) n ế u v ả c h ỉ nếu c h ú n g
2

nhận cùng một giá trị nhu- nhau trên m ọ i bộ giá trị của
cúc biến đ ố i t ư ợ n g .
2 2 2 2 2
Thí dụ. Lác vị từ « x + ý < 0» và ff ( x -Ị- y ) < 0»
là lương đ t r o n g logic trên R.

2 2 . Các p h é p toán logic: t r ê n các vị từ

2.2.1. Giả sử M là một t;Ặp h ợ p đ ã cho, F ( x i x , ... X a ) 2

v à (ì(xi, Xri) là hai vị túc v ớ i cùng m ộ t ờố b i ế n đ ố i


jUrỢng, xác định trên M .
X
( ĩ ) Phủ định của vị t ừ F ( 1 » X n ) l à vị t ừ , k í h i ệ u l à
H F(xt Xn) xúc định t r ê n M , và nhận giá t r ị Ì t r ê n t ấ t
ca các bộ giá trị của cúc biến đ ố i t i r ợ n g sao cho t r ê n
các bộ giá trị đ ó F(xi X a ) l ấ y giá t r ị 0, v à n h ậ n giá
t r ị 0 trên t ấ t cả các bộ giá trị sao cho trêu đ ò F ( x i , ..., x ) n

l ấ y giá trị 1.
b) Hội của hai vị tù- F ( x ị , X n ) và G ( x i , Xn) là
m ộ i vị t ừ , k í h i ệ u l à F ( x i , Xa) A G(vi, X a ) , xác định
trên M , \ à nhận giá trị Ì t r ê n t ấ t cả các bộ giá t r ị
của các biến đ ó i tiro-rig sao cho t r ê n đ ó F ( x i , X a ) và
G(Xỉ, Xa) cùng lấy giá t r ị Ì, và nhậu g i ' i trị 0 t r o n g
các t r ư ờ n g hợp còn l ụ i .
c) Tuyên của hai oi lừ F ( M , Xa) và G(xi, X n ) , là
m ộ t vị từ, kí h i ệ u là F ( x i , .... x ) V G ( x i ,
n X a ) , xác đ ị n h
trên M , và nhận giá t r ị 0 t r ê n l ấ t cả các bộ giá trị
của cúc biến đ ố i t ư ợ n g sao cho t r ê n đ ó F(xi, X a ) vù
G ( x i , .... S n ) cùng l ấ y giá trị 0, và nhận gi'1 trị Ì trong
cúc t r ư ờ n g họ'p còn l ạ i .
d) Kéo theo của hai vị từ F ( x i , Xn) và G ( X i , Xn),
là m ộ t vị t ừ , kí hiệu là F(xi, .... X a ) => G(xi, x ) , xác n

đ ị n h trôn M , và nhận g i ũ trị ơ trôn tĩít cả cúc bộ giá t r ị

29
của cốc Liến đ ố i tượng taic^Ịip trên đó F ( x j , . . . , x ) lấy
n

1
gi;', trị Ì còn G(xi, X i ) l ẫ ỳ - ^ i á h i 0, và nhận giá (rị
Ì trong các trường họp CÒI lạpi.
e) Tương đương của hai vị từ F ( x i x„) và
G(xi, .... X n ) là một vị tt, k í hiệu là F(xi X o ) <!=>
G ( x . . . . Xn), xác định trênM v à nhận g i á trị Ì trên tíít
l5

cả các bộ giả trị của các liến đ ố i tượng sao cho trên đó
hai vị từ đ ã cho lấy cùng" một giá trị như nhau, và
nhận giả trị u trong các trrờiỊg h ợ p còn l ạ i .
Tron g o í c định nghĩa írêr tả đ ã giử thiết F(xi, . . . , x ) và
n

G ( x X o ) chúa cùng i r ộ t s ố biển đối tượng như nhau.


l f

Nhưng trong trường hợp t&ig quát các tập hợp biến
đ ố i tượng trong hai 7ị fx đ à cho cò thề không trùng
nhau. Khi đó hội, tuy^n, kk> theo hoặc tuông đương của
hai vị từ là nhũng vị từ chửa các biến đ ố i tượng có
mặt trong các vị từ đ ã ch*
Chẳng hạn, giả sử F ( x i là một vị từ một ngôi. và
G(x, y ) là mội vị từ hai ngôi xác định trên một tập h ọ p
M. Khi đ ỏ F(x) A G(x, y) là một vị từ hai ngoi. N ê u
M = ịa, bị, và trên M giá trị của cúc vị tử đã cho đ ư ọ c
xác định, thì giả trị của F ( x ) AG(x, y) cũng đ ư ọ c
xác định. Chẳng hạn :

y F(x) G(x,y) . F ( x ) A G ( I , y)

a a 1 0 0

a b 1 1 1

b a 0 0 0

b b 0 • 0 0

30
K h i thực h i ệ n cúc p h é p toán logic trên các vị từ, ta
cần đe ý xem n h f i n g b i ế n s à o đ ư ợ c kỉ h i ệ u bằng những
c h ữ n h ư nhau, những b i ể n n à o đ ư ợ c k i hiệu bằng những
c h ữ khilc n h a u .
Chẳng hạn F(x, y) V G(x, y, z) Jà m ộ t vị t ừ tủa ba
biến đ ố i t ư ợ n g X , y và 7. ; "ì F ( x ) =4 G(x, y ) là m ộ t vị
từ của hai biến đ ố i t u ô n g ; F(x» y . y) ^ Bfa> y, •/,, t) l à
m ộ t vị t ừ của bốn biển đ ố i t ư ợ n g .
2.2.2. Các luông ỉ ừ. Trong logic vị t ừ , ngoài CỈLC ])h('p
"Ì, A , V , v à #4, ta cứn dùng Cilc p h é p m ỏ i gọi là các
lượng từ- Các p h é p n à y đ ỏ n g m ộ t vai t r ò bết sức quan
trọng. Chinh n h ờ cỏ chúng i r à logic vị t ừ t r ở nên phong
phú h ơ n n h i ề u so v ớ i đ ạ i s<ổ mệnh đ ề .
Cỏ hai l ư ợ n g l ừ , lượng t ừ tồn tại, k i hiệu là 3, và
l ư ợ n g t ừ phô biên, k í hiệu Hà V. Hai lượng t ừ này g ọ i l à
đối nqẫu v ó i nhau. Chúng; ứ n g v ó i đ i ề u được biÊu thị
trong ngôn n g ữ thông thưòcmg b ở i các t ừ «cỏ rr.ột» và
« tất cả)).
à) Lượng từ phò biển. G i ả s ử F ( x i , x , 2 X n ) là m ộ t
vị t ừ n n g ô i xác định trên ttnột t ậ p hợp M. Xét m ộ i b i ế n
đ ố i t ư ợ n g X i (í = Ì . n). Áp đụng l ư ợ n g t ừ phô biến
v à o vị t ừ F ( x i , x , .... X n ) đ ố i v ó i X i là suy ra t ừ đ ỏ m ộ t
2

Tị t ừ n — Ì n g ô i của các b i ể n đ ố i t ư ợ n g X I , . . . . X i - ! *
X i + 1 , . . . . X n , xỉ.c đ ị n h t r ẽ n t ậ p hợp M , kí hiệu là.

Vxi F(X|, .... x )


n (ly

và đọc là «vói mọi Xi, F ( * 1 , x „ ) » .

VỊ t ừ (1) n h ậ n gi.'-, trị Ì, t r ê n bộ giá trị (ai ai-u


ai, a„>, k h i và chì k h i vị t ừ m ộ t ngôi F(aj aui,
X, a i + 1 , an) l à h ằ n g đ ú n g t r ê n M .
N h ư vậy, đ ố i v ớ i m ộ t VỊ t ừ một ngôi F(x) xác định
l i ê n M . V ĩ F ( x ) là m ọ i V Ị t ừ không ngoi, íưc là m ộ t

31
mệnh đì*. Vị tù- n à y cỏ giá trị Ì k h i và c h ỉ k h i F(x) là
bằng đ ú n g trôn M.
N ế u M = ịai, . . . , a Ị thi vị t ừ V X F(x) t ư ơ n g đ ư ơ n g vỏ'
N

;
mệnh đ - F(aO A F(a ) A ... A F ( a ) .
2 m

Thi dụ : T r ê n t ậ p hợp N các số t ự nhiên, vị t ừ


;
F ( x ) = « ( x -f- x) = 2x» là hằng đ ú n g . Vì vậy V X l ( x )
nhạn giá trị 1. Còn vị l ừ R ( x ) = «x = 8 » khổng lì",
hằng dùng. Vì vậy V x R(x) n h ậ n giá trị 0.
b) Lượnq từ tòn tại. Giả sư F ( x i , X2, Xn) là một
vị t ừ n ngôi xúc định trên m ộ t tập hợp M . Xét một biển
đ ố i t ư ợ n g Xi(i = Ì, n). Áp dọng lượng l ừ tòn tại váo
•vị l ừ F ( 1 .
X
Xa) đ ố i v ớ i X i là suy ra t ừ đó một vị l ừ
n — Ì ngôi của các b i ế n đ ố i t ư ợ n g X i , . . . , X 1 , Xi+1, . . . , x , n

xác định t r ò n M , kí h i ệ u là
3Xi F ( x i , . . . . Xn) ('2)

và đọc là « t ò n l ạ i X i đ ề F ( x , g \a)»
Vị t ừ (2) nhận giá t r ị Ì t r ê n b ộ giá trị a lt ...,ai_j,
ai+1, . . . , a , khi và chỉ k h i vị l ừ m ộ t ngôi F(ai,
n a i - 1 , X,
a i + 1 , a ) thực h i ệ n đ ư ợ c t r ê n M .
D

N h ư vậy, đ ố i v ớ i một vị t ừ m ộ t ngôi F ( x ) xác định


t r ê n M , 3x F ( x ) là một vị t ừ không ngôi, lức l à một
mệnh d ề . N ỏ nhận g i á t r ị Ì k h i và chỉ k h i F ( x ) không
hằng sai trên M. N ế u M = ị % , . . . , a | t h ì 3 X F(x) t ư ơ n g
m

đ ư ơ n g v ó i mệnh đồ F ( a ) V F ( a ) V ... V F ( a ) .
t 2 m

x
Thí dụ : T r ê n t ậ p h ọ p N câic số t ự nhiên, vị t ừ F ( ) =
= « x là m ộ t sổ n g u y ê n l i ố » không là hằng sai, vậy
3 X F ( x ) nhận ịịik trị 1. Ti-ỏin t ậ p hự]) R các số thọc, vị
2
l ữ F ( x ) = « x < O A ) là hằiọg sai, vậy 3 X F ( x ) lấy ịịiix
trị 0.
l ừ các định nghĩa t r ẽ n , ta thấy rằng các vị từ

VXi F ( x i , .... Xa) vtà 3Xi F ( x i Xn)

32
t h ô n g p h ụ thuộc v à o b i ế n đ ố i tirợng X ị . M ộ t b i ế n đ ố i
t ư ợ n g n h ư t h ế gọi là một biến rđ/ỉ;7 buộc, còn c:'ic b i ế n
đ ố i t ư ợ n g X i , . . . , X i _ i , Xi+1, .... x „ t h ì g ọ i l à biên tự do.

2.2.3. Một số l i n h c h á t
Vị từ Tì — í ngôi Y X i F ( . T j ,
à) Xo) (ì = 1 , n ) là
hằng đủng trên một tập hợp M khi vá chỉ khi ui từ n
ngôi F(xu x ) là hằng đúng trên tập hợp
a đó.
b) VỊ từ lĩ — í ngòi 3 r i F(Xị, Xa) ( ĩ = /, lĩ) là
hằng sai trên mội tập hợp M khi và chỉ khi vị lử n
ngôi F(x ...,
itT o ) là hẵng sai trên tập hợp đỏ.
Ta sẽ chỉ chứng minh t í n h chất 1) vì t í n h chất 2) đ ư ợ c
chứng minh m ộ i cách l ư ơ n g t ự .
(=>) g i ả sử V x i F ( x i , X a ) là h ằ n g đ ú n g và (ai, . . . , a i - i ,
Í » i + 1 , a ) là một bộ giá trạ b ấ t k ì . K h i đ ó V X i F ( a i ,
n ai-!,
Xi, ai+1, . . . , a „ ) c ỏ giá trị 1.. Theo định nghĩa, F ( a , x ai_i»
X i , ai+1, a ) là hằng đ ú n g t r ê n M , do đ ó v ớ i m ọ i
n

giá trị ai cùa X i , vị từ n à y c ỏ g i ả t r ị 1. Biêu đ ó c ỏ nghĩa


l ả v ớ i m ọ i bộ giá t r ị <A[, . . . , a,, a [i + a„>,
F ( a i , a i - 1 , a i , í i i + 1 , U n ) c ó g i ả trị Ì , tức l à F ( x i , Xa)
ỉà hằng đ ú n g t r ê n M.
(<=) Đảo l ạ i , nếu F ( X i x„) là hằng đ ú n g t r ẽ n M t h ì
v ớ i m ọ i b ộ giá trị < a a i , . . . . a„>, F ( a i , . . . . a i
l ỹ a ) n

đ ề u n h ậ n g i á t r ị 1. V ậ y nếu X chạy k h ắ p các g i á t r ị Hi.


thì F(ai> X, ... a „ ) ỉ l ỏ n l u ô n c ó g i á t r ị 1. Do đ ó vị t ừ
m ộ t ngôi F(ai, . . . , x , ... a ) là hằng đ ú n g t r ê n M . V i v ậ y
n

V Xi F ( x i , X n ) nhịn g i á trị Ì t r ê n < a i , a i - i , a i i , ... a > .


+ n

t g h ư n g bộ giũ Irị này l à bất k ì , cho nên V X i F ( X i ,


l à hằng đ ú n g t r ê n M . Q

\ 2.3. C ô n g t h ứ c t r o n g logic v ị t ừ
2.3.1. Già s X , y , A, . . . . X ! , y i 7-1,... là kí hi u c ủ a các
n
ặiên đổi tượng, v à F< >, Gí™) l ì < p j . . . là ki hi u của các

3Ỉ1-128 33
•VỊ từ, (các chì sỏ ở trẽn là ssổ ngôi ciỉa vị t ừ ; các
vị từ không ngôi là cúc mèn J. Các ki hiệu đìa vị từ
còn gọi là rác biên oi từ.
Các côm) thức của logic vị ft ực định nghĩa như sau I
(i) CỐC hiến mệnh đề, cả »g là những cồng thức.

( i i ) Nếu F<°) là mót biến ĩ' n ngôi vá X i x„ là


các biến đòi tượng thì F í n )
... Xn) là một công thức,
( i i i ) Nếu A, B là những c thức thì ì Ả, (A V lì),
(A A B) (A =» B), (A **• B) là
; rng công thức.
( i v ) Nếu A là một công í chửa biến tự do X thì
y XÀ, 3 XẢ là những công li

Chỉ nhũng biêu thức đưọc : c định theo ( i ) , (ii), ( i i i >


và (iv) là những công thức.
Trong các công thức V l A , 3 xA, A gọi là miên tác
dụng cùa các lượng từ V và 3*
Thi dụ: (3y (V xF(x) A B(y)) t * C) là một công thức.
Miền tấc dụng (.-lìa lượng tứ V theo biến X là F(x), còn
miền tảc dụng của lượng tử 3 theo biến y là V xF(x) A
A B(y).

2.3.2. Các công thức tương đương logic


Giả sử A và B là hai công thửc bệt k i trong loigic vị
l ừ và M là một tập họp bất kì. Ta nói etc công thức A
v à B là tuông đương logic trên tập hợp M, và kí hiệu
A , E B, nếu và chỉ nếu khi tjHay cệc biến V Ị từ có mặt
M
trong A và B bằng những vị tự xác định trên M, thay
các biến đ ệ i tưọ-ng bằng nhộng đệi tượng cụ thề thuộc
M, theo Ịiiọi cách có thề đivợc, ta đều nhận được nhũng
cồng thức tương đường lògic*theo nghĩa của dại sệ
mệnh đề.

34
Hai cộng thức A và B gọi là lương đương logic k i
h i ệ u A = B, nếu v à c h i nfai, v ớ i m ọ i t ậ p h ọ p M la đ ê u
cồ* A = B.
M
Thí dự: Hai công thức sfU là t ư ơ n g đ ư ơ n g logn
A = V xF(x) => G(y) v à lì = 3 x( ì F(x) V G ( y ) ) .
D ư ớ i đây ta sẽ n ê u , k h ô n g c h ử n g m i n h , m ộ t sổ công
t h ú c l ư ơ n g đ ư ơ n g logic quan t r ọ n g trong logic vị t ừ .
G i ả sử A và B là hai cống thức c ó chứa b i ế n đ ố i t ư ơ n g
tự do X (Trong A và B cỏ thề cỏ những b i ế n đ ố i tượng
khf.c n ư a )
a) Nếu A = B t h i V XA = V x B , 3 X À = 3 xB
b) -ị (V XA) = 3x(1A)
c) 1(3xA) = v x ( 1 A )
d ) Nếu A chửa biến l ự (Bo X và k h ô n g chửa b i ế n y ,
và nếu À' là công t h ú c n h ậ n đ ư ủ c t ừ A k h i thay m ỗ i
xuất h i ệ n của biến X hởi bíẽp y, t h ì
V XÀ = V yA', 3 X Ả = 3 yA*.
G i ả s ử A ( x ) là m ộ t t ô n g t h ú c chứa b i ế n t ự do X v à B
A m ộ t công thức không c h ử a b i ế n t ự do X (Ta v i ế t í (x)
là nhằm chú Ỷ đến biên t ự do X, t r o n g A(x) còn cỏ thề
cỏ n h i í u Liến khác nữa). K h i đ ó ta có
e) vx A ( x ) A BEE V X ( A ( X ) A B )
f ) 3x A(x) A B a 3 X (A(ì) A B )
g) V xA(x) V B = V X ( A ( x ) V B )
h) 3 x A ( x ) V B s 3 x ( A ( x ) V B )
i ) V x ( B =* A(x)) = B =* V xA(x)
K) 3 x ( B => A(x)ì 3 B =» 3 XA ( x )
I) V xA(x) - B E 3 x ( A ( x ) %> B )
m 3 XA (xi =* B = V x(A(x) =» B )
2.3.3. Công / A r c hằn 7 đán J, cốnj ỉỉvic hằn] sai
Giả sử A là m ộ t c â n g thức trong logic vị t ừ . Ta nói
A là hằng đú ìg trẽn một tập hỵp M, nếu và chỉ
nếu, v ớ i m ọ i cách thay t h i ' trong A. che b i i n vị từ bằng
các vị l ừ xúc định trên M , cúc biến đ ố i ur mg b tag C'lc
đ ố i tượng c ụ th* th lộc M , ta (Vía nhìn d ư ? . ; một còn J
Ó * * • ' o
thức đúng. Một còng thức gọi là hẳnj dán Ị, nếu và chỉ
nếu n ỏ là h i n g đang t r ê n m ọ i íỳip h ỵp. Đ Ì kí hi i u công
thức hằng đúng, la cũng dùng dấu | = .
Cóng thức A gọi là hãng sai trên tập hợp ít/, nếu và
chỉ nếu, v ' r i m ọ i cách thay t h í cúc b i ế n vị t ừ trong A
bổng các vị t ừ xúc định t r ê n M, các biến đ ố i t ư ợ n g b ằ n g
các đ ố i tượng cụ thề thuộc M , ta đ ì u nhận dư/vi m ộ t
công thức sai. Công thức A gọi là hări'1 sai nếu và c h i
nếu n ó là hằng sai t r ê n m ọ i tập h ợ p .
D ư ớ i đ ì y ta nêu, k h ô n g chứng m i n h , một sổ còng t h ứ c
hang đúiig Itniờng dùng trong cúc l ậ p l u ậ n toún học.
a) 1 = V X V y A ( x , y ) # V y V X A ( x , y )
b) 1 = 3 X 3 yA/X, y) ^ 3 y 3 X A(x, y)

c) 1 = V xB(x) =>3x B(x)


d) 1=1 3 X V y A ( x , y ) => V y 3 X A(x, y )
Trong các công thức c) và d) d ấ u kéo theo ngược l ạ i
là không đúng. Chẳng hạn ta lẩy B(x) = C(X + 5 = 0 »
• à A(x, y ) = 3 C(X -ị- y = 5 ». Lúc đ ó các còng thức
3 x(x + 5 = 0)=» V x(x 4- õ = 0)
và V y 3 x(x +• y = 5) =• 3 X V y(x + y = õ)

là sai trên các t ậ p hợp số.

2.4. Ý nghĩa các vị t ừ theo lí t h u y ế t t ậ p hạp


2.2.1. Giả sử M là một tập hợp trên đ ó các vị từ m ộ t
ngôi đ ã được xhc định. V ớ i m ỗ i vị từ F ( x ) ta có thề
cho t ư ơ n g ứng t ậ p " h ọ p các phần t ử a ^ M sao cho F(a)

36
là đ ú n g . Kí h i í u tập h ọ p đ ó l à C F , la g ọ i n ó là mien
dũng (.ùa F ( x ) . Đ í o l ạ i v ó i n x i t ậ p con c cửa M, ta
c ỏ thê (ho I l i c r g ú n g v ị l ù F(x1 L i ( U thi l ẳ n g X €E c
v
V ị từ P(x) n h ậ n l ậ p con L lem nùí n đ ú n g . Do đ ó c = Cp.
T u ô n g ủ n g giữa c;'c tập con ( ủ a M , v à Ci'c vị từ một
n g ô i xác đ ị n h t r ê n Vi nhu v £ y lá n ọt — u ộ t . Sau đ â y
ta giả t h i ế t M - f 0 .
2.4.2. M ệ D h đ è . G i ở s ử P(a-) E P i ( x ) A /Ma)- Wi đó
ta có Cv = C P [ r\ Cp

Chứng minh : Thật v ậ y , nếu X £ Cp t h ì P(x) là đ ú n g ,


v ậ y P i ( x ) và P2(x) là đ ủ n g , do đ ỏ X 6 í^p A Cp . Đảo
l ạ i , giả sử X Lp n Cp . K h i đ ỏ X 6 Cp , tức ià Pi(x)
là điinơ, v à X £ Cp , tức là P2(x) là đúng. Do đỏ
P i U ) A Pí(xl = P(x)'là diirg, lức là X £ Cp. •
Tirong tụ ta cỏ u.ề chủng minh rựng

2.4.3. Mệnh dề : Nếu P(x) = Pi(.v) V p (*)


2

/Ai Cp = Cp V Cp 2

T ậ p con của M ứ n g v ó i vị l ừ "Ì P ( x ) là phần l ù trong


M của tập con ú n g v ó i P ( x )
c = B C
~lp M P •
2.4 4 ĐỐI v á i c á c vị từ n h i ề u ngòi, ta cũng c ó thề tiến
h à n h một Cí.ch tirong l ự . Ta h ã y xét chựng hạn trường
h ọ p các vị từ hai n g ò i .
2
T a xét b ì n h p l i i i o T g tì à ác M c ì a tập h ọ p M. T a cho
2
ủ n g v ó i vị tử P í x , y ) lập h ọ p cix cặp (x, y ) €E M sao
cho P(x, y ) là đ ú n g . T a gọi tập h ọ p đ ó là miền đúng
của P ( x , y ) và k ỉ h i ệ i : n ó là Cp. L i ê n hệ g i ữ a các vỉ từ
2
P(x, y ) v à c á c lập con của M cũng giống n h ư l i ê n h ệ
g i í i a c ; ' c vị tù m í t ngôi v à các tập con của M.

37
2.4.5. Bi'.y g i ờ ta xét đến ý ngVTa của các lượng l ừ theo
lí thuyết tập họp. Giả sử
F ( x ) s= 3 y l f y - y )
Miền đúng CF của vị t ử F gồm t ấ t cả cíc phần t ử X
j
của M sao c o F ( x ) i tức là 3 yl (v, y ) , là đúng. Vói một
x đ ã cho, 3 yP(x, y) là đ ú n g n í u tòn t ạ i một y sao cho
a

2
P(x , y ) là đ ú n g . Gọi Cp c M là H i i ề n đ ú n g cùa vị t ừ
Q

P(x, y ) . Ta thấy rằng CF gờm tắt cả các phần t ử X của *


M , sao cho với mỗi phàn t ử c ó , t ò n tại m ộ t cỗp (x, V)
^ Cp. Đối với m ỗ i cọp ( x , y ) , x gọi là hình chiếu t h ử
0 0

nhất của n ó . Đ ố i VÓI m ộ t t ậ p Lựp cỗp ( \ , y), hình c h i ế u


thứ nhĩít của nó là t ậ p họp cúc h ì n h chiêu t h ư nhất của
tất cả các cỗp thuộc no. Như vậy ta thấy rằng Cự là hình
chiĩu thứ nhất cùa Cp. Ta viết :

CF = hoi Cp
Đề chuyền sang ý nghĩa của lượng t ừ p'lo biến t h e o lí
thuyết tận hợp, ta áp dụng quy t á c Đ ơ m o o c g ă n g . G i ả sử
F(x) = V y P(x, y )
Ta c ó F(x) s Ì (ày Ì P(x, y))
Vậy CF = BMỈICXBMSCP

tức là miên đúng của F(x) = V y p(x, ly) là phân bù


2 1
trong M của hình chiêu thứ nhất của phần bù trong Si
của Cp

2.5. Áp dụng logic vị từ v à o việc viết các mệnh đề


toán họe dưới dạng công thức
D ư ớ i đày, thông qua n h ữ n g t h í dụ cụ t h ê , ta sẽ l à m
quen v ớ i cách v i ế t cúc đ ị n h nghĩa v à định lí t o á n học
d ư ớ i dạng những công thức không dùng đ ế n ngôn ngữ
thông thường.

38
T ấ t nhiên các phương t i ệ n ít ỏ i m à ta đ ã cỏ cho t ớ i
nay không cho p h é p la f i ế t b ổ i kì mệnh đề toán học n à o
d ư ớ i dạng những công thức n h ư t h ế . Song c h ú n g cữrg
tam đủ cho các vêu càu của ta.
Đề xây dựng ngón ngừ kí hiệu của p h é p tính vị l ừ
(theo nghĩa hẹp), nhằm mò tả các tính chất, các quan
hệ v à di n tả cúc mệnh (tề của một lí thuyết toán học nào
đ ó , ta x u ấ t phát t ừ một sụ không l ụ n vị t ừ cơ bản
Cúc tính chai và quan hệ khác: sẽ được đ ư a vào d ư ớ i
dạng định nghĩa viết t h à n h công thức trong đ ó cỏ mặt
Iihủng vị tú' cơ hun và một so biến tự do.
Đề đ ư a ra m ộ i t h i d ụ , ta h ã y l ấ y Sụ học. Tập h ọ p
trên đ ó Sụ học đưọ'c xìy dựng l à t ậ p hợp z các sổ nguyên
Đề l ấ y làm vị t ừ cơ bản, ngoài vị t ừ đẳng thử? í = y,
ta chọn các vị t ừ ứng vin các p h é p toán : cộng, t r ừ , n h â n :
X + y = /, X — y = / , xy = z. Ta b ỏ sung thèm vị
t ừ x < y . Nhừ các vị t ừ này, ta sẽ bi*u thị đưọ'c cúc
khẳng định khúc của Sụ học.
Chẳng hạn, phê]) chia một sò nguyên a ệ j z cho một sổ
nguyên khác khùng 1) z đ ư ợ c diễn t ả ' n h ư sau:
V a V b (b =/= li) a q a r((a = bq + r) A (r = o V o < r < I bị),
Vị t ừ :í|y (x chia hết y) đưọ'c định nghĩa qua các Tị
t ừ cơ bản bang còng thức sau

x[y <a. 3 z(y = xz)

N h ừ vị t ừ x | v ta định nghĩa điroc vị t ừ một ngôi « X


là một sổ nguyên t ụ ) ; như sau:

X nguyên tố V y(y|x -» (y = 1) V (y = — 1) V (y

= x) V (y = - x)
Sau đày l à vài thí d ụ Te một sụ định nghĩa cỗ diễn của
g i ả i tích.

39
Đề d i ê n ta rằng d ã y sổ thực ( a i ) i ^ N cỏ giới bạn là số
thực a, la v i ế t
l i m (ai) = a ^ (v e > 0) (3 k £ N)
(V i € N A i > k)(|a - ail < e)
Các định nghĩa của h à m số liên lục t ạ i m ộ t d i ễ m , liên
tục trên một khoảng, liên lục đen trên n ọ t k h o ả n g
đ ư ợ c diễn t ả theo t h ứ t ự n h ư sau :
a) f(x) liên tục t ạ i đ i ề m a <=* (v e > 0) ( 3T) > 0) (v X £ R
(| _a|<7)
x * [ f ( a ) - f(x)| < e ) .
b) f ( x ) l i ê n tục t rên khoảng (a, b ) s# ( v c £ (a, b)) (v e > 0)
> 0) ( V X £ (í), h)) (le - X ] < 7] - ị f ( c ) - f (x) Ị < 6)
c) i'(x) l i ê n lục đ ề u t r ê n k^oảrg (a, b) ^ (V s > (I)
l ĩ l > o) ( V e 6 ( a , b)) ( V x <E (a, 1))) (|c — xi < •/) =>
=» [f(c) - f(x)| < 0
b) v à c) chứng t ỏ rằng sự k h á c nhau giữa các tinh chẹt
« l i ê n lục trên một khoảng» v à « l i ê n t ụ c đ í i i trẽ n một
k h o ả n g » đirọc thê hiện bằng m ộ t hoán vị của các lưcrng l ừ .
Ngôn ngũ' của phf'p linh vị t ừ (theo nghĩa hẹp) có đủ
phong p h ú d ề diễn tả bẹt kì khẳng định toán học nào
k h ô n g ? Vì trong phép tỉnh n à y , các b i ể n tham gia trong
các công thức chì liên hệ v ớ i các phàn t ử của m ộ i t ậ p hợp*
m à thật ra t h i trong toán học ta l ạ i thường phải nói đòng
t h ờ i đ ế n các phần t ử của m ộ t t ậ p bợp, đến các tập con
của t ậ p h o p đu, đ ế n các quan L ệ g i ũ a các l ậ p con và c;'»c
phần t ử vá đ ế n tính chẹt của các quan hệ dơ v.v..., nén
m u ố n diễn t ả đưọ'c trít cả các khẳng dị nil \.oi,n học i l l
p h ả i m ờ r ộ n g hơn nữa p h é p tỉnh vị t ừ . N h ư n g ta không
đ i sâu vào v ẹ n d ề này.

40
CHƯƠNG l i

ĩươầQ ỨNG VÀ ÁNH X Ạ

§ I T i r ơ N G ỨNG

1.1. Định nghía


1.1.í. Tích Đècac rủn các tập họp.
Trong tập í giAo t r i n h Đại sỗ và Số học ta đ ã đ ị n h
nghĩa Lích Đêcac của hai tập hợp A và li là tập họp-
-
tất cả các cặp (a, b) v ớ i a £ A, b €E B. T ậ p họ ]) n à y
ĨIVỌ-C k i hiệu l à A X E -

AXB = l(a, b)| a € A, b £ B Ị


Ta có
(a, b) = (à', b') tì a = a' A 1) —- b ' .
N ế u A hoặc B là r ỗ n g thì A x 0 = 0xB = 0.
2
Nếu A = B thì la cũng v i ế t A x A = A , và g ọ i A là 2

bình phương Đècac của l ậ p h ọ p A. Theo định nghĩa ta c ó


2
A = ị (ai- a ) |
2 ai, a 2 <c A ị
Nếu cỏ n t ạ p A i , Ả 2 , . . . , An t h ì ta định nghĩa lích Bècac
"ủa chúng, và la kí h i ệ u A 1 X A 2 X . . . X A n , là tập h ọ p lất
•ả các bộ n phần t ử ( a i , a , a ) trong đ ó ai ệ A i
2 n

;i = 1,2,... n)
Ầ 1 X A 2 X - . X A n = ị (ai, a , a ) l a i € A i ( i
2 n = l , ... n)

41
1
Hai b ộ ( a i , a a ) và (a|,
2 n a ',..M
2 à ) là bẵng nhan nếu
và chỉ nếu ai = a[, aj = a ' 2 3„ == aỏ.
Trong trường hợp Ai — A = . . . = An = A thì thay
2

n
cho A X À X — X A ta viết A v à gọi là lũy thừa Dècac
bậc n của tập hợp A. Ta cỏ
n
A = ị (ai, a , . ., a ) I ai A (i =
2 D Ì ... li) Ị
1.1.2. Tương ứng.
— Giả sử A và B là hai lụp họp đã cho, ta gọi là n

tươm] ứng từ A tới B, một bộ ba (A, B, R) trong đó R


là một bộ phận của tích Dẻcac A X ^ > A gọi là nquỏn,
ĩ) là đích, R là đồ thị của tương úng (A, B, R)
Khi dã cho A và B thì một lương ứng dưọr hoàn l o a n
xác định b ổ i đo thị C''a no, tức l à một l£ip họp Lào dệ
phữi g cặp (a, b) vói a c A , b ệ B. Vì vậy khi đã clio
nguồn A và đích B thì ta có thề đòng nhất hóa tưony
ứng (A, B, R) vời đò thị R cản nó.
— Nếu (a, b) £E R lhì b gọi là một ảnh của a h ỏ i H
và a gọi là một tạo ảnh của ]j bởi R.
— Giả sử a £E A, anh toàn phàn của a hỏi lì, kí hiệu
là R (a), là tập hợp tất cả các ảnh b £ B của a bỏ'í lì.
R(a)=ịb€B|(a. b) $ R Ị
— Giả sử Ai C A. ảnh toàn phơn cùa Ai hởi R, là
lập hợp lất cả các ảnh b ^ B của lãi cả các phần tử
* € Ai ì
R (A) = ị b € B I 3 a <E A i (a, b) ^ R Ị = V R(a)

Nói riêng H(A) gọi là miền giá trị của R. N ó còn


được kí hiệu là G(R).
— Giả sư b € B, tạo ảnh toàn phần cùa b tói R kí
hiệu Tri(b) là tập họp tái cả các lạo ảnh a ệ A của b
bởi R
T ( b ) = Ị a € A Ị(a, b) £ R
R

42
— Giả sử Bi C Ị B, lạn ảnh toàn phần của Bi bởi R
là tập hợp (ất cả các tạo ẫnli a 6 A của lất cả các phần
tử b 6 Bi b ả i R.
Tn(Bi) =. I a 6 A |3 b € B i (a, b) € R ị = V TR(]J).

Nói riêng T R ( Ỉ Ì ) gọi là miên xác định của R. Nó còn


được kí hifu h D(R).
— Ta có thề đo'ui nhận mưa giá trị G ( R ) và miền
xác định D(R) cửa tương ứng R từ A tói B như sau í
Theo định nghĩa, ta có
G(R) = Ị b £ B I a a € A (a, li) <E R ị
D(R) = | a € A I a b £ B (a, b) € R ị
Vậy G(H) là hình chiếu của R trên B, và D(R) là hình
chiếu của lì trên A.
Nếu F (a, b) lá vị từ sao cho F (a, b) là đúng nếu v à
chớ nếu (a, b) £ R, thì cúc công thức trên chứng tỏ hình
chiếu của li trên B Irùnq với tập hợp Ị b £ BỊì a F (a, ờ) ị
oà hình chiếu của li trên A trùng với tập hợp ị 0 $ „4 Ị
\*bư{a, 6) Ị
Ta thííy lại ý nghĩa của các lirợng từ theo lí (huyết
tỹp họp.
— Hai lương ứng R và s từ A tới B là bâng nhau,
nếu v à chớ nếu chúng gôm cùng những cặp (a, b) với
a e A, b € B.
R = s ^ v a 6 A , V b 6 B ((a, b ) ^ R ^ (a, b) 6 S)
— Vì các tương ứng từ một tập hợp A lới một tập
hợp B là những lập con của lích Đecac A X B . nén ta cỏ
thề nói tỏ i quan hệ bao hàm, hợp, giao và phân í>ử của
chúng. Nếu R, s L A X B thi V a 6 A V b ê B
R C s & (a, b) £ l i => (a, b) £ s
(a, b) <* (a, b) € R V (a, 1)) € s

43
(a, b ) 6 R A s « (a, b] ^ R A (a, b) £ s
(a, b) € CỖAKBR (a, b) £ R

T r ê n c á c i ư o n g ú n g ta c ò n có t h ề x á c đ ị n h hai phép
t o á n n ữ a l à p h é p n g h ị c h đ ả o và p h é p h ọ p t h à n h .

1.2. Nghịch đ ả o và họp thành.


1.2.1. Nghịch đảo
G i ả s ử R l à i r . ộ t t u ô n g ứ n g t ừ A t ỏ i B . Nghịch dào
1
của r ó , k ỉ h i ệ u l à R - , l à n ộ i t u ô n g ú n g t ừ B t ó i À ,
gom 1st cả c á c cọp ( b , a) sao c h o (a, b ) € R.
R-1 = ị ( b , a ) l (a, 1>) € R Ị c B ỵ Ả .
Vậy, (heo đ ị n h nghĩa, V a 6 A , V 1) 6 B
1
( l ) , a ) <E R - M a , L) € R
Nếu b <c B , t h ì h i ề n n h i ê n

R-I(h) = |a€ AỊ(b,a) € R- 1


ị =
= ị a 6 A I (a, L ) £ R ị = T (b)
R

và nếu a ^ A thì
1
T R l (a) = í b € B I ( b , a) € R- Ị =

= ị b € B|(a, b ) € R ị = R(a)
Do đó
J
G(R-1) = D(H), D(R- ) = G(K)
1.2.2. Hợp ihành
G i ả sir R l á m ộ t l ư ơ n g ú n g t ừ A l ó i l ĩ , S là m ộ t t ư ơ n g
ứ n g t ừ B l ó i c. Hợp thành của c h ủ n g , k í h i ệ u là SR
h o ặ c s . R, là l u ô n g ú r g lừ A Hói c, g o m tất L-á các c ì i p
(a, c ) , t a o c h o tòn l ạ i '.một p h n t ử ]) <~: tì cho
(a, b) € R \ồ ( ] ) , c ) € s
SR — s . R =
= ị(a,c)|ỉb6B (a, b) <E R A (Jj, c) € s Ị C Axc.

44
HNếu R c AXB, s e GXD và B c thì SR xem nhtr
không xác đỉnh.
Thi
dạ: Nếu R = ị ( l , 2), (Ì, 4), (2, 6 \ (3, 6) Ị và
s = ị (2, 3), ( Ì , (5), (3, 4), (4, 8) (ế, lò) Ị thì
SR = ị (Ì, 3), (Ì, 8), (2, 10), (3, 10) Ị.
1.2.3. Các quy tắc về. tương ứng
Dựa vào cúc định nghĩa trên, ta dễ dàng chứng minh
được các quy tác sau vồ tương ứng (tất nhiôn vỏ'i giả
thu t các họp thành (ĩ: u được xác định).
a) T(SR) = (TS)R
1
b) ( S R J - ^ R - k S -
1 - 1
c) ( R - ) = R
1 1
d) R c S^R- CS-
e) R s s => TU s TS và R ĩ c ST.
Ta hãy chứng minh hai quy tắc đầu chẵùg hạn
a) Giả sổ R c A X B , s c B X ^ , T c G X D . Gọi a, b, c,
d lá cúc phần tổ của A, B, G, 0 theo thứ tụ*. Ta có
(a, d) c T ( S R ) o 3 c ((a, c) ổ SR A (c, d) £ T )
3 c a b i(a, b) <= R V (b, c) $ S A (c, d) £ T ) «.
a b a c ((a, b) € R A (b, c) 6 s A (c, d) £ T) <*
E b ((a, b) € R A a c (b, c) € s A (c, d) £ T) &
ĩ b ((a, b) € R A (b, d) 6 TS) (a, d) £ (TS)R.
1
b) Giả sổ R s AXB.S CBXC. Ta có R - s BXA.*
1 1
s- E C X B , SR s A X ^ , (SR)- s G X A .
1
(c, a) £ ( S R ) - (a, c) € SR ** a b ((a, b) £ R A (b, c) <=
1
<= S) tì!b ((c, b) € S-1 A (b, a) 6 R - ) 4* (c, a) £

45
G i ả i sử A là m ộ t tập h ọ p đ ã cho. Tập họp l ấ t cả các
cặp (a, a) vói a 6 A , gọi l à đòng nhối của A, vù được
k i h i ệ u là ỈA.
Khi đó, n ế u R c A X B thì ta cỏ

f ) RỈA = R = IBR •

1.3. Thu hẹp v à mò rộng


Giả sử R và s là những t ư o n g ứng t ừ A t ớ i l i . N ế u
R c: s t h i R gọi là Hiu hẹp cỘa s và s gọi là m ở rộng
era R .
Nếu A i c A và B i c R t h ì thu hẹp R j cỘa R xúc
định b ở i
RI = ( A I X B , ) A R C A , X B I

g ọ i là lương ứng sinh ra từ R bằng cách thu hẹp UÌỈO


Ai và Bí.

1 4 . Quan h ệ .
1.4.1. Đ i n h n g h í a . MỘI quan hệ n ngôi R trong m ộ t
táp h ọ p A là rr.ột tập con cva l ũ y thùa Đêcac bậc n cỘa A
R C A».
Nếu n = 2 t h ì R gọi là m ộ t quan hệ hai ngòi hay g ọ i
t ấ t là một quan hệ trong A.
N h ư vậy các quan h ệ trong A chẳng qua là các t ư ơ n g
ứ n g t ừ A tới A . Trong t i ư ơ n g h ọ p này p h é p J!gh?ch đ ả o
v à p h é p hợp t h à n h l ạ i cho các quan h ệ trong A .
Trong tập Ì giáo t r ì n h Đại số và Số học, ta đ ã nghiên
c ú n hai k i ê u quan hộ quan irọng trong m ộ i tập h ọ p A .
Đó l à quan h ệ t ư ơ n g đ ư ơ n g và quan h ệ Ihứ l ự .
1.4.2. Ta nhắc l ạ i r ằ n g m ộ t quan h ệ H trong m ộ t tập
h ợ p A g ọ i là một quan hệ tương đương nếu và chỉ nếu
nỏ có cốc t í n h chất sau :

46
í) R là phản xạ : V a €E A (a, a ) ệ R
ii) R là đối xứng : V a. b (£ A (a, b) € R =» (b, a) £ R
iii) R là bắc cầu : v a , b . c ệ A , (a, b) £ R A (b, c) £
€ R => (n, c) c R.
Nếu R là một quan hệ tương đương trong A và a ệ Ằ
thì tập hợp các phần tử b Ễ A sao cho (a, b ) 6 R là
không rỗng v i nó chứa a, do linh chất phản xạ của R.
Tập hợp đó gặi là một lớp lương đương. Dễ thấy rằng
bai lóp tương đương hoặc là trùrg nhau, hoặc là không
giao phau. Ta nổi các lớp tương đương lập thành mội
phân hoạch c ủ a tập hợp Ạ. Tập hợp các láp tương
đương gặi là tập thương của A bời R, và được ki hiệu
là A / R .
1.4.3. MỘI quan hệ R trong một tập hặp A gặi là một
quan hệ thứ lự (một phần), nếu và chỉ nếu nỏ có cáo
tính chắt sau :
i) R là phản xạ : V a 6 A , (a, a) £ R
ii) R là phản đ ố i x ú n g : va, b 6 A, (a, b) <Ễ R A (b
a) € R =* a — b.
iii) R là bắc cầu : V a, b, c ể A, (a, b) £ R A (b, c) €
ệ R=» (a, c) € R. Ta thường kỉ hiệu một quan hệ thử tự
bởi < . Khi đó nếu (a, b) $ R lia ĩ la viết a < b và nỏ!
a bé hơn hay bồng b. Nếu a < b và a =JỈ= b thì ta viết
a < b và nối a thục sự bẻ hơn b.
Nêu Va, b <c A ta co a < b hoặc 1) < a , thì quan hệ
thứ lự <; gặi là mội quan hệ thứ tự toán phân.
Một phần lử b c B gặi là phần iử bé nhát của tập
con B của Ả nỂu và chỉ níu va £ B, b < a.
Một tựp hặp sắp Ibử lự toàn p-iằn A gặi là sáp thứ tự
tốt, nếu và chỉ nếu mặi tập con không 1-Ỗn<t của A đều
cỏ phần tử Lé nhồi.

47
§ 2 . HÀM VÀ ÁNH XẠ

2 . 1 . Định n g h í a
2.1.1. Hàm
Một tương ứng l i t ừ t ậ p hợp A t ớ i tập hợp B gọi l à
Tuột hàm, nếu và chỉ nếu
V a £ A V b b 6 B ((a, b i ) € R A (a, b ) £ R =» b i = ba)
t x 2 2

Ta thường kí hiệu các h à m bằng các c h ữ f, g, h...


N h ư vậy một h à m f t ừ tập h ạ p A t ớ i t ậ p họ-p B là
m ộ t t ậ p hợp những cặp (a, b) với A v à b ệ B , sao
cho ỗnh toàn phần f ( a ) đ ỉ a a € A b ở i f hoặc là rỗng
hoặc chỉ gôm một phần t ử b <Ễ B, lùy theo a <ế D ( f )
.hoặc a £ D ( f ) .
Thay cho f(a) = ị b Ị , ta thường v i ế t f ( a ) = b và gọi b
Jà giá trị cửa h à m f l ạ i a.
N h ư vậy, theo định nghĩa la cồ
f = l(a, b ) | a £ D(f) A b = f(a)Ị
"2.1.2 Ảnh xạ. Một h à m f t ừ tập hợp A t ỏ i tập h ợ p B
g ọ i là một ánh xạ, nếu và chỉ nếu D ( f ) = A .
Trong t r ư ờ n g h ọ p này ta thường v i ế t
f : A-^B
a I — b = f(a)
N h ư vậy m ộ t á n h xạ f t ừ tập hợp A t ớ i l ậ p h ợ p B là
một tập hợp những cặp (à, b) v ớ i a £ A và b 6 B sao
cho ỗnh toàn phần dĩa mọi phần t ử a A b ỗ i f chỉ
gồm một phần t ử
f = |<a, ỉ)) ị a € a A b = f ( a ) Ị

2.Í.3. Chú ý
N ế u A = 0 t h i vì 0 X B = 0 nên có đủng một t ư ơ n g
•iíng t ừ 0 t ớ i B . T ư ơ n g ử n g này cũng thỏa m ã n định

-48
nghĩa của ánh xạ, do đ ỏ nó là một ánh xạ t ừ <I> t ớ i B
Ta gọi nó là ánh xạ rỗng.
N ế u A = B = 0 thì theo t r ê n có đ ú n g một ánh xạ
0 ->• 0 .
N ế u A =f= 0 thì v i A X 0 = 0 nê n có đ ú n g một t ư ơ n g ứng
t ừ A t ớ i 0. Tương ứng n à y thỏa m ã o định nghĩa của h à m
n h ư n g hàm này không xác định khắp nơi, nén nó k h ô n g
phải là một ánh xạ. V ậ y nếu A 0 thì kliôag có á n h xạ
n à o t ừ A t ớ i 0.
2.ÍẢ. Hàm bằng nhau
Hai hàm f , g từ A t ỏ i B 'à bàng nhau, nếu và chỉ nếu
D(f) D(g) va va 6 D ( f ) , f ( a ) = g(a)
=

Nói r i ê n g hai ánh xạ f, g: A -»• B là bẵng nhau, nếu


và chỉ nếu v a € A , f ( a ) == f ( b ) .
2.1.5. Hàm một-một
Giả sử A và B là hai tập hợp khác 0. M ộ t hùm f t ừ A
tới B gọi là một-một, nếu và chỉ nếu V a . B ỉ $ D ự ) t

ai =JÍ» a 2 =» í ' ( í i i ) =h f(aa)

hay, b ng phản đảo,


f ( a i ) = í(ã ) 2 => ai = a.
2

Giả sử í' la m í t h à m từ A t ớ i B. Khi đỏ hrơng ứng


1
nghịch đảo í'- của f nói chung khống p h ỉ i là một h à m
Nó là m ộ t h à m nếu và chỉ nếu V a i , a ệ A , vb 6 B 2

1 1
(b, ai) € f - A (b, a ) £ ỉ -
2 =• ai = a,
2

tức là vai, a 3 € A , vb £ B
(ai, b) 6 f A (aĩ, b) £ f ai a a 2

hay b =» f ( a i ) A b = f(a2) =* a i = &2

l ứ c là f là một — m ộ i ]
Vậy /'-' /à /nổi Ààm rtếtỉ và chỉ lưu ỉ là một — mộ

á-129 4
9
2 2. Thu hẹp vè mir rặng

2.2.1. Định nghía


Giả sử f và g là hai hàm từ A tới B. Vkm ỉ gọi là
một thu hẹp của hàm g, v è hàm g gọi là một mỏ rộn'!
của hàm f, nếu và chỉ nếu f C g , tức là
V a € D(f) (a, f(a)) <EE g
Điều ki(n này tương đương với các điều kiện sau
E ( f ) E D(g) A Vo D(f) C (f(a) = g(a)).
2.2.2. TTỉỉỉ /ỉẹ/> r ù a mộ/ ớ/iTỉ xọ /ỉ'r i4 tói /í vào một
tập con Ai của A.
Mệnh đè. Giá sử Ị lá một ánh xọ iừ Ả tới B và
Ai CZA. Khi đó tòn tại duy Iihõỉ mội c'nh xụ [ì từ A
tới B sao cho fi C Ị f .
Ánh xạ f Ì gọi là thu hẹp cùa f vào A i và đirọc kí hiệu
là f , = f l A j . '
Chứng minh:
Thật vậy. đặt
f i = ( A x B ) A f = |(a, f(a))|, a £ Aiị
1

Rổ ràng f là mội ánh xạ từ A j tới B và fx c f. Vậy


t

chỉ còn phải chứng minh nó ỈỈ1 duy nh t, tức là nếu


gị ; A i -» B với gi c f thì gi = f i . Nhưng điều náy suy
ra ngay từ định nghĩa
va € Ái gi(&) = f(a) = f Ì Ca). •
2.2.3. Chú ý. Giỏ sử Au A, B là ba tập hp với
Ai C A, Ị là một ánh xạ từ Ái tới B; tâu B*t=Q> thì
tồn tại một ánh xạ từ A tới B mở rộng f .
Đê dựng một ánh xạ g : A —* tì mờ rộng f i ta chọn
một phần tử b £ B, và ta đặt
f ( a ) nếu a 6 A i
b nếu a Ai

.50
T ấ t nhiên cỏ nhiều cẻch m ở rộng f , cách trên là đơn giản
hơn cả.

2 3. Phép hpp t h à n h các hàm


2 3.í. Hợp thành cùa hùi hàm

Mịah dề. Già sử Ị là một hàm từ A tới B, g lá một


hàm từ B tói c. Khỉ đó hợp thành gí của chúng là
một hàm lừ A tái c. Và la l ó

(ỚÍH«) = ỡơ(«)>
Đ(gf) = ịa^D(f)\f(a) € D(tj)\
T h ậ t vậy, theo đ ị n h nghĩa c ủ a h ọ p t h à n h c á c t ư ơ n g
ứ n g ta c ó
(a, c) $ gf o 3 b((a, b) Ể f A (b, c) € g) «*
3 b((f(a) = lí) A (g(b) - e)) o g ( f ( a ) ) = c
từ đó ta được : V a £ A, V C I , C2 £ c
(n, Cj) € gf A (í), Cạ) € g í ) => CH = g(f(a)) == Ca

V ậ y n f là m ộ t h à m và ta c ỏ ( g f ) (a) = tỉ(f(a;.).
Cuối c ù n g
D(gf) = la <c D ( f ) l 3 c t C (a, c) € gf j =
= Ịa 6 D ơ Ì 3 c £ c gf(a) = c|
= la € D ( f ) | f(a) € D(g)ị. •
2.-5.2. Hợp thành tủa hai ánh xạ.

Mệnh đ è . Nêu /': /4 - * /7, (I : B -+c thì gỉ: A-* c


Chứng minh. Thật vậy. ta đa b i ế t gf là m ộ t him; t ừ A
t ố i t i , V ậ y chỉ còn p h ả i chửng m i n h D ( g f ) = A .
Vỉ D(íO = b Vi tao giờ la cũng cỏ ĩ(ã) € b. nên
D(gf)==|a€D(f)Ị = D(f) = A . D

M
T r o n g t r ư ờ n g hợp n à y ta thường m i n h họa p h é p họp
t h à n h bằng m ộ t bàu đồ

Trong m ộ t biếu đò ta có thề gặp nhiều ánh xạ,


chẳng hạn

f
A — B
h
ỉ >
ỏ —* G
k
Một b i ế u đ ồ n h ư t h ế gọi là giao hoán, nếu và chỉ nếu
t ấ t cả các ả n h xạ chung nguồn chung đích sinh ra bằng
sự h ợ p t h à n h đ ề u bằng nhau. N h ư trong biêu đồ trên
t á có g í = k h .

2.3.3. Định lí d ư ớ i đ â y sẽ đóng m ộ t vai Irò quan trọng


T Ồ sau này :

ĐỊNH L i — Cho ba lập hợp không rỗng A, B, c và


hai ánh xạ

f :A-+B, g : A-+C.

Các điều kiện Bàu lá tương đương.

52
a) Tồn tại một ánh xạ h : B - * c sao cho ta có bỉìu
đồ giao hoán.

-. r

tức tà g = l ì f .
b) v a i , a2 6 A, /"(au) = f(a ) 2 => g(aj) = g(a ).
2

Chứng minh :
à) => b) Nếu g = lư t h i ta có

g(ai) = h í (at) = h í (a ) =
2 g(a ).
2

b) => ữ ) T r ư ó c hết la xét trường hợp riêng f{A) = B


Giả sử í) là m ộ t phần t ử L ấ t kì cua B. V i f ( A ) = B
nên lòn l ạ i m ộ t a £ A i,ão cho f ( a ) =• 1). X('l 'vơ g
ứiig h : B c
b |->h(r.)=g(a)

Đề chÚTig m i n h r ằ n g h là một ánh xạ, ta cần ( h ử n g t ò


g ( a ) là duy nhất xác định bói b. T h ậ t -vậy nếu
b = f ( a ) = í'(a') thì theo giả thiết la có g(a) = g(a').
Theo ngay cách d ụ r g , ta có hf(a) = g(a) v a ệ A. Vậy
lư = g. \
Bây g i ờ la X<H trường họp lòng quái. Ta đặt B ' = f ( A )
và xét ả n h xạ f : A - * B ' cho b ơ i f'(a) = f ( a ) v a d Ả;
ta (hay A , B, c, f , g b ả i A , B ' , c, f , g. K h i đ ó ta cỏ
f ' ( A ) E = B ' . Vậy n h ư đ ã chứng m i n h , tòn tại m ộ t á n h xạ
h': É ' c sao cho g = h ' f . Ta m rộng h ' t h à n h m ộ t

53
á n h xạ h t ử B tới G, đ i ề u này bao g i ờ cũng thực hiện
đ ư ợ c n h ư ta đã t h â y trong (2.2.3). K h i đó V a $ A ta cỏ
g(a) = h'(f'(a)) = h(f'(a)) = h(f(a)).
T ừ đ ỏ g = hf. •
Chú ý : Trên dây ta đ ã g i ả thiết A , B, G là khác rỗng
Nếu A = 0, thì f v à g đều là ánh xạ r ô n g . K h i đó muối)
cho li t h ỏ a mãn g = h í tồn t ạ i t h ì ắt có và đ ủ ỉà
B = c = 0.
2.3.4. Tinh chất quan trịng nhất của p h é p hịp (hành
các h à m và các ánh xạ là {inh kết hợp của nó. T í n h chu
này đ ã được chứng minh một cách tồng q u á t cho các tiro'ng
ứng (Ì 2.3)

2.4- Gác k i ề u Anh x ạ


2A.1. Đơn ánh.
a) Định nghía.
Cho hai tập hợp khác rỗng A và B. Một ánh xạ
ĩ : A —*• B gịi là đơn ánh nếu và chỉ nến no là một h à m
một — một, nói cách khác V ãị, a €E A 2

ai =jU a 2 =» f(ai) =£= f(a2>


hay f ( a i ) = f ( a ) =»• a =
g x a 2

Ảnh xạ rỗng t ừ 0 t ớ i B được xem là đơn ánh.


b) Thỉ dụ ; Anh xạ đòng nhất ỈK của A :
1A : A -» A
a ị - * a
dĩ n h i ê n là đ ơ n ảnh
- Nếu A c B t h i ảnh xạ
j : A — B
a j(a) sa: a

54
đĩ nhiên cũng là đơn á n h . Nó gọi là phép nhúng chính
tác À vào B, và t h ư ờ n g được kí hiệu là j : A~ * B.
c) Đặc (rưng,
Giả sử A nà B lá những tập hợp khỗnq rỗng và ĩ lá
một ánh xạ từ A lới B. Khi dỏ cáo tính chất sau lá
lương đíiơng :
ì) f là dơn ánh
ii) tòn tại một ánh xạ g : B -*• A sao cho gf là ánh xạ
đồng nhất của Ả.
Thật vậy xét các á n h xạ
f : A — B và Ù : A - * A
Đề tòn t ạ i một ánh xạ g : B - * A sao cho ỈA = g í . ất
c ó và đ ủ là
f(ai) = f(a ) => u<(ai) = U ( a ) hay ai = a
2 2 2 lức là í
là đơn á n h . •
2A.2. Toàn ánh

a) Định n g h í a . Cho hai tập hợp không rỗng A và B


M ộ t á n h xạ ĩ : A —• B gọi là toán ánh, nếu và chỉ nếu
f ( A ) •= B, noi cách k h á c , nếu và chỉ nếu, v ớ i m ọ i b $ B»
tòn t ạ i một a ê A sao cho ] ) — f ( a ) . M ộ t loàn ánh
f : A - * B cũng gọi là m ộ i ánh xạ t ừ A lên ữ.
Á n h xạ rỗng từ 0 t ú i 0 được xem là toàn á n h .
Ánh xạ đòng nhát Ì A của A dĩ nhiên là loàn á n h .
b) Đặc trưng : Giả sử A và B là hai lập hợp không rỗng
và f : A ~* B là mội ánh xạ. Các đlĩu kin sau lá tương
đương :
í) f là toàn ánh
ti) tồn tại một ánh xạ g : B -* Ả sao cho f.g là ánh
xạ ăòng nlỉăt của lì.

55
ii) =>i). G i ả sử tòn tại g : B -> A sao cho fg = l . R

K h i đó V b £ B , ta có fg(b) = b, Vậy mọi b € B đều có


dạng f (a) với a = g(b). Vậy f là toàn ánh.
ì) => ii). G i ả sử f là loàn ảnh. Với mọi b £5 B ta gọi F b

l à tập hợp các a £ À sao cho f(a) = b. Theo già thiết


1
Ffc =ị= 0. Đề dựng ár.h xạ g : B - > A, la chọn t J trong
mỗi tập hợp Fb một phần lử. Kí hiệu g(B) = a là
J
phàn tử ẩy, ta dược một ánh xạ g : B —»• A sao cho -
fg(b) = f(a) = b, vb £ B. Vậy fg = 1B •

2A.3. Song ánh.


a) Định nghía. Giả sử A và B là hai lập hợp khống rỗng
Một i nh xạ f .' A —<• B gọi là xong ánh, nêu và chỉ nếu n ó
•vỊa là đơn ánh vỊa là (oàn /inh, nói cách khốc. nếu v à
chỉ nếu, với mọi b €: B, tồn tại một và chỉ một a ỂE A
sao cho b = f(p).
Ánh xạ rỗng tỊ 0 tới 0 cũng đ ư c c xem là song knb,
vì nó được xem là đơn ánh và loàn ảnh.
Rõ ràng ánh xạ đồng nhỉít 1A của mọi tập hự]) A là'
song ánh.
Một song ánh lỊ một tập hợp A tên chính nó gọi là
một phép /7ỉế. Tập họp các phép thế của A đưọc kí b i ê u
là <p(A). Nếu A «== ị Ì, 2,. n Ị thì la v i n <F D í ) (lì 9<Á)
B

b) Đặc trưng. Giả sử A và B là hai lộp hợp không


rỗng và f : A —> B là mội (inh xạ. Các điều kiện sau là
ili ong đương :
i) f là song ánh
ii) tồn tại các ánh xạ (Ị, h : B -* A sao cho ta có
gf = u fh = la

(1) Phép chứng minh nảy dựa vào một tiên đè của lị thuyết
tập kợp, gọi lả Hin đề chọn.

56
Khi các điều kiện đó được thỏa mãn, thì g và h là duy
nhất và trùng nhau.
Sự l ư ơ n g đ ư ơ n g của các tính chát i) và i i ) suy ra ngay
t ừ c á c đặc t r ư n g của đ ơ n á n h và toàn á j i h , vì song á n h
cố nghĩa là đ ơ n á c h và toàn ảnh.
Đề chứng minh r ằ n g g và h là duy nhất, và bằng nhau Ì
ta sẽ chứng minh rằng mọi g và mọi h thỏa mãn các
đi?u kiện trên là bằng nhau. Thật vậy la có
g = g l u = g ( f h ) = (gf) h = U h = h. •
Ánh xạ duy nhất g : B - > A sao cho

gf=u ff? = l B

-
gọi là ánh xạ ngược của song ánh f, v à đưọ e kỉ h i ệ u
1
lai- .
Va £ A, V b 6 Li La có b = f(a) 4 * a = f-»(b).
1 1
Các hộ thức i-n = Ù . f f - = 1 B ch ng tỏ r ằ n g f - là-
- 1 1
song á n h và ( f ) " == f-

2.Ì . ị. Hợp thành của các đơn ánh ((oàn ánh, song ánh)

Mệnh đè: Cho các tập hợp khàng rỗng A, B, và các


ánh xạ f : A-+ B, g : B -* c.
tì) Nêu f là g là dơn ánh (toàn ánh) thì (jf cũng vậy.
b) Nếu f oà g ló sòm/ ánh thi gi' cũng vậg và ta có
1
(!lí)-' = í ý .
Chứng minh :
Nếu f v à g là đơn ánh t h ì gf (ŨỊ) = g f ( a ) => f ( a , ) = 2

— f(32) =» ai = a . V ậ y gf là đon ánh.


2

N ế u f và g l à toàn á n h thì Ve <~ c, 3b ổ B sao cho


c = g(b), ròi 3 a ^ A sao cho b =x f(a), t ừ đ ó c = g f ( a ) ;
Vậy gí là toàn á n h .

57"
Do đ ó nêu f VÀ g là song á m t h ỉ g í cung vậy ; hơn
! - ! !
nữa ta c ó ( f - g - ' ) (gỉ ) == f - ( g g)f = f-' I B Í = f í =* ÌA
Biêu I':àv chứng l o r ằ n g inh xạ n g ư ợ c của gỉ là

2.5. Họ p h â n tử. H ọ trập họa

- . 5 . 1 . Đ ị n h n g h í a , G i ả sử ì \ầ A là hai tập h ơ n không


rỗng. Một họ li những phần lử của A chỉ số hóa bãi
tập hợp ì là một anh xạ
lì • I — A
i ị-*ai
Ta t h ư ờ n g Viết
11 = (ai)j € I hoặc H = (a )1 I

2.5.2. Chú ý : Nếu A gồm các t ậ n h ợ p con cửa một


t ậ p hợp X, t h ì ta đ ư ợ c một bọ t ậ p h ợ p ỉ! = (Ai)a chỉ
sớ hóa b ở i ì .
2.5.3. Định nghía. Cho m ộ i họ l ậ p hự}) H = ( A i ) i
(1 + 0 ) hợp của họ đ ó là t ậ p họ-p, k í hiộu là \J A i , đ i n h
nghĩa n h ư sau ì
\J A i = ịa Ia A i v ớ i ít n h ấ t một i € ì ị
ĩ
Giao của h ọ đó là tập hợp, kí h i ệ u là A i , đính
nghĩa n h ư sau ì
A Ai = ị a I a $ Ai Vi € lị
2 6. Ảnh v à tạo á n h birì mệt á n h x ọ
2.0.1. Nhắc lợi định nghĩa
ã) Anh :
Giặ sử A và B là hai tập hợp không rỗng, f là một
ánh xạ từ tập hợp A tới tập hợp B, và X là mội tập con

58
sủa A, ta g ọ i là ảnh toàn phàn, hay g ọ i tắt là ảnh của X
b ả i f, t ậ p h ợ p các b €E B sao cho tòn t ạ i ít n h ấ t m ộ t
a € X đ á b = f.a). Ta kí hiệu ảnh của X tói Ị là f ( X ) .
Theo đ ị n h nghĩa ta có
f(X) = j b € B | 3 a < = A l b =f(a))Ị

Nếu X c h ỉ gôm m ộ t p h à n t ử t h ì ảnh của n ó dĩ n h i ê n


chỉ có m ộ t phần t ử .

kỉiỉĩì nhiên ta cỏ f ( 0 ) — 0 v ố i m ọ i á n h xạ f .

b) Tựo ánh :
Giả sử A và B là hai t á p hợp không rỗng, f là m ộ t
ánh xạ t ừ A t ố i B, và Y là m ộ t t ậ p con của B. Ta g ọ i
là tạo ảnh loàn phan, h a y g ọ i t ả i l à t ạ o lạo anh của Y
bỏ-i f, t ậ p hợp củc a i A sao cho f(a) £E Y. Ta kí h i ệ u
t ậ p hỵọ đ ó là f (Y). Theo định nghĩa, ta c ó
_ 1

I
f- (Y) = ịa€A|f(a)€.Yị
- 1
Hiên n h i ê n ta có f ( a i ) = 0 v ố i m ọ i ánh xạ f .

2.6.2. Tỉnh chát.

a) Giả s ử f là một ánh xạ t ừ A tới B. ỉỉihì nhiên la có


1
X G /- ự(X)) với mọi tập con X của A
l
y 3 f ( f ~ ( Y ) ) với mọi tập con Y của B
N ố i chung, ta k h ô n g có quyền thay các dấu C b ở i
dấu = .

6) Giả sứ f : A-+ R là một ánh x ạ và {Aị)í là một họ


tập con của A. Khi đó ta có

ĩ (\J Ai) = KJ[(AI).

59
Thật T ậ y với b € B, b € V f(Ai) 44 3 i £ I,b e
i SI
€ f ( A i ) 4* 3i € ì, 3 a £ A i , b - f(a) 3a € V A i , 1) =

= f(a) b € f (v Ai) . •
ì

c) Giỏ sử f : A — » B là một ánh xọ vá Ai lò mội họ


không rỗng tập ròn của A. Khỉ đó ta cỏ
R A 4 i ) C A f{AO
I ì

Níu f là đơn ánh thi la có


f ( r \ A i ) = /\ f(Aị).
ĩ ì

Nếu a é A i V í € ì t h ì f(a) £ f ( A j ) V i -»
f ( A Ai) C A f(Ai)
I ì

G i ả s ử f là đ ơ n ánh, và b € A f ( A i ) . v i £ I a ai «c A i /
ì
b = f ( a i ) . Vì f l à đ o n i nh nên tòn t ạ i duy n h ấ t m ộ t a
sao cho b = ĩ(ã). Vậy ta p h ả i có a = ai v i €E ì , v à b £
€ f ( A A i ) . Đo đ ó
n f ( A i ) E f ( A Ai)
I ì
Vì Lao h à m n g ư ợ c bao g i ờ cũng đúng, n ê n ta có
f ( A A i ) a= A f ( A i ) . p
I ì

d) Già sử Ị': A -» B là một ánh xạ và (Bi)p là một họ


không rỗng tập con của B. Khi đó ta ró
1
í- (^l)=A[-l(fii),
I ì

60
Thật v ậ y , g i ả s ử a 6 A. Ta có
1
a £ r ( A Bi) f(a) 6 A Bi *» f(a) 6 B i v i € ì a <s
I ì
_ 1
€ f ( A i ) vi $ I a € A f-»(Bi). H
I
5) T ư ơ n g t ự , ta có công thức
/"i( w j B i ) = V /"-'(Si)
I ì
Thát vậy
1
a € f - ( v Bi) 4=» f(a) € V Bi a i € I . f(a) £ B i •
I ì
ì i € I, a € f-^Bi) a € V f-HBi). E

2 7. Các định If tồng q u á t v ã á n h xạ


2.7.í. Hạt nhân cùa một ánh xạ.

Định n g h í a . G i ả sử A v à 8 là hai t ậ p họ'p k h ô n g r ỗ n g


Tà í' : A - * B là m ộ t ánh xạ. Hạt nhân của nó, k í h i ệ u l à
kerf, là quan hệ trong A định nghĩa n h ư sau:
]
kerf = f - f c A X A.
va, à' éi A , ta có
1
(a, a') $ kerf (4 ĩ b 6 B((a, b) £ f A (b, a') £ f- ) ^
• b € B ((a, b) 6 f A ( a \ b) £ f ) o a b 6 B (b = f(a) =
= f(a'))
V ậ y kerf = ị (a, a') I f(a) » f ( a ' ) Ị

M ệ n h đ ề — kerf là một quan hệ tương đương trong A


Chứng minh : T h ậ t v ậ y , V a € A ta có f ( a ) = f (a) v ậ y
(a, a) 6 kerf, tức l à k e r f cố t í n h chất p hân x ạ .
Va, a' € A(a, a,) € kerf 44 f(a) =r f ( a ' ) f (a') = f ( a )
(a% a) c kei-f. Vậy kerf cỏ l nh chất đ ố i x ứ n g .

61
va, a", a" € A , (a, a') £ kerf v,^**•••) <= kerf <=* f ( a ) =
= f ( a ' ) và f ( a ' ) = f ( a " ) f ( a ) % f ( a " ) •> (a" a")
€ k e r f , v â y kerf có tỉnh c h ã i ỉaẻ c ầ u . •
2.7.2. Ảnh xạ lự nhiên
— G i ả sử R là một quan hệ ư ơ n g đ ư ơ n g tror.g một
tập h ợ p A . T ư ơ n g ứng
A -> A / I
a I-* [ a R
Hổ r à n g là một ánh xạ, vì m ỏ i p h ầ n t ử a £ A xAc đ ị n h
l ố p t ư o n g đ ư o n y [ÍI]R c ủ a n ỏ .
Ánh xạ r à y là t o à n ánh v i tạ* ả n h ^ủa m ừ i l á p lư<nig
đ i r ơ n g là b ấ t kì phần l ử n à o cia n ỏ .
Toán ánh i;àv gọi là anh xạ ỉự nhiên t ừ A lên A/R,
và đ ư ợ c kí h i ệ u là tnR.
— Ta hay tìm ker (ti)R). Ta ai
(a à') 6 ker (tnR) v=> tnK(a) = tnii(a') V *
[a]R — [a']n (a. a') £ R.
Vậy kerílnR) = R.
2.7.3. Định li phân lích tồng quát
Giả sử A, B, c lá ba tập hựpkhỗnn rỗiụi ĩ : .1 -> B oà
(Ị : A -* c
là hai ánh xạ. Khi đó
u) Tòn tụi một ánh xạ h:B^C sao cho g — h[, lức
là sao cho bưu đồ sau yi«o hoán

r
c
nếu và chỉ nêu kerf £ ktrg.
62
Vài đữu kiện ây, nết già thiết thêm f là toàn ảnh IM
b) h là duy nhất
c) h là đon ánh nêu và chỉ nêu kerf — kerg.
à) h lồ loàn ánh nếu và chỉ nêu (Ị là í oàn ánh.

Chứng minh.
a) Trong (2.3.3) [a đ £ chứng minh rằng đ i ề u k i ệ n ắt
có và đ ủ đề tồn l ạ i một á n h xạ h : 13 —9- c sao oho g = h í
là V a, à' € À(L u) = Y ( á ) -* g * » = g(a')).
v

Đ u n kiện này Urcrng đ ư ơ n g v ớ i (a, a') £ kei'f =* (a,


a') £ kerg, lức là kerf kerg.
b ) V ớ i đun kiện ivy và v ố i g i ả t h i ế t f là toàn á n h , la
sề chửng n à n h r à n g h là duy nhai.
Thật vậy già sử h' cũng lù một ánh xạ t ừ B t ớ i c sao
cho g = h'f. K h i đ ó ta cu h ' í == lư. V ớ i m ọ i b <Ễ B , do
f là loàn ảnh, tòn l ạ i a Ế A sao cho b = l ( a ) . Do đ ó h ' ( b ) =
,
= h f ( a ) = lư ( à) = h(b). Vậy l i = h\
c) G i ả "sử bày g i ờ h là don á n h . V i ta đ ã có k e r f c:
cz kerg nén đề chứng minh k e r f = kerg ta ch c ầ u chứng
minh kerg <=; kerf. Giả sử (a, a') £ kerfs'. K h i đ ó ta cỏ
g(a) = g(a')> 'ức là h í a) = h f ( a ' ) . Vì h l à đ o n ảnh, nên
l ừ đ ó suy ra f(a) = f(íi') lức ưd (a, a') $ k e r f . V ậ y (a»
a') € lĩerg => (a, a') £ k e r f . Do đ ỏ kerg c k e r f . Và v i
vậy k e r f — kerg.
Bảo l ạ i gic\ sử k e i f = kei-g, và giả sử h ( b ) = h(b'). V i
f là toàn ánh nên tòn t ạ i a, a' € A sao cho b = f ( a ) , b* =
— f ( a ' ) . V ậ y la cỏ h f ( a ) = hf(a'). h y vì g = lư. g(a =
g(a') tức là (a, à ' ) € kerg = k e r f . T ử đ ỏ suy r a b =
==f(a) = f , a ' ) = b ' . Vây h là đ ơ n á n h .
d) ầ la toan ánh k h i và ch k h i h(B) = c. Vì f là t o à n
ảnh nên f ( A > = B. V ậ y h là loàn ánh k h i v à ch k h i

63.
b f ( A ) 9B c, tức là g(AJ = c, tức là k h i và chi k h i g là
t o à n á n h . Ó-
2.7.4. Hệ quả (Định lí phân tích)
Giả sử A oà c là hai tập hợp khống rỗng và g : A -* c
là một toàn ánh. Khi đó tồn lại duy nhãt một song ánh
Ji: Aikerg -»• c sao cho ỉa có biêu đò giao hoán

c
tức là g = h.tn kerg.
Thật vậy đ ặ t f = tu kerg t h ì f là toàn á n h và ta c ó
kerf = kerg. V ậ y theo định lí phân tích tông q u á t tồn l ạ i
duy nhất một đơn á n h h : A/kerg —»• c sao cho g = h.f.
Theo giả thiết g là toàn ánh, vậy h cũng là t o à n á n h , v à
do đó nó l à song á n h . Q
2.7.5 Tính chái độc xạ cùa tập thương.
Mệnh đè. Giả sử li là một quan hệ lương đương trong
một tận hợp không rỗng A, và giả sử (Ị : A - > c lủ một
r
ánh xạ s io cho aRa' => q(a) = q(a'). Khi đó tôn tại day
nhất một ánh xạ li : AỊR -* c sao cho la có
g =h . tnR.
-tức là sao cho bìu đò sau là giao hoán:
ìnR.
A *- NR

c
Thật vây đặt f = inR thỉ f là t o à n ánh và kerf — kertnR =»
= R.. Theo g i ả t h i ế t (a, a*) £ R =*• g(a) = g(a'), vậy
fíc kerg. Do đố theo định l i p M n tích tồng quất t ò n t ạ i duy
íihăt m ộ t ánh xạ h : A/R - * ỏ sao cho ta có g = s ' h . t n R . Q
€1
CHƯƠNG I I I

SỐ T ự NHIÊN

L i thuyết số tự nhiên đỏng một vai t r ò cơ bản trong


Toán học. Khi chưa cỏ !í thuyết táp họyp t h ì nỏ được
coi là d i ê m xuất phát của toàn bộ Toán học.
Ngày nay xuất p h u từ lí thuyết tập hợp ta cỏ thề dựng
được toàn bộ l i thuyết s5' l ự nhiên. Ý cư bản, m à từ x ư a
đ ế n nay n g ư ờ i ta văn thư.Vng dạy cho cúc t r ẻ em là số tự
nhiôn dùng đe « đ ế m » các táp hợp « h ữ u h ạ n » , vá hai
lập hợp hữu hạn cỏ cùng m ộ i số phần tứ, nếu tòn l ạ i một
song ánh từ tập này lên l ậ p kia. Vì vậy ta hãy bát d ầ u bằng
việc nghiên cứu những l ậ p hợp sao cho tòn t ạ i một song
ánh từ tập họp này lèn t ậ p họ'p kia. Điều này sẽ đ ư a ta
t ớ i khái n i ệ m bản số, và tứ đỏ tỏ i khái niệm số tự nhỉênt
Bề xây dựng lí thuyết số t ự nhiên ta p h ả i vận dụng
một số định lí m à cách cíiứng minh vượt ra k h ỏ i vêu cầu
của giáo trình này. V i v ậ y ta sẽ công nhận chúng (định l ỷ
Zecraelo (Zcrmelo)) và Căng to — Becxtainơ (Cantor —
Bernstein)) hoặc phút biêu c h ú n g dirứi dạng tiên đẽ ( d ồ n
đò vè tập hợp số tự nhiên, tiên d'ử quy nạp).
§ I . BẢN SỐ
1.1. Tập hợp có cùng lực l ư ợ n g
1.1.1. Định n g h í a . Hai lập h ọ p A và B gọi là c í cùng
lực lượng nếu và chi nếu lờn l ạ i i n ộ l song ánh từ A lêu B .

3-129
1.1.2. Mệnh đe. Quan hệ có (ùng lực lượnj là một
quan hệ tương đương.
Chứng minh : Thật vậy :
nó là phản xạ, vì vói m ọ i Up hợp A, ánh sạ đồng
!
nhíu Ì A là một song án i t ừ A lúi A;
nó là đổi xứng vì nếu f là một song á n h t ừ A lên B
_ 1
thì f là một song ánh từ B leo A;
nỏ là bác càu vì nếu f là một song ánh l ừ A lỏn B v à
g là một song ánh từ B lèn c thi g í là một song ánh l ừ
A lẻn e n
(Ta chú ý rằng khái n i ệ m quai h ệ t ư ơ n g đ ư ơ n g ỏ- đ â y
t ô n g quát hơn k h ả i n i ệ m quan hệ t ư ơ n g đương trong m ộ t
t ậ p hợp mà la đ ã b i ế t . ỏ' đây các tập hợp A , B, c, ...
!
không phải là những p )ần tử của m ộ t tập h ọ p , vì k h ả i
n i ệ m (í tập hợp của t ở t cả các tập h ợ p » là m ộ t nghịch lí
của l i thuyết tập h ợ p ) .

12. Bân số của một t á p hạp


Đề m ở rộng khái n i ệ m « s ố » những phàn t ử của m ộ t
tập hợp ((hữu h ạ n » , Căngto (Georg Cantor), n g ư ờ i sảng
l ậ p ra l i thuyết l ậ p hợp, đ ã gắn v ớ i m ỗ i t ậ p hợp A m ô
đ ố i t ư ợ n g toán học, kỉ h i ệ u là I A Ị, và g ọ i là bản sỗ
hay lực lượng của A . N ỏ được định nghĩa đ ề thỏa m ã n
đ i ề u k i ệ n sau:
I A I= I B ị 44 Ả c ỏ cùng lực l ư ợ n g v ớ i B .
Ta đ ặ t I 0 I = 0. bản số khống
Ì ịa Ị I= Ì, bản số một.
Ta c ỏ 0 =j= Ì vì khống c ó song ánh n à o t ừ 0 lên ị a ị.
(Ta chú ý r ằ n g không có một lập hợp n à o chửa t ở t cả
các bản SỐ, cũng n h ư không có một tập hợp nào chứa, tởt
cả các l ậ p h ọ p ) .

66
13. Quen h ệ t h ứ tự g i ữ a các bản sã
Giả sử a và b là hai bản số. Khi đ ó tòn t ạ i các tập hợp
A và B sao cho
b = I B ị.

l . ỉ . l . Định n g h í a B ả n số a gọi là nhỏ hơn hay bâng


bản số b, n ê u v à chỉ ì ếu lòn lại một don ánh f t ừ Â t ỏ i
B. Ta v i ế t a < b.
Đ u n này tưoi.g Cuông vói • .'Ì có cùng lụi lượng với
mội tập con cửu li.
Thật vậy, nếu f là m i ệ t đơn ánh t ừ A l ụ i B, t h ì f có
thê xem là m ộ t song á n h t ừ A lên f ( A ) c= B.
N ế u a < b và a =ị= h thì la viết a < b, [và nói a thực
sự nhỏ hơn b.
— Đê chứng tỏ rằng định nghĩa trên là đúng đ ắ n ta
c ă n chửng m i n h rằng n ó không phụ thuộc vào việc chọn
các tập họp A và B sao cho a = I A I vàb = I B Ị.
Thật v ậ y n ế u Ị A Ị = I A ' I v:-, I B I = I B ' I thì t ò n t ạ i
một song ánh f t ử A l ẻ n A ' vồ một song á n h g t ừ B lòn
B\ Nếu h lù m ộ t đ ơ n Anh từ A l ớ i B thi h ' == g b f - là 1

m ộ t đ ơ n ánh từ A ' tới B ' .

h
A —* B

1.3.2. ĐỊNH L i — Quan hệ < là một quan hệ thứ (ự


toỳn phàn.
Chứng minh. Thật vậy :
no là phán xạ, v i v ớ i m ọ i lập h ọ p A , 1A là ri.ÔI đ ơ n
ánh t ừ A t ớ i A ;

»7
nó là bác cầu, vì hợp thành của hai đ ơ n ánh là một
đ ơ n ánh ;
nò là phàn đổi xứng và toàn phần.
Điêu nầỵ suy ra từ định lí sau mà ta thừa nhận khò 1<4
chứng minh Q
1.3.3. Đ Ị N H L í - cho hai bản so a và b. Một irony rác
mệnh đầ sau l à đúng : a < b hoặc b <Ị a.
Nếu cả hai đầu đúng thì a —b, Q
Cãngto đ à dạ- đo in định lí này ngay l ừ nhìứng nghiên
c ử u đ ầ u tỉ -ỉn của ỏng ỳ), tập hỵp, ĩihx -\ơ ông không chứng
L

m i n h được. Phần thứ hai đ'.rợc Beostanb eh rng m i n h


n ă m 1897. Phấn thứ nhất, k'ió 'lơn n ' i i ' j u , m ã i đến I K Ì . U
1904 mời được Ze ;me!ô (Zermelo) chứng m i n h .

1.4. Pháp cộng các bân tố

í . 4 . / . Các tính chát mỹ đấu.


a) Nếu À oà Ả', li L)à B' là nhìn/ lập hợp có căn ở
lực lưọnri sao cho A r\ B — 0 Dà [' r\ B' = 0 thì các
tập hợp A \J D và . 1 ' \J B' có cùn J lực lircrnj.
TaẶt vậy, giả sir f : A - * A ' và g : B ->• B' là nhĩrng
1
song án !, vì. A l i =a 0 nén ta Cú th^ định nghĩa anh
x ạ h : A u B -+ Ả ' B' n h ư sau :
V X $ A \J B h(x) =a f (x) nếu X Ễc A
h(x) = g(x) nếu X £ B
V I A ' A B' = 0 n ia h là m ộ i soig á n h . Vậy A \J B v à
A ' V B' cỏ cùng l c lượng. •
b) Nếu a và b l ĩ nh~mj bàn số thì tởn tại nliữny tập
hợp A' và B' sao Chóa = | A ' | , b =z\B'\và A' A B = 0 y

Thật vậy g i ả sử a = I A I và b = I B Ị. Nếu ta lấy


A ' = A X | 0 | và B' = B X Ị l Ị . thỉ r ổ r à n g |_A' I = I A I ==
= a, I B " I == I B I = b và A' A B ' = 0 . •

68
Các tính cl-ẩt ừ ê n chửng t ỏ rằng định nghĩa sau là
âúng đ ắ n .
ị 1.4.2. Địiih n g h í a
Nếu a v à b là hai t ả n sổ sao do a = |A I và b e= Ị B I
v ớ i A r\ tì = 0 thì ta định rghĩa
a + b = IAv B ị
P h é p t o r n trên gọi là p h é p cộng các Lun số ; a -Ị- b
g ọ i là tồng của a và ỉ ) .
í.ị.lị. Các tính chãi của phép cộng
a) Phép rộng các bòn số có các tỉnh chốt :
. Giao hoán ĩ V a, b a -Ị- b — b 4- a
Đít li này suy ra từ tính giao hoí.n của p h é p họp
V A , lì A \J B = B V A.
. Kĩt hợp : Vo, b, c (a + /;) - f c = a -ị- (b - f c)
Điếu này suy l a tù t í Ì, li kết họp c ỉ a ph(''p h ọ p
VA, B, c (A V B) V c = A V (B \J L).
bì Bản số ũ dáng vai trò của phần từ không
va a-\-0 — 0-{-a=a
Điều n à y suy ra l ừ l i n h chất
VA A \J 0 = 0 \J A s= A.
c) V ớ i m ọ i a, b,a-ị-b = 0=*a = 0và b = ý
Đi'.li này suy ra l ừ lính chất
VA, lí, A v B = 0=>(A = 0A B = 0).
í.Ạ.Ạ. L ú n / i ề giữa phép cộng l ác bủn sổ và quan hệ
thứ tự giữa các bản sô.

M nh dè : Giả sử ũ và ì) lù hai hn sỗ. Khi d a < b


nếu và chỉ nếu tồn tại một bản số c sao cho a -ị c= b.

69
Chứng minh :
(=») Giả sử a < b v à a = ị V Ị, b == I B Ị. K h i đ ó tồn
t ạ i một đơn ánh f t ừ A t ớ i B . Ta ' c ó thê xem f la một
song ánh t ừ A lên f ( A ) = p . Đặt c = - 3 B B \ Ta có
B* A c = 0 B ' V c = B. Víy đ ặ t c = 11.1, ta có
a -Ị- c = b.
(«=) G i ả sử l ố n t ạ i một bân si c sao cho a 4- c = b, và
giả sử a = I A ị, b = I B Ị, c = I c |, la cỏ t h ồ g i ả I h i ế t /
A A C = 0 . K h i đ ó tòn t ạ i một song á n h f t ừ A \J c
l ê n B . Thu hẹp của f v à o A là m ộ t đ ơ n ánh l ừ A t á i B ,
vậy a < b . •

1.4.5. B ồ đè Với tất cả các bàn s ố a, b

a -Ị- í = b - f / a —b.

(<=) Nếu a = b t h i hiên nhiên ta có a + Ì = b 4- Ì , ,


theo ngay đ ị n h nghĩa của phép cộng các bản số.
(=») Giả sử a và b là h a i bản số sao cho a 4- Ì =
= b + Ì, và g i ả sử a = ị À |, b = I B Ị. Giả sử X và y là
hai phần t ử khác nhau và không thuộc A V B . K h i đ ó n ế u
đặt A ' = A \J ịxị, B ' = B \J \y\ thì a +. Ì = I À*ị.
b + Ì = I B ' ị.
V I a -f- Ì = b + Ì nôn tòn t ạ i m ộ t song á n h f t ừ Á
lên B '
Nếu f ( x ) = y thì t h u h ẹ p c ù a f v à o A l à một song ả n h
t ừ A lòn B.
Nếu f(x)=f y thì ta đạt y ' = f ( x ) và x' = l
ỉ- (y)>
A" = A\Ịx'Ị vàB" = ii\Ịy'Ị. Khi dó thu hẹp g cua
f v à o A " là m ộ t song ánh l ừ A" lên B " . Nếu ta m ả rộng
g ra A b ng g ( x ' ) = J * t h ì ta được một song á n h t ừ A
lênB.
Vậy trong cả hai Ixường hỵp ta đ ề u c ó a = b . Q

70
1.5. P h é p n h ã n c á c bản tổ
í.ò.í Tính chất mở đàu.
Níu A và A', B và B' là những tập hợp có cùng lực
dượng thì tích Dècac của chúng Ax B và A' X B' cũng
có cùng lực lượng.
T h ậ t vậy giả sử f : À ->• A ' , g : B ->• B' là những song
á n h , t h i ta có the đ ị n h nghĩa ánh xạ
h : A X B -* A* X B '
tói (oe, p) í - (f(«), g(P))
K h i đ ỏ rổ r à n g h cũng là song á n h . Do đ ó
I A X B I= I A' X B ' I. •
T í n h chai này chửng tỏ rằng định nghĩa sau là đúng
đắn.
1.5.2. Đ ị n h nghía.
Nếu a và b l à nhũng bản số và a = I A I , b =3 I B I
t h ì ta định nghĩa.
ai) = IA X B I
P h é p toán trên gọi là phép nhân cúc bản số, ab gọi là
tích của a và b.
/ . 5 . 5 . Các tỉnh chắt cùa pỉứp nhởn
ữ) Phép nhân các bản số có các lính chất:
. giao hoán V a, b ab = ba
T h à i v ậ y ảnh xạ f : A X B - * lì X A
(a, p ) | - » (P,a)
r õ r à n g là m ộ t song ánh, vậy ab = | A . X B | = B X A . =
ha. ti
Chú ý rung lính chất này không thề chứng minh nhu
í r o n g t r ư n g hợp phép cộng v i tích Đẻcac của các t ậ p

71
h ợ p k h ô n g giao h o á n . N ỏ cũng không k ế t h ọ p , tuy nhiên
p h é p nhản c;'c bản số vẫn là
. Kết hợp va, ỉ\ c (ab) c= a(bc)
T h ậ t v ậ y á n h xạ
f : ( Ả X B ) X ^ A X ( B X C )
[(a, P ) , Ỵ ] l - » [a,(P, Ỵ)]
là s o n , ánh , V ậ y
(ab)c = | ( A X B ) X C 1' = I A X (K X C) Ị = a(i»c)
ỉ>) ZMn số í đónc/ vai trò cùa đơn VỊ
va ai = a = la.
x
T h ậ t v ậ y á n h xạ í' : A X ị | -»• A
(a, X I—V a

là song á n h . Vậy a . Ì = I A X ịxỊ I = I A I — a.


c) V ứ, tó có ao — 0
T h ậ t vậy VA, A X 0 = 0-
rí) V a, b, ab =. 1 => a ~ 1 và b = í.
Thật vậy A X R l á niột C'ặp nêu v à chỉ nến A v ẳ B
chỉ gửm m ộ i phần t ử .
e) va, fc ab = ớ => a = ớ Aoăc /) = 0
Thật vậy A X B là rỗng t h ỉ khi A hoặc B là rỗng*
/') Phép nhàn lá phân phối dối với phép cộng
V a, b, 0 a(b f c) = ab -ị- ác
(1) -Ị- c)a = ha - f ca
Đ a n g thức thử nhất suy r a từ sự kiện là VÀ, B , c
v ó i B A c = 0, ta t ó
A X ( B ư C ) = (AXB)v(AxC) và A X B A A X
X C = o>

72
Đẳnơ (hức t h ử hai sin- rạ t ừ đẳrg (Ì ức thử nhất vả
tính chất giao li O i l n :

(b + c)a = a(l) + c ) = ab + ác — ba -ị- ca.

Ị} 2. SỐ T ự NHIÊN
2.1 • Định nghĩa
2.1.1. Bản số hữu hạn. Bản số vô hạn
— Một bản số n gọi là hữu hạn, nếu v à chậ nếu
n =/= li - f 1. Một han sò h ư u hạn g ọ i là m ộ t số tự nh'én 9

— Một bản số k h ô n g h ữ u hạn, gọi là DÔ hạn.


— M ộ ! lập hợp gọi là hữu hạn hay vô hạn lùv t i eo
b ả n to của Dỏ lá luiu hạn hay vỏ h ạ n .
— Nêu A lá m ộ i tạp h ọ p hữu hạn thì | A | gọi là số
1
phần tủ của A . Nối! A là một tập h ọ p vỏ hạn thì Ị A ]
g ọ i là một sỗ siêu hạn.
Thi dụ : Ta d ã [hấv rằng 0 =/= Ì và 0 - f Ì = 1.
V ậ y 0 là một biín số hữu hạn.
2.1.2. Tiên đề ve các bủn sô hữu hạn
Trên kia ậa đ í t h ù i ý rằng không cỏ một tập h ọ p n à o
chứa tất cả các bản số, cũng nhir không cỏ một tập h ọ p
nào chứa tất cả các tập h ọ p .
Về Ci'.c Lả:', số h ữ u hạn Un la thửa nhặn tiên đ u sau :
Các hằn sổ hữu lì ụ lĩ; iũ'c là các số lự nhiên, lộp thành
một tập hụp.
Ta kí hiệu t ậ p h ọ p đ ó là N và t ậ p h ọ p N \ ị o ị l à N * .

2.2. Tập hạp N cóc số (ự nhiên


2.1.1. Sô kề sau một sổ íự nhiên
M ệ n h đè, Nến n lả một số íự nhiên thì rì -\- 1 cũng
là một số tự nhiên.

73=
Chứng minh : Thật vậv^ nếu n + Ì không phải là một
số tự nhiỗn, t h ì nó sẽ là một bản số vô h ạ n , do đ ó ta
sẽ cỏ n + 1 = (n + 1) 4 - 1 . Nhưng theo h ò d ề (1.4.5)
n + Ì = (li + 1) - f Ì kéo theo lì = n -ị- Ì, tức lủ n sẽ là
một bản số vỏ hạn, do đ ó n ó không là một số t ự nhiên,
trái vói giả thiết. Q

Định n g h í a . V ớ i m ọ t số tự nil lén n, số tự nhiên n + Ì


gọi là .số kề. sau n. hay .số đứng ngay sau lì.
Ta chú ý rằng V n £j N , ta có n < n - f Ì (1.4 4).
2.2.2. Mệnh dê. Ánh xạ f : X — N
n I - n + í
lá một song ánh lừ N lên N* = N — \o ị.
Chứng minh.
— Ị là một ánh xạ từ N tời s*
Thật. vậy ta đ ã biết rằng nếu n 6 N t h ì n + Ì £ N .
H ơ n nồa V n $ N , la cỏ n + Ì =/= 0, v ì nếu n + Ì == "
thì theo tỉnh chất của p h é p cộng các bản số ta sẽ c ỏ
Ì = 0. Vô l i .

— f lá đơn ánh
Thật vậy nếu f ( n ) = f ( n ' ) tức là n - f Ì = li* + Ì t h ì
theo b ồ đe (1.4.5), n = n \
— f là toàn á ih lên N*, tức là V m 6 N* a n g N
sao cho TI + Ì = m.
Thật vậy g i ả sử m £ N * . Vì m =f= 0 nên tòn t ạ i m ộ t
tập hợp M =jt 0 sao cho m = ÌM |. Vì M =jt 0 nôn Ba ệ M .
Đ ặ t M ' = M \ ị a ị , l a c ỏ M = M ' \J í a Ị và M ' r\ Ịaị = 0 .
ì
V ậ y IM I = I M ' ị + 1. Đặt n = Ị M ' tá t ỏ m = n + Ì . n
là một bản SỐ h ồ u bạn, vì nếu n = 11 + Ì t h i in = n sẽ
k h ô n g phải là m ộ t bản số h ồ u h ạ n , trái v ớ i g i ả t h i ế t , ũ

74
2.2.3, Các hệ. quá cửa song ánh Ị: N —* N*
Trong tập hợp X các số lự nhiên :
(ĩ) Mỗi plìăn tử n đều có mội số kê sau day nhất.
b) Hai phần tử khác nhau có những số kề nhau khác
nhau.
C) 0 không kê sau một phàn tử nào.
d) \N\ lá một bản số vồ hạn, do đó tập hợp N là
wố hạn.
Thật vậy, v i
N = N * \J ị 0 ị và N * A ịơ ị = 0

môn INI = IN* I - f 1.


Mặt khác vì tòn tại m ộ i song ánh t ừ N lốn N * nên la
<CỎ|N| = |N*|

V i vậy |Nị=|N| + l. •
Ta t h ư ờ n g k i h i ệ u
ị N Ị sa cSYo (đọc là « alep không »)
V ậ y c/y là một số siêu hạn.
o

Một tập h ợ p M g ọ i là đém được nếu v à chỉ n ế u


M Ị = c/y , tức là tồn t ạ i m ) l S O I ^ á i h Lìr M 14n N .
o

2.3. Tiên đ ề quy nẹp.


2.3.1. Phát biầu liên đề
Y
A ếư A là một bộ phận của N — xao cho :
1) 0 € A
2) n € A * n + í € A
M A = N.

75
2 . 5 . 2 . Phép clìứnợ minh bồng quy vọp
Giả sử p(n) là một vị iừ n>ột ngôi acc ãịĩh ỉ rái tập
họp N cúc nổ iự nhiên, tiếu ỉa chủng nanh âu ực rang
— p(o) là đúng
— V n € N (pin) ^ pin - f /))
thì mệnh đe V lì p(n) là đúng.
Thật vậy g ọ i A là bộ phận cùa N gồm nhfvng s ố Lự
nhiên ri tao cho p(n) là đ i r g . 'Ìheo yiiì thiết le, cò :
0 € A
n 6 A => li + Ì ^ Ả ,
Vây theo liên quỵ nạp A = N . Q

2.3.3. Chú ý.
a) P h é p c h ú n g mil.lì b;ír,g quy nạ] có 1
the l i ế n hàr.h
b á t đ ầ u t ừ một sò l ự nhiên a.
Giả sử P(x) là mội vị lừ một / ỉ , ồ i xác (tinh
; trên tập
họp N các số tự nhiên. Nếu
— vi một số (ự nhiên a, p(a) lá đúng
ụ- — V n 6 A \ (p(n) => pin + í))
thì p(n) là đúnq l i lìtỌi sỗ lự nhiên lì sao cho n > (I.

Thật vậy
— N ế u a = 0, t h ì d ó là n g u y ê n lí của phép chửng m i n h
Lằng quy nạp.
— nêu a 0 thi ta đặt

À' = Ịn € NI n < ai . . _ . , .„
' ,' I và A — A ' \J A
A" = Ịn€N|r(n)Ị
K h i đ ó ta có 0 £ A, và n £ A => n + ỉ £ A. Vậy
A == N . Do đ N \ A ' C Á " , l ứ c là
j n | n > a j C Ị n ị p(n) j . •

76
b ) N h i ề u k h i ta phiu dàng đín dạng sai của phép
chứng m i n h bằng quy nạp :
Giả xử p(n) là một ưị lừ một ngôi xác định trên tập
hợp các số tự nhiên N. Giả sử "

— P(0) là đúng . ;ị
— nêu P(k) là (túng V k sao cho 0 < k < n thì p(n -f- / )
yd đúng.
Khi dó p(n) là đúng ươi mọi s5 lự nhiên ti.
Thật vậy, til l ụ t :
p'(n) là vị t ừ trên ÌN", định nghĩa n h ư sau :
Ị)'(n) = Ị)(k) là đúng k ^ N sao cho o ^ k ^ n. Ị
K h i đ ó ta có :
p ' ( i ) ) = Ị)(0), đ ú n g theo giả t h i ế t .
Nêu ])'(«) đúng => ])(k) là đ ú a g vk 6 N sao cho
o < k ^ n. Do đó thoa g i ả thiết. p(n -(-1) là đ ú n g .
Cuối còng i)'(iĩ) và j>(n -Ị- 1) đ ú a ? cỏ nghĩa là |>'(n -ị- 1)
đúng
Vày n'(a) là đúng V n $ N. Do đó p(n) là đúng
Vu ị N. •

2 4 Tằng v à tích các s ố tự nhiên


Trong § Ì, la đ ì. địnti nghĩa phỏp cộng v à p h é p n h â n các
bản số (bất k i ) và nghiên cứa các t í n h chất của c h ú n g .
Cúc định nghĩa và tính chai ấy ẩiiỉng nhi ôn cũng á p
dụng cho cúc số tự nliiồa vì đ ỏ là nh ng bản số h u h ạ n .
Ngoài ra phép cộng VỈI phfV,) nhân các số t ự nhiên còn
có (JỊ\c tính chat sau.

2 . 4 . 1 . Mệnh đò. Tòng của hai số tự nhiên lá mội sổ


tự nhiên.
va, b<~N=*a-ị-b^N

77
Chúng minh:
Ta chín g minh quy nạ]) trẽn a •'ới b cố định
1
Gọi 'A là l ậ p h ọ p cá , n 6: N sao ek» l i + b €r N . Ta co :
0 ỉ Ả vì b 6 N .
Giả sử n <c A , k h i đ ỏ n + Ì) £ N , Do đ ỏ (n + li) - f
+ Ì € N theo (2.2.1)
Nhirng (n + b) + ] = (n + 1) - f b . Výv n + Ì £ A .
Do đ ỏ A = N . •
Chú ý : Vói t á t cả các bản số a, b ,
a + 1) £ N •? a ệ N A b ệ N
Thật v ậ y nếu a<Ể N V b <Ể N» lức là a = a + Ì V b —
= b - f Ì thì ta sẽ có a -ị- b = a - f b -Ị- 1. Mâu t h u ẫ n . Q

2.4.2. Mệnh dề. Tích của hai lố lự nhiên là một số


lự nhiên
va, b € N => ab 6 N
Gọi A là t ậ p h Đ p các số t ự n^iẻn n sao cho nb €E N .
Ta cỏ 0 € A v ì ob = 0 £ N .
Nếu li £ Ả, tức l à nb 6 N t h ì nb + b £ N , theo ('2.4.1).
Vậy (n + l ) b £ N . Do đ ó n + Ì £ A .
Vậy A = N . •

2.4.3. Mệnh đè.


Phép cộng các số tự nhiên thỏa mãn luật giản ưf>c.
tức là Ví/, X, y € N , a + x = a + y=*x = y
Đế diễn t ả t í n h chất n à y ta cũng nói : Mọi phần lử
cùa N đầu là chính quy đốt VỚI phép cộng.
Chứng minh : V ó i X, y là những phần t ử tùy ý của ÌSy.
ta sẽ chứng minh quy nạp t r ê n a.
Nếu a = 0 t h i t i n h chất là đ ú n g

78
Giả sir nỏ đ ú n g v ớ i a = n , tức ! à n - | - x = n + y=>x = y .
T
S ề'u la co (n + 1) 4- X = (n 4- l ) y t h ì ta cũng cố (n - j -
4- x) + Ì = (n + y) -f- 1. T ừ đó theo b ò dè (Ì .4.5), n - h
•f X — n - f y , và íheo g i ả thiết quy nạp, X = y.
Vậy tỉnh chất lá đ ú n g v ớ i m ọ i n. n
Chú ý : N ế u a, X, V là những bản số bất kì thì tính
ĩ h ấ l trên không còn đủng nữa. Châng hạn ta có thế có
í - f X = X và X =/= 0 . Ta hãy l ấ y X = |N|. Khi đ ó X + X =
1
[ Y | trong đ ỏ Y l à t ậ p hrvp N X Ịo Ị V N X Ị ị» tức là táp
(lợp các cặp ( n , u) vớ li li € N vả li — 0 hoặc u = 1.
Đặt f :Y — N
(n, u) 1-» ( 2n nếu l i = 0
I
Un - f Ì nếu u = Ì
La được n:ụt song á n h . Vậy X -Ị- X = X.

2.4.4. M ệ n h đ ề . Phép nhân các số tự nhiên thỏa mãn


ĨLìộl giản ước đổi với những phần tử khác khồnq. Nói
cách khác, mọi phân tử của N* đều là chính quy đối
với phép nhân.
Va ệ N * V X, y N, ax = ày =• X = y.
T í n h chẩt này sẽ đ ư ợ c chứng m i n h trong (3.3.4.C)
Ta chú ý r à n g tinh chát này không đủng nếu a, X, y là
những bản số bất k ỉ . Thí dụ nếu a = | N | , X = Ì, y = 2,
tức là X l à bản số của mụt l ậ p hợp X có m ụ t phần tử
LI và y là bản số của một tập hợp Y cỏ hai phần t ử V
•và t. Khi đ ỏ ánh xạ
f : N X X -* N X Y
(ì), u) I - * í (p, v ) nếu n = 2p
ị (P, t) nếu n = 2p + Ì
là mụt song á n h . V ậ y a. Ì = a. 2.


2.4.5. Lũy thừa lự nhiên cùa một số tự nhiên
Lũy thừa bậc li (ri ^ N) của số t ự nhiỏn a là số tự
nhiên, k i h i ệ u là a , định nghĩa n h ư sau :
n

va $ N a° = Ì
n+1 n
va, li ^ N a = a a.
Dựa vào định nghĩa này ta dễ d à n g chửng minh các
tỉnh chất sau
m n
a m n _
a a +
m n ran
(a ) = a .

S3. CẤU TRÚC THỨ Tự


TRONG TẬP HỢP số Tự NHIÊN N

3.1. Quan h ệ thứ tự trong N

3.1.1. Trong §1, ta đ ì xúc đỉnh m ộ i quai) h? t h ứ tằ-


giữa các bản số và đ ã chứng minh rằng nếu a và b là hai
bản sổ thi la có a < 1) a m ộ i b"in số c sao cho a -f- e -— h.
Trong t r ư ờ n g hợp a v à b là n h ữ n g SJ tự nhiên, t h ì c
cũng là một số t ự nhiên.
V ậ y trong lập h'/p N các số t ự n h i ê n quan h ệ t h ử tự
g i ữ a các bản s5 t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i quan hệ xác ậịnh
n h ư sau.
V a, b ^ N, a ^ b <h¥ 3 c ^ N : a -j- c = ỉ).
Số c gọi là hiệu của b cà a, và được k i h i ệ u là c =
=» b - a.
T ừ nhận xét trên ta suy ra

3.1.2. H ệ q u ả . Với mọi bàn sổ hữu hạn n, các bản sỗ


nhợ hơn hay bằng n là những bản số hữu hạn và chứng
lập thành một tập hợp gọi là đoạn [o, n] của N.

so
T h ậ t v ậ y nếu X < n thì lòn tại một bản số y sao cho
% -ị- y = n €E N . Do đ ó X và y đêu thuộc N . Vậy X l à
h ữ u hạn. Ị~Ị

3.1.3. Hệ quả. V a, b ỉ N
— a < b * Ạ a c £ iV* : a -Ị- c = b.
Thật v ậ y c =t= 0 v i a =^= b
— a < 6 « li - f J < /).

Thật v ậ y n ế u c =/- 0 t h ì a C* : c' + Ì = c


Từ đó a - f c = a + c + Ì = 1) hay (a + 1) + C — b
và a + Ì < b. •
3.1.4. Mệnh đ ê . V n <= A *. la có \{í, T
n] \ = n.
Ta chứng minh quy nạp trên n
— v ớ i n = Ì ta c ó 1]Ị = | ị l | | = Ì
— G i ả sử lính chất là đúng v ớ i n, k h i đ ó
[Ì, n + 1] = [Ì, n] V Ịn + l ị v à [Ì, n] A ịn + lị = o
Từ đó | [ 1 , n - f í ] | = l [ l , n]ị + l = - n + l. •
T ừ tinh chất trên la suy ra
|[ớ, n)\=n+ Ì
Thật vay ta có [(), n) = ịoị V [ 1 , li] và ị()Ị r\ [l,ĩì]= &

3-2. Các tính chát của cấu trúc ( N , o

3.2.1. Mệnh đề. Trong (iY, < ) , ớ lá số bé nhát


Chửng minh : Thật vậy V n £ N , ta có 0 + ri = n.
Vây 0 < n. •

3.2.2. Mệnh đè. Trong (N, o không có phân tử


lớn nhát.

Chứng m i n h : Thật vậy Vn €E N , ẵ n -\-1 và n < n + Ì •

6-129 81
3.2.3. Mệnh dề. Thứ lự < tiong N là toàn phàn.
Chứnq minh : D i ề u này suy ra t ừ định lí Zee me ló n u
la đ ã íhừa nhận. Nu cũng c ó hề chứng minh trong tập
họp N bằng quy nạp như sau.
(ìiả sử b £ N . Gọi A là tập h ợ j ) các số tự nhiên a so
sánh được vói b. Ta cớ
0 € A vì V b <s N 0 < b.
Giả sử n $ A , tức là b n hoặc ri <z b.
. Nếu b <Ị n thì vì ri n -Ị- Ì nên b n -f- Ì
. Nếu n < b t h ì n + Ì < ì)
Trong hai t r ư ờ n g h ọ p , n£EA=>n-{-l€A.
Vậy A = N . •

3.2.4. Mệnh đè. Trong ( i V , o hai số lĩ và n + í là


kề nhau lức là không tồn tụi một số tự nhiên X nào '
sao cho lì < .r < n + í.
Ta diỐn tả lính chíít này bằng cách nói r ằ n g thứ lự
trong N lá rời rạc.
Chứng minh : Thật vậy nếu tòn t ạ i một số t ự n h i ê n X
sao cho n < X < n -f-1 t b ì v ì n < x n ê n n -Ị- Ì < X. Qivu
này mâu thuẫn với X < n - f 1. 0
3.2.5. SỐ ri gọi là số kề trước n - f / . T ừ song á n h
f : N — N*
li I - * n + Ì
suy ra ngay rang, mọi số tự nhiên khác không đầu có
m ộ t và chỉ một số kề t r ư ớ c nỏ.

3.2.6. Mệnh dè. Trong ( A \ < ) mọi bộ phận không


rỗng A dầu có phàn từ bé nhái,
Nói cách khốc, thứ lự ^ trong N là lót

82
Chứng minh : Thịt v ậ y , đặt
M = ịb € N |va £ A b < aị
Ta có M =j= 0 vì 0 € M
M =f= N v i nếu a € A t h ì a - f Ì > a, do đ ó
a + Ì é M.
T ừ đ ỏ suy ra r ằ n g M p h ả i chúa một số tụ- n h i ê n n i
sao cho m f l Ẻ M, ỈJỞi v i trong t r ư ờ n g hợp (rái lại t h i
theo tiên đ e ọuy r ạ p ệa sẽ có M — N , trói v ớ i đ ỉ í U vừa
chứng minh t r ế ' ,
Vì m 6 M nén V a Ễ A in < a.
Ngoài ra m phải thuộc A vì nếu không t h ế thì v a £ A
m < a, do đ ó m + l ^ a , tức là m - f Ì 6 M , trái vói
g i ả thiết v ề m.
Vậy m là số bò n h í t trong A. •

3.2.7. Mệnh d ề . Trong (N, o mọi bộ phận không rỗng


A bị chộn {rên (lức lủ tòn lại mội số lự nhiên b sao
cho V a £E Ả, a < Ị b) đầu có phân tử lớn nhất.
Chứng minh: Thật v ậ y , đ ặ t
B = ị b € N | V a € Ầ, a ^ bị
V i theo g i ả t h u i A l à bị chặn nên B 0. Do đó theo
l í n h chốt (3.2.6), B có phần t ư Lẻ nhồi. Gọi b là số đ ó .
Tbeo đ ệ n h nghĩa của l i , v a Ế A La có a < b.
Nếu b = 0 thi A = ị o Ị v à 0 l ả phần tử lớn nhất (và
duy nhất) của A .
Ní u h i= 0 thì b ệ A , v i r.ếu b £ A thì số c kề t r ư ớ c
:

n ó sẽ v ẫ n thuộc B, do chỗ giữa c và b k ông có số tự


1

nhiên n à o . Khi đ ó b sẽ k h ô n g còn là p' ần tử Lé nhất


của B, trái v ớ i giả t h i ế t vồ b. Vậy b Ễ A , và nỏ là phần
t ử l<Vn nhất c ủ a T A . •

83
3.2.8. Mệnh dề. Đối với quan hệ ứ hử tự < , tập hợp
N là Acsimet tức là
V a £ /V*, V b <g N 3 lì ^ N, na > b.
Chứng minh: Nếu b =3 0 thì c h i việc l ấ y n = Ì , vì
Ì, ã> Ố.
Giả sử b=hO, k h i đ ỏ xét đoài [ Ì , b ] .
— Nếu a <Ể [Ì, b] thi chi việc Ky n = Ì vì a > b .
Nếu a c [1. b] la xét t ậ p hợp
A = Ị y I3 X € N , y = xa ị
và đ ặ t B= A A [Ì, b].
V I a = l . a € A A [ I , b] = b n ê n B =jÍ3 0 . Mặt k h á c :
B bị chặn trêu b ở i b, n é n nó cỏ p h à n t ử lớn n h ấ t , gọi
xa là phần tử l ớ n nhất đ ỏ , ta có (x + 1) a ế [Ì, b ] , v ậ y
(x -Ị- l ) a > b. Do đ ó nếu ta chọn lì = X + Ì thì sẽ có I t a

na > b. •

3.3. Quan hộ thứ tự v à các p h é p toán trong N

3.3.1. Mệnh đồ. Trong N, quan hệ tương thích vời':


phép + , tức là
va, b, X £ .V a < b =* a + X < b + X .

c/iứ/ig / n í n / i : Thật v ậ y , nếu a -Ị- c = b thì a + c + -


- ị - X = b - ị - X , và theo các tính chất c a p h é p cộng,,
(a + x) -f- c = 3 b + X ; v ậ y a -|- X < b -Ị- X . Q

3.3.2. Các hộ quà.


a) V a, 6, a', b' <~ N
a < a' I>à ố < 6' =• a - f b < a' + b'
,
Thật vậy a < a' và b < b ' = » a + b < a + b và a' + -
-f b < à' + Ì)' =• a + b < a* + b \ •

84
b) V ri £ N * . V a £ s, \[a + /, a + r/]| = n.
Thật vậy nếu l ^ x < n t h ì a - f l < a - j - x < a + n
Xét ánh xạ í : [Ì, n] - * [a + Ì, a - f n]
X l-» a + í
1
Rổ ràrg f là đ o i inh. Nó cũng ià [oàn ánh vì nếu
y €E [ + a a
- f n] thỉ do a < a - f Ì < ; y r ê n tồn t ạ i
một X SÍO cho a -f X =r- y . Mại khác a < y =» Ì < ; X, và
• y < a 4 ì ^ K " vi 1
-ê' u
X > li thỉ a + ĩ > a - f li,
t o r
t r ả i v ờ i già line í y £5 [ai + 1> a - f ! ' ] • Ì là ể ánh*
do đ ố ] [a + Ì , a + ni li = n = ị [ Ì , n] |. •

3.3.3. Mệnh đè. Trcntg N, quan hệ < ; tưom; thích với


jphép nhân, tức là
V a, b, X N a < b =* oa; 6.r.

Chủnq li ình : Hú.t 'Vậy a < Ị b a c I a I c = b. T ừ


đó tuy r a ( a -Ị- c)xs=r l , x . Do luật p h i n phôi ciìa phép
nhân đ ố i \ ó i Ị-l.í p l i n g , ta cỏ ítx 4" ( X = l x . Vậy ax <Ị
< 1)X. •

3 3.4. Các h ệ quả.


a) V a, b, a', b ' <E N
a a' và b <; })' =* a i ) < a'b'.

Thật vậy ta t ỏ ab ^ a'l) v à a'l: < ; a'l)'. T ừ đ ó suy ra


ĩab < a'b'. •
1») G i ả sử a < lĩ. Khi đỏ 1) =r í! 4- (1; - a). Nếu c (E N
111 lì vì) = ca -Ị- c(b — c). V i ca < ti) liên c(l) — a) = cb —
— ca. Bó là tinh 'chút Ị hùn phối cùa phép nhún đối
vvởi phép trừ. [ j
c) Ta hĩy á p d ng iir.h ( b ố i tiên d ề chú rị: minh rằng
m i ọ i phần tử của N* đều là (hình quy đối với phớp
mhân.

85
Thật vậy g i ả sử a <c N * và X, y 6 N . Nếu ax = ày thi
ax — ày = 0 hay a(x — y ) = 0. Vi a =jt= 0 n ê n đẳng thúc
trên k(>0 theo X — y = 0 (tinh chất (1.5.3.e) của phép
nhím các bản số). V ạ y X = y. Q

§ 4. TẬP HỢP H ữ u H Ạ N

4.1. Định nghía và đặc trưng.


4.1.1. Nhác lại định nghía.
Ta đ à định nghĩa m ộ t tập hợi) h ữ u hạn là m ị t tỳi)
hợp mà bản sỏ là h ữ u hạn. Váy m í t tập hợp A là h ù n
hạn, nếu và chỉ nếu I Ả I =jfc= Ị.A I -ị- 1.

4.1.2. Đặc trưng.


ĐỊNH Lí — Một tập hợp Á la hữu liạn nếu uà chỉ
nếu tập con duy nhát của A có cùng lực lượng V('ri A
là bản (hờn A.
Chứng minh : (=*•) Giả sử À là hữu hạn và giả sử A cỏ
cùng lực lượng v ớ i một l ậ p con thực sự A' của no. K h i
đ ó , vì A = A \J (A \ A') và A- r\ (A \ A') = 0 n ê n
| A I = | Ă ' | + | A \ A * | S = Ị A | + [ A \ A ' |
V i theo giả t h i ế t À \ A' =jt 0 nên | A \ A'| > 1. V ậ y
ị AJ>| Aj + 1>|A)
Do đ ó I A. Ị = I A I + 1. Điều này m â u thuẫn v ớ i g i ả
thiết A là hữu hạn. V ậ y nếu A là h ữ u hạn t h ì t ậ p con
duy nhất của A cỏ cùng lực lưọ']]g vói À là bản thân Ả.
(<--=) Đảo lại già sử tập con duy nhát của A cỏ cùng lực
lượng vói A là bản thím A và A là vô hạn lire ỉà
I A I = I A I + 1. Gọi X là một vật không thuộc A . K h i đó
tồn t ạ i một song ánh f t ừ I A I \J ị X ì lên A . Anh của
A b ở i f dĩ nhiên cỏ cùng lực lượng v ờ i A và b ị chứa

86
Ihực sự trong A . Mâu thuẫn. Vậy ta p h ả i có Ị A I =f= IA I 4" Ì,
tức là A là h ữ u h ạ n . £ ]

4.2. Tính chát.

4.2.1. Mệnh dè. Một tập hợp hữu hạn. ró bản sổ lĩ


^'). điều có cùng lực lượng với đoạn [ í, lĩ),
ClìứníỊ minh : Thật v â y , g i ả sử tập h ợ p hữu hạn A có
bản số n. Ta đ ã c h ú n g minh rằng đoạn [Ì, n] ràng cỏ
bản số n. Vậy A và [Ì, n] có cùng lực l ư ợ n g . Q

4.2.2. Mệnh dề. Mọi bộ phận của một tập hợp hữu
hạn là hữu hạn.
Chứng minh : Thật v ậ y g i ả sử B là m ộ t bộ phận của
t ậ p hợp hữu h ạ n A . Tổn l ạ i một đ ơ n á n h , cớ thề là
p h é p nhúng chinh tắc, t ừ B t ớ i À. Ho đ ó I B I < I A Ị.
Vì I A I là h ữ u h ạ n , n ê n I B I c ũ n g là h ư u h ạ n . Q]

4.2.3. Mệnh dè. Gia sử A là mội tập hợp hữu hạn và


f là một ánh xạ từ A tới A. Khi đó các tính chất sau
lả lươnq đương.
a) f là đơn ánh
b) f là loàn ánh
c) f là song ánh
Chứng minh : T ấ t nhiên chỉ cần chứng minh SỤ' l ư ơ n g
đ ư ơ n g giũa a) và b).
a) =» b) G i ả sử f l à đ o n ảnh. K h i đ ó f l à m ộ t song ảnh
l ừ A lèn bộ phận f ( A ) của A . Vậy A co cùng lực lượng
vói m ộ i bộ p h ậ n của nó. V i A là h â u hạn nên ta cỏ
f(À) = A. Vậy f là toàn á n h .
b) =» a) G i ả sử f là loàn ảnh. K h i đ ó toll tại mội ảnh
xạ g : A -> A sao cho f g — Ỉ A - Do đ ỏ g là đ ơ n á n h , vậy
n h ư đ ã chứng m i n h trên g cũng là toàn á n h . Và v i v ậ y

87
n ỏ là song ảnh. T ừ đ ó suy ra rằng f là ảnh xạ ngưọvc
của g, và vì vậy nó là đơn á n h . 0
4.2.4. Mệnh đ è .
Giả sử X là một tập hợp vỗ hạn. Mọi tập họp hữu
hạn đêu có cù nọ lực ìượnq vói luốt bộ phận của X.
Chứng minh : Giả sử A là một tập h ọ p h à u hạn. Ta
h á y c h ú n g minh rằng l i ế n a — Ì A I và X — I X I [hì a < X .
Thật vậy nếu a > X thì , a lá hun hạn nên X cũng ỉ s c
là hữu hạn. Màu thuẫn. Vậy ta phải có a < ; X. Do đ ó
tòn t ạ i một đơn ánh f l ừ A tói X . K h i đỏ A cùng lực
lượng vói bộ phận f ( A ) của X. [Tj

§ 5. S ơ LƯỢC V Ì HỐ TIÊN ĐỀ
CỦA TẬP HỢP SỐ TỤ- NHIÊN

5.1. H ệ t i ê n đ ề v ề số tự nhiên
Trong các mục t r ê n , ta đ ã thấy rằng tập hợp các số
l ự nhiên có các lính chai cơ bản sau :
/ — Tập hợp À" các số lự nhiên chứa mội phần tử 0
sao cho tòn lụi mội song ánh ĩ lừ A lên N* = A \ Ị Q Ị
T T

f : N - > N*
n i-> f(n) = l i ' (phần tử kề sau lĩ)
li — Mọi bộ phận A của N chứa 0 và sao cho
n =>ri"Gz A, đêu trùng vi N. (Tiên đề quy nạp).
Đảo l ạ i có thế chứng minh rằng m ọ i tập h ọ p vói cấc,
t í n h chất ì và l i t r ê n đ à y đ ề u có tùng n h ư n g tính chất
n h ư tập họp N các số tự nhiên.
Vì vậy ta có thề xem cúc tính chất ì và l i là một hệ
tiên đ ề cho các số t ự n h i ê n . H ệ tiên đê này ve cơ bản
không khác h ệ tiên đ ề do Peano (1858 — 1932) đ ư a ra
n ă m 1891.

88
T r o n g h ệ tiên đề Peano quan hệ « fc£ sau » là cơ b à n
(không đ ị n h nghĩa), các t í n h c h ấ t ì vả. l i là CO' bản ( k h ô n g "
: h ử n g m i n h ) . Trên cơ sở quan h ệ cơ kền và Ci'.c tính chất
ĩ ơ b à n đ ỏ , lí t h u y ế t số t ự n h i ê n đ ư ợ c xây dụng bằng
nhiTng p h ư ơ n g t i ệ n logic.

5.2. Các p h é p H á n t r ê n cóc s ố tự n h i ê n trcng h ệ t i ê n


đ ề Peano.
OV: p h é p toíUì t r ê n cúc bố t ự n h i ê n tất n h i ê n p h ả i đ ư ợ c

ỈỊĩih nghĩa qua khái n i ệ m cơ bản và cúc tính chất của


: h ú n g p h ả i đ ư ợ c c h ư n g m i n h t r ê n C O ' sở C í l c t i ê n đ e .
5.2.1. Phép cộng Cĩ\c số t ự nhiên đirọc đ í n h nghĩa là
mật á n h xạ
+ : N2 — N
(a, b) l-a + b
sao cho
a
- V a Ễ N a -Ị- ° =
— V a, b <c N a + b ' = (a + b)'.
Dựa Irèn đ ị n h nghĩa này và v ậ n dụi g các tiên đe ì và
l i vì' số t ự n h i ê n , ta c ó thề chứng minh đ ư ọ c rằng phép
lậng tòn t ạ i và là duy nhất v à nỏ có các tính chất kết họp,
3Ìao h o á n , có phần t ử không là 0, và m ọ i phần t ử của
K đ ề u là chính quy đ ỗ i vói phê]) cậng.
5.2.2. Phép nhón Ci'.c số t ự nhiên được định nghĩa là
uật á n h xạ
2
. : N N
Ca, l i ) !-»• ab
sao cho
— V a €E N ao = 0
2
— V a, b £ N ab' = ab + a.

89
C ũ n g n h ư đ ổ i v ó i pti^p cộng, dựa t r ô n các tiến đ ề v ề
s ố tự n h i ê n ta c ó t h ^ c h ứ n g m i n h đ ư ợ c rằng p h ó ] ! nhàn
t ò n l ạ i và l à duy n h ấ t , và n ó c ó các lí nil c h á t kết hợp.
giao h o á n , c ố phần l ử đ ơ n vị là s ổ Ì ke sau s ổ 0, m ọ i
5
p h ầ n l ử khác k h ô n g c ủ a N đĩ li l à c h í n h quy d ổ i v ó i
p h è n n h à n , và p h é p n h â n là phùn p h ố i đ ố i v ó i p h é p cộng.

5 3 Quan hệ thứ tự trong N.

Lí t h u y ế t cúc số t ự n h i ê n x â y dựng í rèn các l i ê n đì-


Peano là lí thuyết cúc sỗ thứ tự, Còn lí t h u y ế t cúc số t ự
n h i ê n đ ã trịnh LÚY trong các m ụ c t r ô n là li t h u y ế t các
sổ bản sổ. Ý sáp thứ tụ- các số tự nhiên vl> c ơ bản n?íin
;>
r)ữ>ay trong quan hệ c ơ bản « k s a u » . Nhirtifi quan hẠ
n à y giữa các s ố l ự n h i ê n li v à n' c h ư a cho k h ả i . l u g sổ])
t h ứ l ự hai số tự n h i ê n bất k ì .
V ì v â y ta cần đ ị n h nghĩa quan hệ thứ tự một c á c h l ò n g
quát hon, sao cho quan h ệ s a u c h ỉ là một t r ư ờ n g h ợ p
đ ặ c biệt.
Quan hệ thử tự Irong N đ ư ợ c đ ị n h ngliĩa qua phép
cộng như sau :
V a, b ẽ N a < b ^ a c 6 N Ia + c = b.
V ớ i đ ị n h nghĩa n à y , ta c h ứ n g m i n h đưọ'c lẩt cả các
l í n h chất đ ã I h i ê ì lập trong c á c m ụ c trên.

SO
CHƯƠNG IV

CẨU TRÚC Đ Ạ I SỐ

§ I . PHÉP TOÁN HAI NGÔI

LI. Đinh nghía.

í.1.1. Phép loàn hai ngôi.


Trong l ậ p ì giáo t r ì n h Đại số Dà sỗ học ta đ ã định
n g h ĩ a : M ộ i phép loàn hai njôi trốn một tậ') hợp A là
2
m ộ i ánh xạ từ binh p h ư ơ n g Đécac A của lập h ọ p A
tứi A .
Thí dụ p h é p cộng và phép nhãn trên tập hợp N các số
l ự nhiên là những p h é p í oán hai fì!ịôi
1
+ :N -* N
(a,b) l^a 4- b
2
. : N — N
(a, b) 1 - » . a.b
Chú ệ rằng đ á n g l ẽ v i ế t lang của hai sổ a và b là
- f ( a , b) theo k í hiệu thòng t h ư ờ n g của giá trị của m ộ t
ánh xạ, t h ì theo quy ước chung ta viết a + Jj- B ố i v ớ i
p h é p nhân cũng v ậ y , đúng là viết.(a, b) t h ì ta v i ế i a.b,
hoặc ab.

91
Li.ĩ Phớp loàn n ngôi (n £ N).
Tồng q u á i h ơ n , cúc ánh xạ
f : A ~* A

g : A3_ A
theo t h ử l ự gọi là p h é p loàn một ngôi, p h é p toán ba ngôi
trên tập hợp A.
Tồng quf'.t lum nua, li ÔI í': ri li xạ w l ử lũy Un a Đrcac ý-
bậc n(n € N) ciỉa A t ó i A , gọi là l i ÔI phép toán n ngôi
trên A
n
w : A — A
(ai, .... Ru) 1-» ai ... a w B

(Chú Ỷ r:r«g la đi) V Ố I i n h c ủ a ( a i , . . . , a„) ]:ỏ'i w ì à


»1 ... a w thay (ho kí h i ệ u t h ô n g I b ư ò n g w(ai, . . . , a ) .
D n

Trong liưÒTg họp n > Ì \"à A =ỉ= 0 thì w cho ứng vói
n
mỗi b ộ l i phần l ử của A : (a;, . . . , a ) €E: A rr.ột phần l ử
n

n
h o à n toàn x;'c đ í n h ai ... a„w ệ À. Nêm A « = 0 thì A =
= 0, v ậ y w = 0
Trong t r ư ờ n g h ọ p n = 0, la đ ặ t A° = ị l Ị . N ế u A =5!= z
t h ì phép toán không ngôi \v
w • A° = ị Ì ị A
đ ư c c heìuì loàn xíx định t ụ i giá trị l w của n ụ trong A .
Đảo l ạ i m ố i phần tử a €E A đ a i xúc định một phê]) toủĩì
khcng ngôi l i ê n A . Vậy cho lì.ót phê]) toán khùng n g ô i
t r ê n A chung quy là ((cố đ ị n h h ụ a » một phần t ử của A .
Nếu A = 0 t h i d ĩ n h i í n k h ô n g lon l ạ i một phép toán
0 ngòi nào t r ê n A .
7 h i dụ. T r c r g t ậ p h ọ p R c;'c số thục, phép l ấ y sò đ ổ i
của một số là một p h é p toán ri ỎI ngôi, p h é p l ấ y số không
hoặc số Ì là n h ũ n g p h é p toán 0 ngôi.

92
1.2. Vài t í n h c h í t cửa p h é p t o á n ha! ngôi
1.2.1. Một p h é p toán hai ngôi
T : À* -»• A
(a, b) | - » aTb
gọi là
a) giao hoán » Va, b ^ A aTb = B bTa
b) két hợp tì V a, b, c 6 A (aTb) Te = aT(bTc)
c) lũq đẵng <=> / a, te A aTa = 1 Í I
oi) c h í n h gùi/ ^ V a, \, V , À aTx = aTy =*• X = y
xTa = yTa => X = y
e) K h ô nghịch •=> V«1, b ^ A., 3 X , y £ A :
aTx 3 « b yTa = b.
Thi dụ : P h é p cộng và p h é p nhân các số tự nhiên là
giao hoán, kết họ p. -

P h é p hợp và phép giao các t ậ p con của một tập hợp là


l ũ y đẳng.
P h é p cộng các số t ự nhiên là c h í n h quy.
P h é p cộng các số nguyên là k h ả nghịch.
1.2.2. Giả sử o và T là hai p h é p toán hai ngôi t r ê n tập
hợp A . K h i đ ó o gọi là
. phàn phổi bèn (rái đối với T

V a, b, c, <s A a (bTc) = (a o b) T(a o c)


0

. phân phối bên phải đỗi với T

V a , b, e £ A (bTc) o a = (b o a) T (c o a)
. phân phôi (hai phía) đối với T & n ó vừa là p h à n
p h ổ i bèn t r á i vừa là p h i n p h ố i bân p h ả i đ ố i v ớ i T.

93
1.3. Những p h â n t ử đ á n g chú ý
1.3.í Phần tủ đơn vị.
Giả sử T là một phép l o à i hai ngôi trên một tập h ọ p
A. Phần tử e <c A gọi' là
— đơn vị hen ì rái đổi với Ĩ H V a ệ M eTa =• a
— đơn vị bên phủi đãi với T 4# V a € M aTe = a
— đan vị (hai phí(ỉ) dối với T <r* V a £ M eTa = aTe — a

Mệnh đè. Trong tập hợp A có trang bị phép toán T,


phồn lử đơn vị, nếu lon lại, là duy nhất.
Chửng minh : Thật vậy, nếu e, e' €z Ả đều là đơn vị
Hù la có eTe' = e và eTe' = e'. Vậy e = e'. p
Nếu T là một phép cộng ( - f ) , thi thay cho phần l ủ
đơn vị ta thường nói « p h ầ n tử không» và kỉ hiệu là 0.
1.3 2. Phan tử nghịch đảo.
Giả sư trong tập họp A cỏ trang bị phép toàn hai ngòi
T, tồn tại một đơn vị e. Khi đó phần tử X £ A gọi là
— nghịch đảo bên trái của a & xTa = e
— nghịch đảo bên phải của a 44> aTx = e
— nghịch đảo {hai phía) của a xTa = aTx = e.
Mội phần tử a £ A cỏ nghịch đảo, gọi là khả nghịch.

Mệnh đề. Níu T là kết hợp, ỉhì một phồn tử a € A


có nhiêu nhất một nghịch đảo đối với T.
Chng minh: Thật vậy, nếu X , x' € A đều là nghịch
đảo của a đ ố i với T, thì ta có
X = xTe = x i (a'lV) = ( x í a ) Tx' = eTx' = X*. •
- 1
Phần tử nghịch đảo era a thường đư c kí hi'Hi là à
Nếu T là mội phép cộng thì thay cho phản tử nghịch (lão,,
ta íhường nỗi <*phần tử ăôi», và kỉ hiệu là — a .

94
1.4. oang éMỉặìai các táp hạp có trang bị phép toàn
1.4.1. Định nghi; G i ả sử T là m ộ i bhf*p toán bai ngồi
trên một tập họpA, và T là m ộ i phép loàn hai ngôi
trên một tập B^p i \
Một đ ồ / » 0 e ổ | f : (V, T ) —- (A\ T ' ) đ i r ọ c đ ị n h nghĩa lù
một ánh xạ từ.A t i À" « c h u y ê n » p h é p [oán T trên A
lỏn p h é p toán T' tru A/ theo nghĩa sau:
f f t T b ) = f(a) T* f ( b )
V a, b € A .
ỏ* yể trải tritfrc tên ta áp dụng vào một phần t ử (a, b)
2
của A p h é p toán r ò i á n h xạ f ; h vế phải t r ư ứ c tiên
ta á p d ạ n g
2
ft. A —>- A '
(ạ, b ) | - * f2(a, b) = ( f ( a ) , f(b))
ròi T ' . N ó i cẩcỉi khic, f là một đòng cấu nếu và clủ nếu
b i ê u đ ò san là giai hoán
• t
A* -~— A (a^b) Ị—* aTb
f2 1
j, r ỉ I ỉ(Ab) =
Ả* — Ả' (f(a),f(b)ì f(a)T'f(b)
+
— Thỉ dụ a) A = R là lựp hợp lất cả các số thực
+
d ư ơ n g , T lả $)ệ£ ihân : ( A , Tị = ( R , . )
A'== R Ịh Ịị*ỉ> hẹp t ấ t cả c á j số thực, T' là p h é p cộng
(A\ T )
f 2£ log:
Ta cỏ ĩog(*ỹ) = ogx + logy
V ự y iogarit (cơ iố bất k ì ) là m ộ t (lòng cấu
leg. —»- (R, + )
1)) V ớ i m ọ i phép toán hai ngôi T t r ố n l ậ p h ạ p A.
í A •' ( A , T ) -—s- (A, T )
l à một đòng c ấ u .
c) Neaf: (A, T) —* (A', T") và g : ( A \ 7") —* (A", T")
-là những đồng câu thi hợp thành gỉ của chúng cũng
lả một đông cấu.
Thật vậy V a, b 6 A , la có
gf(aTb) = g(f(a) T ' f ( b ) ) = g f ( a ) T " g f ( b ) . •

1.4.2. Định n g h í a . G i ả sử w là m ộ t p h é p loàn n ngòi


Xĩi 6 N) t r ê n tập hợp A , và w ' là m ộ t phép t o á n n ngôi
t r ê n lập hợp A ' .
Một anh xạ f l ừ A t ớ i A' g ọ i là một đỏng cấu t ừ ( A , \v)
n
l ớ i ( A \ \v') nếu và chi nếu v ( a i , . . . , a ) c A ta có n

f(aia a \ Y ) = f(ai) f(a )... f ( a i ) w '


2 0 2

[CNói cú ch k h á c , f là một đồng c ấ u nếu và chỉ n ế u biêu


đ ồ sau giao hoán

B
,A — A (ai,a2,) a ) I—>_aia2 ••• a w
n n

b
Ả'»
V i. f
1 ' „'
À- ( f ( ) , f ( a ) , .... f(a„)) | _ *
a i 2
Ì
f(a,) f(a ).. f ( 2 a i )W
Nói r i ê n g nếu w : Ì —• A v à w ' : Ì —>- A' là những
phép toán ngôi t h i một đòng c ấ u f : (A, \v) —V ( A \ W )
là một ánh xạ f : A —»- A ' sao cho b i ề u đò sau giao
-hoán:
w
Ì - ~ A Ì I—• l w

se
Vấy f chuyền phần tử cố định hóa b ở i \v t h à n h phần
tủ- cố định hỏa b ở i w '
Nếu w : A — t - A v à \ V : A ' —»- A ' là nhũng ị)hép toán
Ì ngôi, thì m ộ i đòng cấu f: ( A , w) — í - (A', w ) là m ộ t
á n h xạ f : A —>- A' sao cho biêu đờ sau giao hoán
\v
A —— A a I—<- aw

Jf
\V r i f(iw) =
A ' — A - f(a)|—-f(a)\v'

ÍẦ.3. Duwj căn.


Định n g h í a . Giả sử T là m ộ t phó') toán hai ngôi trên
l ậ p bợp A vá T' là một p h é p toán hai ngôi t r ê n tập hợp
A ' . Một đòng cấu
f : ( A , T) — ( A \ T)
gọi là một đẳnq cẩu nếu và chỉ nếu lòn t ạ i một đòng
cấu g : A ' —>- A sao cho
gf == ỈA fg = 1 .A

— Khái n i ệ m này còn có thề định nghĩa? m ộ i cách


khác, qua đớc t r ư n g san :

ĐỊNỊỈ Lí — M ớ i đông cấu ỉ: {A, T) —*• (Ả', ĩ " ) là một


đảng cấu nếu và chỉ nêu ánh xạ Ị là song ánh.
Chứng minh:
(=*) Giả sử f là một đằng cấu. K h i đ ó , theo định nghĩa,
tòn tại m ộ i đ a n g cấu g : A' —>• À sao cho gí' = IA. và
f g = l v V ậ y theo đớc trivng của song ánh (2.4.3.b), f
A

J à mồi song á n h .
(*=) Giả sử f là một đồng cấu song ánh. K h i đ ó á n h
- 1
xạ ngược í ' của f thỏa m ã n các hệ thức

í - ' f = u và f f - ^ l v .

7-129 97
_ 1
Váy clủ t ò n ] h ả i cluing niinh rằiig f là một đừng
cấu, tức là V à', lì' € A '
_1
f-'ia'T'b') = f-'(a') f 0>')
Thật. Yi'.v, v i f là 1KỘÍ song ánh nên va', b' $ À,' ion
t ạ i duy nhai a , b ẽ A sao cho f(a) = a', f ( b ) — 1)'. Vì f
là một đồng cấu nên la có
íỴaTb) = f(a) T ' f ( b ) = a'T'b'
T ừ đ ó , vì f là song ánh
f-i(a'T'h') = aTb = f - i ( a ' ) IXf-'O)'). •
íA.ị. Đơn cũn. Toàn cấu.
Định n g h í a . Một đòiig cấu í': (A, T) — y ( A \ T') g ọ i l à
đơn cun nếu và chỉ nếu f là đ ơ n ánh.
— Một đòng cấu f : (A, T) — y - (A', T ' ) gọi là toàn cáu
nếu v à chỉ nến f là toàn ánh.
N h ư vậy một ánh xạ í:(A, T) - (A', T') là đẳng cẩu „,
nếu và chỉ nếu nó vừa là đ ơ n cấu vừa là toàn cấu.
Mai tập h ọ p (A, T) và ( A \ T ) g ọ i là đẳng cấu nếu
v à chỉ nếu tòn t ạ i m ộ t đẳng cấu f t ừ A lên A ' . K h i đ ó
ta viết A Si A ' .
— M I đòng cấu í : (A, T) —*• ( A , T) gọi là m ộ i tự đòng
cấu. Nếu f là song ánh t h ì n ò gọi là một tự đãng cấu
Ta dễ thấy rằng hợp thành cùa hai đơn câu (t.ư toàn
cấu, đẵng cấu) là một đơn cấn ụ.ir. toàn câu, đẵng câu).

§ 2 C Ẩ U TRÚC Đ Ạ I S Ố

2.1. Định n g h í a .
Một câu trúc đại số là một cặp (À, ũ,) gôm một lúp
họp không rỗng A, và một tập họ'p phốp toán Q xác
đỉnh trên A và thỏa mãn nhũng luật nào đ ỏ gọi 'à các
tiên đ ề của cấu trúc đa cho.

9&
T ậ p h ọ p A g ọ i là tập liền của c ấ u t r ú c ( A , Q) ta
I h ư ờ n g k í h i ệ u bỉm I h f n c ấ u t r ú c và t ậ p n ù i của nỏ
bang cùng m ộ t c h ữ .
T r o n g c;'c c ẩ u t r ú c d ạ i sổ quan t r ọ n g n h ấ t , n g h i ê n c ứ u
t r o n g gii'.o t r ì n h n à v etc phẻỊP t o r n t h ư ờ n g là hai n g ô i .
;

L h ú n g t h ư ờ n g đ ư ợ c k í h i ệ n theo l ầ i r.hìn, hoặc í r o n g


t r ư ờ n g h ọ p g i a o h o í l n , t h e o l ầ i cộng
2.2. Cóc c â u trúc đ ạ i số co- b â n
ĩ.2.ì. Các câu trúc với mội phép toán lun ngôi.
Nếu một t ậ p h ọ p A =f= 0 đ ư ợ c t r a n g b i n ộ f p h é p t o i ' l i
li ai n£Ôi t h i cọp ( A . . ) g ọ i l à n . ộ l phỏng nhóm.
Một 1'lủng nhỏm ( A , . ) g ọ i là
fi) /uh/ nhóm <Ế=\. l à k ế t họp
/)) 7?/?<;/7i ( A , . ) là m ộ t n ử a n h ó m c ó p h ầ n t ử đ ơ n v ị .
c) nhôm ^ (Á, .) !à H Ộ I v ị n h ỏ m trong đ ỏ mỗi phẫn
t ử đều là k h ả nghịch.
M ộ i p h c n g n h ó m (nua n h ỏ m , vị n h ỏ m , n h ó m ) g ọ i là
giao hoán ( h a y Aicn) hcĩc chinh quy l à giao h o á n
hay c h í n h q u y .
2.2.2. Các cấu í rác lói lai phép toán hai ngôi
N ế u i r . ộ l í ậ p l ụ p A d u r e t r a n g b ị h a i ];h('p ( o á n h a i
n g ô i , p h é p ( ô n g - Ị - , v à ph<*p n h f n . , t h ì b ộ ba ( A , + , . )
g ọ i là m ộ t v à n h
i) ( A , - f ) là một n h ỏ m A l e n (Abeỉ)
i i ) ( A , . ) l à r u ộ t vị Iihóir, (1)
iii) (.) l à p h â n p h ầ i đ ầ i v ó i ( - ị - ) .

(1) N h i ỉ u tác giã k h i định r.ghĩa một vành thường không


y ê u câu ( A , . ) có đơn v ị , mà chỉ yểu cầu (A . ) là một nửa
nhóm. Khái nicm vành đinh nghĩa nhu vậy t ấ t rìhiên t ô n g quát
bon khái niệm vành đả cho ờ đây. Song thục l i ễ n cũng íihư
li luận đêu chúng tỏ r ằ r g bao g i ò cũng có thè giói hạn ỏ
nhũng vành có đon vị. Vì vậy la quan niệm mệt vành hao già
cũng có đơn vị
99
Một vành v ớ i ít n h ấ t hai phần l ử gọi l à m ộ i thì
tập hợi) các phần t ử khúc không của nó là một nhói ù
đ ố i v ử i phép nhân.
MỘI (hề giao hoán gọi là một trường.
2.2.S. Các cấn trúc với phép loàn ngoài
Bén cạnh cúc cấu t r ú c đ ạ i sổ v ớ i các phốp loàn xác
định chi Irèn tập liọ-p A, c á c CHU t r ú c vơi các phóp toán
g ọ i là phỏp toán / ỉ / o d i , cũng (lổng ữv)í v a i trò r ấ t quan
trọng. G i ả s ư ngoài tập n'ili A, ta còn XÓI một lập hợp
V gọi là lập hợp toán tử. M ộ i phép loàn ngoái là một
Ún li xạ
9 : V X Ả -> A
(a, a) ị-* ọ ( « , a) = xa.
!
Thông t h ư ờ n g thi tập l u n, v à . t ậ p họ'p toán tử đ ' u là
những cẩu t r ú c đ ạ i sổ và phép t o á a ngoài đ ư ơ n g n h i ê n
phải liên hệ vói cúc phrp toán trong của A và V b ơ i
những tiên đ ề .
Sau đ â y là khái n i ệ m môđun trôn một v à n h .
Giả sử V là một v à n h , gọi l à vành các vó h ư ớ n g , với
các p h ầ n t ử k í hiệu l à a , ậ, Ỵ, . . .
M ộ i môđan trái trên V hay gọn hơn, một V — mỏđiin
trái, là một n h ó m Ạben cộng M cùng VỚI một p h é p toán
ngoài mà tập hợp toán t ử là V , tức là một ánh xạ.
V X M - M
(oe, x) |-»- a X
thỏa mãn cúc tiên đ è sau :
i) a(x 4- y ) = ax -f ay V a £ V , V X, y^A
li) (a+p)x=ax + px Ví. fi^v, Vx^M
i i i ) («Ị3)x = a(px) - V a , p^v, V x£M
iv) l x sa X V x^M

leo
Nếu V là t r ộ i lh'" l i , ! n ộ i V — mỏđun còn gọi là Trót
không gian vecỉo- trên V.
Và đ â y là khái ni., in dại số trên một trường.
Một t ậ p h ọ p A ( l i n e Iríirg bị hai ph^p toí.n hai ngôi,
p h é p cộng và phí p lì hân, và một p h í p toún ngoài v ớ i
m i ề n loàn t ử là m ộ i i r ư è n g T, gọi là một đại sổ trên T
kiìệu và chỉ n ế u :
i ) A là một vành đ o i vói phí'']) cộng và phó]) nhím,
li) A là một ki:ôn.* g'an ve;tơ 'rốn T đ ố i vói phép
cộng và p h é p toán ngoài,
i i i ) V a £ T , V a, b £ A
a(ab) = (aa)b = a ( « b ) .
2.3. Khái niệm t ồ n g q u á t v ề câu trúc
2.3.1. Cúc cẩn Iríic m à la vừa giói t h i ệ u và sẽ nghiên
cửu trong các c h ư ơ n g san, gọi là nhũng cốíí trúc đại số:
:
c h ú n g đ ư ọ c xác định b ả i v i re cho trên l ậ p ]K n A mội
hay nhiều phép toán, li-ong hay ngoài, thỏa m i n nhùng
liên đổ đ a cho.
Ngoài các cấu t r ú c đ ạ i số, còn cỏ nhũng cấu trúc '-'lúc
n h ư câu trúc thử tự và cấu í rúc tôpô.
Một cảch tông q u á t , một cấu trúc đ ư ầ c xúc định trên
một tập h ọ p A b ở i việc cho nhũng quan hệ giữa các
phần l ử của A Lore gi ít a c;'".c phần tử c ủa A và các phần
t ử của nhũng tập họp khác.
Một tập họp l ự nó c h ư a có cấu trúc n à o n ế u ta c h ư a
xúi' định t r ê n D ỏ nhũng ph^p toán đ ạ i sô, những quan
hộ t h ử t ự v.v...
Một tập h ọ p A có U i ? đ ư ọ c t r a n g bị nlìiều càu trúc.
Chfsiig hạn giả sử A đ ư ầ c ti ang bị hai can trúc Ci và L . 2

K h i đ ó ta cần p h â n b i ; t
— tập hầp A
— l ậ p hầp A đ ư ọ c trang bị cấu trúc Ci

Ị01
— Um hợp A đ ư ợ c trang bị c ấ u t r ú c c 2

— tẠ:> hợp A d ư ợ c trang bị lai c ẩ u t r ú c Ct và c.. Tron/*


t r ư ờ n g h ợ p CHỔI, la cần lìm (ác quan hệ gi ư a Gi và ( j 2

v à X<H xem c h ú n g cỏ re t ư ơ n g h í c h » v ó i nhau t h e o một


nghĩa cần xác định hay khôig. Chẳng hạn l ậ p hrvp N
các sổ tự nhiên cùng vVi plííp cộng cỏ một cấu trúc
vị nhóm Abcn (Ci) và cùng ' ớ i quan h•) a < b r ó môi
cấu trúc thứ tự toàn phán ( C ) . Ta đ ã thấy rủng
2

V a, b, c ẽ N

a < b =* a -f-c ^ b-j- c

Khi đ ỏ la nói rủng cúc cấu t r ú c vị n h ó m Aben v à t h ứ


tự toàn phần là tương thích v i c h ú n g trang bị cho N m ộ t
cấu trúc lự nhỏm Aben sấp tlứ tự toàn phần.
Khi ta định nghĩa m ộ t cấu trúc t r ê n một t ậ p hợp d ư ợ t ; -
trang bị nhiều cấu trúc, b ở i các tiên đe của cấui t r ú c
ấy, ta cần phân bíị'1 các Hên đề cửa mỗi câu Irúc Vih các
tiên đe tương thích giữa chủrg. T h í d ụ , đ ố i v ó i m ộ t cấu
t r ú c v à n h , ta có các tiên về p h é p cộng (cấu t r ú c n h ó m
Aben), các tiên đ ề vồ phó]) nhàn (cấu trúc vị nhớau) và
5
các liên đì ( ( t ư ơ n g t h í c h » (phùn p h ố i bên t r ả i v à bên
p h ả i của p h é p nhản d ố i v ớ i phép cộng).
2.3.2. Khái niệm cấu t r ú c toán học đ ư ợ c n h ó m n h à toán
học Phú]) l ấ y tên chung là Buôcbaki ( N . B o u r b a k í ) đ ư a
ra vào khoảng thập kĩ 30 cua thể kỉ n à y .
Theo Buôcbaki t h ì trong các cấu t r ú c toán học, ba kiều
sau tà cơ bản, cấu trúc đại Hố, cấu trúc thứ tự và càu
trúc tôpô. B u ô c b a k i g ọ i c h ú n g là các càu trúc mẹ, vì
chúng là co sở dề xây đ ự n g toàn b ộ toán học h i ệ n đ ạ i .
Trên các cấu trúc m ẹ , toán học đ ư ợ c xây dựng Ilieo
hai cách cơ bản sau :

102
Một l à lập nên nhũrự câu trúc phức hợp gồm nhiều
cấu trúc CO' bản có qiun hệ h ữ u cơ vói nhau xác đ ị n h
bằng n h í m 3 ti ồn đ e t trứng ứ n g .
ỉ lai là lập nôn n h ư n g cấu trúc độc biệt bằng cách
ghép thèm v à o các tiên đ e của mội cấu trúc CO' băn một
hay nhu u liên phụ.
Đê đ ơ n cử m ộ i t h i d ụ vì' cấu trúc phức hợp ta có the
l ấ y câu trúc nhổm giao hoán sắp thứ tự toàn phần
chầng hạn. Đỏ là một (úp h ợ p A được trang bị một cấu
trúc n h ó m cộng giao hoan và một cấu trúc thứ l ự loàn
phần, lien hệ vói nhau, b ở i tiên đè t ư ơ n g thích.
V a, I), c Ệ A a 1) ^ 8 -|- c < b - f c.
Nói chung việc lập nén n h ũ n g cấu trúc phức hợp đ ư a
đến việc súng lập ra những ngành toán học m ớ i , m à t h i
dụ đ i ề n h ì n h là topo đại số hay đ ạ i so topo.
Đê đ e n cử một thí dạ v i ' cấu trúc đặc biệt ta có the
lấy cấu í rúc nhóm Abcn chầng hạn. Lí thuyết nhóm
Aben đít phút Iri'Vi song song vói lí thuyết n h ó m và n ó
t ư ơ n g đ ố i độc l ậ p vói : i thuyết n h ó m tùng quát.
Nói chung việc lú]) rên n h ữ n g cấu trúc đặc biệt đ ư a
đ ế n n h ũ n g lí thuyết lưcng đ ố i dộc lập bên cạnh lí thuyết
lông quát.

103
CHƯƠNG V

VÀNH SỖ NGUYÊN
$ I . SÕI XỨNG HÓA

1.1. Bài t o á n đối xúng hóa

Nhu đà biết, tập họp số l ự nhi ÔI) N , đ ố i vói p h é p


cộng, lá n.ột vi nhom giao hoán v à chinh quy, nhirng
không là n:ột n h ó n , vì vậy trong tập h ọ p N phớp trừ
khùng phái bao g i ờ cũng thục hiên được. Đ i l à m cho
phép t r ừ bao giỏ- cũng thực h i ệ n đưọ c, ta iuỏ'4-ộng N
-

t h à n h tập họp z C i i c số nguyên bao gồm các số tự nhiên


ri $ N và các số đ ổ i cửa t h ú n g — li. N h u vậy trong tập
h ọ p z mủi phần tử đều cỏ ((đổi xứng » của nó đ ố i v ớ i
p h é p cộng.
Mặt khác, táp h ọ p .vố tự nhi^n khúc không N * , đ ố i v ớ i
p h í p nhân, cũng lồ m ộ i vị nhổm giao hoán và chinh
quy, n h ư n g không la ÍT.ót n h ó n, vi v ậ y trong N ph^p chia
không phai bao giò" c ù n g Lim c h i ệ n d ư ạt. ta m ở rộng N
thành lập họp Q ch,- số hữu lĩ đ i r o r g bao gôm các số l ự
+

nhiên khác khổng và các sổ nghinh đáo của chúng. Như


+ -
v ậ y trong tập h ọ p Q m ủ i phần tủ đêu cỏ ff đ ố i x ú n g *
của nó đ ố i v ớ i p h é p n h â n .

1.04
Trong c ả hai tnrỏ-ng hợp hài toán đặt ra nhu nhau, và
r á c h giãi qnvếl c f n g n h ư nhan, chỉ k h á c ( ỏ k i hiệu. N ộ i
dung b à i l o à n n h ư au :
1
Cho mội lập ì,- I A (lirọv. trang bị n ọ t phép !o'n hai
ngồi. kết h ọ p , giao ho.-'in và chinh quy. Hãy dựng một
n h ó m Aben íỉ sao cho A có 111* đồng nhất hóa vói m ộ i
bộ phùn (.lia B, p W p toán c í a A cỏ Ihề đồng nhai hỏa
vói p h é p tonn cfir.i sinh tròn A h ở i pb-p toán của B .
N h ó m Aben B thỏa mỉm cúc điỉ u H''iì ấy gọi là đối .Tírng
hóa t ủ a A đ ố i vói p h é p loàn d ã cho.
Gia sử bài t o á i đ ã í l ờ i r ò i . Nêu ta xét tập họp cúc số
nguyên z chang hạn, trong đ ỏ phí']) t r ừ bao giờ cũng
t h ự c ỉ Ì í ộ ĩ) đ v ọ v , t h ì va, 1) ^ N tít ( ó t h í l ậ p hiệu a — b
Nhung ta cùng có thề v i ế t h i ệ u đó d ư ó i dạng a — ỉ) —
= a' — b'. l i len hì a -Ị- h' — a' 4- h. N h ư vậy la có t h í
coi hai ( ặp .số l ự nhiên (a, b) {'à', h'ị sao cho a - f ít'—
— a' + b i a « l u ô n g đ i r o n g » dong ph(''Ị) dụng đỉa la.
r +
T ư ơ n g l ự i!Í u la X('I lập h ọ p các số hun (ỉ đ ư o n g Q ,
trong đó phóp chia bao giò' cũng thực hiện đ ư ọ c thi va,
b € N * . la có thề lập t h ư ơ n g — . N h ư n g la cùng cỏ thề
b

viết t h ư ơ n g đ ó đ u ô i dạng - = ——, miễn là ai/ =.

= a'J). N h ư vậy la cỏ thề xem hai cặp ."ố (a, b) và (a',


b ' ) sao cho ;;b' = a'b là « l u ô n " (Iirơnịĩ À> trong phép dụng
(của ta.
Các nhận xét h ô n đ u a đ ì u l ố i giia sau era bồi [oán
.đỗi xứng l u a .

I 2. Lòi g i ả i c ủ a bài toán đổi xúng hóa.

Giờ s ử A là m ộ i l ậ p h ọ p điTí.re t r a n g b ị m ộ t p h é p toán


Hi ai n g ô i ĩ , k ế t h ọ p , giao hoán và c h í n h quy.

105,
2
1.2.1. Trong b ì n h pliưcrng Đêcac à , ta xúc dị í', li n ọ t
quan h<; ỉ\ n h ư sau :
( ( a i . M , ( a „ b ) ) € R ^ a! T b = a T !)1
2 2 2

/ĩ /ờ m ọ i Ợíỉan /iệ lương đĩ.rơnq trong A. z

Thụt vậy n ó r õ r à n g là phản xạ và đ ố i xửny. Ta hãy


chứng mill li nó cíing là Lắc càu. Giả sử
((ai, b i ) , (a , b ) ) € R và ((a , 1>2>, ( a , ba)) 6 R. Khi
2 2 2 3

đ ó ta có ai T b = &2 T b i , và a T ]) = a T b2. Từ
2 2 3 3

đ ó suy ra (ai T b ) T ( a T b ) = (a T ])0 T (á3 T b ). Vì


2 2 3 2 2

T là kết họp và giao hnúĩi néo dằiVị thúi: trên có thế


viết.
(ai T 1)3) T ^b T a ) = (a, T b i ) T (ba T a,)
2 2

Và vì T là c h í n h quỵ nên ta có
ai T ])3 = a T bi 3

lức là ((ai, bi), (83, bj)) £ R O


Ta sẽ k i h i ệ u l ớ p t ư ơ n g đương c a phần tử (a, 1)) £ A 2

là ( ã T b ) . Ta có
2
(£"~bj = ị (a', b ' ) 6 A I a T b ' = a' T b ị
1.2.2. Đặt B = A2/R
Ta hãy định nghĩa trên B một phép toán hai ngôi, mà
ta vần kí hiệu là T, như sau
(ÍT) T (aVb') = (a T a', b ĩ É')
Đề chứng tỏ rằng định nghĩa này là đúng đắn, ta căn
chứng minh rằng nó không phụ thuộc vào đại diện của
cóc lớp.
Thật vậy, nếu (a, b) = (ai, bi) và ( a \ b') == (ai b\) lức
là a T h i = at T b và a' T b{ = a Ị T b' thì từ cẵc đng
thức đó suy ra
(a T bi) T (a' T b[) = (ai T b) T (a| T b')

406
•hay (a T a') T (bi T b\) = (ai T ai) T (b T b')
tức là (a T a', b T I ) ' ) = (ai T a ; , bi T b\).Q
Lĩ.3. Sau đày là các tính chát cửa phép toán T
trong B.
— Két hợp:

ÕãTb) T ( ã T b ' ) ) T (»",b") =


= (ã T a', b T b') T (a", h") =
= ( ( T i a') í a", (b T V) T F"J =
= (a T f a ' T a"), b T (ỉ)' T b")) =
7 7 7 5
= (aTTT) T ( ( a " ! ^ ) T ( ã v b ) ) .
— Giao hoán :
ÕT~b) T (ã\~b') = (ã T ã% b T b') = ( ĩ T a , b ' T b) =
= ( ã v b ' ) T (í~b).
— ỡo-n yị:
Va € (a, ) đóng oai trò cùa đơn vị đ ố i v ớ i phép
a

t o á n T trong B. Thật vậy la cỏ v(x, y) € B


(Ĩ7i) TỊxTỹ) = (a T X , a T y) = (ĨTỹ)
Ta kí h i ệ u l ó p (a, a) = (b7~b) — ... là 1.
— Đổi xứng :
Mọi phần lừ (a, b) B đầu có đỗi xứng đối với phép
loàn T trong B.
Thật v ậ y , xét phần t ử (bTã) € B, ta cỏ
(ãTb) T( bTã) = (ã T b , b T a) = Ì
V ậ y đ ố i xứng của (a, b) 1;\ (bTã). Ta kí hiệu (a, h ) - 1
=
= (b, a).

107
Các tỉnh chất h ê n r ó i lên r * r g {B, T) là một nhóm
Aben
1.2.4. Ta IhiÊl lập ri.ót t ư ơ n g ú n g l ừ A t i ' i 13 như sau
f : A -> I ỉ
a I — (ũ T b, b)
trong đó b lù một phần tủ bai kì thuộc A . Dĩ nhiên ta
cố ( ã T b T b ) = (ã T c, c) vì (a T b) T c = (a T c) T 1>.
V ậ y f là m ộ i linh xạ,
— f là một đ ơ n ánh vì nếu (a T b, b) = (ã' T e , c) thì
(a T b) T c = ( a ' T c ) T b, lúc là a T ( b í c) = a' T (b T c) :

và do đó a = a'.
— f còn lù mội dòng cấn vì in có Va. 1) £ A :

f(a ĩ h) = ((a i b ) T c , c)

> ỉ t f ( a ) 7 í;] ; = r ã i d, d ) T (b T e , e) =
= ( ( a T b ) T ( d ĩ e ) , d T e)
Và vì ((ã T b) T c, c) = ((Ti b ) T ( d T e ) , d T e\ nên
f(a T b ) e f(a) T f(b)
N h ư vậy f là m ộ t đon cấu lừ Ả tái B. Eo đ ỏ A đ ẳ n g
cấu v ớ i f ( A ) , bộ phận của B gồm t ấ t cả etc phần t ỗ cỏ
dạng (a T b, ĩ)).
Vì A sr- f ( A ) nên ta sẽ đ ò r g nhíu hóa ere phần l ỗ đ ì a
A v ớ i ảnh của cliíirg L ở i í', lúc là La viết
a S E f (a) = ( ã T b, b)
K h i đ ỏ A xuất hịỌn n h ư m ộ i l ộ ])h(tn t í a B , p h é p [oán
của B cảm binh ra trên A phê]) !o;,n của A và m ồ i pha:,
í ỗ của A , tức lù m ỗ i phần t ỗ của B có dạng (a T b, b ) ,
bầy g i ờ cỏ m ộ t đ ố i x ú n g là (b, a T b),

108
Ì .2.0. Giả sử (a, b) là một phần l ử tùy Ỷ của B . Ta có
thê viết :

< í ~ b ) = (a T c T d, I) T c T d) — (a T c, c) T (d, b ĩ d) =

1
= (ã T c, c) T (bĩd.d)-

= ĩ(a)T(f(b))-' aT(b)-'
S

Nếu ta đất a T ( b ) - 1
là — và gói nỏ là thương của a
b
và h , thì ta t h ấ y rằng mọi phân tử của B đêu niết được
dưới dạng thương của hai phân tử của A.
1.2.6. Vì m ỗ i nhóm Aben c chứa À và sao cho phép
loàn của nó Hiu hẹp vào A trùng v ớ i phép [oán của A,
ắt p h ả i chửa t h ư ơ n g của hai phần
t ử bất k i — của A ,
b
nên c phải chứa B. Do đ ỏ B là nhóm Aben bẻ nhất (theo
bao h à m ) vói tinh chất ấ y .
1.2.7. Ta chú ý rung trong phép dựng nhóm B, ta đ ã
Không giả thiết (A, T) có phàn tử dơn ui. Nếu (A. T )
có phần t ử đ ơ n vọ Ì chẳng hạn, thi ta cỏ thề lấy pbần
t ử ( Ì , 1) làm đ ơ n vọ của B .

L2.8. Trên đcày la đ a chứng minh r ing nếu ( A , T ) là


một nửa n h ó m giao hoán và chinh quy thì lòn t ạ i một
nhóm Aben (B, T) và m ộ i đ o n cấu f : A - í - B sao cho
m ọ i phần tử của B đ'Ai viết đưọ c đirới dạng f(a) T ( f ( b ) ) - .
- 1

Ta hãy chửng m l nil rang cặp (B, ĩ ) xác định như vậy
là duy nhái, xè xích một đung cáu. Nói cách khác,
nếu (C, A) là một nhóm Aben vá g là một đơn câu g:
A -* c sao ch ) mỗi phần tử của c đêu ưiẽl được dưới
1
dạng g(a) T(g(b))- thì lần tại mót đẳng câu <f.B-*C

109
sao cho la cỏ y — <ịf, lúc là sao cho biêu dù sau giao
hoán :

Thật v ậ y , xét l ư ơ n g ứ n g
cp: B —c
!
f(a)T(f(l)))- ,-*g;.a)T(g(b))-i
1
— ọ là m ộ t á n h x ạ , vì nêu f(a) T ( f ( b ) ) - —
ỉ ,
f ( a ' ) T ( f ( b ' ) ) - I M f ( a ) T f ( b ) = f ( a ' ) í f ( f c ) h a y f ; à 11)')=.-.
f ( a ' T b ) (ví f l à đ o n g cấu), t ừ đ ố a T b ' = a' T h ( v i ĩ l à
đ ơ n á n h ) d o đ ó g(a T b ' ) == g ( a ' T b ) hay g i a ) T g ò ) ' )
1
= g ( a ' ) T g ( b ) ( v i g [à đ o n g d i u ) , [ức lù g(a) T í g Ợ ) ) ) - =
1
= g(a0T(g(b'))- .
— <p l à t o à n i n h , v ì m ọ i p l ì ầ n t ử c í a c đ ì u c ó d ạ n g
1
g(a) T ( g ( b ) ) - , l ạ o ả n h c ù a r ó l à f ( a ) r ( f ( b ) ) - ' .
I 1
— <p l à đ ơ n lĩnh v i nín g(a)Tíg(Ln- =g(a')T(g(b'))-
t h i c ũ n g nhu- t rê n ta buy r a r ằ n g f ( a ) T ( f ( b ) ) -x
=
. = f(a')T(f(b'))-i
— <p l à m ộ t đ ẳ n g c ấ u vì
1
< p [ f ( a ) T ( f ( b ) ) - » ĩf^)T(ĩ(b>))-i ] = [ííaTaOTíííMb'))- 1
1
= g(a T a ' ) T ( g ( b T Ì , ' ) ) - = g ( a ) T ( g ( b ) ) - ' T ụ(a')T(fi(b'))- " 1

1
= ?(f(a)T<f(l>))-i .<p(f(a'))T ( f ( b ' ) ) - ) .
V ậ y cp l à m ộ i đẳng cấu
— C u ố i c ù n g , Va ệ A t a co
if(a) = g(a). V ậ y 9 f = g. •

no
1.2 8. Nói t ù m l ạ i ta đ ã chửng minh đ ư ọ c định lí sau:
Định li. Giá sử (A, T) là một nửa nhóm giao hoán,
1
(Chính quy. Khi (ỉó lon tại một nhóm At en bé nhất B
oà một dơn câu f Lừ A lởi B sao cho mỗi phần lử cùa
B đều viết được dưới dụng /'(«) T(fự)))' vời a, b (£A. 1

Cặp B, f ) xác dinh như vậy lả day nhất xê xích một


dồng cấu.
1.3" ứ n g d ụ n g . Số hữu t i d ư ơ n g
Giả sử A = N * . T là phép nhân. K h i đó đ ố i xứng hóa
(B, T rủa (N*,.) là nhọm nhân các sổ hữu lĩ dao nọ (Qĩ-).
Quan hệ lương đ ư ơ n g R trong N * X ^ * đirọ-c xảo định.
như sau
((à, b), (a', b')) 6 R ai)' = a'b.
+
P h é p nhân trong l ậ p thương Q = N* X được
xác định L ở i
(a, b ) ( a \ b ' j = (aa\ hữ)
Phần tử đ o n vị là "ĩ" — (Ì ĩ)

Nghịch đảo của (a, b) là (b, a)


Bơn cấu f đ ư ợ c xác định bởi
+
f í N* -* Q
a ỉ (ã) = (a, ĩ)
Đắt a == f ( a ) = (071) ta xem N * lá một L ộ phận của
Q . K h i đu la có v (a, h)
+
Q +

1 1
(a, b , = f ( a ) ( f ( b ) ) - = a i ) -

N ế u ta kí h i ệ u a- 1
là — thì
a
1
(a,b) = ab-= a. — = — .
b b
T ừ đ ó ta có cách kí h i ị u và cúc quy tắc cuen thuộc.

HI
§ 2 . V À N H SỐ NGUYÊN

'2-1. N h ó m c ộ n g c á c s ố nguyên
2.1 í . Phép dim:] (Z, +).
Xót vị n h ó n cộng các số l ự nhiên |,N, -Ị-)- Đ u là một
vị nhỏm giao h o á n và chính quy. Đ ố i xứng h ó a c ủ a n ó
gọi là nhỏm cộng cúc số n g u y ê n và đ ư ợ c kí h i ệ u là (Z, + ) •
Đ ó là n h ó m cộng bi'* niiất chửa N sao cho thu hẹp của
p h é p cộng c ả i n ó v à o N trùng với p h é p cộng d ĩ a N . O i c
1
phần i ử c ủ a n h ó m (Z, + ) g ở là các sổ nguyên.
2
B Í dựng n h ó m cộng ( Z , + ) , ta m ấ t p h á t l ừ N . Quan
2
l i ệ l ư ơ n g đ ư ơ n g R xác định trong N là
((a, b ) , (a', ])') $!Ua + b' = a'+ b.
P h é p cộng trong lập thương
2
Z==N /R
đ ư ợ c định nghĩa n h ư sau

(a, b) + (a',])') = (a + a', b + b')


Phần tử không là TT = (0 0)

P h ầ n l ử đ ố i c ủ a (a, b) là (b, a)
Đ ơ n căn f đ ư ợ c xác định b ở i
f : N -> z
a I - * f (a) = (a, 0 )

Đặt a = f(a) = (a. 0), la xem N là m ) t b ộ phận t ì ' a z.


Khi đó ta có V (a, h) € z:
(^7b) = (Tí)) + (Õ7b) = (STÕ) f ( - ( M Õ )
=»f(a)-f ( - f ( b ) ) s a + (-b)
T a quy ư ớ c viết a + (-a) là a — b. K h i đ ỏ ta c ó
(a, b) = a — b.

112
Nếu a > b [hi ạ - b £ N . Nếu b > a thi b — a £ N ,
n h ư n g b — a = (b, a) là phần tử đ ố i của (a, b) = a — b.
V ậ y nếu b > a thì (a, b) = a — b thuộc vào bộ phận
của z gồm cúc phần t ử đ ố i của các phẫn l ử của N . Gọi
—N là bộ phận đ ó . Khi đ ó ta có a - ]) £ — N . V ậ y
z = Nw(-N)
và N A ( — N ) = ịOỊ

2.1.2. Quan hệ thứ tự trong (Z, +)


Trong (3.1.1. H I ) ta đ à t h á y rằng quan hệ thứ tự <
trong N được xác định n h ư sau
V a, b £ N a < b <=> 3c £ N : a + c = b.
Quan hệ này t ư ơ n g đ ư ơ n g v ấ i
V a, b £ N a ^ b t ì b - a ^ N .
Đó là một quan h ỉ thứ t ự toàn phần, t ư ơ n g thích v ấ
p h é p cộng trong N , tức là
V a , b, c 6: N a < b = » a + c < Ị b + c.

ĐỊNH L í . Cở thì định nghĩa trên ( Z , - f ) một thứ tự


toàn phàn duy nhất, kí hiệu là sao cho
— Thứ tự đỏ trên z cảm sinh ra thứ lự đã xác định
trong N
— Thứ lự đỏ tương thích với phép cộng trong z,
tức là y a, b, c €z z a < b => a - f c < b + c.
Thật vậy trong z nếu lòn t ạ i một t h ứ tự như thế t h i
ta sẽ có
a < b =» a -J- (—a) < b - f (—a) <^ b — a > 0
Vậy nếu»<; tòn t ạ i thi nó là duy nhất.
Bây giờ t a X(H quan hệ R trôn z, xác định bởi
(a, b) £ R b — a € N

3-129 113
Quan hệ này cảm sinh ra quan hệ a < b trên N , vỉ
nếu a, b é N thỉ ( a , b ) ^ R < 4 b - a ^ N ^ â < b . Mặt
khác
— R là phản xạ vì V a 6 z a— a= 0£ N
— R là phản đ ố i xứng vì V a, b €z z, b — a và a — b
là đ ố i nhau và N n ( - N ) = ị 0 Ị nên
( a , b ) 6 R » b - a ể N và (b, a) £ R ^ a - b £ N
« b - a ệ (—N) o b — a £ N n ( - N ) = ị O Ị ^ b = a.
— R là bắc cầu vì
(a, b) <s R b — a £ N và (b, c) <e R *¥ c — b £ N
=» (b — a) + (c - b) = c - a cN (a, c) e R

Vậy R là một quan hệ thử tự trên z ; t h ứ tự này là


toàn phần vì z = N u (—N) kéo theo b — a thuộc N hoặc
—N vậy b — a hoặc a — b í= N tức là (a, b) ^ R hoặc
(b,a)€R.
Cuối cùng Ve ỉ z
b — a £ N =* b — a = b + c — (a + c) € N .
Vậy (a, b) £ R =* (a - f c), (b + c) 6 R.
Vậy R tương thích vằi phép cộng trong z. Nếu ta kí
hiệu R là ^ thì thứ tự < thỏa mãn các điều kiện đ ã đề
ra và nỏ là duy nhất. LĨ]
Ta nói rằng phép cộng và quan hệ thứ tự a ^ b trang
bị cho z một cấu trúc nhóm cộng sáp thử lự toàn phân.
Các phần tử của nhóm cộng sắp thứ tự toàn phần z gọi
là rác SỐ nguyên ; các phàn tử của N là các số nguyên
không âm, các phần tử của N * là các số nguyên dương,
các phần tử của — N gọi là các số nguyên không dương,
và các phần tử của —N* là các sỗ nguyên ăm.

Ui
2.1.3 Mệnh dè nếu a, b € z và a > 0 thi lòn t ạ i n € N
sao cho Da > b. Ta Hỏi rằng z là một n h ó m sắp thử
' ự (oàn phần Acsimet.
ChiVng minh. Thật v ậ y nếu b > 0 thi theo tính chất
Acsimet c ủa tập họp sắp t h ứ l ự các số l ự nhi ôn, tòn t ạ i
n 6 N sao cho ta cỏ na > b (3.2.8 I I I ) . Lòn nếu b < 0
thi t h ỉ việc láy l i = Ì . •

2.2. Vành số nguyên


2 2 . 1 . P h é p nhớn trên tập h ọ p z cỏ s6 nguyên.
Bây giờ ta cũng tìm cách định nghĩa trong tập hợp z
một phép nhân sao cho n ó
— mỏ' rộng p h é p nhân trong N ,
— là p h â n p h ố i đ ố i v ớ i p h é p cộng của z.
Ta sẽ kí h i ệ u các phần t ử của N là a, b,..., cớc phần
t ử của — N là — a, — 1),. . Vì mọi phần tử của z đ ề u thuộc
N hoặc — N và vì tích ab đ ã được định nghĩa trong N ,
nên ta chỉ cần dị nil nghĩa
(-a)b, b(-a) vè ( - a ) (-b).
Giớ sử Lài toán đã giới r ồ i . T ừ hệ thức a -f- ( — a) = 0,
nhân lèn bên t r á i và bên phới v ớ i b vi í.p dụng luật
p h â n p h ố i , ta được
[a - f ( - a ) ] b =r ab + ( - a ) b == Ob = 0
b[a + ( - a ) ] = ba + b ( - a ) = b0 = 0
t ừ đ ó , theo định nghĩa của phần t ử đ ố i trong z.
(-a)b = -(ai))
b(-a)= -(ba)
Song v i ab = ba nên ta có
(-a)b = - ( a b ) = b(-a).
Nói r i ê n g , (-a)O = 0 ,(-b) = 0

115
T ừ đ ỏ suy ra
(a-f (-a)] (-b) = 0.(-b) = 0
Do đ ó : ( - a ) (—b) = — (a(—b)) = — ( - a b ) = ab.
Cúc nhận xét trên đ ư a la t ớ i định nghĩa sau :
(-a)b = a(-b) = - (ab) (1)
( _ a ) ( - b ) = ab (2)

Chúng xúc định một ph^p n h ì n trong z.


Các tinh c l i ĩ t c ì a phốp nh\a Irong N và c:\c đ íng thức
trên chứng l ỗ r i n g phép nhìn đả tron] z là kít hợp,
giao hoán và nhận í làm đơn ui. V ậ y (Z,.) là m ộ i vị
nhóm giao hoán.
Cuối cùng ta hãy chứng minh r ằ n g p h é p n h â n đ ó là
phân phối đối vớt phép cộng. Muốn chửng minh d i ề u
n à y ta cần xfy tất c \ CHC trirímg h yp c ó t i l * được. Áp
dụng định nghĩa cùa p h é p nhân trong z , v à vận dụng
lính chắt p h i n p h á i của p h é p n l n n đ ố i v ớ i p h é p cộng và
phép t r ừ trong N (2.3.4b I I I ) , ta nhận thấy rằng p h é p
nhân trong z đúng là p h \ n phồi đ ố i v ớ i p h é p cộng.
Chẳng hạn ta cỏ
( _ a ) (b + c) = — (a(b + c)) ( đ ị n h nghĩa)
= — (ab -Hác) ( p h â n p h ố i trong N )
= —ba — ác ( đ ố i của lồng)
= (—a)b - f (—a)c (định nghĩa)
Ta chú ý rằng cốc công thức (1) và (2) trốn đ â y chính
là các quy tắc dấu trong đ ạ i số sơ cấp.
2.2.Ỉ. Cấu trải vành trên (Z. +, •)
N h ư vậy tập h ạ p z che số nguyền đ ã được trang bị
hai p h é p lo Yn: cộng và. nlvin, sao cho

116
— (Z, - f ) là một n h ó m Aben,
— (Z, . ) là một vị nhóm giao hoán,
— p h é p nhân là p h â n p h ố i d ố i v ớ i phép cộng.
\ ậ y ( Z , - f , . ) có một câu trúc vành giao hoán.
2.2.3. Xét ánh xạ l ừ z t ớ i N Xi'.c định n h ư sau
z —N
a i-> Ia I = ( a nếu a > 0
(—a nếu a < 0
I a I g ọ i lò. giá trị tuyệt dõi c ủ a a .
Rõ ràng I a I s= 0 a ĐE 0

T ừ định nghĩa t r ê n , ta dễ dàng chứng m i n h rằng


V a, b € Z ị I a I Ị - I Ì) I K Ia + b I< I a I + |b
I ab I = I a 11 b i .
2.2.4. Ta có ab = 0 4 4 I ab I = 0 & Ị a 11 b I = 0
I a I= ov I b I = 0 •H- a SE= 0V b = 0.
Vậy tích của hai sổ nguyên bằng 0 nỉu và chỉ nếu
ít nhất một trony hai số đó bằng 0.
Ta d i ễ n tã lính chất n à y bằng cách nói rằng vành sỗ
nguyên z là nguyên vẹn.
2.2.5. Quan hệ thừ tự trong vành số nguyên z.
— Trong n h ó m cộng số nguyên Z, la d ã định nghĩa
một quan h ệ t h ứ tự n h ư sau
va, 1) € z a < b -H> b — a 6 N
Ta đ ã t h ấ y rằng đ ó là n ọt quan hệ thứ l ự toàn phím
t ư ơ n g thích v ớ i phép cộng, t ú c là
V a, b, c € z a<b=»a-j-c<b-ị-c
Đ ố i v ớ i p h é p nhân, ta có
a > 0 và b > 0 =* a b > 0

117
T ừ đ ó suy ra
a < b v à c > 0 * ( b - a ) c > 0
tức là ác be, nói cách khác :
Quan hệ thừ tự ^ trong z lương thích vời phép nỉìăni
với một sô không âm.
N h ư vậy là quan hệ t h ử tự < trong z t ư ơ n g t h í c h i
v ở i p h é p ì ỏng và v ớ i phê]) nhân v ớ i m ộ t số không â m . .
Đ ề diễn tả sự k i ệ n đ ỏ ta nói r ằ n g p h é p cộng, p h é p n h â m
v à quan hệ t h ử tự toàn phần xác định trên z, trang b>ấ
cho z một cấu trúc vành sắp thứ tự toàn phân.
— Vì t h ứ tự loàn phần trên z l à A^simet, nên ta nói>i
r ằ n g z là một vành sắp thứ tự Acsimel.
2.2.ổ. Mệnh đề. Nếu a, b là hai sô nguyên và a <z hi)
thì a + Ì < b
Thật vậy, nếu a < b < a -f-1 t h i la sẽ có 0 < b — a < • l i .
K h i đ ó sỗ tự nhiên b — a sẽ k h á c 0 và thực sự bé hom
1. Vô l ỹ . Vậy la phải có a + Ì < b . •
Các số nguyên a và a -ị- Ì gọi là kề nhau, ã -ấ- Ì là- SÊỐ
kề sau a.
P h é p chửng minh trên chứng t ỏ r ằ n g giũ a hai số nguyêiai
kê nhau không thề có mội sô nguyên nào. Ta diễn tả SUI-
k i ệ n n à y bằng cách nói rằng thử tự ỉronq z là rời rạcc.

2.2.7. ĐỊNH Lí - Trong vành z, mọi bộ phận SA


khống rỗng và bị chủn trên ự.ư, dưới) đầu cỏ phần U'ủ
lớn nhít (Lư. bé nhất).
Chửng minh. Thật vậy Irveờc hết giả sử A bị chậu)
trôn. Nếu A chửa ít nhất một số t ự nhiên =jb 0 thì t ậ j p
hợp A ' các số l ự nhiên bị chứa trong A không rỗng, deo
đ ó vì bị chặn t r ố n nên n h ư đ ã chứng minh trong (3.2.77,
H I ) , A ' co phần t ử l ớ n n h á i , phần t ử n à y d ĩ nhiên làà
SỐ nguyên lờn nhất trong A .

118
Nếu A không chửa những số l ự nhiên khác 0, n h ư n g
cèhứa số 0, t h ì rõ r à n g số 0 là l ở n nhất trong A .
Nếu A chỉ chứa những số âm thì t ậ p hợp.
A'= ị-a, a <= AỊ
Hà một tập hợp số tự nhiên. Do đ ó n ó có số bé nhất a'.
W i a' <; X Vx 6 A ' nén — a ' > - X Vx 6 À', tức là —a' > X
Wx 6 A . Đặt a = —a' ta sẽ cỏ ạ. > X vx £ A .
Giớ sử bớy giơ A bị chặn d ư ư i , t ú c là tòn t ạ i m ộ i số
l i ) 6 z sao cho b < a Va 6 A. K h i đ ó l ậ p h ọ p A ' xác
đĩịtih n h ư trên bị chặn trên v ỉ ta có — b ;> —a va € A ,
ttức lù — b > a ' va' <c A . V ậ y , n h ư đ ã chứng m i n h ,
JA' có phần t ử l ò n nhất 1)'. K h i đ ó số a = —b' sẽ là n h ô
Ì i ứ i ẩ t trong A . •

2.2.8. Phép chia với dư


Trong tập ì giáo t r ì n h Đại số và Số học, ta đ ã chửng
m ã n h định lí ve phép chia v ớ i dư. Song k h i đ ó vành số
^nguyên c h ư a đ ư ợ c xuy dựng chặt chẽ, mà định lý n à y
lẩại n í t quan trọng, nên ta phái biêu và chúng m i n h tại
óử đ a y

ĐỊNH L i - Giả sử a vá b là bai số nguyên bất kì,


wời b =jí= 0. Khi đó tồn tại một cặp số nguyên duy nhát
qq và r nao cho ta có
a = bq + r

0 < r < Ibỉ


Tôn lại. Xét tập hợp các số nguyên x | b | sao cho
x x | b j < a . Tập hợp này không rỗng v i ta c ó — | a | | b | <
— | a | < a. Vì bị chặn trên nên nó cỏ phần tử l ớ n nhất
kk I b |. Vì k Ì b I < a B ê n a = k I bị + r v ớ i r > 0. Mặt
k k M c , ta cỏ ( k + 1) I b I = k I b I + ị b I > k I b I, v ì v ậ y
<(k + l ) | b | > a , tức là k Ị l i ị + | b Ị > k Ị b | + r. T ừ đ o

119
suy ra r < I b |. Nếu la đặt q = k k h i b > 0 và q = - k
khi b < 0, thì k Ị b I = qb, Tà ta được a = qb + r với
0 < r <ib|.
Duy nhất. Giả sử ta có
a = bq + r, 0 < r < |b|
a = bqx + r i , 0 < r i < | b | .
Khi đó ta có r — r i = b(qi — q). Nhưng I r — r i I < Ị b ĩ.
Vì vậy | b | \q — q I < | b | nghĩa là Iqi — q | < 1. Hệ thức
L

này buộc qi — q = 0 tức là q = q i , từ đó r = r i . f n

120
CHƯƠNG V I

NHÓM

§ I . ĐỊNH NGHĨA, THÍ DỤ VÀ


CÁC Hệ QUẢ CỦA BỊNH NGHĨA

L I . Định nghía.
Ta đ ã định nghĩa nhóm là một \Ị nhóm trong đó m ọ i
phần tử đều khả nghịch.
Như vậy một nhóm là một cặp (G,.) gồm một tập họp.
G và một phép toán hai ngôi, kí hiệu theo lối nhàn :
G X G - G
(a, b) 1-^ ab
sao cho
i) phép toán là két họp, tức là V a, b, c £E G, ta cỏ
(ab)c = a(bc),
ii) tòn tại một phần lử e Ễ G sao cho
Va € G ae = ea = a,
in) í â € G , 3 a' € G sao cho
aa' = a'a = e.
Phần tử ab gọi là tích c a a và b trong ( G , . ) , e gọi
là phần tử đơn vị c a (G, . ) , a' gọi là nghịch đảo c a.
v à - 1
a trong ( G , . ) ' thường đ ư ọ c ki hiệu là à .

121
N ế u ngoài ra, phép l o i n của n h ỏ m là giao hoán thì ta
n ó i n h ó m (G, .) là giao hoán hay Aben. Trong trường
hợp này la t h ư ờ n g k í h i ệ u p h é p toán của nhóm theo l ố i
cộng : (a, b) a + b. K h i đ ỏ phần l ử đ ơ n vị gọi là phàn
từ không và đ ư ợ c kí h i ệ u là 0, p h ầ n t ử nghịch đảo của
p h ầ n l ử a trong G gọi là phân tử đổi, và thường được
k i h i ệ u là — a.
T ậ p h ọ p G gọi là tập nần của n h ó m . Đôi k h i ta cỉiog
kí h i ệ u nhỏm (G,.) hay ( G , + ) là G .
Một n h ó m (G,.) gọi là hữu hạn hay vô hợn tùy theo
l ậ p nền ciỉa J1Ó là h ữ u hạn hay vô h ạ n . Nếu nhỏm (G,.)
là h ư u hạn thì số phần t ử của n ỏ gọi là cớp của nhóm G.

1.2. Các t h í dụ va nhóm


Ì 2 . 1 . Trong t ậ p ì và trong các c h ư ơ n g trên, ta đã g ặ p
n h i ề u t h i dụ v ề nhóm
— nhóm cộng các số n g u y ê n (Z, + )
— n h ó m n h â n các số h ữ u tỉ k h á c không (Q*,.)
— nhỏm cộng các l ớ p thặng d ư theo m ô đ u n m ( Z , -ị-) m

— n h ỏ m nhím các l ó p thặng d ư theo m ô đ u n m , n g u y ê n


l ổ v ớ i mồđun ( Z * , . ) .
1.2.2. M ọ i n h ó m h ữ u h ạ n đ ề u cỏ thề mô tả một c á c h
tường m i n h Lẳng m ộ i bảng nhăn, nếu là nhóm n h à n , hay
m ộ t bảng cộng, nếu là n h ó m cộng.

Nếu G có n phần t ử t h i bảng n h â n ( l . ư . cộng) là một


bảng vuông có ri dòng và n cột. Đứng đ à u các dòng ve
b ê n t r á i v à đứng đ ầ u các cột v ề p h í a trên có danh sách
tì phẫíi t ử của G. Trong b â n g n à y giao của d ò n g đứng
đ ầ u b ở i phần t ử a và của cột đ ứ n g đ ầ u b ờ i b l à tích ab
( t . ư . tông a + b).

122
Thí dụ : Bảng cộng của ( Z , + ) 5 là

+ 0 1 2 3 4

Õ 0 1 2 3 4
ĩ 1 2 3 4 u
2 2 3 4 0 1
3" 3 4 0 1 2
ĩ 4 ư 1 2 3

(74,.) là
X 1 "2 3 4

1 ĩ 2 "ã 4
2 "2 ì T 3
3 3 T ì 2
7 4 "3 "2 1

í.2.5. Nhóm các phép (hê của mội tập hợp X ĩ


- G i ả sửx là m ộ i tập bất k ì . Ta đ ã đ ị n h nghĩa u ột p h é p
t h ế của X là m ộ t song á n h t ừ X lên X. Gọi <p(X) là t ậ p
hợp các p h é p t h ể của X. N ế u f, g £ <p(X) t h i h ợ p t h à n h
g í ( ủ a chúng cũng là một p h é p t h ể của X . Vậy gf ổ <p ( X ) .
N h ư v ậ y quy lác

ơ. gí
g) I -
xúc đ ị n h m ộ t p h é p toán hai ngôi trôn <p(X). P h é p t o á n
này l à kết họ-]), và có đ ơ n vị là ánh xạ đ ò n g n h ắ t l x .
Cuối cùng nếu f là một p h é p thế của X thì á n h xạ n g ư ợ c

123
f - của n ỏ cũng là m ộ t phê]) t h ế cùa X, v à nó đỏng vai
1

t r ò của phồn t ử nghịch đảo đ ố i v ớ i phép toán hai ngói


trong <p(X). Vậy cặp (<p(X),.) là một n h ó m . N h ó m này gọi
là nhóm các phép thế của tập hợpX hay nhóm đổi xứng
của X.
Ta hSy lĩív chẳng hạn X = ị Ì, 2, 3Ị. K h i đ ỏ <p(X) co
6 p h à n - t ử là
/ 1 2 s\ /1 2 3\ _ / 1 2 2\
S l = S 2 = = 8 3 =
( l 2 37 l23lj (312j
S 4 = 123 , /12 3\ „ / 1 2 3 ^
\ \ 3 2J 5
Vả 2 ì J \2 1 3/
Bảng nhân tủa nhóm là

Si S2 s» S4 s
5 Se

Si Si Sỉ S3 s 4 s 5
s
6

S2 S3 Si S6 84 S5

S3 S3 SI s 2 Ss s
6 S4

84 s 4 S5 Se Si s 2 83

s 5 S5 Se S4 S3 Si s 2

s« Se S4 S5 S2 S3 SI

K h i X = 11, 2 , n Ị thì thay cho k i hiệu <p(X) la


t h ư ứ n g v i ế t S n , và gọi Jà nhóm các phép thỉ của n vật
hay nhóm đối xứng bậc n. Ta biết rằng sớ cúc phàn t ử
của s„ là n ! =r n(n — 1)... 3.2.1.
í.2.4. Nhóm các đẳng cự của mội hình
— Xét l ậ p hợp H các dứm c i a một h ì n h n à o đ ỏ . Một
p h é p t h ế f : H -»• H g ọ i là một (phép) đẵng cự lùa l i
nếu v à chi n ế u nó b à o toàn các khoảng cách, tức là khoảng



cách giữa hai đ i ? m M v à N của H bằng khoảng cách giữa
các ảnh f ( M ) và f(N) của c h ú n g . Hự]) t h à n h của hai đ ẳ n g
cự là một đẳng cự. Ánh xạ đòng nhất 1 H là mật đ ẳ n g
cự. Ánh xạ ngược của m ộ t đẳng cự là một đẳng cự. Vậy
tập hợp tai cả các đ ẳ n g cự của H cùng v ớ i p h é p h ợ p
t h à n h lập thành một nhỏm, gọi là nhóm các đẵng cự
cùa H .

— Chẳng hạn, g i ả s ử l i là tập h ạ p T các d i ê m trên


chu vi của m ộ i tam giác; đ ì u T. Ra dằng cự hiền nhiên
của T là cúc p h é p quay 120°, 240», 360* xung quanh trọng
tùm của tam giác theo chiêu ngược v ớ i chiều quay của

2 3
t i m đòng hò chẳng hạn. Gọi chúng là R, R và R = 1.
lia đẵng cự k h á c là cúc p h é p đ Ị i xứng qua ba đ ư ờ n g cao
^ủa tam g i á c Gọi chúng là D i , D . D Ị . N h ư vậy ta đ ư ợ c
2

một tù]) hợp 6 dẳng cự của T

A 3 = ị Ì , R, R*, D i , D , Da)
2

Chúng cho m ọ i sự sắp xếp có thê đ ư ợ c của ba đ ỉ n h


l , 2, 3. Vì m ọ i đ ẳ n g cự của tam giác đ ề u T đ ề u đ ư ợ c
sác định b ả i lác dụng của nó trên ba đ ỉ n h , nến tập hợi)
^3 chứa t ấ t cả cúc đ ẳ n g cự của T. N h ư trên đ ã chửng
n i n h Ai là m ộ i n h ó m đ Ị i v ớ i p h é p hợp t h à n h .

125
Ta dễ d à n g dụng 4 ư ọ c bảng lĩhấĩị của A3 như "au:

1 1 R R 2
Di % D 3

1 1 R R 2
Di Dz D 3

R R R 2
1 Da ĐĨ D 2

R 2
R 2
1 R nã D3 Di
Di Di D 2
D, 1 R R2
D 2 I>2 D 3 D, R 2
1 R
2
D 3 Ds Di D 2
R R 1

Nếu ta c h ú ý r ằ n g các đ ẳ n g cự Ì , R, R , D i , D , D 2
2 3

theo t h ử t ự c h í n h l i . các p h é p t h ế S i , s , s , Si, s , S6 2 3 5

của S 3 , t h ì bẵng n h â n trên c h í n h là bảng n h â n của S3 m à


ta đ ã t h ấ y trong (1.2.3).
— Giả sử b â y g i ờ T lì một đa giác đ ề u ã cạnh. Một
XI — giác đ ề u n h ư t h ế có 2n đ ẳ n g cự k h á c nhau, l i p h é p
quay v à lì p h é p đ ố i xứng. Chúng l ệ p t h à n h một nhỏm
An cỏ 2n p h ầ n t ử . V ó i mệt đống c ự f của một ri — giác
đ ề u n h ư t h ế , ta h ã y cho ứ n g p h é p thỉ? <p(f) = s của các
đ ỉ n h m à f t h ụ c h i ệ n . K h i đ ỏ v ớ i m ỗ i n ta đưọ'c một đ ơ n
ảnh 9 : An Sa. V ó i li = 3, ép l à một toàn á n h , và do
đ ố là một song á n h .
1,2.5. Tích trực titp của n nhóm,
Giả sử G i , Gn là n h ữ n g n h ỏ m k í h i ệ u theo l ố i n h â n ,
t r ê n tệp lích
G = Gi X ... X Ga
Xét p h é p toán hai ngôi cho b ở i công thức
(Xi, .,„ Tín) (yi, y D ) =«= ( - * i y i x n y n )

Khi đó cặp (G,.) là một nhỏm


Thệt v ệ y p h é p t o á n là k ế t h ợ p vì ta cỏ
((Xi ... Xa) (yi ... y„)) ( z . . . t Z D ) = (((xiyOzi, . ,, ( x y > Z i ) B B =

z
(xi(yizi),, „ X ọ ( y z , ) ) = n ( x i . . . X n ) ( ( y i > . . . . ynHzi »)>

126
P h ẫ u t ử e = ( e i , e „ ) v ớ i ei Jà đơn vị của Gi (Ị =
=5 Ì , n ) đ ó n g vai t r ò cva đ ơ n vị.
Phần tử nghịch đ á o cùa X= ( x i , , x„) là phần lử
X - 1 = ( X I X , ..,%'-!)

N h ỏ m ( G „ ) gọi là / í ' / ' í/"tre / i ế / J của cói- n/ỉóm 6\


-
G„.
K h i cúc nhóm Gi, ... Go là giao hoán t h ì G cũng là giao
h o á n . Nếu ta dùng kí h i ệ u cộng thì p h é p toán "hai ngôi.
t r o i i g G đ ư ọ c cho b ở i còng thức
(xi, ... Xo) + (y i ( .... y « ) — ( X i - f y i , . . . . x„ f y n )

Phần l ử không là (0,.... 0). Phàn t ử đ ố i của (Xi,.... Xí)


là (—Xi,.... —Xn).

N i u Gi = G = .•• = G„ = G, thì ta k í h i ệ u tích trục


2

t i ế p của chúng là G = G X ••• X G (n n h â n t ử ) .


n

Thí dụ : N h ó m cộng Z đưọ'c đ ị n h nghĩa nhíp sau : O e


n

p h ầ n tử ci'a nỏ là các dây ( X i , X n ) gờm n số nguyên,,


v à phép toán hai ngòi đưọ-c cho b ở i
(xi, x ) + ( y i , .... y ) = (xi + y i ,
n n Xn + y ) D

1.3. Các đ i ề u k i ệ n t ư o n g đ ư a n g v ó i đ ị n h nghĩa nhóm

Đ NH LÍ — Giả sử G là mội nửa nhóm khác rỗng.


Khi đó các điều kiện sau là tương đương :
a) G là mội nhó IU

b) Trong G các phương trinh ax = b và lịa = b có


nghiệm
c) Trong G tòn tại mội đơn ui trái e, và đối với đơn
vị trái đỏ, mọi phân tử của G đầu có nghịch đảo trải,
CliứàCỊ minh ;
- 1
a) -•=* b) Rõ r à n g X = a-'b và V = b a là n g h i ê m theo
t h ứ t ự của các p h ư ơ n g trình ax = b v à ya = b,

127
b) c) vì G -f= 0 nén 3a ^ G. G ộ i e là một nghiệm
của p h ư ơ n g t r ì n h ya sa a. Ta sẽ ;bfứng m i n h rằng e là
m ộ i đ ơ n vị t r ả i của G. Thật vậy ơiả sử b là m ộ t phần
l ử tùy ỳ của G. G ọ i c Ih một nghậm của p h ư ơ n g t r ì n h
ax = 1). K h i đ ó
eb = e(ac) = (ea)c = á c = b
V ậ y e là một đ ơ n vị t r á i của G
Nghiệm của p h ư ơ n g t r ì n h ya = e sẽ cho nghịch đ ả o
•trái của a.
c) =y à). Giả sử G có đ o n vị t r ả i e, và m ọ i a ^ G đ ề u
cỏ nghịch đảo trái a'. Ta sẽ chửnị m i n h rằng e cung là
đ ơ n vị phải và à* là nghịch đ ả o p h ả i của a. T h ậ t v ậ y
theo già tlvết à' cỏ nghịch đảo t r ú a". Ta c ỏ
-aa' = e(aa') = (a"a') (aa') = a"(a't)a' = a"ca' = a " a * = e
V ậ y a' cũng là nghịch đảo p h ả i của a.
Mạt khúc, ta có
ae = a(a'a) = (aa')a=s ea =• a
Vậy đơn vị t r á i cũng là đ ơ n Tị phải. o

1.4. Các hệ q u à của đ ị n h nghĩa


ÍA.t. Các hệ quả của luật kết hợp
— Tích cùa nhiều phàn tử
Cho n phần tử a i , SL2, .... a», ta định nghĩa tích cùa
c á c phần l ử đ ó quy nạp t r ê n n n h ư sau
Ì

n+1 n

ri"-(ri-) a D + i
Ì Ì

128
N ố i riêng J~J ai = a^aas =á ( à i a ) ả j =35 ả^ắaàs) 2

í
4
J"J đi =ẳ aiaaa a4 =á (aia a )a4.
3 a 3

Ì
ầầỶ giở ta h ã y chủmg mirih luật kết hợp tòng quát
m 'ả m-ị-n
a 3 )
Ý ị au Y[ ">+j = Yí 'tà
i-i j=l j=l
Với h = Ì thì ô n g thức (1) l i \ hiền nhiên theo ả ị n h
nghĩa của kỉ h i ệ u .
Nếu n ó đ ã đ ư ợ c chứng minh cho một n nào đ ó , thỉ v ớ i
li 4- Ì ta cỏ
ra n+1 ra n
31 ara i== a i 1 1
r i ri *
l i
r i ((n^* )""*'* )"
1 . 1
n n
-= ^ J~J a i . J"J a m + jja m + a + i =
í ĩ
m+n m+n+1
ai am+n+i= 1
=(n ) ri* '
trong đ ó đ ẳ n g thức t h ử hai xảy r a đo tínH chất kết hp
của p h é p t o á n .
N h ư v ậ y c ô n g thức (1) đ à đ ư ợ c cìlifri|f riliifyi. "

•-IM
— Nỉu ngoài tỉnh chắt kit hợp ra, phép toán cồn là
giao hoán thì tích cùa nhữu Phăn tử khổng phụ thuộc
vào thứ lự ké tiếp của các phần tử đó. Nói cách khác,
lưu ọ là một phép thế của tp hợp ị í , 2,... Tì Ị IM ta có:

n n
J"Ịa v ( » = . J Ị a i (2)
i=ĩ 1=1
Thật vậy nếu n = Ì thì công thức (2) là hiên nhiên.
Giả sử nỏ đứng với li — Ì, ta sẽ chứng minh n ỏ cũng
đủng v ó i n. Gọi k là chỉ số sao cho ẹ ( k ) = n. Ta có :
n k-1 n-k
a < p ( i ) a < í , ( k ) a k+ =
J"J a^íi) = ) ' *{ Ỵ \ i>t "ì
Ì Ì Ì
k-1 n-k

(ri a (i) . J " |


V a ^ k - i , ^ . a<p( >. k

Ì Ì
Bặt Ỷ<i)=<p i, (i<fc) (

= <P(k+iị (k < Ì < n — 1).


rõ ràng ta đư c một phép thế của [Ì, n — 1]. Khi đ ỏ
t a có
ft k-1 n-k
Ị~Ịa<p i) = ( j Q a i ) . Ị " Ị
C (V aiị> k_i+i, Ị. an =
(

Ì l i
r.-l

= Ị Ị ^ J ai Ị . an (theo gia thiết quy nạp)

Ì
a
= ĩĩ*ỉ a


Ị,ề.2. Các hệ quả khác,
a) Trong một nhóm, phân lử đơn vi tà duy nhất. B\êa
này đ ã được chứng minh trong (1.3.1. IV). ;••
b) Trong một nhóm, nghịch đào của mỗiyphồn tử là
duy nhài Điìu này đẵđưọ-c chứng minh trong x i , 3; Ì , Ỉ V ) .
. c) Trong mội nhóm mọi phần. tử đìu là chính quy
tức là
ax — sv ^> X — y
xa = ya =» X =s y
Ta cũng nói : Mọi nhóm đầu thỏa mãn luật giản ước
trái và phải.
Thậl vậy giả sử chẳng hạn ax = ày. Nhân hai vế hèn
trái với à - 1
, ta đ ư ọ c a _1 _1
(ax) = a~! ( à y ) , hay ( a a ) x =
_1
= (a a) y, hay ex = ey, tức là X = y . p
d) Trong mội nhóm G với đơn vị e, níu a, b là nhũng
phần tử bt kì, ta có
1
e- =e
(a-i)-i = a
1 - 1
(ab)- == b ^ a .
Đẳng thức thứ nhất suy ra từ đẳng thú oe e. Bằng
1 I
thức thứ hai suy ra từ các đẳng thức aa- = a ~ a = e.
Đẳng thức t h ử ba được chửng minh như sau
-1
(b-'a^Xab) = b ( a - ' a ) b = b-'eb ^ b - ' b s= e.
1 1
Vậy b" a- là nghịch đảo t r ả i của ab, Do đỏ nó cũng
là nghịch đẫo phải a
é) Trong một nhậm G, các phương trình ax = b rá
ya =3 b cổ nghiệm duy nhài.
Ta đã biết rằng x = a - ' b v à y = ba- là nghi m "của 1

cốc phương trinh đ ã cho. Nếu ax 5= b ,cJiậũg hạn có hai


nghiệm ik Ki và x t h í ta có a í i ==ax2. T ử đỏ, ấp ẳỊihg
2

luật gỉẵtì ước ta đ ư ợ c XI = k ị . Tươhg t ự lighiệ.n của


ya •= b cũng lá duy nhất C3
í.ị.3. Lũy ìhừú của ứiộí phầh tử ứong một nhó ải.
NềA m > ở, tá âịhĩt ítỳhĩầ
ả* == a. á ... a (rh nhân tử) (3)
a° =-- e
m - 1 m
a- = ( à )
Vói định nghĩa đó, ta có vin, n ^ z
oman —-- o m + n
(4)
Í (á ) '
m
.
n
= a "
_ 7
m

;
Nếu các số mũ hi và li di u dương thì các tỉnh chất (4)
suy ra ngay từ định nghĩa (3).
Trong trường hợp một trong cúc số m và n bỏng ỏ thi
(4) là tức khắc.
Nếu m v à n đi li âm, thi kết quả sẽ suy ra t ừ trường
hợp in và li đền dương.
Cỏn l ạ i trường hợp irtột số mu là âm, một số m ũ là
dường. Chẳng hạn m = —í- và n > 0. Khi đ ó
A r ù 1 1 1
a a* = ả - ấ = ( ả - ) " ^ = (a-1 ... a - ) (á ... ả }

r a
Nếu ó > r t h i sau khi giản ước còn l ạ i a , còn nếu n_r

'ủ < ỉ- ứiì íồốủ l ạ i ( ẳ - t y - * háy ầ-«-*K t r ỏ n g trưởng hợp


thứ nhát ta có

trong trường hợp thử hai


. ' • ,» •• &ìii: ỉ"!*-** ±6
8
£b a ** •

iẳỉ
Mặt k h á c ta cỏ
r a n r n r D ( _ r )
(a ) = (a~ ) = ^ l l ^ u â l ! ^ *r'~<""" = 3 r= •
n

1.4.4. Trong một n A ổ m c£/?<7, thay cỊiQ j j ai, tạ ỉẵạị

v à thay cho a , ta viết rua. Trong nhóm cộng các số nguyên,


n

đ ị n Ị i ỌgỊiĩa này phft hojp v ộ i định nghĩa tích cỗa bai


số n g u y ê n .
Gác tính chai đ ã chủng minh cho cật lích bậy ệ i ữ
chờyÊn sang các tòng.
K ỏ j rịệng các guy tắc (4) ^ â ỵ giờ ụột t h à n h

»1 Ỷ » a =F c«i +
n(ma) = rim . a
ỊiỊgpàị hai tính chất đ ỏ , vì hầy g i ờ pỊíẻỊ) Ịọận $09
ẬQỔA, ta còn mội tỉnh chắt nữa
Hi(a + b) = ma Ỷ mỉ) (5)
ỊịiỊèị theo l ố i n h â n t h ì đệ; là
m m m
(ab) — a b .
N ế u m > 0 ta chứng xạịụh (5) quỵ o ạ j > tlỉCỉO xa.
ĩ ị í f l 1ỊỊ1. = Ì , thì t í ọ h chất là ỉtfêft nhiậa. Giả sử (a cỏ
m(a + i>) = nia + rai) v ó i một m đ ã cb.ạ. $ ỉ ờ đ ộ iaỊco
( r o - M ) ( a + h ) = m ( a + b ) + fa 4-^>> =
— ma + ỉnb 4- a + b ^
* = (ma Ỷ sậ Ỷ (wị> -Ị- fcj Sĩ
= (m+l)a + (m+l)b.
Nếu m = 0 t h ì tính chất l à hiến nhiên.
ìỊÉụ m < 0, ta á p dụng định V0Ặ cịậ ỳộị Hặpi^ệạ *ặ
t a sẽ t r ở về t r ư ờ n g h ợ p m b > 0 .'Bị

m
Li Nhóm xicllc
• I.Ố.Ĩ. Đinh n g h í a . MỘI n h ỏ m ( J « ọ i l à xi che nếu và chỉ
nếu mọi phần t ư c ủ a nó đ ê u H a y thừa (kỉ hiệu theo
lối ụhan) hoặc bội ( k í hiệu tho l ố i cộng) của một phần
l ư a của nó. Khi đ ó l a viếl G =f (a) vèi gọi a là phan từ
sinh của nhỏm G . Ta có
n
.. G = (a) = ịa I n £ z ị (ií "hiệu theo lối nhản)
G = (a) = ị na I n € z ị kỉ hiệu theo lối cộng)
/.5.2. Thỉ dụ: a) Trong tập ì ỊiáQ trình Đại số và sô học
ta đ ã chẫng minh rằng nếu e là một căn nguyên thủy
bậc ri của đơn vị thì nhỏm Un ĩác căit bậc n của đ ơ n Vị
1 2
là xiclic v ớ i e là phẫn tử sinh".Un = (e) — ị G°, s , s , ..

b) Nhổm-cộng các số. nguyên(Z, + ) 'à xiclic vửi phần


tử sính l à - ị - i hoặc — Ì , vì mại số nguyên đ ề u l ả bội
của^một trong hai số đ ó .
c) Nhóm cộng các s ố nguyên theo môđun m ( Z , + j ) cũng m

Ị à xiclic. Phần l ử sinh của n ó li r vì VÍT <c z » ta c ở k =


= ki.
í . 5 . 3 Phăn loại các nhóm xíchc.
n
Xét nhỏm xiclic G = (a) = Ị a I n £ z Ị. Hai trường
hợp c ó thê xảy ra.
n
1) Tất cả các lay thừa a đều khúc nhau. Khi đ ỏ nhóm
:
r l D
x i c l i c G = (ạ) = ị . . . a - » . . . a - , a - , a ° = e, a, a*, . . . a , ••• Ị
/ ồ vô hạn.
2) Tòn tại những lũy thừa bằng nhau
n m
a = a (n > jn) ,
n _ m n _ m
Khi đ ó a = a .a = e. Vậy trong trượng hợp
r
n ày, Cỏ nhưng số nguy êìi dưou g r sao cho a == e. Gọi /1 là số
1
nguyên dương bé nhát sao cho à = e . Ta sẽ chưng minh
n 1 n l
4$ng các phằh tử (ử =±e> » a . •> a ~ w khác nìiau uà
mọi phần tử cùa G đếụ bằng mội trong các phàn (ử của
tập hợp đó. ịj
Thật vậy, nếu a == aị(i > j ) , i , j = 0
1
a — Ì, t h i
= e và 0 < í — j < ti trải với giả thiết ve n. Vậy
các phần tử a°, a, a ..•..a đều khác nhau.
2 n_1
"4jyi
k
Giả sử a là một plliần tử bất k i của G. Chia k cho n
la được k = nq - f r, ()> < r < n. Khi đó

Vậy trong trường hợp này G = (a) là một nhỏm hữu


hạn cáp n. ' o •*$ ':$ị
Ta chú ý rằng trong một nhóm xiclỉc hữu hạn cắp n
hiền nhiên ta cỏ
k
a = e 44 k = nạ.

§ 2. NHÓM CON
2.1 Định n g h ĩ a v à đ i ề u k i ệ n t ư a n g đ ư a n g

2.1.1 Định nghía. Một tập con H của một nhỏm ữ


gọi là một nhỏm con của G, nếu và chi nếu nỏ thỏa mãn
cực điều kiện sau:
i) x ẽ H v à y 6 H » i y ệ H
i i ) H chửa đơn vị e của G
Ịii) i 6 H = * r ' 6 H . ,
Đề chỉ rằng ít là một nhóm con của G, đôi khi ta viết
H < G.
I 'Một nhóm G =jts ỊeỊ Lao giờ cũng có ít nhất hai nhỏm
con: loàn thè G, và tập hợp ịeị chỉ gôm đơn vị của, G.
Cá" nhóm i-on này gọi là nhóm con tầm thường của G .
P ọ i nhóm con kháo gọi là nhóm con thực sự của Gí.

J35
T, 6 ị ậ sự ỊỊ ịệi mộ\ nhỏRỊ cọn ẹ ủ ạ mót ^ f t n (Ịi*ụ
w*n Ị, pfotefi tà FWểfyifc^
(x, y) I — ^ xy
c ó t h ề xem là một á n h xạ
H X H — V li
ĩ ^ h ư vậy phép t o u ĩ i của G cảm sinh ra rpột p h é p tp/in
t r ê n H . Ta sẽ cbựnệ m i n h rằng tập hợp H cùng với
phép toán cảm sinh là mội nhóm.
T h ậ t v ậ y , v ì p h é p toán của G là kết h ọ p nên đ i T ơ h g
Ịtỳịịệạ pỈỊỊệp tọ ắrị dụi sinh trên H cfịfig l ạ kếỊ Ị j ỉ p . V ị H
t

c h ứ ạ đ ơ n vị của G , nên r õ ràng p h é p toán c ả i ^ SÌỊỊỊỊ tjj-^a


ụ t ì $ Ị Ị Ị $ ậ Ị | m ộ i 4<rn ỴỊ (pụ thê là đprn vỉ c $ » G ) . cỊnỔÌ
cùng v i € H đ ê u là k h ả nghịch trong H thẹo (Ịièụ k i ệ n
T ừ đ â y , k h i xét một nÍỊỎm con H của một nhỏm Ó,
bao g i ờ ta cũng sẽ xem H n h ư là một n h ó m đ ố i V Ở !
p h é p toán cảm sinh trên H b ở i p h é p toán của G.
2.1.2. Đê chứng HỊÌXỊỊI ịịĩịệ Ịr.ột t ậ p con H của m ộ i
n h ó m G l à m ộ t nhỏm con cua G, ta có thề áp dụng t i ê u
c h u â n t h u ậ n t i ệ n sau:
Mệnh đ ệ . Một iộp con M của một Qhóui G lù một
nhóm con của G iiỉu và chi nếu nó khổnarỷng VÃ <?ịệ$
kiện sau được thỏa mãn.
1
x^Hvày^H=* xụ- € H
Chứng minh:
(=*) G i ả sử H là một n h ỏ m con cỏ a n h ổ m G. K h i ăờ
theo 'điều k i ệ n i i ) H là không rỗng. Mặt khảe n ế u X, y €
1
€ H thi theo i i i ) X, y - € H , v à theo i ) 6 H.
ị+ỷ Đào l ạ i g i ả s è H thỏa m i n các đ i ề u k i ệ n Xvèĩí. V i
H =jfc ẹ n ê n n ó chửa ít nhú mặt phẫn t ử a.
Vì á f H và 1
tị-' ' <s H n ê n aạ- 1
== e é H . Đổ là đ %
kiện l i ) . ' M ặ t khắc nểù X 4'tì. t h ì vì e CH -và X 6 H áềíì

13§
1
ear = JT* € H. Đó là điều kiên Ịii). Cuối cùng nếu X r
y <£ í ú h ì x,y-» £ 1 1 , đo đỏ xfr *)- = xy 6 H. Đó lít
1 1

điru kiện í). Vậy theo định nghĩa, H Jà m ộ i nhỏm con


của G Ó
í ạ Thí 4if
2.2.1. Trong nhóm đối xứng bậc 3, c á c Lộ phận sau
là nhóm con tiiực sụ- ịsi, 82, ssỊ. Ịsi, S í Ị , j s i , Seị, ịsi, S 7 Ị .
Các nhóm con s và ị s i Ị là tầm thường.
3

2 2.2. Trorg nhổm A j các đẵng cự của lam giác đều*


ngoài các nhổm con tàm thường là A3 và ị l Ị , con cỏ các
nhỏm thực sự sau đây
ị l , R, R2}, Ị l , DiỊ, ịỉ, Díị, ị í r D Ị.3

2.2.3. Cho ruột tập hơ]) bổi kì X , m ọ i nhỏm con ẹủft


nbóBỉ êéi xưng (p(X) cừa X gọi là mội nhóm phép thế
của X. Nhtr vạy một nhóm, phép thí /d mội nhóm con
cồạ ạhóm cácphép thề của X.
2.2.4. Giừ sử G là một nhóm và a € G. Khi đó tập
n
hợp Jtí các l ũ y thừa a (n ^ Z) của a lập thành một nhón*
n 1 1 +t
con của G v l e = ; a ° ^ - t ì ; a , a«'<s H =» a ^ ? = "a» » £ H ;
n l
a" € H =i (a ỷ = a-n £ H. Nhóm H gọi là nhỏm con
xiclic sinh ra ị>ậị a. Nếp lị \k mệt nhóm hữu hạn cấp
n thì a gọi là cộ cấp n. Nếu l i là vô hạn thì ta nói ạ có-
cáp vô hạn.
2.2.5. Tạ hãy tìm lất cừ các nhóm cọn của nhóm cộnợ
các số nguyện {Z, -ị-). Giừ sử tí là một nhóm* con của Z-
Neu tì chỉ chửa số không thì nỏ là nhịim con tăm thưởng.

q i | sử ụ 4 Ịp|. Khi đó tồn \$ị một số ỊỊguyén kh^r


khftng a 4 H- Vì ạ fE H và H là môi ẠỊhóịiỊ con "nện
~ â " * H . Trong hừi số khác 0 à và —a thế nàg c^'flg:
cò một số dương. Vì trong mọi lập hợp số nguyên dương
bao giờ cũng tồn tại một phần tử bé nhất, nên trong

187
t ậ p hợp cốc sổ nguyên đ ư ơ n g của H , tòn t ạ i sộ bé nhắt
m à ta gọi là m. G i ả x ử X là một phần t ử bất k ì của H.
Chia X cho m ta đ ư ợ c
x = qm + r 0 < r < m .
Vì X và m thuộc H nén qm và r c a X — qm cũng thuộc
H . Vì m là số nguyên d ư ơ n g bé n h ấ t của H nôn bắt
t u ộ c la p h ả i có r = 0, tức là X r = qtn. V ậ y H CZ Z m , và
vì d ĩ n h i ê n Zm c H , nên ta có H «= Z m ( v ớ i m là s ố *
iiguỵên d ư ơ n g bẻ nhắt của H).
Đảo l ạ i m ọ i tập h ợ p có dạng Zm, m €E z h i ê n n h i ê n
đ ề u là một nhữm con t ủ a z. V ậ y , ta có
Mệnh d è : Các nhóm con của ( Z , 4") là vả chỉ là các
lập con cỏ dạng Zm trong đó ni £ z. • .
2.2.6. Kết quả Irén đóng một vai t r ò r ấ t quan;.trọng
irong Số học. Trong tập ì giáo trình Đ ạ i số v à Số h ọ c ta
đ ã vận dụng nữ đề lìm ưcln của nhiều số. Ta h ã y nhắc
lại nội dung chính t ủ a vấn đ ề này.
Giả sử a i , a , .. , a„ là n h ữ n g số nguyên k h á c k h ô n g
2

đ ã cho. Ta gọi ì là tập h ợ p các số nguyên X sao cho l ổ n


•tại X I , X 2 , X o £ z đê cho
a x
X = am + «2*2 " + • • • • + n «i.

Rõ ràng Ì là một n h ó m con của z, đo đó ì = • Z d v ớ i „


d là số nguyên d ư ơ n g bẻ nhất chửa trong ì.
M ọ i p h ầ n l ủ của ì đ ề u lù một b ộ i của d. N ó i r i ê n g , v i
a i , , . . , a £ l nên ãi,...,a
B là những b ộ i của d. V ậ \ ' tí là
a

n ột ư ó c chung của ẵị a„. M ặ t k h á c m ọ i tróc chung d'


của aj, ...,a„ đều là ưữc của X= a
ajXi-Ị-•••-Ị- n », x

V x i , . . . . Xu £ z V ậ y d* là ư ó c của m ọ i phần t ử của Ị, và


đ o đỏ d' I d. N h ư vậy d là ư c l n của ai . . . , á , vố đung n

t h ờ i ta cữ
d = a i * i -ị- a20C2 - j ~ ... + a a . n n

338
*íừ đó suy ra Đỉnh li Bezo'ut: Muốn cho ai,.án là
nguyên tổ cùng nhau, át có và đủ là tòn tại những số
nguyên a i , . . . a sao cho
B

í = aiai + ... + a a„ a Q
Ta cũng sẽ được lí thuyết về bcnn, nếu la x ét
nhóm c o n
Zai r\ Z a a A ... r\ Z a B

của z. Nếu m là số nguyên dương bé nhất của nhóm


đ ỏ thì rõ ràng m=ac[ax, .... a„].

2.3. Giao của một họ nhóm con- Nhám can tinh ra


bài một tập con của một nhóm
2.3.1. Mệnh đề. Giả sử (Hi) là một họ nhỏm còn
của một nhóm G. Khi đó giao của các Hi lại là một
nhõm con của G.
: Hợp của các Hi cũng là mội nhóm con của G, nếu
V I, ì £ ì. 3 k £ ì sao c h o Hi, Hj C Hk.

Chứng 'minh: — G ọ i K .à giao của cúc Hi, l í 0 vì


e € Hi V i 6 ì =• e € lí. Nếu X, y € K thì X, y, € Hi V i ,
1
d o đó x y - 6 Hi, V i $ ì, vậy xy~ € K. Vậy K là một l

nhóm con của G.


— Gọi H là hợp của cúc Hi. Dĩ nhiên H j=0. Già. sử
X, y H. Tòn tại chỉ số i và j sao cho \ £ Hi, y £ Hj«
Theo giả thiết 3 k € ì sao cho Hi, Hj C H , vậy x,y 6 Hk, k
1
do đó xy- H i c H. Vậy H là mội nhóm con của G. Q
2.3.2. Nhóm con sinh ra bởi một tập con của một
nhóm. G i ả sử A là một táp con của một nhóm G. Tòn tại
nhịng nhỏm con của G chứa A , chẳng hạn G 3 À. Giao
c ủ a tất cả c:'.c n h ỏ m con đó l ạ i là XUÔI n h ó m con c ủ a G
theo (2.3.1). Nó chứa A và bị chứa trong mọi nhóm con
của G chứa A . Vậy nó là nhóm con bé nhất của G chứa

139
Ị. Ta ậầ lệ ọ$ởm cpíị củ(ị ạ sinỉị rạ bởi Ạ. Tạ k í

N ế u © = <A> t h ì A g ọ i là ruột ỉịỆ__sịnlì cùa G. ì^ệ'tt


J = A và A l à h ữ u hạn Ihì ỉa nổi (ì là hữu hạn sinh
ìoặc c ó kiều hữu hạn.
N ế u A = ỊaỊ thì n h ỏ m con sinh ra b ở i a, mà ta cũng
ú h i ệ u là (à), gồm l ấ t cả các lũy thừa của a. Ta đ ã g ọ i
u ộ t n h ỏ m n h ư thế là nhóm con xicỉic tinh ra bời a.
Trong t r ư Ạ n g h ọ p A l à một tập con b ấ t k ì của G, t h ì
nhóm con của G sinh ra b ổ i A có thề đặc t r ư n g như sau:

Mệnh d è : Nhỏm con (A) của G sinh ra bởi A gồm


f
ăt cớ các phân tử của G biêu điền được dưới đọng
p$c ịíạỊ\ hữu hạn ạ j ạ -•• Sịa, ỊiQạg độ ai SE Â hoặc d i ìà
2

(ỉậẠ{£/ỉ ậậọ cớạ mội phận tỈỊ củạ Ạ.


Chứng minh. Thật v ậ y , m ỗ i nhỏm con H của G c ậ ứ a
ế. đ ế u chứa t ậ p h ạ p A _ 1
gồm các nghịch đảo ct:a c á c
phần l ử của A , ?à m ọ i phần t ử g € G biều diễn đưcre
- 1
d ư ớ i dạng của tích h ữ u han những Ịihần t ử của Á y Ạ ,
lửp lài m ộ t t í c h c ó dạng ạ i Ị Ị Ị . . . an Với ai fz Ạ ^ỊỜặc ạ ị ệ:
1
ệ f - . Kí iìiệị T là t ậ p các tỉẹh ạỏ, t q r à n ị ị T ấ Ạ. *
V ậ y chỉ còn phải chứng m i n h rằng tập bợp T t ế t cả
cịc Ịíph n h ư th$, t ự nó, lệt. một n ^ n con của G. T r ư ớ c
hfft |a cần quy ược | % g ipa0Ị tịch cua ọ pỉ\ặĩị tà (tfi|òfXỊg
ịỳrụ n = p trong ỈỊÌ^Ù ÍỊiưc í f ¥ 5 f ụ ... a ) lị pỊ$ĩl Mĩ
f iflP
V ớ i quy ư ớ c đ ố T chịị-a đ ơ n yỉ e. Giả sử Ị , y £ T k h i
đ ỏ ta cỏ

Ị 5» *» !•• ạ». y =* sĩ - •*
1
Vài ạ i ^ A hoặc ai ệ Ạ " V i = Ị,... n

aj £ A hogc ạ j Ế Ạ " ' ¥ j ^= 1....


1
tết i ý - t = (ái... ải) ụ\ . a i ) - i = ải ... á a £ - ỉ . . . ắ p ,
v D

ftiitr 4 ỷ tà đã phân tíbh piìằn l ử iý-1 'cua G đ u ô i aậtìé


một tích
iy ' Ai • . . à n +m
- 1
với a£' A hoặc a * £ A , V k = Ì, .:. m -Ị- l i .
k

Điều này chứng tỏ X V - <qT. Do đó T là m ót nhóm


1

con của G. Và ta có (A) = T. •

2-4. Nhóm còn của nhóm xicllc

2.4.1. Mệnh dè. Mội nhóm con của rhột nhỏm xìcỉìc
đầu là xỉcỉic.
Chứng minh. Thật vậy, giả sử G = (a) là. một nhóm
xiclic sinh ra bởi phần tử a, và giả sử H là một nhổm
k k
<;on khác ợ e Ị của nỏ. Nếu a 6 H thì a~ £ H . Vậy H
ắt phải chứa nhũng lũy thừa của a với số mũ nguyên
dương. Giả sử a lít lũy thừa của a vói số mũ nguyên
s

s
dương bé nhất của H. Khi đó ta có (a ) cz H. Ngược l ạ i
ta sẽ chứng minh rằng hlọi phần tử của lí đều thuộc
5 r r s
(a ). Thật vậy giả sử a £ l i và á (a ). tức là r không
chia hết cho s. Khi đỏ nếu (Vị, s) = d thì tồn tại những
số nguyên X và y sao cho ta có d = r i + sy, và trỏng
H phải cỏ phần tử

Nhưng vì d < s, nên ta đi tới mâu thuẫn với đợnh


nghĩa của 8. Vậy ta phải có H C (a ), tức l à s

l l = (a'). •
Ổ.4.?. Phăn tử sinh cùa một nhỏĩii xicỉỉb.
1
a) Trong nhỏm xìcỉic vô hận G'==( à ) , phàn tử ã-
1
tưng / à T í i ộ í phàn tử siAh óà ngoài a bá ú- ỉhlkhôtig cỏn
phàn lừ sinh nào khấc. . '

m
Thật vậy m ọ i lũy thừa khác của a đ ề u sinh ra một
k
n h ó m con khác G, vì ta có ( a i ) — (a) k h i và chỉ k h i kq =
= Ì, tức là k = 1. ±
b) Trong nhóm xicỉi.c G = (a) hữu hạn cấp lì, một
phan từ a (0 < À" < n) cũng là một phần tả- sinh
k
cùa
G, nếu và chi nếu (k, lĩ) = 1.
k
(=») Nếu (a ) = (a) t h ì ta phải cỏ a * = a vói một k

x ê z. K h i đ ỏ ta cỏ a * = e. Do đ ỏ Ì — k \ = ny v ó i
1-k

một y 6 Z , lức l à Ì = k.x 4-


ny, v ớ i X và y ^ z. V ậ y (k,
n)'=r
(<=) Nến (k, n) = Ì thì tòn t ạ i những số nguyên X và ý
sao cho 4- uy = 1. Khi đ ó
k x 1 Qy n
(a ) = a - = aa~ y = a.
Vậy (a*) = (a)-á
T ừ k ế t quả trên suy ra ngay rằng một nhỏm xielic
hữu hạn cấp n cỏ cả thảy <p(n) phân tử sinh.

§ 3 . LỚP GHÉP.
N H Ò A CON CHUẨN TẮC. NHÓM THƯƠNG.

3.1. Lớp ghép.


3.1.1. Đ ị n h n g h í a .
Giả sử G là một n h ó m Tà H là m ộ t nhóm con của nó.
Trong tập hợp G, ta dinh nghĩa một quan hệ hai ngơi
R n h ư sau
1
( X , y) € R «• y x - € H.
Khi đ ó R là một quan hệ iựơng đương trong G.
Thật v ậ y R là J)hản xạ : V X £ G I (x, x) € R v i điều
n à y có nghĩa l à = . e 6 'H.
, R l à đ ố i x ứ n g : V X , y £ G, (x, y ) € R =* (y, x ) € R
•ì y i - 1 € H - ( ỹ x - i ) - i = xy-1 ek.
R i à bắc cầu : V X , y , z ệ G, (x, y) £ R v à ( y , z ) € R' =»-
1 1
(x, z) 6 R vì y x - $ H và zy-i 6 H => (zy-») (yx- ) =
3= Z X - £ H.
1

Nếu X € G thì [ x ] = ị y € G |(x y) 6 R ị = í y € G


R

yx-1 £ H Ị = ị y <= G I yx-1 = h ị = Ị y é ó I y = hx Ị.


Vậy ỊI:]R là tập họp các phần tử của G có dạng hx, với
h ^ H. Ta kí hiệu tập hợp đó là
[ x l = ĨIx
R

và gọi là một lớp ghép trái của l i trong G.


_ 1
Tập thướng của G bởi quan, hệ y x ^ l i , tức là lập
hợp các lớp ghép trái của H trong G được kí hiệu là
H \ G.
Tương tự, nếu trong G ta định nghĩa quan hệ ha ĩ
ngôi
(x, y) £ R ' ^ x - ' y <c H
thì đờ là một quan hệ tương đương và ta cờ
MR- = | y C G | y = xhỊ = x H
Các tập hợp xtí gọi là CÁC lớp ghép phải của H trong
G. Tập thương của G b ô i quan hệ X l y € H, t ứ c l à t ậ p
họp các lớp ghép phải xH đưọ\: kí hi hi là G / H .

3.1.2. ĐỊNH Lí LAGORẤNG (LAGRANGE)

— Vời mọi l ớ p ghép H i của l i trong G, ánh xạ


l i - Hx
h i-> hx
là toàn ánh, theo định nghĩa của Hx, và cũ ng là dơi*
ánh vì nếu hx = h'x thì theo luật giản ưửc h =3 h \ V ậ ^
nờ là song ánh.
Tương tự átth iạ
li — i l l
h ì-*- xh
«ỉỉíng là sóng ánh.
Vậy tất CỔ các lớp qhẻp trải ìi.v (ưầ phải xứ) cầá
H tron] G đều có cần'] lực lượng bới li.
— Nếu nói riêng G là một nhỏrà hữu hạn — khi đó
H cũng là hữu hạn, — thi số t>hần tử của mỗi lớp ghỏp
ỉtrái Hx (lớp ghép phải x l l ) bẵng số phần tử của H . Vì
các lóp gh^p trải Hx (phải xH) lập thành m ộ i phân
h bạc li của G, nên số phần í ử của G Bệng số phắt! tủ
của H nhân với sổ các lớp ghép trái IIx (phải xH). Níu
*a kí hiệu ỊGj là số phần tử của tập họp G, thì ta c ó
1G| = | Ì I | . Ị Ỉ 1 \ G |
Trong cống thức nàv | H \ GI là sổ cúc lớp ghép trái
•của l i trong G. Nó gọi là chỉ số của l i trong G và thường
-được ki hiệu là ( G i ít). Vói ciicH k i hiệu ấỷ ta có
| G | = (G : e) vì các lớp ghép của ị eỊ trong G chẳng qua
là các phần tử của G. Vậy cùng thức trên có thế \ i ế t
(G : e) = ( t i : e) (G : t ỉ ) .
Đó lá nội đun^ của định lí Lagơrăng:
ĐỊNH L i — Trong một nhóm. hữu hạn, cấp và chi số
•cùa mọi nhóm con tá ước của cáp cỗ ả toán nhổ ni. [3
— Sau đây là các h quả của định lí Lagơrãng.
3.1.3. Hộ quả. Cắp của mỗi phần lử trong một nhóm
Mưu hạn lả một ước của cấp cùa nhóm đá.
Thật vậy, ta đa định nghĩa cấp cảa mỗi phần tử trong
Mi litìóm là cấp tủa àhóm cơn íỉclỉc ãirih tá hòi $bầủ
iể nỏ. Thèò địtìh ít Iiigtf rărig <&ụ eửá títiữhì cổú đồ là
•một ước của cấp" của toàn nhôm. (2

m
3.1.4. Hộ quả. Tronq một nhỏm hữu hạn G cắp n„
^ ' a c G, ta cỏ r i * = e.
Thật vậy V a € G, cấp r của ? là một ưửc của n. Giẵ
sử n = rs. Khi đó ta có
n rS r 5
a = a = (a ) = e. •
3.1.5. Hộ qạả. Một nhóm G cấp nguyên tọ p đền là
xlclic ^ - ". .
Thật vây nhỏm con xicỊic. ỉ l sinh ra bởi mọi phần l ử
a c trong một nhóm như thế, có l ấ p r > Ì chia hết
p. Dơ đó r p . Vậy (r :=:,'! làxiclie.o
3:1.6. Ta có thề áp đụng địnhU Lagơrũnq 'đè x oe định
cáo nhóm cáp thắp, Lhẳng hạn', ta hãy xAc định cắc
nhóm cẩị) 4. .. „
Giớ sử G = ị e, a, ì), c I là một nhóm cấp 4, trong đ ỏ
e là đơn vị.
Nếu G có một phàn tử cấp 4, thì nỏ là nhóm xiclic
rinh ra bởi phần tử đó.
Trong trường hự]) trái l ạ i , mọi phần tử a, b, c đều.
phới có cấp 2. Theo luật giớn ước, ta không thề cứ
lb = a = ae ; hoặc ai) = b = el>, vậy ta phới có ab = c.
Tương tự-ta có ba = c ; ác = ca = b, be = cb = a. Vậy
bớng nhân trong trường hợp này là

e a b c

e e a h c
a a é c 1)

b b c e a
c c b a ; &

Ta đễ dàng ki?m tra các tiêu dề của nhóm.


Nhóm này gọi là nhóm bôn hay nhóm dai (Klein).

•-lau
. 3.1.7. T a cũng c ó thề áp dụng địtíỆ: li Lagơrđng ơỏo
số luận. Ta h ã y chửng minh l ạ i định l í Phecma (Feiraat):
•iVếíỉ p là một số nguyên tô vá a khôn] chia hết cho
p thì ta c ỏ
1
a'- Si Ì (modp)
1
T h ậ t vậy n h ó m Zp có p - phần t ử . V ậ y theo hệ quả
(3.1.4) ở trên ta c ỏ V a * 0 (modp)
1
áp- s Ì (mođp).
Định Iff ơle cũng được chứng minh t ư ơ n g l ự .
Ta b i ế t r ằ n g nhỏm Z* cấc l ớ p thặng dtr theo mỏđun
m ( m > 0), n g u y ê n tụ v ớ i m ô đ u n , cỏ <p(m) phần l ử . V ậ y
V a (a, no) = Ì , la c ó
a"*'"" = ỉ
tức là : Nếu a, m £ z, m > 0, (a, m) = / , thi ỉa có
a**"' s 1 (modm)
Đ ỏ là định l i ơ í e .

3.2. Nhóm con chuồn tác.


3.2.1. N ế u nhỏm G không p h ả i là Abel thì các quan hệ
1 _ 1
y x - £ H và x y C H nói chung kliảc nhau, tức là các
p h â n hoạch cùa t ậ p hợp G do c h ú n g xác định khổng
t r ù n g nhau.
Đè đom cử một t h i d ụ , la xét nhóma
s 3 = ị S i , 82, S3, S4, Sí5, Se ị (1.2.3)
•à n h ỏ m con H = ị S I , S4Ị của nó

Ta cỏ SíH ra Ị S ỉ , S5 ị
Ì-Sa = ị Sa. se Ị
Vậy S2 H f H 82,
Tuy nhiên cưng cỏ nhũng nhỏm cọn Ẹ sao cho (à cỏ
Vx £ G x l I = H x . Khủng nhóm này đóng một vai trò
r ồ i ỀỊtian trọng tron£ lí thuyết nhóm.
Thí dạ : vẫn troíg S3, nếu bây giờ la xét nhỏm.con
A = ị Bi, s , 2 S3 Ị
thì ta c ó SịA == A s 1 ( S A = A S Ĩ , ssA =
2 Asa, '
S4A = As<> S A = A s , S A = ASj.
S 8 6

Chẳng hạn = ịs<si, S4S2, »483 ị = Ịs4, s , S5 Ị*


6

A84 — I S I « 4 , s ->4,S S4ị =


2 3 ị «4, Ss, ỉ*eỊ.
3.2 2. « ị n h nghía
Một nhỏm con H c ủ a n ộ i nhóm G sao cho
V I ^ G Hx = xH (ì)
gọi'là-một nhóm con thuẫn tác hay một ước (ỳìvĩìti
tác của G.
Đề chỉ rằng l i là mội nhỏm con chuỗn tie cua G ỉa
ỉ h ư ờ n g viết li <1 ( ì . ,ị
Dĩ nil iôn bân thân n h ó m G và nhóm Cí íi đ e n vị ị c Ị
bao giờ cũng l à những n h è m con chưằh tốc I • a G. Mọi
íihóm con của một nhóm Abel đ ề u là một ir' t ohuSn ti'0
ỉra nJióm đỏ. Thí dụ trên chửng Lỗ rằng ì ốm eon A —
[si, Si, 8,Ị là một ước chuẫn tốc của sà.
Điều kiện ( 1 ) có nghĩa l à :
V X 6 G, V h € H, 3 h" 6 H ; hx = %lr và xh = h"x.
Ta chú ý rằng vỉ nhỏm G không ìhííi thiết lả'Ầbel.
lèn hoàn toàn không bát buộc h ==A\ '.
3.?.3. Đặc trưng.
Mội nhúm con lì của một nhóm G là một nóc chì an
ắc cùa G nếu và chì lưu • ' •
" V ó; <E G, VA <E H, X - hx <s tỉ 1
'' '

Úi'
(=*.) G i ả sử lì <3 G. K h i đ ỏ V h 6 H , 3h' £ H sao cho
ìxx = xlì* Do đ ó : vx € (). vh € H , . x - ' h x = l i ' 6 l i .
(<=) (Hả .sử VX £ G, vh <s H, x - ' l i x £ l i . K h i dó ta có
vb £ H hx £ x l l . Do đ ó IIx C x í.. Ngoài r a , theo ri) la
có ( x - ' ) - ;
1ÚH M. Do đ ỏ v h € ỉ í xh € l i x , lúc là
xll hVx. Vày Hx = XÍI tức l à l ĩ ó G. •
3.2Ầ. Các tĩnh chất khác.
(ì) Nĩa K lù một nhóm con của li, li ỉò lììộl nhỏm
con cùa G lý Ạ',<j G thi K <] H.
1
Thật váy y k <ẹ'k. V l i ệ i ỉ, ta có h - k h € K v i 1Ý < G.
;
và H C G . T ừ dó S a y ra K <j l i . • '
6 ) Érf'c/o của mội họ nhóm Con chuồn lác của mội nhổm
G lá mội nhóm ton chi lần tắc của nhóm dó.
T h ậ l vậy g i ả sử ( H i ) J là một họ n h ó m con chu&n tắc
của nhóm (ì. K h i đ ó H = A H i là m ộ t n h ó m con của G.
ì
Mật khấc nếu h £ A Hi Hù h € H i v i € ì. do đ ó V X G
ì
x- h% 6 Ui V í <6 ì . Do đ ó x-»hx £
l
H. •
3 3- Nhóm thương -
3.3.1. Phép nhàn rác tập con cùa một nhóm
Giả si; G là m ộ i n h ỏ m , A v à B l à hai l ậ p con của G .
Ta đ ị n h nghĩa lích của chúng, v à ta kí hiệu l ả A B , l à
tập con của G xốc định n h ư sau :
A B = * { « b | a € A . b € BỊ
P h é p n h â n này là k ế t hợp vì ta cỏ
(AĨầ)C = Ị (ab)c ị . = ị a(bc) Ị = Ầ(BC).
•Ỉ.Ĩ.2. Phép nhăn các lớp ghép của một nhún- con
( huân iát: trong một nhóm G.
Qik sử N là một n h ó m con ehuằn tắ,: trong một nhúm
in V i N l ố chuần tắc n ê n các l ớ p g h é p t r á i t r ù n g vời các

'•tí.
[Vp g h é p phải của N trong G. Ta sẽ v i ế t chúng d i r ỏ i đọng
ứị) g h é p trái.
Cho hai l ó p ghép Nx và Ny. Xem c h ú n g n h ư những
ập con của G, la h ẩ y xít tích của chúng, Bo là t ậ p con
ủa (ì chúa t ấ t cà Ci'.c tích ab (a € Nx, b € N y ) , N ế u
t = nx, ì) == n'y t h i
- 1
ai) = nxn'y = n ( x n ' x ) xy
1
Vì N<|G nên xn'x" e N. Do f
đỏ Ịti(\n'x- ) € N.
ỉằi vì vậy ab € Nxy
)o đỏ Nx Ny C Kxy
Đảo l ạ i g i ả sử nxy £ Nxy. Khi đ ỏ ta cỏ nay =
v
I « ) y £ NxNy. vỉ â y Nxy s NxNy. Do đ ỏ
NxNy = Nxy.
Vậy muốn / í / H / f V À của hai lớp ghép bắt kì, cỊìỉ việc
ấy láp ghép chứa tích xụ của rác (lụi diện X oà ụ của
hai lớp dã cho.

3.3.3. Nhóm thuơiìỊ

Đ Ị N H LÍ — Giả sử G là một nhóm, N là mội nhóm con


:huàn tắc của nó. Khi đó lập hợp G/.V các lớp ghép
?ủi N Ironq (ỉ lập thành mội nhóm đổi nới phép nhàn
:ác lớp ghép.
NxNynNxy
T h ậ t vậy phép n h â n c;'.c l ớ p ghép là k ế t hợp, theo t í n h
:hẩt k ế t họp của n h â n cúc t ậ p con của m t n h ó m .
Vả l ạ i ta cung c ó hh chứng m i n h một cách trực: l i ế p
n h ư sau
' ( N x N y iNz = (Nxy)Nz = N(xy)z == Nx(yz) ==•• '

= KxNyz — K x ( N y N z ) .

1,9
L ớ p N = N ẹ đóng vai trở cửa đ ơ n v i , vì la có
NxN = NvNe = Nxe = Nx = Nex = XeXx — NlịSỉx.
_ 1
. Nghịch đảo của I >p Nx là l ớ p N x , vì la có
•NxNx-' — Nxx-.» = Ne = N = Ne = Nx-I x = Nx-IN\. •
N h ó m ( G / N , . ) g ọ i là nhòm thương của n h ó m (ỉ theo
nhỏm con chuồn tốc N.
Thí dự: Xét n h ó m cội)g các số nguyên z, và n h ó m con'
niZ. của nó. Vì z là Abel n ù i m Z <] z. N h ó m -'ìhương
Z/mZ gồm các l á p có dạng
a -f- mZ v ớ i a £ z.
Chia a cho m, giả sử ta đ ư ợ c
• á = inq + r v ớ i 0 < r < m — Ì
Khi đ ó ta cỏ a - f mZ = r - f mq -ị- inZ = r - f mZ
Vậy Z/mZ = Ir + m Z | 0 < í- < m — Ì ị.
N h ư v ậ y Z/mZ có m phắn t ử . P h é p cộng trong Z/tnZ
diĩực thực b i ệ n theo. quy tắc
r - f mZ + s + mZ = r - f s - j - mZ
Quan hệ t ư ơ n g đ ư ơ n g R xác định b ở i mZ là
(a, b ) £ R b —a € mZ.
Đó chính là quan hệ đòng d ư theo mòđun m ,
Vây la có ZỊm7. =Zm.

§4. DÔNG CẨU NHÓM


4.1,» Định nghĩa v à t í n h c h á t .
4 . L I . Định nghía.
— Cho bai nhóm G và H , m ộ i á n h xạ f t ừ G t ớ i H g ọ i
l à một đ ồ ạ g ẹ á u n h ó m n ế u và '.'hỉ rền V X , y ổ €r la co

150
ỉ Đfầh nghĩa này già tííiết bác nhóm G và H ềượe viết
s

theo lối nhân. Do đỏ nếu G hoặc H hoặc G và l i được


viết theo l ố i cộng thì nó phải sửa đồi một cách thích
hợp. Thí dụ : nếu G là nhóm nhân, H là nhóm cộng t h i
ta phải có
f ( x y ) = f(x) + f(y).
— Một đòng cáu nhóm f : G -> l i gọi là đẳng cấu nhỏm
pt'U và chỉ nếu nó là song ánh.
Hai nhóm G và IỊ gọi 'à đẳng cấu nếu và chỉ nểiị tôn.
t ạ i một đấng cẩu từ G lên H.
'ị- Một đòng cấu nhổm f : G - * H gọi là đơn câu nhóm
Tiếu và chỉ nếu f là đơn ánh. Nó gọi là loàn cấu nhỏm
nếu và chỉ nếu f là toàn ánh.
! — Một đòng cấu nhóm f từ G tới chính nó gọi là m ộ i
tự đồng cấu. Một đấng cấu nhóm từ G lẻn chính nỏgộỉ
là mội tự đẳng câu.
U.2. Thí dụ:
a) Giả sử N là một ước chuàn tắc của nhóm G, và G/N
l ả nhổm thương của G theo N. Xét ánh xạ
p : G — G/N
X I - + Nx
Ta có p(xy) =-- \ \ y = N»Ny = p(x) p(y). V x . y ^ G . Vậy
p là một đòng cấu nhóm. Vì p rõ ràng là toàn ánh nên p
lả một toàn cấu. Nỏ gọi là loàn câu chinh tác từ G
lên GỊS.
b) Giả sử a là một phần tử cố định của một nhóm G
ánh xạ
f« : G (ì
- 1
X i-> f»(x) - a xa
là một tự dấng cẩu của G.

lết
T h ậ t vậy f» là đơn ánh lì nế u a-'xa = a - ' i ' a thì & p
d ụ n g l u ậ t giản ước, la được X ^= x \
- 1
f. là toàn ảnh v i V x ' ệ G, la có x' = a-^ax'a )^.
V ậ y x* = f.(ax'a-').
Mặt khốc V X , y € G
f.(xy) = a-«(xy)a = ( a - ' x a X a ^ y a ) = f.(x)f.iy).

V ậ y f» là m ộ t đ ò n g cấu song ảnh từ G lên G, nôi Cíkch


k h á c , nó là m ộ t tự đổng cấu của G.
Các t ự đẳng cấu f« g ọ i là các tự đẵng cấu trong c ả m
G. Nế u G là Abel thì d i nhiên chỉ tồn t ạ i một t ự đủrng
c ấ u trong, là ánh xạ đông nhất.
T a biết r ằ n g m ộ t nhỏm con N của (ì là cbuằn tắc nỂế tt
•sà chỉ nếu

V a € G, f«(N, = a - ' N a = N .

Vậy một nhóm con N của G là chuỉìn tóc nếu và cthĩ


nếu N là bất biến bời tài cả các tự đẳng cấu tromệ
của G.

V i lí do đỏ, người la còn gọi cúc nhóm con chuẫn iếắc


l à các nhóm con bãi biến.
c) Ảnh xạ f : z -*• G t ừ nhỏm cộng các số nguyên Hởi
m ộ t nhóm nhân G, xác định b ả i f ( n ) = à", trong đ ó a ỉ l à
m ộ ỉ phần t ử tùy ý của G, l à m ộ i đồng cấu nhóm v i Hạ
c ó V m, n <s z f(in + n) = a
m n
= a à = f(m)f (n).
m + n

d) Ánh xạ log t ừ n h ó m nhân các số thực d ư ơ n g (R*,..)


tới nhỏm cộng các số thực (R, 4") tò một đ ò n g cấu nhỏ»m
• i ta cỏ

log(xy) = log(x) - f l o g ( y ) .

m
ị J.3. Các linh chát.
o) Nếu ĩ : G -*• H là một dong câu nhóm thi
f(ec) = en
1
Vx£G f(x-J) = (f(x))"
Thật v ậ y , g i ả sử X là m ộ t phần l ử tùy ý của G, Ta c ố
f ( e ) f(x) =
G f(e x) = f(x) =
G eNf(x).
T ừ dẳng thức f ( í ' G ) f ( x ) = eHỈ(x), giàn ước cho f ( x ) ta
(được
f ( e ) «= en.
e

Mặt k h á c ta cố
1
f ( x - » ) f ( x ) = f(x-»x) = f(eì = en = [ f ( x ) ] - f(x)
1
T ừ đ ẳ n g thức f ( x - ! ) f(x) = [f(x>]- f(x)„ á p dung luật
Égiản ư ớ c , ta đ ư ợ c
f ( x - ' ) = [f(x)]-i •
V ậ y m ộ t đ ò n g cẩu nhóm, tức là một đồng cĩíu của
iphẻp toán hai ngôi của n h ó m , cũng ịa một đồng cấu cho
- 1
Ì p h é p toán một ngôi ( x i - > x ) và Pho phép ioún không
in£ồi (eo '-»- en) của nhỏm.
6) Giả sử ĩ : (ỉ -* H và g : ti -* K là những (lồng cấu
mhóm. Khi đó hợp thành của chúng gf : G -> K cũng là
tmội dồng cấu nhóm.
Thật vậy V X , y £ G, ta có
gí(xy) = g(f( X , y ) ) = g(f(x)f(y)ì = gf(x)gf(y). •
4.2. Ánh v à họt n h â n của một đồng c6u nhóm
— T r ư ớ c hết 'ui chứng minh định lí sau
4.2.7. Đ Ị N H LÍ - Giả sử f:G-+Hỉà mội đòng câu*
Tĩìhỏm, A là mội nhóm con của (ì, B là mội ước chúần
ttác của ỉ ỉ . Khỉ dó :
• /(-4) lít một nhóm con cản H,
l
í ' ( B ) là một ước thuần lấc tủa G_
Chứng minh : Thật vậy f(A) =jfc 0 vi eo 6 A =» f(e ) = G

= CH € f(A). Mặt khác nết! y i , y 2 € f(A) thì lòn :ại X i ,


X 2 € A sao cho y i = i'(xi), y 2 = f ( x ) . T ừ đó suy ra 2

y ĩ y í = i f t x H f t e ) ) - = f(xi)f(x,-i) = f ( x - 1 ) . Vì A là
1 1
lX2

I l i ộ í nhóm c o n của G n ê n X I , X i $ A => X i x j €E A, do ( t o 1

f(xix^) € f(A), lức l à y , y ; i <E f ( A ) . Vậy f(A) < H.


1
Bây giờ ia chửng minh rằng f - (B) <3 G. Ta c ó
]
f - ' ( B ) =f= 0 vì f(e.ọ) = e n € B =* eo ^ f- (B). Nếu, X i ,
» 2 à ỉ- (Ì*), tức là f(x,), f(x ) <s B thì vì B là một nhóm
2

1 ;
con của H nón f(xi) ( f ( x » - = f ( * i ) f(x.f ) = f(xix-i) 6 B .
2

1
T ừ đ ó suy ra X 1 X J £ f - ^ b ) . V ậ y f - ' C B ) < G. Đê chựỉig
minh f "'(li) là tróc cliuaj] tác của G, giả sử g ổ G \ à
a
X € f - ' ( B ) . ta c ó i-(g- xg) f(g)-lf(x)f(g). Vì B < Ị l i
nén f(g)-' f(x)f(g) ẽ B ; Vậy f(g-'xg) è B . lức !à
J
g - i x g I r (B). Vậy f - i ( B ) < G •

4.2.2. ĐỈnh nghĩa. T ừ đỈnh lí trên suy ra ngay rằng


nếu f là mội (tòng cẩu l ừ nhỏm G t ỏ i nhóm ỈI ỊỈ1Ì f ( G )
ià môi nhóm ròn c ủ a l i . Ta gọi nó lù ánh của ị', và k i
hiệu nó là
Illif.
_ 1
Mặt khác f Ỉ (e) Ỉ, íạo thành bởi fỉ':c X <6 G sao cho
f(x) = c, là mội nhóm con chuẫn lác của G . Ta gọi nó l à
hại nhũn của f, \ầ kí hiệu nó lù
Kerf
(im là bai chữ cái đầu của chữ liííug Anh Image c ớ
nghĩa lá ảnh, ker là ba c h ữ c;.i đàu của chừ liếng Anh
Kernel có nghĩa là hại nhíui).
Thí dụ : G i ả sử G l à m ộ i n h ỏ m ì:bân, V Í U SE G , xói
đồng cấu
f:Z-*G

5,-À í - n i - * a* -
K h i đ ỏ I m f là n h ó m con của G sinh ra bời a; còn K e r f
là nhóm con của z lạo t h à n h b ở i các số nguyên Ti sao
n
•CIJO a = c.
4.2.3. Ta vừa thấy r ằ n g hại nhân của một đòng cấu
n h ó m f : G'-»-H là m ộ t n h ỏ m con chuần tắc của G. Đảo
l ạ i , nếu X là một nhóm con chuan tác của một nhóm G,
thì tôn lại một nhóm H và mội đẳng cấn Ị từ G lới
H sao cho X = Kerf.
Thật vậy ta chỉ việc l ấ y l i = G/N và f là lo;.n cấu
chính tác f : G — G/N. •
4.2.4. Mệnh dề. Giả sử f : G -> H là một tỉỏnq cấu
nhóm. Muôn cho ĩ là đun ánh, ắt co và đủ là Kerf =
« ị e a ị .
Chứng minh
(=») Vì f(eG) = e.N nén f(x) = en ( ó nghĩa là f(x) = . f ( e o )
Nếu là đ ơ n ánh thì f ( x ) = f(eG) => x = eG. Vây Kerf =
= í eo ị.
(<=) G i ả sớ Kerf = Ịe ị, v à giã sớ f ( x ) = i'(y). K h i đ ó
G

1 _ 1 - 1
ta < ỏ f ( x ) f ( y ) " = e, hay f ( x y ) — e, iức là X V €: Kerf.
1
Vì Kerf = ị e ị nôn ta có X Ị T =£ e, tức là X = y. V ậ y f
là đ ơ n án l i . £ j
4.2.5. Mệnh đfe. Nếu f : G H là một đồng cấu nhóm
thi ánh xạ <p cho ử na ươi mằi nhỏm ròn A rủa G chứa
Kerf, ánh [(A) cùa nó, là một sonq ánh lừ tập hợp các
nhóm con của G chứa Kerf tới tập hợp các nhỏm con
tủa li nằm trong Imf : ánh xụ ngược của <p là ánh xạ
<Ị| cho ứnq với mằi nhóm con H của M năm trong ỉ mĩ
l
lạo ánh ĩ~ (IO < " ớ .
Thụt v ậ y ta c ó f ( A ) c I m f . Vì Kerf C À nên ị <p(A) =
* b f - ' f ( A ) = A . M ạ i khác, vì B £ Imf nên ( p ị ( i i ) . =
= f ( f ~'0 )) — Vậy 9 J à m ộ i sorg ánh, và ý ià ánh xạ
n g ư ợ c của nó. Q

155
4.3. Các định lí d ế n g câu nhóm
b.3.1. Định lí đòng cẩu nhóm tồng quái.
Giả sử G, H, K là ba nhóm ĩ : G-*ỉỉ, g : G — K là
nhữriỊi đòng cấu nhóm, irony đỏ [ là toàn ánh. Khi đó
các điều kiện sau là tuông dươnq:
a) Tòn lại một đồng cấu nhóm h: H -> K sao cho ỉa
cỏ ợ = h f , tức là tao cho bưu đủ sau giao hoán

:
Ũ M

b) Kerf c Kerg
Nêu các ớiu kiện đó được thỏa mãn thì
c) h là duy nhát
d) h là đơn ánh nêu và chỉ nén Kerf — Kcrg
e) h là toàn ánh nếu và chỉ nêu g là toàn ánh
Chứng minh:
&) o b ) T r o r g (2.3.3, li) ta đã chửng m i n h r ằ n g đ i ề u
k i ệ n ạt có vá đủ đ ễ chơ lon l ạ i một á n h xạ h ; l i - » K
sao cho ta có g = h f là
f(X) = f ( y ) => ị00 = g(y)
Vì í là m ộ t đồng cấu nhỏm hên hệ t^ức t h ứ nhất tương
1 _ 1
đ ư ơ n g v ớ i en = f ( x ) ( f ( y ) ) = f x ) f ( y - ' ) = f ( i y ) bay
v

1
x y - ^ Kerf ; và tương t ự vì g là m ộ t đòng cấu nên h ệ
1
thức t h ứ hai t ư ơ n g d ư ơ n g v ớ i x y - €E Kerg. Đát y = eo
ta nhận thấy rằng ta p h ả i có J ỉ K e r f =* X £ Kerg
tức là
K e r f cz Kerg

im
Đảo l ạ i g i ả sử Kerf cr Kerg. và g i ả sir f(x) = f f y ) . K h i
1
đ ỏ ta có f ( x ) ( f ( y ) - = f w f l y - ) = f ( x y - ' ) = e,Ị, lút" lá
1

1 1 1
l ý - 6 Kerf. Vo đo x y - £ kerg, tiro là ^ ( x y - ) =
1
= g(x) (g(y))- = e , tức là g(x) = g(y).
K

Vậy đ i ê u kiện Kerf c: Kei-g l ư ơ n g đ u ơ n g v ớ i sự lòn


tại m ô i á n h xạ h : l i —> K. sao cho g = h í . Ánh xạ h là
m ộ i đồng cấu nhom vì nếu y i . y € lí thì, v i f là loàn2

á n h n é n t ò n t ạ i XI, x ^ G sao cho V i •— f ( x j ) y2 = f(x2).


2

T ừ đỏ

ìi(yiy ) =
2 ii(f(xi)t (xa)) = hf(xix ) =2 g(xix ) =
2 g(xi)g(x ) 2

. .. = hf(xi)hf(x ) = h ( Ỵ i ) h ( y ) .
2 2

Vậy 'a đ à chứng m i n h được; sự tương đ ư ơ n g giữa cúc


điêu k i ệ n í)) và b).
G i ả sử ta có g = h f = h'f. K h i đ o V y ỉ l i , vì f là
C)
loàn ánh, nên tòn t ạ i X £ G sao cho y = f(x). Vậy tia
cỏ V y € l i

h'(y) = h-f(x) = hf(x) = h(y)

Do đ ỏ h' — h. Vậy h là duy nhất.


d) Ta hny t i m hạt nhân cùa l i . Ta có

Kerh = Ịylh(y). = e ị . = ịf(x)ị hf(x) . = g(x) = e Ị


K K =

= f(Kerg)
t i là đ o n ánh Kerh = í ( K e r g ) = ịei<Ị Iverg c K e r f .
Và v i ta đã có Kerf c Kerg, nên h là đ ơ n ánh Kerf =
= Kerg.
e> Ta có h(H) = hf(G) = giá)
Vậy h(M) = K •¥? g(G) = K. Nó'' oách khác h là t o à n
•ánh nếu và chỉ nếu g ià loàn ánh. 13

157.:
Ậ.3.Ĩ. Định li đồng câu nhỏm.
Giã sử f :G-+ H là loàn câu nhóm. Khi đó tồn lại
duy nhắt một đẵng câu nhóm h: Gi Kerf -* tì sao chơ
:a có biền đồ gian hoán

G
lienf

lức là f = lì . p, trong (tỏ p là toàn cũn chính tác


G — GjKerf
Chứng minh: Vì p là toàn ánh và vì Kerp = K e r f
nôn lổn tại duy nhất một đơn cấu lừ GỊKerỉ tới H. Mặt
khác vì f là toàn ánh nên !i cũng là toàn ánh và do đó h
là đẳng cấu. •
3.3. Tính chãi dộc xạ cùa nhóm thương.
Mệnh đè. Giả sử iV là mộ! nhóm con chuàn lắc của
một nhỏm G, và Ị) là loàn câu chính tác từ G lèn G/N*
Khi đỏ đồi vi mọi (Vông câu nhóm f : (ì -* tì sao che
N c= Kerf, lòn tại duy nhất một đồnq càu nhỏm à :
GỊN -* li sao cho ta có biêu đò giao hoán lức lù f — hp.

p
Ù • 0//V

Chứng' minh. Thật vậy vi p là toàn ánh và Kerp =


i;
= N Ê Kerf nền thẹo định li đồng cấu tông quát í ỗ t ì r
t ạ i duy nhất một đ ò n g cấu l i : G/N - * H sao cho ta c á
f = hp. • .
4.3.4. Ta hãy úp dụng định li đồng cấn vào các nhóm
xiclic đ ẽ thấy l ạ i c ấ u t r ú c của các nhóm này.
Giả sử G là một n h ó m xít lie sinh ra bời phần l ử a
Xét đồng cấu
ĩ :z — G
B
n |-» a
Vỉ m ọ i phần t ử của G đ ề u là m ộ t lũy thừa của a nên f
là toán ánh.
Đặt ì = Kerf. Đó là m ộ t nhỏm con của z, nếu ni l à
số nguyên không â m bé nhất thuộc ì, thì
ĩ = Zm
Ta p h â n biọt hai t r ư ờ n g hợp
— m = (». Khi đ ỏ K e r f = ỊẳỊ Vậy f là đ ơ n á n h và đ o
đ ó nó là mội (lẳng cấu từ z lèn (ỉ.
— m =£: 0. K h i đò theo định lí đòng cấu, tòn t ạ i duy
n h á t một đẳng cấu h : Z/Zm —* H sao cho ta có biêu đ ồ
giao hoán

/
í — li

V ậ y trong t r ư ờ n g hợp này (ì đẵng cấu với nhóm cộng


các lớp thặng dư theo ỉììỗđun m. Do đ ó cấp của n ó là.
ra. N h ư v ậ y :
Định lí. Mọt nhóm xiclic vô hạn dền đồng cấu oài
nhỏm cộng các số nguyên z. Mọi nhóm xiclic hu hạn

m
G đìu đẵng cấu với nhóm cộng ZịmZ, trong dó m là
•cấp của G.
4.3.5. Sau đny là vài ứng dụng kỉiảc
a) Giả sử R là n h ó m nhàn c;'ic số thực khác không và
+ 1Ị \\ n h ó m con go l i cúc số + 1. Ta hãy t u n nhóm
chương R * / ị ± l Ị . '
Xét ánh x ạ R* —> p t ừ R tới n h ó m nhân các số thực
•dương p xác đị-íh b ở i Ị | - * | x | . V i á n h xạ đ ó r õ ràiig
l à một toàn cun v ớ i hại nhân Ị + l ị nên ta có
R * / Ị + l ị í- p , , ,.
v .
b) G i ả sử lì là nhóm cộng t á c số thực, z là nhóm cộng
•các số nguyên. Ta hãy tìm nhỏm thirơng R | Z .
1
Xét :'.nh xạ s , t ừ R lởi nhóm n h â n các số p l i ủ c
-có modul bậng Ì, xác đ ị n h b ở i

Rổ l àng đ ố là m ộ t loàn cấu, v ớ i hạt nhân z . Vậy


' ta cỏ
R/Z - Si.
4.3.6. ĐỊNH Lí. G ả sử G là mội nhỏm, N là một vóc
chuồn tắc cùa G v-à s lá một nhóm con cùa G. Khi đỏ
nhóm con sinh ra bởi N\jS là NS, tức là tập hợp tất
•cả các tích cỏ dạng ns với n £ N và s $ s, và ta có
l
NS)N ^SỊN A s
Chứng minh: Trước bết ta xét lích NS. N ổ khúc r ỗ n g
Tri e <c NS. V i N <Ị (ì nên NS đỏng k í n d ố i với phép
_1
n h â n : nsnV = .[n'(sn.'s )]8' và p h é p l ấ y nghịch -ệiko
1 1
<ns)-' = s-i-n- == ( s - U i - ^ s - . V ậ y NS là một nhòm, con
-cùa G N ỏ chứa N v à s và bị chứa trong m ọ i n h ó m ' c o n
c h ử a N và S. V ậ y nó là nhòm con cựa <x sinh ra bối N
*à s. • "
V i N <Ị G và tỉ < NS < G nôn N <J NS. Do đó ta c*
thê Hp nhóm thương NS/N. Xét ảnh xạ
f :S — NS/N
s Na X

Rỗ ràng đó l ả một đòng cấu nhèm. Hơn nữa (Ị) cỏn l ả


toàn ánh v i V (ns)N = fl(sN) = (nN)s =ae Na nôn ta cở
J <p(») =1 Ns = (ns)N.
Vậytheo đỉnh lí đông cấu ta có
NS/N = S/Kerẹ.
Ker <f = |s € s I Na = NỊ = N A s
Vậy ' NS/N £S s/s A N. •
Đó là định lí đồng câu thứ nhất.
4.3.7. Đ Ị N H Lí — Giả sử f : G -*• G' là một đồng
cấu
*- nhóm toàn ánh, với hạt nhân N, H là một nhóm con
chuăn tác cùm G chứa N, H'= f(k). Khi đó H' ĩ> ổ ' và
ta cớ
GỊH ÉS G'H'
Chứng minh : Trước hết ta chứng minh rằng H'^G*.
Tã đa biết rằng H* <G*. Ta CÒI p h ả i chứng minh rằng
l
V h* € H ' vg' € G* g'- h'g' € H'. Thật vậy, vì h' <= H*==
-4 f ( H ) nên 3h € H sao cho h' = f(h). Mợt khác v i g' € G*
T à v i if Ì à toàn ánh nên 3g € G sao cho f(g) = g \ Khi đ ố
I
ta có g'-'h'g' = f(g)- f(h)f(g) = ffg-^hg). Vì H <] G nên
g-'bg € H vậy g'-lh'g' == f(g-lhg) £ f(H) = l ì ' .
Gọi p là toán cấu chính tắc G' — G'/H'. Hợp thành pf
ỉk một t9òn cấu l ử G lòn G'/H\ Vậy tá cỏ
G7H' 3* G/Ker(pf).
Ta Cổ Ker(pf) = ịg 6 G I pf(g) = p(fg) = H'(f(g)) = H'Ị
= íg € G I f(g) € H'ị = f-'(H') =» f - ' f ( H í

11-121 IM
Bao giờ la cũng c ó f - ^ H ) Ị 3 H . Ngược lại, n í u
g € H f ( H ) thi f(g) € HU), t ư c l à f(g) ^ i f h ) , với h € H.
1 - 1
T ừ đỏ suy rà figh" ) = e\ tứọ l ố g h £ N. vay
g c N h c H vì N à n , do đ ố

Ker(pf) — f-'(H') =11


Do đó theo định lí đòng cẩu nhóm, ta có
G7ir~G/H.O
Áp dụng kết quả này v à o toàn cẩu chính tắc :
f : G - * Ọ' : G/lv
ta được kết quả sau :

4.3.8. He quả. Nhi K là mội nhóm con chuần iăc cùa


một nhóm G và H là một nhóm con chuàn tác của G
chứa K thì ta có
Gìn {GỊK)l(HịK) . •
Đ ỏ là định lí đảng cấu thứ hai.

4.3.9 Mộnh đề — Nêu Ni < G i và N < ] G là những 2 2

nhóm con chuỗn tắc theo thứ tự cùa nhóm Gi vá nhóm


T
Gi thì iich Nị X A 2 là một nhóm con chuồn tắc của
tích Gi >< (ịt và lạ có
(Gi X G ) / ( N i X N ) ~
2 2 (G./N,) X (G2/ÌS2).
Chứng minh : Giả sử p i : Gi - * Gi/Ni 7 à p : G2 - * 2

G j / N i là các toàn cấu chính tắc. Xét ánh x ạ :


Cu X G21-* (GiỊNi) X (G XN )
2 2

(gi, g2) I — ( p i g l , p gj)


2

Rõ ràng đ ỏ là một toàn cấu, với hạt nhân là Ni X Na.


V ậ y ta có, theo định lí đòng cẩu :
Gi X G a / Nj X N i s (Gi/NO X {GtỊN ). 2 • .

m
§5. NHÓM DÔI XỨNG

5.1. N h ó m đãi xứng cửa một tập hap X

Trỏng (1.2.3), ta đã chứng minh rằng tập hợp s (X)


lất cả cốc song ánh t ử m ộ t tập hợp X lên chỉnh nó, lức
14 tập hợp l ấ t cả các phép thế của X, lập thành một nhỏm
gọi là nhóm đối xứng của X.
Mệnh đ è —Nễu hai tập hợp X và X ' có cùng lực
lượng thi các nhóm đối xứng của chúng đẵng câu.
Chửng minh : Theo g i ả thiết tồn t ạ i một song ánh 9
tẳ X lên X*.
f
X —* X Xét ánh x ạ S(X) — S(X')
1
<p ị f> |«p f I-* ẹ ĩ y — V
x>—» X* v f € S(X"). ta cỏ
ọỉy-l = f -H> f £= - ' f ( p
9

Vậy ánh xạ đỏ là song ánh. Mặt khác ta ró


1
gT = (ọpgcp- ) 1
(<pf<r ) jas cp(gf)qr'
Vậy ánh xạ đã cho là đòng cấu. và d o ớồ là đẳng
c &U . •

- 5 2- Nhóm đ í l xứng bộc n.

3.2.1. - Giả sử X gồm n phần t ử . KI ; đó S(X) đẳng


cấu với nhóm đ ố i xứng bậc lì, tức 'à ni IU Su các p h P
thế của ị l , 2, ..., nỊ Vậy t ấ t cả các nhón S(X) đó đều co
cẩp n!. Ta sẽ nghiên cứu kĩ các nhóm Sn.
— Một phép thế f của [Ì, n] được kí hiệu là
11-»- f ( i ) = f ị
^ / Ì 2 ... i ... l i \
\ f l f ỹ ... Ịị ậa Ị
N & i (ai, a j , ai, .... a ) là m ộ t hoán T ị của ( Ì , 2,... n)
n

t h i ta cũng VÌỂI

— Nhóm Sa l à không giao hoán n ế u li > 3 , vỉ chẳng


hạn n ế u

5.2.2. B ị n h n g h í a . Ta gọi là chufSn trí một phép t h ế


sao cho i = £ j đ ề
t (ak) = ak n ế u k =Ị= i lè. k =f. j
t (aj) =3 a i , t(ai) = aj
Thi dụ :
/ Ì 2 3 4 5 \
V Ì 4 3 2 í /
— Tổng quát h ơ n , la g ọ i là vòng á c h , một ph^p t h ế
sao cho v ó i m ộ t s ố t ự nhiên Ì < k < n ta c ó
v(ai) == a i v ớ i i = Ì, 2
t + k —Ì
/ (ak) = ai
V (aj) = a j v ớ i í = k + l * . . . , n .
Một vòog xích n h ư t h ế đ ư ợ c kí liệTấ là

hay, g ọ n hom nữa V = ( a i , ' a ; j , a i c ) t a ỗ i phần l ở không


củ mặt l à b ắ t b i ế n b ở i V , m ỗ i p h à n íf ©6 m ặ t đ ứ n g trước

mị
li* nò ảnh b ố i V là: phần t ử đ ứ n g sau n ổ v à ai, cỗ ẳnh
là a . t

T « _ _ / a i » 2 ...akak+1... a„. \
s
la có V = ị _ )
\ a a4 ... 82 ak+1... a„ / 3

vả với Ì <c i <L k

y i = / . l i ... a a k k+1 ... an \ ^ ỉ ( p h ẻ p t h ế đ ò n g n h ấ t )

\ ai+1 ... ai ak+1... a n /

k / ai . . . aic a i i . . . an \
+ _ J
\ ai ... ait ak+1 ... an /
k
V ậ y V = Ì vả k l à số n g u y ê n đ ư ơ n g bỏ n h ấ l sao cho
V * = Ì , Nói cách khác V == ( á t . . . aic) cỏ cấp k trong <p„.
M ộ t vòng xích cấp le còn gại là một phép thể xoay
vòng cấp k ,
N h ư vậy một chuyến t r í là m ộ i vòng xích cấp 2, phí^p
I h ế đ ò n g n h ấ t Ì là Một vòng xích cấp 1.
— D ĩ nhiên hai vông xích V i v à V2 tác động lên h a i
b ộ phận r ờ i nhau c ủ * [Ì, n] là giao hoán. N h ữ n g vòng
xích n h ư thế khống tỏ p h à n t ử nào chung. Chứng g ạ i
l à độc lập,

5.2.3. ĐỊNH LÍ - Mọi phép thế Ị bậc n đều phởn tích


được thành một hợp thánh những vòng xích độc lộp,
Ta c h ú n g minh q u y nạp t r ê n n,
Nếu n = Ì thi f = (1) mệnh đ ề l à hiền n h i ê n ,
Giả sử mệnh đ ề ái đ ư ợ c chửng minh cho l ấ l cả các
số n g u y ê n d ư ơ n g b ẻ hơn k ( > 1). Ta sẽ chứng minh n ó
chờk.
Giả sử f là m ộ t phỂp t h ế lùy ý bậc k. Ta xét k + Ì
số n g u y ê n thuộc [ Ì , k],
2
f°(l)^U(l),f (l) f(l).

165
. V ỉ [ 1 , k ] chỉ chửa k số, nén ất cổ hai sổ t ự nhiêu- p
và q sao cho
p^q. 0 <1>, q < k , f p ( l ) = f q ( l ) .
Vì f là song ánh nên d i ề u n à y k é o theo
fq-p(l) = Ì

Gọi d là sổ nguyên d ư ơ n g bé nhất sao cho

f*(l) = Ì
Khi đ ó Ì < d ^ k / à các số n g u y ê n
at = f»-»(l) (i = l . 2 , . . . , d)
là k.hềc nbatìi Hơn nữa, với i = Ì, 2 , đ i
f(ai) € Ị ai, a , .... ad ị.
2

N h ư vậy £ rổ r à n g là tích của vòng XỊÍch


V = (ai&ỉ,.... ,id)
vù m ộ i phép thế h của k — d số nguyên còn l ạ i của [Ì, k ] .
t heo giả thiết quy nạp, h phân lích đưẻc thành m ộ t h ẻ p
t h à n ỉ i của n h ữ n g vòng xích độc l ậ p cua k — d số n g u y ê n
Vày f viết đ ư ẻ c d ư ớ i dạng một h ẻ p t h à n h của những
vòng xích độc lập. D

r h f
"" ;
(ỈĨ*ÍĨ) = <I»X«) = («X1»)

V i các tòng xích cấp Ì l ) i ' \ i diễn các phê)) t h ế đòng


nhất, hẻti tá cỏ til? khống viết chúng. Do đ ỏ m ọ i phép
lầc Bặt tí > 2 , k h á c đòng nhai, đ " u viết đưẻc d i r ở i dạng
hẻp t h à n h của những vòng xích độc l ậ p cấp d > 2. Chẳng
hạn

un •
5.3.4. H« qui — mọi phép thỉ bậc n > 2, khác đòng
uihăt, đầu viết đười dạng hợp thành của những
•chuyền trí.
Thật vậy, mọi vòng xích cẩp d > 2 đều viết được d ư ớ i
(đặng hợp thành của d — Ì chuyên trí (không độc lập)
Kheo cách Sấu :
(aia ... ãd) = (aiad)(aiađ-i) .., (aiaỉ).
2 •
Cằn chú ỷ rằng thứ tự ở đây là rất quan trọng.
Thí dụ :
Í 3 2 4 14
(342 1)= ( ) = ( K12)(Ỉ3)

Cách phím tích cũng là không duy nhất, vi ta cũng có


thề viết chẳng hờn
(ajiij... ad) = (aia2)(a2as) ... (ad-1, ad).
Thí dụ :
/ 1 2 3 4\
yò 4 2 Ì ì ~ (1324) = (13)(32)(24).

5.2.5. Dãn cùa phép thí.


Giả sử f là một phép thế của [ I , n], Vi f là một sòng
íátth nôn
i < j => f (i) < f ( j ) hoặc f(i) > f ( j ) .
Trong trường hợp t h ứ hai ta nói rằng các phần tử f ( i )
và í'(j) đứng ở nghịch thế.
. Xót tích

T„= Ỵ ị ( j - í ) = [ 2 - 1 } [ ( 3 - 1 X 3 - 2 ) 1 ...
l<i<j<n
...[(n-l)(n-2)...((n-(n-l))]

167
©ỏ là một sỗ nguyền đương. Ta đặt

*lT.)= Ị~Ị [f(j)-f(i»


l<i<j<n
V i f ià song ánh, nên mỗi thừa số của T„ l ạ i có mặt trong
f(Tn) một và chỉ một lần, xé xích dấu. Nếu ta gọi N ( i )
là lổng số nghịch thế tạo nền hĩri các phần tỊ f ( l ) , f(2),..
f ( n ) , xét từng đôi một thì rõ ràng ta có
N f
f(T.) = ( - l } < ' T n (1)
Đặt d(f) = ( — l ) ' . Ta gọi d(f) là dấu của Ị. Nếu
N f )

đ ( f ) = 4-1 thì f gọi là một phép thế chẵn, nếu d ( f ) =


= —Ì thì f gọi là một phép thi lè. Với định nghĩa đ ỏ
la có
f(T„) = cUf)T . n

Hiền nhiên ta có d(l) = 1 .


Ta hãy (im dấu của một chuyên trí (i, j ) với (i < ; j ) .
Ta viết nó d ư ớ i dạng
t / 1 . . . Ì - Ì i Ì 4- Ì ... j — Ì j j + Ì . . . n \
=
V Ì ... i — Ì j i + Ì ... j - Ì i j + Ì ...n)
Ta t i m tống số nghịch thế của l .
Các phần l Ị của [Ì, n] — ị i . ị Ị từng đôi một không
gãy nên một nghịch thế nào
t(i) = j và t(j) = i không đứng ở nghịch thế với các
phần t Ị của [Ì, i — 1) và của [ j - f Ì, n], nhưng t(i) Và
i ( j ) thì đứng ở nghịch thế, và :
t(i) đứng ờ nghịch thê vói mỗi phần tỊ của [ i 4- Ì, 3 + 1]
t(j) đứng Ã- nghịch thế với mỗi phần t Ị của [ i + Ì, j — 1)
V ậ y tòng số nghịch thế của một chuyên trí là lẻ. Do
úó. Mọi chuyên tri đầu lẻ.
Cho hai phép thế f và g. Ta hãy tim dấu của gf. T a
cỏ í beo công Ihức (1) :

d(gf)==n . 8 ^ - « « " =

-nT'"'
i<j
x'n
i<j
iiffi^wo
Như vậy ánh xạ
s. - ±1
f I - d(f)
là một toàn cấu từ nhóm So lên nhóm nhân Ị + 1 ị.
Hạt nhân cùa toàn cấu này là tập hợp các phép thế
chằn. Kí hiệu An là tập hợp đó, ta có An <3 So . Ao gọi
là nhóm thay phiên bậc n.
Theo định lí đồng càu nhỏm ta có
Sn/A„ ^ ị ± 1 Ị
V ậ y An có chỉ sử 2 trong Su. Do đ ó theo định l i
Lagơrăng cấp của nỏ bằng n | 2 .
Vì một chuyền trí là lẻ nén mọi phép thê chăn đầu
phân tích thành một hợp thành của một số chân chuyền
trí, mọi phép thê lẻ đầu phân lích được thành một hợp
ịhành của một sỗ lẻ chuyên trí.
5.3. Nhóm phép thí.

5.3.1. Giả sử X là một tập hợp đã cho. Ta đã gọi nhóm


phép thỉ của tập hợp X là mọi nhóm con của nhỏm.
đ ử i xứng <?(X).
Vậy một nhóm phép íhế của X là một lập hợp song
ánh f : X - * X, chúa đồng nhai l x , chứa hợp thành của

169
iiai phần t ử của nó và chứa nghịcli đ a o cua mỗi phấn í ử
của n ỏ .
5,3.2. Định l i sau nôi! bạt Ỷ nghĩa của lí Um vết nhom
p h é p thể đ ố i v ớ i lí t h u y ế t n h ó m tồng q u á t .
ĐỊNH LÍ Cíilây (Cayley) — Mọi nhỏm. G đầu đẳng câu
với một nhóm phép thi của chính nó.
Chứng minh : Thật .'ày, vói m ỗ i a cố định của G, xét
ánh xạ
fa : G — G
X |-> fa(x) = ax
Gựi T là lập hợp l ấ t cả cúc á n h xạ có dạng fa. Vị
ự J b)(\) = f«(fb(x j ) = fa(bx) = a(bx) = (ai) j x — f . b ( i )
Vx € G, nên ta cỏ fafb = fab.
Vậy hợp t h á n h của hai ánh xạ thuộc T l ạ i thuộc T .
Mặt khúc, ta có fe(x) = ex = X, V - £ G. Vậy f =s l o l à e
1 - 1
•đòng nhất t r ê n lập hợp G. Vì f a f r = fa a = fe == 1G.
1 1
nên ( f . ) - = f,- £ T. N h ư vậy m ỗ i phàn l ử cửa T là
mội song ánh. Vậy T là một nhói!! p h é p thế cứa G.
Xét ánh xạ <p : G -» T
a ị-^ <p(a) = f a

Ềó l à toàn ánh theo định nghĩa của r. Nó cũng là đ ơ n


ánh v ì nếu <p(a) = f(!>) tức là f« — f b thì V x € G
f»(x) = fb(x) tức ià ax = bx, l ừ đ ỏ a = 1). Cuối cùng nó
là đòng cấu vì la có
9 (ab) =3 fab = i'afb = <p(í<) <p(b). •
- Nếu 0 là hữu hạn và gom các phần l ử X1X2... i n thì fa
•chỉnh l à phép thế
lX l X n
i = í * •'• \
\ axiax ... M a /
2
•"5.4. N h ó m t á i động lén mịt táp hợp
$.4.1. Nhận xét — Giả s ử x là một l ậ p hợp, v à T là một
n h ó m phép t l i ế của X .
M ọ i phàn t ử f cỉ;a T cho ứng v ớ i m ỗ i phần í ử x của X
một ảnh f(x) ^ X. N h ư vậy, ta có thề xét ánh xạ

T X X — X

(f, x j ' i - m
Các tính chất sau suy ra ngay từ định nghĩa của
T : y í, g 6 T y x € X

gf(x) = g(f(x)
e(x) = X

Ta n ó i r n g nhổm phép thề T túc động trên tập hợp


X. M ộ i cách t ổ n g quát, la có định nghĩa sau :
5.4.2. Định nghĩa. Giả sử G là một nhóm và X là một
tập h ợ p . Ta nói r ng (ì lác dộny trên X nếu và chỉ nếu
tòi) t ạ i một ánh xạ

G, X X - * X

(g. x ) | - g . x

ihỗa míin hai đ i ề u k i ệ n sau:

(hg). X= h . ( g . X) Vh, g 6 G , ^ x Ể X

e . X = X Vx € X.
5. í .3. Mệnh dê — Nếu một n h ó m G tác động lèn một
tập hợp X, t h ì y-g £ G. á n h xạ

ĩ : X - * X
X ị-* g(x) = g. X
là song ánh,

Ờỉ
Chửng minh : Thật v ậ y la cố gg-'(x) = ( g í T X s a
1
= e.x = X. Tử đỏ suy ra gg- 3= l x . Tương l ự ta cô
1
g - g*= l x . Vậy g là song á n h .
Do đ ó g là một phép thế của X. •
Như vậy, ta cỏ thề đoàn nhận các điều kiện [rong định
nghĩa trên như sau :
Ánh xạ q ị-* g là một đòng câu của nhóm G lèn một
nhỏm phép thê của X. Ta nói rằng G : được biều diên
dưới dạng mội nhóm phép thế.
Thi dụ: Ta có thồ cho G i\c động lèn chính nó theo
nhiều cách
• (g» ) \-* ể (tịnh trán bên trái)
x x

x x
• (ể> ) ị-* ễ (tịnh trán bên phải)
x lx l
• (g> ) ị-*- g ~ ể ( v đẳng cấu trong)

5.4.4. Định nghía. Giả sử nhóm G tác dộng lên tập


hỌ'p X. V x £E X, c á c g 6 G sao cho g . X = X lập thành
một nhóm con của G, ta gại nỏ là nhỏm con ồn định
của X trong G. Mặt khác, ta gại là quỹ đạo của X bởi G,
lập hợp G . X các phàn tử của X cỏ dạng g . X g é: G

ta.
CHƯƠNG VII

VÀNH

§1. ©INH NGHĨA VÀ CÁC THÍ Dụ v i VÀNH

L I . Địak n g h í a .
Một vành là một t ậ p hợp V cùng v ớ i hai p h é p loàn
hai ngôi, p h é p cộng và p h é p n h â n , T à một phép toán
khống ngôi, cố đinh hỏa phần t ử Ì, sao cho
i ) ( V , + ) là một n h ó m Abel,
i i ) ( V , . , 1) là một vị n h ó m ,
ui) P h é p nhân là p h â n phổi hai p h í a đ ố i Tời phép cộng,
lức là V a , b, c 6 V ta có
a(b -f- c) = ab + ác, (a 4- b) c = ác - f be.
Một vành giao hoán là m í t vành trong đ ó p h é p nhân
í à giao h o á n .

1.2. Các h ệ q v á t r ự c t i ế p của đ ị n h nghĩa


1.2.1. M ộ t số tính chất của suy ra ngay l các tính
chất của n h ỏ m cộng hoặc v i nhóm nhân :
Vì m ộ t v à n h V là một n h ó m đ ố i với p h é p cộng nên
phần t ử k h ô n g của nó là duy nhất, phần t ử đ ố i của
m ỗ i phần t ử cũng là duy n h ấ t . V a , b ^ V : ta cỏ
_ ( _ a) = a, - (a + b) = ( - a) + ( - b), - 0 = 0.

173
Cũng như trong mọi nhóm cộnlSà định nghĩa được
các bội nguyên na của một phần (Vá* c ủ a vành và ta có
Các tính chất quen thuộc
na + ma = x (n -+-n)!,
n(ma) = (nm)a
n ( a + b) = na + ÌÌH
Vì V là một vị nhỏm đôi v ó i p h é p nhân nén phép
nhân là kết hợp, đơn vị Ì là duy nhắt. Ta cỏ thề định
n
nghĩa các lũy thừa a của một ihSn tử a, vói mọi s ô
mũ tự nhiên t ì . Và các lfiy thừa láy thỏa mẩn các hằng
đ ẳ r g thức sau :
m n + m
a»a == a
m u m n
(a ) = a .
1.2.2 Cúc vành còn cỏ nhốọg tíiỉỉ chất khác suy ra từ
luật phân phối của phép nhân đíi vỏri phép cộng. Sau
đây là nhống tính chất ẩy :
a)Va$ V, ta có ao — oa = 0.
Thật vậy từ a' -Ị- o = a, la suy ra á(a + o) = aa. Á p
dụjsg ìụịị phân phối và ậịĩìh n g h ã của o ta được aa -f
- f ao = aa = aa - f o. T ừ đó ao = ©.
Tương tự, ta chứng minh rằng oa = o. [ĩ]
ỉ>) Tập hợp chỉ 0 ĩ ĩ ị phần tử o, với phép cộng và phép
nhân cho bơi 0 -f 0 == 0, 00 = ó, đĩ nhiên là một vành-.
Nó gọi là vành không. Sếu V không phải là vành không
khống thi ta có 0 =h í
Thật vậy n ể u 0 = Ì, thì V a € V, ta có a == a i = ao = 0.
Vậy V chỉ gôm có phần tử khổng. Q
c) V a, b e V, ta có (— a)b = — (a6)= fi( - b).
Thật vậy, ta có
o = ò b = Ịa + (-ạ ))b £= ab + (-a)b

Mị
11
T ừ đ ó suy ra T - (lib =T (— a)b.
T ư ơ n g l ự la cỏ -~ (h) = a (— b ) ' Õ
Vì — (—a) = a, nênTOỘi hệ quả là
(_a) (-6) = _ p ( - b] = - ( - (ab) = alK
Nói riêng ( — l ì = Ì- (—a) = (-l)a-
d) L u ậ í pAđn phổi ứng quái.
n
Xói hai lông A = ai = ai -f" ã2 -Ị- ••. + an-

1=1
m

B
£ j j j = b i + b + ... +
r= 2 b„.
i=i
Bằng quy nạp, ta chứng minh được rằng
ÍT m n m
A U =
= (E " ) ( E ^ ) E E ^
i=i j=i i-1 j=i
Thật v ậ y , v ớ i n = Ì , la chứng minh quy nạp írên m .
Sếu m = 2, (bì đ ó là l u ậ t p h â n p h ố i bên trái. Sau k h i
ỉhứng minh quy tắc đó v ớ i n = Ì v à tầt cả các m, ta
thực Mên m ộ t p h é p quy nạp t h ử hai, l ầ n này trên n, ta
ìể đ ư ợ c toàn bộ quy lắc, b ư ớ c xuííí phát lần này là l u ậ t
phân phối bén p h ả i .
Khai IriÊn m ộ i cácb [ương minh, [ a đ ư ợ c
ì) ra

AB = (£ ai Ị bj J= (ai + a + 2 .. + a.) X
i=Ị j=i
X ( b i + 1>2 -Ị- ... + ì> ) = m aib t + ãibì + ... -Ị-
a
+ ạib m - f a;bi -Ị- ạ b2 Ỷ ••• + a ít™ + ••• +
+ a bị +
B a«l) 4- ... -ị- a bm.
2 n

m
Nếu ta cộng từng dòng ròi cộng các kết quả của (ất
e i các dỏng thì La được
in n

AB= £ (£..„,).

Nếu ta cộng lừng cột ròi cộng các kết quả của tất cả
các cột thì la <5Ỏ.
n m

AB=E ( a„-,)
E

i=l j=l
Vậy ta có
m
A B a
=(E ')(i>)=E(i>0=
i=l j=l j=í j - l
It na

= Ẽ (Ẽ )
1=1 j=l
Do đó la cỏ thề viết không dấu ngoặc
n ni m Tì

AB = a i b i = = aibỉ D
E E E E -
i= l j= l j= l i= l
Vậy trong một lồng kép ta có thề thày đòi thứ tự
•cùa cóc phép cộng,
Ta chủ ý rằng trong trường hợp i và j đều chạy từ
Ì tới n chống hạn, ta cũng cần k i hiệu chúng bằng hai
•chữ khác nhau, v ì các chỉ số đỏ chạy từ Ì tới h một cách
4
•độc lập với nhau. " •
e) Vrt £ z, Va, b £ 7, fa có
n(ab) — (na)b = a(nb)

Thật vậy vòi n > 0, ta t ó , chẳng hạn :

n(ab) = ab + ... + ab = (a + ... + a)b = (na)b.

Nếu n < 0, n = — n*(n* > 0), ta có


n(ab) = ( - n ' ) (ab) = - [B*(ab)] = — [(n*a)bỊ =
= ( - n'a)'b = [( - n')a]b = (na)b.
Nếu n = o t h ì d ĩ nhiên o(ab) = (oa)b = 0.
T ư ơ n g t ự ta có n(aì>) = a(nb).Q]
f ) — Các quy tác t í n h toán trong Đ ạ i số sơ cấp k h ô n g
p h ả i bao g i ờ cũng đ ú n g trong một V. nh b ấ t k i . Chẳng
hạn trong một vành không giao hoán, nếu a và b k h ô n g
giao hoán vói nhau t h ì
(a + b)* = (a + b) (a + b) =
a 2
= a* + ab + ba + b* + a + 2ab - f b
(a + b) (a - b ) =» a* — ab + ba — b 2
=h a —2 2
b -
Tuy n h i ê n nếu vành là giao hoán t h ì ta vẫn c ó .
(a + b)2 = a + 2ab +
2
b 2

2
(a + b) (a - b) = a - bí.

Tổng q u á t h ơ n , trong một vành giao hoán. la cỏ công


thức nhi thức
l
' (ai + b)» = C£ a» + ci a » - b + ... +

+k
- f Gì a» bi< - f ... + b»,

tiêng đỏ cì « - = X"-^ (°->fO :


5
k!(n-k)I 1.2... k

12 1»
1.3. Vành con.

1.3.1. Định nghĩa : Giả sử y là mệt vành. Một tập con


X của V gọi là một vành con của V nếu và chi níu nó
thỏa mãn các điều kiện sau :
i ) X là một nhóm con của nhóm cộng (V, -ị-)
ii) X, y €; X => xy í : X
iii) Ì <s X.
1.3.2. Nhận xét : Nếu X là một vành con của V thì
các ánh xạ
(X, y ) Ị - * X -f- y ; (x, y ) Ị-* *y

T ừ V X V tới V thu hẹp vào X sẽ là những ảnh xạ t ừ


X X X tới X, vậy chúng xác định hai phốp toán hai ngôi
trên X. Mẫt khác phép loàn không ngôi, cổ đinh hứa
phẫn tử Ì, cũng được ?ác định trôn X.
Tập hợp X cùng với hai phép toán hai ngôi và phép
toán không ngôi đó là một vành.
Thật vậy, (X, + ) là một nhóm Âbel. Mẫt khác, pbẻp
nhân là kết hợp trong V, vậy đương nhiên nó cũng là
kết hợp trong X, và Ì là một đơn vị của V thì đương
nhiên nó cụng là một đơn vị trong X. Cuối cùpg cốc luật
phân phối hai bên được thỏa mãn trong V, đương nhiên
cũng được thỏa mãn trong x.^
1.3.3. Đề kiêm tra rằng một tập con X cùa m ộ i vành
V là mót vành con của V , ta chỉ việc kiêm tra các điều
Mận sail:
X, ỵ fz X =*• X +• y , xy <a X; —Ì €i X
Thật vậy, giả sử các điều kiện đ ỏ được thỏa mãn. Khi
đ ô X <£X = > ( - l ) x = : — t € X ; x , y€X=>5£, — y € X = »
X Ỳ ị—y) = ỵ — y 6 X. Vậy X là một nhóm con của
| ¥ Ỉ ị ) . f ị f k ủ ữ vỉ - 1 £ X, nên - (—1) =#1 <s X. Mậy
các điỉ*u k i ' n trong định nghĩa đ u i thỏa m ã n . X là m ộ i
1
v à n h con của V . Q '*'

1.4' Các thí dụ v ề v à n h v à v à n h con,


1.4.1. Các hệ Ihống số quen thuộc là nhũng vành giao
h o á n đ ố i vói phép cộng và p h é p nhân thông thường. Đó
l à Z : v à n h số nguyên, Q: v à n h số h ữ u tỉ', R: v à n h số
t h ự c , c : vành số phức.
1.4.2. V à r h Zm (£c l ó p thặng d ư theo môđul Vũ là
m ộ t v à n h giao hoán.
1.4.3. Xét tập h ọ p G các số nguyên Gaoxơ, iửc là các
số phức c ó dằng a -ệ- b i v ó i a, b £ z. V i
(a + h i ) + ( a ' + b'i) = a + a' + (b + b') i € G
(a 4- b i ) (à- - f b ' i ) = (aa' - bb') + (ab' + ba') i € G
— Ì = — Ì oi ^ G. Nên G là h i ệ t vành ròn của
vành c.
1.4.4 — Cho l i vành V i , .... Va. Xét t ậ p tích
Vi X ... X v„ = ị (ai, .... a„) I ai c ' V i (ỉ =r ' ì }Ị
D Ị nh rghĩa các p h í p toán cộrg, nhâri, và lấy đon vị L ỏ i
( a i , . . . . a ) 4- (a'l,
n ai) = (ai + a i , .... a„ -f an')
(ai, . . . . an) ( a i , aò) = (ai cá í, a a;)
B

( l i , ... 1»)
Ta dễ d à n g Kiềm Ira rằng Vi, X - - X v„ 'à một v à n h đ ổ i
v ố i các p h é p t o á n đ ỏ . N h ỏ m c í r g của re là (ích cùa cốc
nhỏm cộng của V i , ... v„. ì hỗn tử l í ú r g t í a r ỏ Jà
(0, ...,oj.
V à n h đ ỏ gọi là tích trực tỉíp của các vành đ ã cho.
1.4.5 — Xét t ậ p h ọ p V các số thực cỏ dằng

x = a + h\jT + c\/22 v ớ i a, b, c € z.

'•?'ậ
Ta dễ thẩy ring X. y 6 V =» X + y, xy £ V và — Ì $ V .
Vậy V là mội vành con của vành K các số thục.
1.4.6. Giả sử X là một tập hợp, V là một vành. Ta gọi
A là tập ỉiợp tất tả các ánh xụ từ X tới V. Giả sử f,
ịị £ A. Ta định nghĩa.
, f + g: x-^v
X I - ( f + g ì (x) = f(x) + g(x)
fg: X ^ V
. . . ! * l - ơ g ) ( « ) = f ( x ) g(x)
Ì : X -* V
.'xi—l(x) = l .
Ta dễ 1háy rằng tập hợp A cùng với hai phép toáĩiỉ
hai ngôứ và phép toán không ngồi đó l ạ một; vành. Vàmhi
nảy là giao hoán nếu và chì nếu vành V là giao hoán.
Ta hãy chứng minh chẳng hạn luật phân phối bên t r á t
f(i< + h) = fg + f h .
Thật vậy la có Vx € X
[f(g + h)](x) = f(x)[(g + h)](x) = f(x) (g(x) + h(x))
= f(x)g(x) + f(x)h(x) = fg(x) + f h(x) =
= (fg + fh) (X)
Từ đồ suy ra f(g - f h) = f g 4- f h .
Phần tử 0 là ánh xạ :
0 : X -+ V
xl-»0
Phần tử đ ố i của f là ổnh xạ
- f :X - y
x-+ị*-t) (x)--f(x).

m
1.4.7. — Già sử A là một nhỏm Akel, la ki biêu E n đ ( Ậ )
là tập hợp các tự đồng cấu của A. Trong End(A) ta định
nghĩa các phép toán nhu sau : ví, g ^ Enđ(A) V a £
ể Ả ự + g) (h = f(a) 4- g(a)
(gi) (a) = g(f(a))
1(a) = a
Ta dã lùếl rằng g£ và I € End(A). Ta hãy chứng minh
rằng f + g £ End(A), va, b £ A, ta cỏ(f + g) (a -Ị- b) =
= f(a + b) + g (a + b) = f(a) + f(b) + g í ) Ị + g(b) =
= f(a) + 8<a) + ỉ(h) + g(b) = (f + g) (a) + (f + g) (b).
Ta dễ thấy rằng, đối vói hai phép toán bai ngôi và phép
toán không ngôi trên, End(A) là mội vành (nỗi eỊiung
không giao hoán). Ta hãy thử lại chịng hạn luật phán
phối bên phải (f 4- g)h =s f h + gb.
va € A ta cỏ (ĩ + g) b(a) = (f + g) (h(a)) =
= f (h(a)) + g(h(a)) = fh(a) + gh(a) = (fh + gh) (a).
Vậy đúng là ta có (f + g)h = f h + gh.
1.4.8. — Cuối cùng la hãy định nghĩa vành dổi v° của
một vành V. Vành v° có cùng tập nhì, eùtig phép cộng
và tùng đơn vị vói V, nhưng có phép nhân. Định nghĩa
như sau : va, b t£ v°, aob = ba. Ta dê kiếm tra Tằĩịg tát
cả cốc tiên đề của vành đêu được (hỏa mần..

§2. ĐỒNG CẤU VÀNH

2.1.. Định n g h ĩ a v à c á c t í n h e h 6 t đ o n giàn.


2.1.1. Định n g h í a : Cho hai vành V và V . Một ánh l ạ
ĩ l ừ V tới V gọi là một đồng cấu vành, hếu' và chỉ nếu
AX, y 6 V ta c ó
f (X 4- y) =» f(x) + ỉ ( y )
f(xy) = f ( X ) f(y)
f (1) = Ì

181
Nói cách kỉyỉxc á,nh xạ f là mội đổi >g cấu vành n í u và
chỉ nếu n ỏ là đống c â u cùa các pỉitép loàn của vành.
2.1.2. Thí dụ a) Ảnh xạ chính lắc Hừ vành các số nguyên
z tói vành z các l ó p thặng dư theo' mỏđul in là một đòng
m

cấu vành, vì ta cỏ Vx, y ^ z

f(x + y) = i -hy = ỉ + ỹ = f(x) + i'(y)


f(xy) ^= = xỹ = f((x) f(y;
f(l) = ĩ.
í)) Giả sử; X là một lập hẹp, V là một vành và A là
vÌMỊh các ánh xạ từ X tới V. Kítii đo Vx 6 X , ánh xạ
«p:A — V
f(x
Mr* >
lò. một đòng cấu vành, vì ta c ỏ v í , g € A
<p(f -f g) = ự ỷ g) (X) = f(x) + g(x) = 9(f) + 9(g).
<p(fg>=fg(x) =f(x)g(x) = ẹ(f)<p(gj-
<p(l)=l(x) = L
£ i í Địnli nghía — Một đồạg cấu. s à n h f ; V — V ' gọi
là mội đắtiỊỊ càu nếu v à chi nếu nồ ếấ. song ánh.
Hai vành V và V gói là đẳng cáu mếu / à chi nếu tồn
tại một đẳng cẩu iu- ý lén V .
Một đòngi cấu vành ĩ: V -> V* gọi lìÁ đơn câu, nếu và
chi nếu nỏ là đpm ánh. Nó gọi là í€tền cáu, nếu vả chỉ
n ế p f l £ la toàn ánh.
Một đòng c ấ u vành f : V ~* V gọi tói một tự đồng câu.
Một tự đồng cấu song ánh gọi là một,.4ự đẳng câu.
2.1.4. Các đòng cấu vành* cỏ nbirụ;|ính chất tương tự
như các tỉnh chất của các dồng cấu ữìaóĩo. Vì cách chửng
nanh cũng tương tựho^c suy ra lừcálb kết quả về nhóm,

1&
nện. ta sẽ chỉ đưa ra các kết quả mà không trình bày
cách chứng minh :
a) Cho hai đòng (ấu vành ị : V V, g : V' V". Hợp
thành gf của chúng lại lá một đông cấu vành.
b) ỷỉĩu ị :V -* í" lồ một đông câu vành thì ỷ(o) «« 0,
/(*) = -/(*).
f c) Giả sử f ; V -*v* là một đòng cấu vành. Nếu Ạ lá
một vành con của Ỷ thì Ỉ(Á) là mội vành con của Ỳ'.
Nếu B là mội vành con của V thỉ f- (B) l
là một vành
con của V.

ý 2.2. Hạt nhàn của một đòng câu vành. Ideal của
một v à n h .

2.2.1. Định n g h ĩ a - G i ả sử f : V - * V là một đòng


câu vành. Ta gọi là hạt nhăn của f, tập hợp kí hiệu là

Kèí- f,
gồm các X € V, sao cho f(I) = ỏ.
Í3Ỏ chính là toại nhân của f khi f được xem là một
đồng cấu từ hliom (V, + ) tới nhóm ( V \ + ) .
từ đó, đồng cấu là dan anh nêu va chỉ nếu
-ếrf = ịOị
Nhận tét : Giả su- f : V - > V ' là một đòng cầu vành
và ì là hạt nhản cia. nó.
, . v x . y £ ĩ, ta Có f(x - y) = f(x) - f(y) = 0. Vậy
* - y € i .
. Điêu này chứng t rằng ì là một nhóm con của (V, - f ) .
. V X <s ì , va, h q ta có f(axb) = f(a) f(x)f(b) r a ó.
Vậy axb é ì . •

183
2.2.2. Bịnh nghía. Một lập con ì của một vành V gọi
l à một ideal (hai phía) nếu và chỉ nếu nó thỏa mãn các
điều kiện sau
i) Ì là một nhỏm con của nhóm (V, -Ị-)
i i ) V x € J, v a , b £ V, ta c ỏ axb £ ì.
Nhụ- vậy hạt nhân của một đòng cấu vành là một ideal
của vành dó.
— Một tập con ì của một vành V gọi là mội ideal trái
của V nếu và chỉ nếu ì là một nhòm con của (V, -Ị-) v à
nếu va 6 V, Vx £ ì ta cỏ ax 6 ì .
Dễ thấy rằng định nghĩa này tương đương vói đi^u
kiện sau: ì là một tập con không rỗng của V cỏ (inh
chất sau: va, b € V, Vx, y £ I , ax + by £ ì.
S' Ta định nghĩa một cách tương tớ các Ideal phải của V .
Đó là một tập con ì của vành V sao cho ì là một n h ó m
con của (V, -f-) và thỏa mãn điều kiện xa ì, v a € V ,
Vx £ ì . D i m này tương đương với nói rằng ì là một tập com
k h ô n g r ỗ n g c ủ a V sao cho Va, b 6 V, V í , y é ì , xa -Ị- y b é ĩ-
Các ideal (hai phía) d ĩ Jihiên là những nhỏm con của
V vừa là ideal trái vừa là iđeạn phải.
Khi V là giao hoán, thì các khái niệm ideal t r ả i ideãl
p h ả i và ideal hai phía dĩ nhiên trùng nhau.

• 2.2.3. Nhận xét: Tập họp .tất cả các ideal của m ộ t


vành V là một tập họp sắp thứ tớ, nếu ta sắp các ide§l
theo bao hàm. Ta dễ thấy r ằ n g :
Nếu A và B là hai ideal của V, thi giao A A B của
chúng,*xem như những tập hợp, là một ideal của V.
Tập họp A + B = ịa + b a ^ A , b ^ B Ị cũng là một
ideal của V. Nỏ gọi là tòng của các ideal A và B.
Một vành V bao giờ cũng có hai ideal là V và ị o ị ,
-các ideal khác, nếu có, gọi íà các ideal thực sự.

184
2.Ạ. Vành thưvng.
2.3.1. Giả sir ì là mội ideal cùa một vành V. Vỉ ì
rước bót là một nhóm con của nhóm (V, + ) , và vì (V, -Ị-)
à Abel, nên ì là mội nhóm con chuần tắc, do đó ta cỏ-
hề lập nhóm thương ( V / I ; -f)» trong d ở pho'p cộng được
ĩịnh nghĩa bới.
(a + I) + (b + I) = (a + b) + ì.
Bây giờ ta định nghĩa thêm một phép nhân trong V / I
bằi eỏng thức.
(a + I ) ( b + ì) = ab + ì.
Be bợp pháp hỏa định nghĩa này, ta cần chửng minh
rằng n ỏ không phụ thuộc vào đại diện của các lop ghép,
sụ thế là nếu a + ì = a' + í và b + 1 = b' ị I thí
ai) - f I = a'b' + ì.
Thật vậy nếu a + I = a' + I , b + I = b' + ì thi ta
c 6 a ' = a - ( - i i , b' = b + Ì2 vói í], j € ì. Từ đó suy ra
2

a'b' = (a + ii)(b + i ) = ab + aÍ2 - f iib + i i i .


2 2

Vỉ ì là một ideal của V nên ai , i i b và Ì1Ỉ2 đ u i thuộc


2

ì. Do đ ỏ a'b' € ab + ỉ, tức là a'b' + I = ab + ì.


Cuằi cùng trong V / I , ta đặt
1 = 1+ 1
Ta hãy chửng minh rằng các phép toán hai ngôi và không
ngôi xác định trên đây trang bị cho V / I m ộ t cấn trúc vành.
Ta đã biết rằng ( V / I , - f ) là mội nhóm Abel.
Ta còn phải chứng minh rằng ( V / I , . , 1) là một vị nhón*
và phép nhân là phân phằi bai bên dằi *(Vi phép cộng.
Ta hãy thử lại chẳng hạn luật phân p ^ ằ i bôn trái. Ta có.
(a + I) l ( b + I ) + ' ( c + I ) ] = (a + I) [ ( b + c)+I]«.
= a(b + c) + ì = (ab + ác) + I = ab + ì + ác + ì =r
= (a + I)(b + 1 ) + (a + I)(e + ì).

185
Vành (V/I,+, 1) gọi là vành thương của V
irên ì,
2.3.2 Toàn ánh chinh tắc
p : V -> V / I
al-^a + ì
là một đòng cấu vành, vì la có
p(a + b ) = a + ]) + I = = a + I + b + I = p(a) + p(b)'
p(ab) = ab + ì = (a + I)(b + ì) = p(a)p(b)
p(I)= 1+1=1.
Ta gọi p là toàn cán chỉnh tắc.
— Ta có Kerp = ì. Như vậy, mọi idean ì đều cỏ thề
xem là hụi nhon của toàn câu chính tắc từ oanh V
lên vành thương V/I mà nó xác định.

2.4. Cá* định lí đ ã n g câu v à đ ắ n g câu vành


, Hoàn toàn giống như trong trường họp nhóm, ta chửng
minh đircvc các định lí sau:
2.4.í. Định li dòng cấu vánh tồng quát,
Già sử V, X, Y là ba vành í': V-*X, g: V - * Y là
những đông câu vậíih, trong đỏ f là toàn ánh. Khi đó
các diều ỉáện sau là tương đương:
a) Tòn lại một đòng cữu vành h: X Y sao cho ta
•cổ y = hf
b) Kerf c Kerg
Khi các điền kiện đô đưc thỏa mãn thì:
c) h là duy nhất,
đ) h là đơn ánh nếu vù chi lieu Kerf = Kerg,
è) h là toàn ảnh nêu và chỉ niu g là toàn ánh.
2Ầ.2. Định lí đồng câu vành
Giả sử f: V -+ X là mội loàn cữu Dành. Khi đó lỏn
tại duy nhất một đăng .câu vành h: VỊKerf -* X sao
cho Ạa cỏ ĩ = hp, trong đỏ p là loàn cấu chính tác từ
V lèn VỊ Kerf.
2A.3. Tính chất dộc xạ của vành thương.
Giả sử ì là một ideal của một vành V, và p lá toàn
cân chỉnh lác từ V lên V/l, Khi đó đối vằi mọi đồng
câu vành Ị: V X ião cho I cz Kerf, tòn tại dug nhát
một đủng cấu vành h : VỊ! ->• X sao cho ta có f = hp.
2.-ÍA, Định lí đấng cấn vành thứ nhất.
Giả sử l lá một ideal và s là một vành con của Dành
V. Khi đó vành con bé nhất chứa ĩ và s lù ì -ị- s,
và ỉa có.
I + S/I SỊI n s.
2Á.5. Định lí đằng câu vành thứ hai
Xén K là mốt ideal của vành V vài là mội ideal
của V chứa K IM ta có.

VU s (V/K) Ị ựlk).

2.5. Đặc SỔ cùa mật v à n h


2.5.1. Bịnh nghía. G i ả sử V là một vành khác khổng.
T a nói V cỏ đặc sổ in nếu v à chỉ nếu ni là số nguyên
dương btVnhất sao cho n n = a ( ) ; V c ỏ đặc số ớ nến và
chỉ nếu nu = 0 khi và chi khi I U = 0.
Thí dụ: Vành các số nguyên z c ỏ đặc số 0, còn vánh
Zm có đặc số ra.

ồ.5,2. ĐỊNH L í . Nến một vành V có đặc số 0, thì ánh


xạ f : s —> V (nj.-f ni) là m il đơn cậu vành. Sêu một
vành V c ó đặc sổ Hỉ, thì ánh xạ Ị: Zm-*v

187
(k 4- mZ\-+ki) ì à một đơn cấu vành và cốp cửa mỗi
phần tử trong nhóm (V, -Ị-) là một ước cua m.
Chứng minh. Thật vậy á n h xạ f : z -» V (n |-> ni) r õ
r à n g là một đòng cẩu vành. Hạt nhân của nỏ đêu đirọv xác
định b ở i dặc số của V . Nêu V cỏ đặc số 0, thì Ke i f = 0,
v ậ y f là một đ ơ n cán v à n h . Nếu V cỏ <đặựjSỐ nỉ, thì
Kerf = mZ, t h à n h t h ử tòn l ạ i một đ ơ n cấu ì : z - * V m

( k - ị - m Z ì-* k i ) sao cho f = f p , trong đ ỏ p là toàn cấu Ạ

chinh tắc z - * Zm. Cuối cùng va £ V, la cỏ ma — m ( l a ) =


= (tĩii)a = Oa = 0. V ậ y cấp cẸa a p h ả i chia hết m . [ j

§ 5 . MIỄN NCUYlN VẸN VÀ TRƯỞNG

3.1. Mần nguyên vẹn.


3.1.1. Chú ý mở đâu. Trong vành số nguyên z, n ê u
một tích của hai số nguyên ab 0 [ h i hoặc a = 0 hoặc
b = 0. Tính chất n à y không còn đủng nữa trong n h i ề u
v à n h khác. Chẳng hạn trong vành A các ánh xạ t ừ l ậ p
h ơ p R các số thúc t ỏ i v à n h R cúc.số thực, xét hai p h ẫ n
t ư f và g định nghĩa n h ư sau
,. . <X vói Jt > 0 . . _ í 0 vói X > ơ
( 0 với X < 0 (X Vu i X < í)
Rổ ràng vx $ R la có (fg)(x)'== f(x) g(x) = 0, vù đo đ ó
f g = 0 mặc dù f =f= 0 v ạ g =ệ* 0.
Trong vành tích z X z, cốc phần t ử a = ( 1 , 0 ) t á
b =? (0, 1) là khác không, n h ư n g tích ab của c h ú n g b ằ n g
không ab = (0, 0).
Các thí dụ trên đ ư a t ớ i định nqlũa sau.

3.1.2. Định nghía — M ộ t phần t ử ã =f= 0 của một v à n h


V g ọ i là m ộ t ước của không, nếu và chi nếu tôn t ạ i m ộ i
phần t ự b =f= 0 của V sao cho ab = 0 hoặc ba = 0.

188
— Một miền nguyên vẹn là một vành giao hoán khúc
không và không có uức của không.
Nói cách khác một vành giao hoán là một miền nguyên
vẹn níu và chỉ nếu Ì =f= u và
ab — 0 => a = 0 hoặc b = 0.
Điều kiện sau lương đương vói định nghĩa của một
m u n nguyên vẹn.
3.1 3. Mệnh đ è — Một vành giao hoán khác không V
là một miền nguyên vẹn nếu vờ chí nêu nó thỏa mãn
luậi giàn ước cho các phân tử khác không của
V : va, b, c, ^ V ũb = ác oà a ớ =* b = c.
Chứng minh (=•) Nếu V là một miền nguyên vẹn thì
ab = ác kéo theo a(b — c) = 0. Nếu a =f= 0 thì vì V
không có ước (ủa không, nên ta phải có b — c — 0,
tức là b = c.
(<=) Nếu V thỏa mãn luật giản iróc cho các phần tử
khác không, và nếu ab = 0 v ớ i a =f* 0 thì ta có ab == a0,
t ừ dó b = Ọ. Vậy V không cỏ irớc của không. •
3.1.4. Mệnh d ề — Đặc sổ của một miên nguyên vẹn là
0 hoặc là một số nqugên tố.
Giả sử đặc sồ m của miên nguyên vẹn D là khác 0.
Nều m không phải là nguyên tổ thi nỏ sẽ có thế viết
ra = rs vói 0 < r, 8 < m. Khi đỏ 0 = m i = (rs)l =
== ( r i ) (si). Vì D là nguyên vẹn nên hoặc r i = 0 hoặc
s i = 0, nhung cả r lẫn s đSu nhỏ hơn m, do đó ta
không the có r i = 0 và si = 0. Vậy m phái là nguyên
tồ. •
3.2- Trương.
3.2.1. Trong một vành giao hoán khồc không V, một
phồn tử X 6 V gọi là khả nghịch hay là một ước của

189
đơn vị, nế u và chỉ nế u tòn tại một phần tử y € V sao
cho xy = Ì . Đương nhiên các ước của đơn vị phải khác
không. Khi đ ó y gọi là nghịch đảo củax và thường được
- 1
kí hiệu là X . Gác ước của đơn vị trong một vành giao
hoán khác không V h l ặ n nhiên lập thành một nhỏm giao
hoán đ ố i với phép nhân.
3.2.2. Trong một vành giao hoán V tập hợp
Vx = ị V £ V Ỳ
rõ ràng là một ideal của V. Nỏ gọi là ideal chính sinh
ra tòi X v à thường được kí hiệu là (x). Hiên nhiên ta c ộ
V = (1).

Mệnh đ ề Một phàn tử X € V là khả nghịch nếu và


chi nếu ( X ) = ( í ) = V.
Chứng minh : (=>) Thật vậ^i nế u X là khả nghịch, tức
là tồntạimộlphần l ử y 6 V s a o c h o x y = l thì ta cỏ Ì ệr(x),,
do đ ỏ ý = (1) C (x). Nhưng vì (x) á V , nên ta cỏ (x) ==
= (1)'J= Ỳ .
(<=) Đảo lại nế u (x) — (1) thì Ì £ (x), do đỏ Ì = xy,
tức là X l à t h ả nghịch. •

3.2.3, Định nghĩa — Một trường T là một vành giao


hoán khác không trong đó mọi phàn tử khác không đều
là khá nghịch.
Điều này b à o đàm rằng tập hợp T* cổc phần tử ịkhác
không của T la một nhỏm giao hoán đ ố i vói phép nhân,
- 1
và do đó nghịch đảo X của mỗi phần l ử X =jf= 0 là duy
nhắt.
-1
Trong một trường, tích a i ) thường đ ư ọ c kí hiệu dưới

dạng t h ư ơ n g - — . N ỏ là nghiêm duy nhất cùa phương


b
trình bx = a(b 0).


Hai nhương — vít — (h + 0, d =h 0) làbằng nhau. Khí

và chi'khi ad = bi'.
Ta cồ'các quy táo thòng thường
a , c ad + be Ì J , n
!
————- = b, d 0
1> d bd
a C ác b, đ + 0
T "ủ ~ hả
—a b 4= 0
-{*)- b —b
1
- b a, b ^ ơ
Is) -ì-
Ta hãy chửng minh quy tảc thứ nhất chẳng hạn. Gia
sử ĩ. =••*— và y = -— là nghiêm của các phương trình
b d
bx = ạ ậy = c. Ta có
dbx = da bày = be
Từ đ ó ' bd(x + y) = da + be
Vậy X -Ị- y là nghiêm duy nhất của phương trinh
bdt = da + be. Ta có t = d a +
k° . Vậy X + y =
bd
a . c ad 4- be
~" b T ã ~ hả
Cáotập hợp số hữu tỉ Q, số thịc R, số phức c là những
trường* ệồ đối vửi phép cộng và phép nhân íhỗng thường
các sỗ!
3.2.4. Định nghía. Giả sử T là một trường. Ta gọi
lè trường con cưa T mọi tập con X gôm'" 7)hũ hai phần

m
t ử của T thỗa m ã n các đ i ề u k i ệ n sau: X l à m ộ t v à n h
1
« o n của T, và v ớ i X *fa 0, X £ X =» X " 6 X . •••fjssr:.'
Rõ r à n g là tập h ợ p X , đ ư ợ c trang bị các p h é p toán
cảm sinh b ở i các phỏp toán của T không những là một
ty ánh mà còn là m ộ t t r ư ờ n g .
Thí dụ : Q là t r ư ờ n g con của R, R là t r ư ờ n g con tủa
c Tập h ợ p các số thực cỏ dạng.
X = ị a + b V 2 j a, b € Q ị là một (rường con của R
— Lác đlíu., kiên sau đấc t r ư n g cho m ộ i t r ư ờ n g .
3.2 5. Mệnh đè. Giả sở T lá một vành giao hoán khúc
Jkhồng. Các khàng định sau là tương đương.
a) T là một trường
ì)) T không có ideal nào khác ị ớ ị và (ì).
c) Mọi đỏng cấu vành ĩ từ T tới một vành khác không
V đìu ỉn đơn ánh.
Chứng minh : a) => b). Giả sử ì là một ideal lkli;í c

%hông của T và X tò m ộ t phần t ử khác 0 cua ì. V i T la


m ộ t t r ư ờ n g n ê n X là k h ả nghịCịh. Do đ ó ì 3 (x) = (1) = T.
V ậ y ì — T.
b) =*. c) Giả sử f : T -* V l à một đ ò n g cấu -vành. K e r f
là m ộ t ideal của T, k h á c (1), vì f ( l ) = l v + 0.
T

V ậ y Kerf = ị 0 Ị. Do đ ỏ f là đ a n á n h .
c) =* a) G i ả s ử X € T v à + 0. Nếu X k h ô n g k h ả nghịch
t h ì (x) =f (1), t h à n h t h ử T / ( x ) + Ị 0 Ị. G ọ i p : T — T / ( x )
Ì à toàn cấu c h í n h tắc. Theo g i ả t b i ế t p là đ ơ n á n h . V ậ y
Kexp = (x) = Ị o ị , t ừ d ó X = 0. Mâu thuẫn. V ậ y m ọ i
phồn tử k h á c k h ô n g của T đều là khả nghịch. Do đ ó T
Ị à một trường p .
3.2.6. Đi*h ng\i&. M ộ t thì là một v à n h k h á c k h ô n g
(không n h ấ t t h i i t g i á o hoán) trong đ ó m ọ i phần t ở khác
ĩ í* 5

i§2
kfe*ng đồu có nghịch đẬ<<& N h ư vậy một thê giao hoàn
oỊiếng qua là một t r ư ờ n g .
3.2.7. Đặc số của một thè (nỗi riêng m ộ t t r ư ờ n g ) d ư ợ c
đ ị n h nghĩa là đặc số của n ó . Xem n h ư một v à n h .
Trong t r ư ờ n g h ợ p t r ư ờ n g thì vì một t r ư ờ n g bap g i ờ
c ư n g là một miền n g u y ê n v ẹ n , nên đặc số nếu khác 0
t à i phải là một số n g u y ê n tố.
T^ònặ m ộ t t r ư ờ n g cỏ đặc số p =/= 0, ta có
(a -f- b)p = áp 4- bP
( ạ — b)p =r ạP — fep.

T h ậ t v ậ y , trong một t r ư ờ n g , ta có công thức nhị thức


1
(a + b)p = áp -f C ị a e - í b -f- . . . + G'-^bP- + bp.

Kế#r# < i < p thi


a = P ( P - l ) , - ( P - i + *> H 0 { m o d )
v v
1.2.3... i
v i tử số chửa thọa s á p., m à thọa số n à y thì khổng thê
giản ước đ ư ọ c ; V ậ y chỉ còn lại áp và bp, tức là ta cở
(a -f b)p = áp - f bP.
Đặt a -ị- b = c, t ạ có CP = ( c — b)p + bP
từ đ ó (c — b)p = CP — bĩ. •
Trwcr^f «qe tburorng
3.S.I. Nhận xét mở đàu. x,ét vành số nguyên z, ta
b i ế t r ă n g n ó là một, m i ề n nguyên v ẹ n . T r ư ờ n g số h ữ u
t i Q, gồm t ấ t cả các thương — của các phần l ử a , b( = £ 0 )
b '
của 'ly chứa z l ồ m một vành con. Bó là t r ư ờ n g Lé n h á t
v ớ i ịỉnh chất ấy, vì m ọ i trường X chứa v ềựih z đ ề u p h ả i
chứ* t ắ t cả các thương của các p h â n l ử của z, tức l à
tẵt cả các số h ữ u l ĩ , và do đ ó cả t r ư ờ n g Q.

15-1» Mơ
^Ị>ậ,2.:Eriả sử b â y g i ờ D là m ộ i m i ê n nguyên vẹn b á t
f?

Ị p í l P ạ l i t ỳ r i ặ t v ấ n đầ dựng m ộ t t r ư ờ n g T, bé nhất trong


ipNfersftrofi chứa D làm m ộ t v à n h con.
'Trà sẽ thấy rằng một t r ư ờ n g n h ư t h ế tòa t ạ i và là duy
ahẩt xê xích một đẳng cấu. Và nếu ta áp dầng phép dựng
ĩồo vành số nguyề n z thì ta sẽ thầy l ạ i t r ư ờ n g số h ữ u tỉ Q«
•- — V ậ y g i ả sử D là một m i ề n nguyên vẹn đ ã cho. T ư ơ n g
T

Ị ự j ì h ư trong p h é p g i ả i của b à i toán đ ỗ i xứng h ó a , ta xét


[ập hợp cảc^cặp (a, b) v ớ i a € D v à b £ D* = D \ ị DỊ,
tức là các phần t ư của tích Đecac D X D*.
:;
Hoàn toàn n h ư trong b à i toán đ ố i xứng hỏa, ta chửng
m i n h rằng quan hệ R trong t ậ p tích D X D*. Xác đ ị n h b ở i

Krk ĩ ((a, b ) , (a' b ' ) ) € R ^ ab' =


t a'b
là m ộ t quan h ệ l ư ơ n g đ ư ơ n g . Và nếu trong tập t h ư ơ n g
T = D X D*/R
ta định nghĩa một p h é p nhân n h ư sau

(S7b) (Svfr) = (aa', bb')


thì phép toán này không phầ thuộc vào đ ạ i diện c ủ a các
lớp, nó là k ế t hợp, giao hoàn, v à có một phần t ử đ ơ n
vị là Õ 7 Ì ) trong đ ỏ Ì là đ ơ n vị của D. V ậ y T là m ộ t
•vị n h ó m giao hoán.
Bây g i ờ ta h ã y đ ư a v à o T một p h é p e ộ a ^ ả c đ ị n h bĩri

(ã7F) + (cTSỹ.í ề*ã + bc .'bc5


f

Quy tắc i:ay không \ỊìỆ ÌẾhồc vào các đ ạ i diên c à ^ c ả c


l ớ p vi nếu (aTb) = (a'.b'j, ẸÃ) =z (c', d') tức ủ ab' dã a'b
v à cd' = , c ' d thi (fid + be) b'd* t^ÈỆ&ủ' + beb'd' =
=a'd'bd rf- b'c'bđ = (a'đ' + b'c' ytmmaỏ (ad + be, bd) =
« s ( a * d ' + b'G% M ỉ ' )

im
Ta dễ dàng chứng minh rằng phép cộng định nghĩa
như trên là kết hợp và giao hoán.
Lớp (í), 1) dóng vai Irò của phàn tử khổng, vỉ ta có
(ãTb) + ra = (a. Ì + bo, bi) = ẸTBị
Lớp đ ố i của (a, b) là (—a, b), vì ta cố
(77¥) -f ( - a , b) = (ab + b(-a), b*) = (0, 1)2) WM (ÕTĨ).
Vậy (T, - f ) là một nhỏm Abel.
Ta hãy chửng minh rằng phép nhân là phân phối đối
với phép cộng. Vì phép nhân là giao hoán nên chỉ cằn
chửng minh luật phần phối bén trái chẳng bạn :

ŨTb) ŨĨ75) + Ĩ7Ĩ) ]) = (Ĩ7b) lcf + đe, đ f ] =


2
= (acf + ade, bdf) = (abcf + abde, b df) =
= (ác, bd) + (ae, bf) = (S~b) (cTd) + (Tvb) (iTÕ
Như vậy (T. + ,., ( Ó ) ) là một vành.g ao hoản..ảB'\
chứng minh nó là một trường, cbĩ cò n phẫi chúng Ị n m l i
rằng mọi phần l ử khác không của nỏ đều 1.1 kha nghảch.
Nếu (ãTb) =£= (ÕTT) thỉ a 0, và rõ ;rì>rg .. nghảchđảo
của (ăTb) là ( M Õ , vi (a cỏ (ãTb) (bTã) — (ĩ.bTĩĩã) ==(Ĩ7Ĩ).
Cũng như trong trường hợp đ ố i xứng hỏa i n h xạ •
f : D -> T
a ị— (ãTĨ)
là mội đơn ánh, và ta cỏ
f(a.b)=:f(a)f(b)
f(a) = (ũ).
và f(a + b) = (a + b, ĩ) = + CM) =%) ị f(bj

195
V ậ y f Là một đơn câu t ừ D t ớ i T. Do đ ỏ D đ ẳ n g cấu
yỗti ịịD) là bộ phật* của T gôm c$c l ó p có dạng (a, ĩ").
Nếu ta đòng núi hóa D V Ớ I f ( P ) , tức ỉ à d ặ t a = í: (a) =
— (a, 1) t h ỉ ta có í h ỉ xem ĩ) nỊiự một bộ phận của T. Vó i
quy ước đ ó , nếu (a, b ) £ T thì la có

1
(ỈTb) = Í^T) (17b) = (ỊTĨ) l ( ĩ ũ ) ] - =
1 1
= f(a)(f(b))- =ab- .

Nếu. lạ viết
- 1
ạ l > == và g ọ i — lá thương của a trên
b i)
b thi la (hay rằng m ọ i phửn tử của T (lều viết được d i r ứ ị
dạng một t h ư ơ n g của hai phửn l ử của D.

(£b) = ị - (b 0)

Vỉ, ỊO.ỌẬ t r ư ờ n g chiýạ P Ịàjn vuột vành COIỊ, ắt p h ả i c h ứ a


t h ư ơ n g của hai p h à n l ử bất kì a, b (=jỄ= 0) của D, v à deo
đó phiu chứa T, nôn T là trường nhỏ nhất với tinlh
chổi ây.
B à y g i ờ (a h ã y chứng minh lính chất độc xa cảm
cặp (T,f). Nếu g là m ộ t đơn cấu t ừ ĩ) t ớ i một t r ư ờ n g X
t h i tồn t ạ i duy nhất một đòng c á u v à n h "g" từ T t ớ i X
sao ẹ£o, biêu đò sm g i ạ p hpậu

m
Nếu tòn lại một đống cẳú g nhừ ỉht ỉhì vì T là một
triffrfig và g(l) = g f ( l ) == g(l) ẻx Ì )1Ềh g pĩ íèi lã đơn
ồrili. Mặt Ếhác la phải có

*U/ 8
f(ỉ>) g(b)
Vậy nếu g" tàn tại thỉ nó là duy nhất.
Đế thưng minh rằng ~g tồn lại, ta đặt

b+0 €D
ỉ(r)=ér - -
g là một ánh rạ, vì tiểu — s= — thi ab' «= a*ỉ), từ dỏ
b b'
g(ab') = g(a)g('b') = g(a'b) = g(a')g(b). V i b và b' + 0
vả vì g l à đơn ánh nên g(b) và g(b') 0. Từ đổ suy ra
g(a) ^ g(a')
g(b) g(b')
Mặt khác (a có
{ +
ẽ/-?- +
8
— — = 3 g ( a b
' + a
' b )
te
V b b' / bb- g(bb')
= g(a)g(b') + g(a')g(b) g ( a ) = g(£)_ ^
g(b)g(b') g(b) gb')

-í(rMf)

Ml) gạ)
Vậy g là một đòng cấu vànJ]-

ỈM
Từ tính chất chỉ một mũi tên trên. Ta suy ra rằng
cặp (T, f ) là duy phái xế xích một đẵng cấu.
Thật vậy giả sử (T, f ) và ( T \ f ) là hai cặp thỏa mãn
các điều kiện: T v à i " là những trường ; f và f là những
đem cấu vành l ừ D tói ĩ và T ' ; mọi phần tử của T đều
có dợng ; mọi phẫn tử của T đều có dợng —— vói g
f(b) f(b)
Ì) 0 và a k D.
Khi đó tòn tợi duy nhất các đòng cấu ĩ và ĩ' sao cho
biồu đò sau giao ho'tJi:

' _.._L_. f' = r f

. '\ỳỉ ĩ x= ĩr

Từ đó suy r a : f' = f ĩ f * và f = ĩ T ỉ . Do lính chỉất


dộc xa của các cặp (T, f ) và ( T ' , f ) la suy ra ĩ ' f = l«r,
ỉ F = 1 T . Vậy T v à T là những đẳng cấu nghịch đẫio
lẫn nhau.
Nói tóm l ợ i , la đã chửng minh được định lí sau :

ĐỊNH Lí - Giả sử D là một miền nguyên vẹn. Khi đó


tôn tạt một trường bé nhát T và mội đơn cấu Ị từ D
tới T sao cho mỗi phàn tử của T đầu iẽt được dưới
(lạng Hệ. với b =£0, a <=: D. Cặp ự, ỉ ) là duy nhát xê
1(b)
xích mội đẳng câu •
Trường T xáo. định như trên gọi là trường các thương
của miền nguyên vẹn D.

m
§ 4. L{ THUYẾT C H U HẾT
TRONG M Ộ T M I Ế N NGUYÊN V Ẹ N

Trong chương HI Tập ì giáo trình Đại sỗ và số học


Ùa đã nghiên cứu kĩ lí thuyết chia hết tr ong vành số
^nguyên z. Ta đã thấy rằng trong vành số nguyên z mọi
;số nguyên khác không và khác Ì đều phân tích được một
(Cách duy nhất, nếu không kề đến dấu và thứ tự của các
Ithừa số, thành một tích những thừa số nguyên t ố : trong
-vành số nguyên z hai số nguyên bao giờ cũng cố MÍrC
(chung lớn nhất, và la cỏ thề tìm dược ưcln bằng ịhnịt
Hoàn ơclil dặa trên phép cilia với dư v.v... -..lãi
Như ía sẽ thấy trong chương IX, một tình hình tương
itặ cũng xảy ra cho vành các đa thức một ần trên một
t r ư ờ n g tùy ý. '• '
Vấn đè đặt r a là hãy xây dặng một lí thuyết chia hết
(tồng quát trong một miên nguyên vẹn dê thống nhất các
Ikết quả trên. Trong mục này ta sẽ xây dặng một lí thuyết
>như thế.
4 1. Các k h é ! n i ệ m m ả đâu
ước. Giả sử D là một miên nguyên vẹn và a, b ^ D
((b =jfe= 0) Ta nói b chia hét a hoặc b là một ước của a,
Ihoặc a chia lứt cho b hoặc a là mội bội của b nếu và
'Chỉ nếu tòn tại một phẫn tử q ^ D sao cho a = bq.
Đẽ chỉ rằng b chia hết a ỉa dùng kí hiệu b ị a . Nếu b
IkhÔDg chia h i t a thi ia viết b y . X a . Đê chỉ rằng a là bội
(của b la dùng kí hiệu a ": b, (rong trường hợp trái lại ta
>viểt a /.b.
Từ định nghĩa trên suy ra ngay các hệ quả sau
a) Va € D (a j= 0). a | ã
b) va c- D lịa.
c) Va 6 D (a^feO) a | 0

109
ú) vb 0, ajc € o b Ia b I ác
e) v b =^= 0; c =/= Ó, á € Đ b I c A tị a =* h ị a
f) v b =Ị= 0, be =jt 0, ai, a £ D b j I a! A ba I a
4 a 2

=* bj)2 I aia 2

g) Vb =f 0, a p a, 2 C[, c € D b I ái A b I ố2
2

=> b I C i a i -f Cjta 2

Bằng ỈỊay nạp g) suy rộng ra cho b I a: (ì = Ì,... ri),


t đ i i d ớ b I (Hát 4-... + c*a Ề Vci, c ,
2 Ca ^ ì)

4.1.ẳ. ước của dơn vị, Khải niệm này đã được định
nghĩa trong (3.2). Thỉ dụ : trong vành, z, các ước cồa
ẩơtí VỊ là + 1.
4.1.3. Phăn tử liên kít. Hai pliần tử a 0 và b 0
của D gổi là liên két, kí hiệu là a ~ b, nếu và chỉ Ii£u
a I b vè b I a.

Mệnh đè: Hai phần lử a =f= 0 oà b =JỂ= 0 của D là liến


kit nếu và chỉ nếu chủng chì khác nhau bởi một nhân
tử là ước của đơn vị: a ~ b 4* a = uỉ)(ii I 1)
Cliửnq minh.
(=>) Giã sử a ~ b. Khi đổ ta có b = au, a = 1)V, từ đó
b =c bvu, và v i b =jfc= 0, nên Ì == vu, lức là % = ấn
'Với u ị 1.
_ 1
(-*=) Giả sử b = au v ớ i ủ I 1. Khi đ ỏ à A u b.
Vậy a I b và b ị à, tức là a ~ b. p

— Quan hệ liên kết trong các phàn tử khác không


của D rồ ràng là một quan hệ tương đương. Vậy tập
h ợ p D * : các phần tử khác không của D phân ra thành
những lớp phần tử liên kết với nhau. Điêu này cỏ ý
nghĩa quan trổng đ ố i v ớ i lí thuyết chia hết v í :

im
mub \ a trong D* thi tá $ầỀ§ m ầiị) ị ù ú tói
z úi ) t
và Ui I 1.
THậí vậy, nếu bq — a lít ì [à cũng cổ (uib) ( u " u q) =
1
2

= u ả . tu
2

Do đỏ trong củc vấn đề vè chia hết, la chỉ cần xét


mội hệ thống đ ạ i diện chò các lớp. Chẳng hạn đối v ớ i
•vành số nguyên z, trong đỏ a và — a là liên kế;, ta chỉ
cần xét tập hợp N* cúc ồố tễ nhiên khác không. L i thuyết
chia hết trong z là lí thuyết chia hết trong N* iể-
xích đẩu.
k.ì.k. ước thực sự.
yề các ước của một phần t ử a =£0 của tý, cò (hễ l ầ y
ra n á y trường hợp ốảU :
— Nfel a = ú là m ộ i ưưc của đơn vị của D thì chi các
ước của đơn vị của D (tức là các phần l ử liên kết vó i uy
là ước của á, vì b Ị u và u I Ì =» b I 1.
Nếu a/l thi bao giờ nó cũng thừa Ìihận các ước của
đơn vị và các phần l ử liên kết với nó làm ước. Các ước
này 'gọi là ưỏc tăm thường.
Nếu ngoài các ước tầiii thường ra, a còn có một ìĩòt,
khác, thì ưóc này gọi là một ưóc thễc sễ của a. Vậy
một ước của a là thễc sễ, nếu và chỉ nếu nỏ khác ước
của đơn vị và không liên kết vó i a. Đẽ chi rang b là.
ước thễc sễ của a, la viết b li a.
Dĩ íibiên nếu b li á và a = be thì c li a.
i.i.5. Phồn lủ bát khả quy.
Một phần l ử p =£ 0 của D gọi lầbăt khá quy nếu Yà.
chỉ Í1ÍỈÙ nỏ khác ước của đơn vị, và không có ước thừe
sễ trong D. Nổi cách khác, nếu p = ab với a, b ^ D t h i
hoặc à ~ p, b ~ Ì Hoặc a ~ Ì, b ~ p. Nếu p là bất khả
quy thi dĩ nhiên mọi phần iu- liên kết tới nỏ cũng là.
bất khả quy.

mi
4 . Í . Ổ . Phần tử nguyên tổ.
Một phần l ử p i= 0 của D gọi là nguyên lố nếu v à chỉ
nếu nó khá c tirửií của đơn vị và mỗi khi chia hết một tích
sủa hai phần lử thì nó chia hết íi nhất một trong hai
phần tử đu.
p I ab =»• p I a V p Ị b.
ttì Ig quy nạp ta dễ thấy rằng nếu một phần tử nguyên
tố chia hết một lích của n nhân l ử thì nó chia hết ít *'
nhất một nhản lử của tích đẵ.
Mọi phần tử liên kết vói một phần tử nguyên tố dĩ
nhiên cũng là nguyên tố.
4.1.7. Trong vành z các s ổ nguyên, các khái niệm bẵt
•khả quy và nguy in l ố trùng nhau. Mội số nguyên tố
theo định nghĩa là bất khả quy và nó có tính chất c ủ a
phần l ử nguyên tố.
Trong trường họ p lổng quát ta chỉ có thề khẳng định rằng.
M ệ n h đề. Mọi phân tử nguyên tố đầu là bất íỉlìă qtuỵ.
Chóng minh. T>ật vậy, riếu p — ab thì vi p là nguyên
tố nên khi chia hết ab (pl = ab) nó phải chia hết a hoặc
b. Giả sử p I a chẳng hạn. Mặt khác vì p = ab nên n ó
•cfing chia hết cho a, tức là a I Pi
Vậy p ~ a và đo đó b I Ì . n
Chú ý: Đảo lại không phải bao giờ cũng đúng. Đề thấy
dit u này ía xét lập hợp D các số phức cu dạng a -Ị- b V— 5
vói a, b ^ z . Dễ thấy rằng D là lì ộ. vành con của trường
số phức, vi vậy nẵ là một miền nguyên vẹn-. .
Giả sử r = a + b V—5 =/= 0. Ta định nghĩa chuồn của
nổ l ả
! 2
N(r) = rr = (a + b v ^ o ) ( a - b v^5)"= a + õ b .
Đ ó là một số nguyên dương.;
Ta dễ dàng t i ề m l i a ràng N(rs) = N(r)N(s).

202
T a hãy xúc định các irỏa của dơn vị trong D. Nến
ra = Ì
lù N(r) N(s) = N(l) = Ì
2 2
Vậy N(2) = á - f 5b =1
T ừ đó a = ± ỉ, b = 0, lức là r = ± Ì.

NẾU ta phân tích số 6 = 6 + 0 V - 5 <s D theo phương


pháp trên thì ta đ ư ợ c

6 = 2.3 = ( Ì -J- V—5) ( Ì — TỈ—5).


1 1
Mỗi nhàn tử 2, 3 và Ì + v ^ đều là bất khả quy.
rhật vậy nếu 3 = rs thì 9 = N(r) N(s). Vậy N(r) = 1,3
hoặc 9.
2
Nếu N ( r ) = 3 thì ta có a + 5b* = 3. Phương trình
này rổ ràng khổng cỏ nghiệm nguyên. Vậy ta phải co
N(r) = Ì hoặc N(r) = 9 (khi đó, N(s) = 1). Trong trường
hởp thứ nhất, r là một ước của đơn vị, trong trưởng
hợp thứ hai, s là một ước, t ủ a đơn vị.
Tương tự, la chứng minh được rằng 3, Ì + V—5 cũng
là bất khả quy.
Như vậy phần lử bất khả quy 3 chia hết ít ch
(Ì + V ^ õ " ) (Ì — V—5) nhưng nó không cilia hết nhân
tử nào. Do đó nó khống phải là nguyên tố.
Việc nghiên cứu các vành lương tự như vành D trên
đây, gởi là vành các số nguyên đ ạ i số, đã đưa các nhà
toán hởc cửa thế kỉ X I X đến việc sáng tạo ra khải niệm
ideal. Khái niệm này về sau đã được vận dụng trong
nhiều ngành khảo của toàn hởc.
4.1.8. Ước chung lớn nhát. Cho các phần tử ai.. a € D
n

Một ước chang của chủng là một phần tử chia hết m ỗ i


phần tử đã cho.

203
Mệt ười cMhg a eftà ái...Sa gọi là íiiột ướt ờHữttậ lờn
nhót của chúng (viết tắt là ucln), nếu và chỉ nếu nó chia
hết cho mọi ước chung của a ,..., a„. :

J 7_ / x (i) d ị a i , . . . , d ị a„
1
, . J
đ = ucln ( a i , . . . , a )<H>
B =• t I d.
fii) t I ai,..., t I a D

Mệnh d è : Nếu dĩa ucln của a i , . . . , ơn thỉ các phần tử


ỉiêii kết với d và chỉ chúng là vein của « 1 , , , . , a„.
Chúng minh. Thật vậy giả sử d = ucln (ai.., a„) vẩ
d' ~ d. Khi đó rõ rảhg d' cũng íhÒỀ mãn các điều kiên
i) và ii) vì
b I a => ìiìb ị U j a vôi Ui I Ì và U2 ] 1.
Đảo l ạ i nếu d v à d ' đều là ucin của a i , . . . , a thi d I d* n

v à d' I d vậy d ~ d',Q


Ta quy ước k i hiệu một Sự xác định nào đó cửa ttcln
của ai.,..., a là (ai..., a»).
n

4.1.9. Bội chung nhỏ nhã!. Cho cốc phần t ử a i ,


.,.,a €D.
n

Mội bội chung của chúng là một phần tử chia hểt cho
mỗi phần tử đ ã cho.
Một bội chung m của ai, ...a gọi là một bội chung D

nhỏ nhất của chúng (viết lắt là bcnn), nếu vá chỉ nếu nờ
chia hết mọi bội chung của ai, a- n

i) m • ai, m : a„
ra = bcnn(ai, an) 4* ị
i i ) V • ai, V ; a,-+v -ro
T
Mệnh ầ è . A ếa m là bcnn của di, ... án tủi các phấn
từ liên kít với HI và chỉ chúng là bom của O i , . . . , tía.
Chứng minh tương tự như tl-ống trường hợp ư c l n . Q
ị.tiO. Phồh lử nậhỵcn tố tùng nhau. Các phần tử
ai, . . í , an € D gọi là hguyêh tố cùng nhau nếu và chi nếu
ưcln của chúng liên kết v ớ i đơn vị ỉ của ì); Chứng gọi
l à ạgụyèn tố sánh đòi ]\ịu và chỉ, nếu mỗi cặp ( a i , ậ j )
(Ị -JỂ= j = Ì, ... n) là nguyên tố v ớ i nhau.
Dĩ nhiên nếu n h i ề u phẫn t ử là nguyên tố sánh đôi t h ỉ
chủng là nguyên tổ củng nhau. Nhưng đảo l ạ i là kụỏpg
đúng.
4 2 Điều k i ệ n d ã y d ừ n g n h ữ n g ước thirc sự-
Trong vàn!) số nguyên z, la đ ặ chứng minh các \êị q u ả
&ơ bản sau đ â y :
' — M ỗ i phợn l ử của z. khác không và khác ước của
đơn vị, đ ề u ( ó ít n h á t m ộ t ước nguyên t ố .
— M ỗ i p h ợ n tử c í a z, khác không và khác ước của đ ơ n
vị, đ ề u p h â n tích được thành m ộ t lích những thừa số
nguyồn tố.
— Sự phân tích đ ò là duy nhất, n ế u khôn;} kề đ ế n thứ
l ự và dấu của các thừa số nguyên t ố .
*" Trong các mục t ừ (4.2) đến (4.6) ta sẽ xét xem v ớ i
những đ i ề u ki<Hi n à o một miền nguyê n vẹn D d â n g cò
các tinh chất t r ê n .

4 . 2 . Ị . Đ ị n h n g h í a . Một m i ề n nguyê n vẹn D g ọ i là thỏa


ỉỊịãn diầu kiện dãy dừnq những ước thực SỊT, n ế u V à ch
nếu ipọi dãy a ajr, lf an-!, a , ... những phàn t ử của D
n

sạo cho a 2 li ãị, as li &2,.... a B li a _ ,


n t ... đều dừng lại sau
"một số hữu hạn b ư ớ c , lức là tòn t ạ i một chỉ ;ố ra sao
cho a = a + i = ...
m m

4.2.?. Thi dạ : Vành số nguyên z thỏa mãn điều kiện


dãy dừng những ƯỚC ỉhực sự,
Thật vậy t r ư ớ c hết la chú Ỷ rằng nếu a =f 0, b =JỄ= 0 và
b li a thì I b I < I a Ị, v i t ừ gia thiết a == bq v ớ i I q I > Ì,
s u y ra I b I = I b I .1 < I b I I q I = I a I .

Ọiậ ai, ãỊ, a ạ _ i , an. ... là một dãy ước thực S J-.

Kỵ m t ạ cổ.I ai. I > I ty ị >. • •> I àar.11 > I *ft I n : ,

2%;
chỉ có một số hữu hạn sổ nguyên dương n h ò hơn I ai Ị
nôn dãy đã cho bắt buộc phải dừng lại sau một số hữu
hạn bước.
ĐỊNH LÍ. Giả sử miền nguyên vẹn D thỏa mãn.
diêu kiện dãy dừng những ước thực sự. Khi đó :
— Mỗi phần tử a khác không và khác ước của đơn
vị của D đầu có ít nhăt mệt ước bát khả quy.
— Ai đi phân tử a khác không và khác ước của đơn ưị
đều phân tích địỊỢC thành mội tích những phần tử bất
khả quỵ.
Chứng minh :
— Thật vậy, giả sử a là một phẫn tử khác khÔEig và
khác ước của đơn vị của D. Nếu a là bặt khả quy thì
không phải chửng minh gì nữa.
Nếu a = ai là khả quy, tức l à có một ước thực s ự là
82, thì a hoặc là bặt khả quy, hoặc là có một ước thực
2

sự là as. Nếu &2 là bát khả quy thì nỏ là một ước bặt
khả quy của a. Nếu ai có một ước thực sự là a3 tiu lại
hai trường hợp cỏ thề xảy ra : hoặc là aa là bặt khả quy
khi đó nó là ước bặt khả quy của a hoặc a3 cỏ mội ư ớ c
thực sự là ai... Sau một số h à u hạn bước, la sẽ lìm đ ư ợ c
một ước bát khả quy của a, vì nếu không thế thì dãy ước
thực sự:
ai, ai, aa, a _ i , Su, ...
B

sẽ không dừng lại, trái với giả thiết.


— Giả sử a lại được chọn như trên. Như đã chứng
minh, a có ít nhắt một ước bắt khả quy là bản thân nỏ
(xê xích một ước của đơn vỉ) hoặc là một ưóc thực sự
pi của a Trong trường hợp thử nhặt, sự phân tích của
a có dạng tầm thường : a = a. Trong trường hợp Ibứ hai
tá cổ a = J>iai, trong đ ồ »x là một ưỒT (bực sự cỗầ ả.
Hoặc? ai là bắt khả quy, khi đó sợ phần tích chấm dửt„
Hoặc &í có một ước thực sự bất khít quy p khi đó a =
2

= pij>2a2, với a là một ước thực sự của ai. Qu;\ trình


2

này phải chấm dứt sau một số hữu hạn bước, vi nếu
không thế thì dãy iróc thực sự ai, az, a3, .... sẽ không
dừng l ạ i , trái với g i ả thiết. Cuối cùng ta được
a P1P2 ... Pn
với Pi bất khả quy (i = Ì n).n
4.3. Điều kiện có véc chung làn n h í t
4.8.1. Định nghĩa. Một miên nguyên vẩn ì) gọi là í hỏa
mãn điều kiện có ước chunq lớn nhất. nếu và chi nếu
bất kfc hai phần tử ai, ajj nào của D cũng có ưcln.
Thi dụ : Vành z thỏa mẩn điều kiện cỏ ưclc.
4.3.2. H ộ quà
à) Nếu D thỏa mãn điều kiện có ưcln, thì mọi tập hợp-
hữu hạn phàn lử của D đều ró ưcln.
Thật vậy, giả sử a, b, c ệ D và d = (a, (b, c)). Khi
đó d I a và đ ị (b, c) thành thử d I b và d I c.
Mặt khác nếu t I a, b, c thi t I a và t I (b, c) thành thử
t } (a, (b, c)). Điều này chứng tỏ rằng d = (a, (b, c)) là
một ưcln của a, b và c.
Một lập luận lương tự cũng đúng cho nhiều hơn ba phần
tử. Ó
Cũng rõ ràng là ((a, b), c) cũng là một ưcln của a, b
và e. Điều này chứng lô rằng
b) .<a, (b, C)) ~ ( ( a , b ) , c ) Ĩ D
Ta iịẵy chửng minh rằng
c) c(ậ, b) ~ (ca, cb)
Bặt d = (a, b) và e = (ca, cb). Khi đó cd I ca và cd I cb.
Vì vậy cd I e. Tức là e = cdk. Đặt dk = đi ta có a I d i -
M ặ t k h á c , ta cộ ẹ =rFcdi I (ca, cb). Vịy d i I (a, b) to đ ỏ
-di I d. V ậ y đi — d. T ừ đ ó suy r a c d j ~ cd, tức là e ~ cd
hay (ca, cb) ~ c (a, 1)).Q
(Ị) Nếu (a, b) ~ 1 và (a, c) ~ Ì thi (a, be) ~ ì.
Thật v ậ y ngu (a, b) ~ Ì thi (ác, be) ~ c. Do đ ó Ì ~
~ (a, c) ~s (a, (ác, be)) — ((a, ác), be) ~ (a, hc).Q

4.3.3. Mệnh đè. Tron.'] một miền nguyên vẹn thỏa mãn
điền kiện cỏ ưcĩn, mọi phan tử bát khả quy đêu lù
nguyên tố.
Chứng minh. Thúi vậy g i ả sử p là m ộ t phàn t ự b ấ t
khả quy và p I ai). Vì p là bất k h ả quy và (p, a) là m ộ t
•vívc của p, nên hoặc là (ị), a) ~ p hoặc là (p, a) — ì. T ư ợ n g
tự (p, b) ~ p hoặc (p, b) ~ 1. Nếu (p, a) ~ Ì vả (p»
b) ~ Ì thỉ theo hổ quả d) (p, ab) — Ì, m â u thuẫn với g i ả
-thiết Ị) ị ai). V ậ y hoặc (p, a) -~ p hoặc (p, h) ~ p tóc
là p I a hoặc Ị) ] b-O
N h ư vậy trong m ộ t . m i ề n nguyên vẹn thỏa tam ậịều
kiổn cỏ ưcln hai k h á i n i ổ m b ấ t k h ả quy và n g u y ổ n tổ
trùng nhau.

4.3.4. Mệnh đề. Trong một miền nguyên vẹn thộạ mặn
điều kiện cỏ ưcln, nêu - V
a ~ Ị}ip ... p
2 n ~ q q
t 2 ...
v ờ i pi và qi b á t k h ả quy thì n = m và v ớ i m ộ t sự đ ể n h
(bích h ợ p pi ~ q i (i = Ì , ... n ) .
Chứng minh : Thật v ậ y , p i chia hết vế t h ứ nhắt cũng
<ỉhia hết vế thứ bai, vì vậy, nó p h ả i chia hết một trong cấc
nhân l ử , q i chẳng hạn. Song vì p i v à qi đ ề u là b á i khả
q u y n ê n i n phải liên k ế t v ó i q i lức l à la cỏ q == Uipt, v ớ i
t

-Ui Ị 1. V ậ y ta có
"Giản ưỏ-c cho ])í la đượe
1>2 ... Pn ~ iuq'2 ... Qm
Tiếp tục lập luận như vậy, nêu n < m thì sau Tì lần giản
ước, ta sẽ đưọ-c
Ì = U i ... U qn+1 . . . q .
n r a

Điều này không thề xảy ra. Vì vậy ta phải cố n > m .


Nén n > m thì mội lập luận tương tự sẽ đ ư a t ớ i m > n.
Do dỏ ta phai có n = hỉ.'Và voi một sự đảnh số (hích
hợp, ta có
Pi = * U i q i (ỉ = ì, ...ị ủ) với ói I l.Q

4.4. V à n h n h â n t ử h ó a (Vành Gaợxơ)


4.4.1. Định n g h í a : Một miền nguyên vẹn G gọi là một
vành nhân tử hỏa hay vành Gaoxở nếu và chỉ nếu mỗi
phần l ử khúc không và khác ước của đơn vứ của nó đ a i
phân lích được thành một tích những phần t ử b ấ l kh
quy* Tíà Hự phân tích đó là duy nhất nếu không kề đến
thứ l ự và các nhân l ử là ư.Vc của đơn vứ.
Thi d ự : Vành số nguyên z là một vành Gaoxơ
ÍÃ.2 Đ Ị N H L i — Mọi vành Gaoxơ đầu thỏa mưa đVêu
kiện d ã y dừng những ước thực sự.
Chứng minh. Thật vậy, giả sử a là một phần tử khá©
khổng và khác ưóc của đơn vứ của vành Gaoxơ G. Ta
gọi là độ dài của nó, số các nhân tử trong bất kì sự
pháii lích nào của a thành một tích nhũng phao tử khả
quy Nếu a = be với b và c là những ước thực Sir thi ta
sẽ đưọc sự phân lích của a thành một tích những nhâr<
tử bất khả quy bằng cách nhân các sự phân tích lương
ứng của b và c với nhau. Như vậy độ dài của a bằng độ
dài của b cộng vói độ dài của c. Vì vậy độ dài của một
ước thực sự của a là nhỏ hơn độ dài của a. Từ đó suy

H-129
ra ngay ring mọi dãy ước thực sự a a , ... a„-i, a „ , . . . u 2

đều phải dừng l ạ i sau một số hữu hạn bưởc, vì day cốc
độ đài tương ứng bắt buộc phải dừng l ạ i sau một số hữu
hạn b ư ỏ c . Q
4.4.3. ĐỊNH LÍ. — Mọi vành Gaoxơ đầu thỏa mãn diêu
kiện có ưcln.
Chứng minh. Thật vậy, giả sử a, b là hai phợn l ử của
một vành Gaoxơ G, và giả sử ị p Pkị là tập "hợp tất l t

cả các phợn tử bát khả quy khác nhau của a và của b.


k
Ta cỏ a — p"Ị» ... p £ với ai > 0
1 k
b — pP ... pị với pj > 0
VI mỗi ước của a đều cỏ dạng
1 k
«-Pi -PĨ với 0 < Y 1 < «1. n | l .
và mỗi ưcc của b đều cỏ dạng"tương l ự với 0 < Yj -< ộị
sên rõ ràng ta có
1 k
(a, b) = P j ... p^ với ôi = min («1, Pi).
4.4.4. — Mặt khác, ta đã chúng minh trong đoạn t r ê n
rằng nếu một miền nguyên vẹn Ihỏa m ã n điều kiện dãy
dừng những ước thực sự và điều kiện có ưcln, t h i nỏ
là một vành Gaoxơ. Vậy, ta cỏ:
ĐỊNH L í : Một miền nguyên vẹn là một vành Gaoxơ
niu và chỉ nia nó thỏa mãn điêu kiện dãy dừng những
ước thực sự và diều kiện cỏ ưcln.
4.5. Vành chính
4.5.1. Định n g h í a : Một vành chinh c là một miền
nguyện vẹn mà lất cả các iđean đều là chinh, tức là đều
có dạng òx = (x) v ở n £ c.

210
Thí dụ: Vành sổ nguy én z là một vành chỉnh. Mọi
idean của nó đều cỏ dạng nZ.

ỉ.5,2 ĐỊNH L i — Mọi vành chinh đìu thỏa mãn đi?u


kiện dãy đừng những ước thực sự.
Chửng minh. Thật vậy, giả sử trong vành clúuh c tồn
tại mội dãy vô hạn nhưng ước thực sự Si, s , . . .
2 a,
n

a„, . . . (1) trong đó a„ li a„_i, ta sẽ ckứng minh ràng giả


thiết này đưa tói mâu thuẫn.
Dãy (1) cho ỉa dãy iđean
(ai) c (a ) ... c (a ) ...
2 D

Xét bợp
A = v(ai)
i = Ì, .... n, ...
A là một nhóm con của nhổm cộng c theo (ch. V I . §2,
2.3.1). Đề chứng minh A là một idean, ta lấy X £ c vá
a € A. V i a 6 A nên a £ (an) vựi một n nào đó. Hiền
nhiên xa ^ (a„) c: A. Vậy A là một idean của c. Nhưng
(ú lồ chỉnh, nên có b€ c sao cho A = (b). Hiên nhiên
Bi € (b) vói mọi i = Ì, 2, n,... Vậy b|ai vựi mọi
i = Ì, 2 ì ) , . . . Mặt khác b £ A nên b € (»k) vựi m ộ i
k nào đó, đo đó aic/b.
Vậy a ]aj vói mọi i = Ì, 2,
k l i , .... cụ thề akỊak+1.
Nhưng ait+1 |ak( nôn a ~ at+1, (tức là ak+í không phải là
k

ước thực sự của ak) mâu thuẫn. •

4.5.3. ĐỊNH Lĩ — Mọi vành chinh đìu thỏa mãn điều


kiện có ưcln.
Chứng minh : Thật vậy giả sử a và b lè hai phần tử
dĩa c. Tập hợp CÁC phần tử của c có dạng ax + by trong
đó X và y chạy khắp c độc lập vói nhau rõ ràng là một

211
idean của c. Đỏ là một iedan chinh sinh ra bối phần
tử d chẳng hạn.
ịax + byl X + y € q = de
Vla = a . l + b . O = da', b a* a . 0 + b . Ì = db', nén
d|a và d | b . Mặt khác nêu tia và t/b thì vì d = ax 4- by 0

nên tỊd V ậ y (a, b ) ~ d


4.5.4. T ừ hai tính chất trên, ta kết luận rằng mọi Dành
chinh đĩa là vành Gaoxơ.

4.6. Vành ơ c l í t

4 . 6 . 1 . Đ ị n h n g h í a . M ộ t m i ề n nguyên Vẹn E gọi là một


vành (ĩclil nếu và chỉ nếu lòn t ạ i một ánh xạ g t ừ t ậ p
hợp E * C Á C phần t ự kh:\c khống của E t Vi tập hạp N cixc
sỗ tự n h i ê n .
#
g : E — N
al^g(a)
sao cho các đ i ề u k i ệ n sau được thỏa m à n :
i) g ( a b ) > g(a) V a, b €E E*
i i ) V ớ i hai phằu t ự a và b 4* 0 của E, tòn t ạ i hai p h ầ n
t ủ - q và V c ù a E, sao cho ta c ó .
a = bq + r với r =s 0 hoỊc g(r) < g(b) (phép chi
với dư).

ậ.6.2. Thí dụ:


a) V à n h số nguyên z là mội vành Oclit, trong đó
g(a) = | a Ị .
b) G i ả sự Z [ i ] = ịm 4- n i | m, n £ ZỊ. Ta d ễ thấy r ằ n g
Z [ i ] là m ộ t v à n h con của Irưứng số phức. Vành n à y g ọ i
là vành các sổ nguyên Gaoxơ. Ta sẽ chứng minh rằng
v à n h Z[i) là vành ờém.
V i là m ộ t v à n h con + ịoj cùa trưởng số phức nên Z ] i ]
l ả một m i ề n nguyên vẹn. Ta xét ánh xạ.
g:Z[i]-N
2 2 2
a = ni - f - ni I—>• g(a) — au = m + n as Ịa| .
Ta dễ thay g(ab) = g(a) g(b): Do đ ó g(ab) > g(a). V ậ y
điều k i ệ n i ) được thỏa m ã n .
Mất k h á c g i ả sử a, b 6 Z [ i ] và b =jfe 0. Khi đ ó — =
b

l i 4- v i , v ớ i l i , V 6 Q. Tòn tại nhũng s ô nguyên s và t sao


cho |s — u | < — và |t — V] < — . Ta đẬt a = li — s,

P=:V — ị. Khi đ ó a == b(s + oe + (t + p)i) = hq -f r,


v ớ i (Ị = s - f ti Và r = b(a - f ậỉ); ta có q = s + ti £ Z[i]
và r = a — bq *z Z [ i ] . Vì vậy
2 2
g(r) = h i = IM («2 + Ị32) <
-1 ỉb|2 = i - g ( b ) và
£ À
g ( r ) < g(b) lúc là g thỏa mãn đ u i ! kiên i i ) .
V ậ y v à n h các số nguyên Gaoxo- là vành 0'clit
4.6 3. Mệnh Trong một vành
đè: — ơclit, nếu a ớ
và b =1=0 và b\\a thì Ị]{b) < g(a).
Chứng minh ; T b ậ l vậy theo điru kiện i i ) trong đ i n h
nghĩa, ta cớ b r o aq - f Ị-, ó' đ â y r =f= 0 vì nêu ì- = 0 t h i
aịb trái vời già t h i ế t b||a... Vậy ta có g(r) < g ( a ) . T ừ
a = bx v à r = b — aq = b — bxq = Ị j ( l — xq), theo đ i ề u
k i ệ n (i) ta suy ra g(r) > g ( b v l và từ đ ó g(b) < g(r «
< gia). Tức l ồ g(b) < g(a). •
Ậ.Ổ.Ạ. Mọi vành ơcllt đêu ihỏa mãn điều Mận dãy
dừng những ước thực sự.
Thật vậy giả. sử ai, a2 . an-!, an,... là một dãy những
tróc thực sự. Theo tính chất trên ta có g(ai) > g(a )... 2

213
Dãy số tự nhiên này p h ả i dừng l ạ i sau một số h ữ u hạn
bước, vậy d ã y ước thực sự đ ã cho cũng p h ả i dừng l ạ i
sau một số h ữ u hạn b ư ỏ c •

Ạ. 6.5. Đ Ị N H Lí — Mọi vành ơclit đầu thỏa mãn điều


kiện cỏ ưcln.

Chứng minh: Thật vậy giả sử a, b € E là hai phần


tử đã cho. Nêu m ộ t trong hai phần t ử đ ó b ằ n g 0, chẳng
h ạ n a = 0, thỉ r õ rknẬ ư c l n của a và b l à b. V ậ y ta h ã y
g i ả thiế t cả a l ợ n b đ ê u khác k h ô n g . Đề t ì m (a, b ) , ta
á p dụng thuật toán sau gọi là thuật toán ơclit.
Thực hiện p h é p chia a cho b ta đ ư ợ c
a = bq 0 -ị- r t v ớ i g(n) < g(b) nế u r i =f* 0
Nếu l i =jt 0, ta chia b cho Tị
b = nq 1 + l a vói g(r )
2 < g(r,) nếu r a =JỄ= 0

Nếu rí =Ị= 0, ta chia Vị cho I"2-


ri = r q , -{- rs v ớ i g(rs) < g ( r j ) nế u r ,
a + 0.
Quá trình chia n h ư vậy ắ t p h ả i chấm dứt sau một số
h ữ u bạn bước, v i d ã y số t ự nhiên.
g(b)>g(n)>g(r,)>...
k h ô n g th^ giảm vô hạn. Tức là rốt cuộc ta p h á i đ i tín m ộ t
p h é p chia h ế t :
r»-i =» r _ i q _ i - f r . VỚI g(r„) <
B B g(r _i)
B

r«-i =5» r q „ 4" 0.


B

K h i đ ỏ r„ là ưcln c ù a a và b . Thật v ậ y đ i n g ư ợ c l ừ
d ư ớ i lên trên ta QÓ
r , I r a - 1 , r„ I r „ _ 2 , . . . , r n I 1*1 r n I a, Ta I b.

214
Vậy r„ là một ước chung của a và b. Giả sử H à một
ước chung của a và b. Khi đó đi từ trên xuống dưới,
ta có
t I r i , t I T 2 , ... ,1 ị r„.
Vậy I n ~ (a, b) . p
ị.6.6. Từ các tinh chất trẽn, ta suy ra rằng mọi vành
ơciư đầu là vành Gaoxơ,
ị.6.7. Ta có thê thấy l ạ i tính chãi trốn nhờ định lí sau:

ĐỊNH Lí — Mọi vành ơclit đều là vành chính.


Chứng mình : Thật vậy giả sử ì là một idean của vành
ơclit E. Ní u ĩ = ị 0 Ị thỉ I = (0).
Giả sử ì =f ị 0 Ị. Khi đỏ nỏ chứa ít nhất một phẮn t ử
a T*- 0. Trong tất cả các phẮn t ử khác khống của ì, tòn
tại một phẮn tử a sao cho g(a) là bé nhất. Mội phẮn l ử a
như thế sinh ra ì. Thật vậy già sử b là một phẮn tử bất
k i cùa ì. Tà có b = aq -Ị- r vói r = 0 hoặc g(r) <c g(a).
Nhung T Ì r = b — áp 6 l i 'lèn theo định nghĩa của a, ta
không thế có g(r) < g(a). Do đ ó r = 0 và b = aq, tức là
I E aE. Nhưng mặt khác rõ ràng aE C I nên lã cỏ ì = t

= aEQ

§ 5 . VÀNH VÀ TRƯỜNG SẮP THỨ T ự

5.1. V à n h (Ốp t h ử t ự

5.1.1. Địnk nghía. Một vành giao hoán V gọi là Vánh


sắp thứ tự nếu trên V có mót quan hệ thứ tự toàii phẮn <
thỏa mãn các tinh chất sau đáy :
1) Với mọi c £ V, a < b kéo theo a + c «^ b + c (quan
h ệ < tương thích với phép cộng).

215
2) Cốc quan h ệ 0 < a v à 0 < b k ẻ o theo 0 < ixb. M ọ i
phồn tử a > í) (theo thứ tự a <c 0) gọi là phần tử dương
(theo t h ử t ự âm).
Một vành sắp t h ứ l ự mà cũng là một miền nguy én vẹn
thì gọi là một miền sáp thứ tự; nếu nỏ cũng là một
t r ư ờ n g t h ì gọi là một trường sáp thứ tự.
Thi dụ : 1. V à n h etc số n g u y ê n z vói quan hệ t h ử t ự
thống thường là một m i ề n sắp t h ử t ự . T r ư ờ n g các số h ữ u
t ỉ Q hay t r ư ờ n g cúc số thực R vói quan h ệ t h ử tợ- t h ố n g
thường là n h ũ n g t r ư ờ n g sắp t h ử lự.
2) Vành cúc h à m số í : R--+ R (phép cộng : (í' + o)(x) =
x
= 'f(x) + g ( ) plìép nhân (fg)(x) — f(x)g(x)) vói quan h ệ
t h ứ t ự : f < g & ĩ(x) < g(x) Vx £ R, là một vành sắp t h ứ
t ự . Tông quí.t, vành các ánh xạ í': ì —í- V trong đ ó ì l à
m ộ t t ậ p hợp, V là một vành sắp t h ứ t ự , là m ộ i v à n h
s á p thứ l ự .
5.Ị.2. Tính chát.
u) Trong một vành sáp thứ tự, các quan hệ a > b vả
c > 0 kéo theo ục > be. (quan h ệ < t ư ơ n g thích vói p h é p
n h â n các phần t ử > U). Thực v ậ y c á c bất dariiJ t h ú c đ ó
lần lượt tương đương v ó i a — b > 0, c > 0 v à
(a - b) c > 0.
/;) Quỵ lác dấu. N g ư ờ i ta chứng m i n h t ư ơ n g t ự r ằ n g
t r o n g một v à n h sắp t h ử tự, các q u â n h ệ a < (í và b > 0
(theo t h ử l ự b < 0) k ẻ o theo ab < ơ (iheo t h ứ t ự ab > 0 ) .
2
c) (ỉ > 0 với mọi a Iron'q một vành sáp thứ lự. Thực
2
v ậ y , ta chỉ việc á p dợng quy tắc dấu. Vì Ì = Ì , nên phần
l ử đ ơ n vị của v à n h là d ư p n g . Ta suy ra t r ư ờ n g số phức
c không t h ề là t r ư ờ n g sắp t h ử tự vì i = — 1 .
2

d) Mọi vậnh sắp thứ lự có đặc sỗ ớ. Thực v ậ y , theo


c) ta có Ì > 0. L ầ n l ư ợ t á p d ợ n g (51.1.1) la cỏ.

216
i > 0
Ì + 1 > Ì
1 + 1 + 1 > 1 + 1

• Ì + 1 +... + 1 > 1 + Ì + ... + Ì


h^^HV^rSmM^- — ' Ị Ị Ị Ị IU • m

n lãn (n-1) lân


Do đ ó , t ừ tỉnh chất bắc cầu của quan h ệ thứ l ự , ta cỏ-
moi tỏng ỉ + Ì + ... 4. Ì > 0 . V ậ y đặc sổ của vành là 0.
5.L3. Một cách định nghĩa khác vành sắp thứ iự.
ò i ả sử V là mạt v à n h sắp "thứ l ự . Bặt p = ị X €
£ V , X > 0 ị thế t h ì nếu gọi —p là t ậ p hự]) các phần tủ*
đ ố i của p , t a cỏ — p = ị X € V I X < 0 ị . Miêu nhầm p v à
—p cạ các tính. chất :
1) a € p và b € p => a + b 6 p.
2) a € p và b € p =»• ai) 6 p.
3) ,p r\ (—P) = ị í) Ị
4) p V (—P) = V
Đảo l ạ i , nến trong mạt vành giao h o á n V la cho m ạ t
Lạ phận p có các t í n h chất 1). 2), 3), 4) t h ì ta đ ư ợ c m ạ t
vành sắp t h ử tụ với quan hệ t h ử t ự < xác định hởi :

Việc chứ Ìg minh < là mạt quan h ệ t h ứ t ự toàn phần


t h ỏ a m ã n (5*1.1.1 v à 2)) là dễ đàng, xin đề đạc giả chửng
minh coi n h ư bài t ậ p . T ử đ â y , c h ú n g ta sẽ sử dụng
đ ị n h nghĩa- mạt vành sắp t h ử t ự là mạt vành giao hoán
trong đ ỏ đ ã cho mạt b ạ phận p gọi là tập họp các p h ầ n
t ử d ư ơ n g hoặc bằng 0 thỏa m ã n các t i n h chất 1), 2) 3)^
•i) t r ê n . T ừ đ ó , hai cấu t r ú c t h ứ t ự trên mạt vành sắp
t h ứ tự là n h ư nhau nêu chúng có cùng chung bạ phận p .

217
Thỉ dụ: Vành số nguyên z chi cỏ mội quan hệ thử
t ự , đ ỏ là quan hệ thứ tự thông thường, đẽ nó trở thành
vành sắp thử l ự . Thật vậy, với quan hệ thứ tự thông
thường, bộ phận p là lập hợp.
P = ị x € Z | x > 0 theo nghĩa thông thường ị.
Giả sử z còn cỏ mội thử tự a xác định bởi bộ phận P'«
v
Theo (5.1.2.C)), Ì € i . Theo (5.1.34)), m ọ i số tự nhiên
n 0 đều thuộc p \ Vậy p* = p theo (5.1.3.3).
5.1 Ả. Giá trị tuyệt đổi
— Trong một vành sắp thử l ự V giá trị tuyệt đ ố i I a [
-của a £j V được định nghĩa như sau:
I a I = 0 nếu a = ơ. Nêu a Ỷ= 0 thi I a I là pha n t ử
-dương trong hai phấn tử a và — a.
— Bằng cách xét các trường hợp a £ p, a = ©, và
—a .£ p, ta có thè chửng minh cúc quy tắc quen thmộc.
|ab|-|a I . |b|
| a + b | < | a | + | b |

Ta cũng có thề chứng minh bắt đẳng thức thử haii (bất
dẳng thức tam giác) như sau. Ta có
— ị a Ị < a < I a Ị

- I a I < b < I b I

Lộng l ạ i ta được.
_(|a| + | b | ) < a + b < | a | + |b|

S ỉ . Thứ tự trong t r ư ơ n g các t h ư ơ n g cùa mội miền


•táp thứ tự
Trong § 3, ta đã dựng trường các thương T của một
miền nguyên vẹn bất kì D. Bây giờ ta hãy định nghĩa
I h ử t ự trong trường T, sao cho nó phù hợp VỚI thử tự của
D, nếu D là một miên thử tự. Ta có định l i sau :

218
ĐỊNH Lí — Giả sứ D lá một rniần sáp thứ lự và T
là trường các thương của nó. Khi đô tồn tại một và chỉ
mội cách đ i định nghĩa một thứ tự (tức là một tập con
Pi các phân tử dương hoặc băng 0 trong T) sao cho
phép nháng chinh tắc f : D-* T bảo loàn thứ lự.
Thứ tự trong T được định nghĩa bẩi điầu kiện.

— £ Pi *• ab £ p trong D (1)
b
Chứng minh : Thật vậy, trường các thương T như đ ã
xây dựng trong § 3, chửa D làm một vành con, và mọi
phần tử của T đều là mót thương — của các phần tử a,
b
b (=f 0) của D.
Trước hết ta giả sử rằng T được sắp thử tự bởi một
tập con Pi nào đệ. Khi đ ó ta có — = ab ị— Ỵ. Vi ị—Ỵ
ắt phải thuộc Pi nên — £ Pt, nếu và chỉ nếu ab 6 I ' l .
b
Nhưng nếu phép nhúng chính lắc f : D -*• T bảo toàn
thứ. tự thì ab £ Pi trong T nếu và chỉ nếu ab 6 P trong
D. Vậy ta phải cỏ

— € Pi4*ab £ p trong D.
b
Như vậy nếu T được sắp thử tự bởi một tập con P|
thi Pi phải thỏa mãn ẩihi kiện(l). Do đ ỏ nếu tòn tại một
cách sắp thử tự trường T thì cách đỏ lỉi duy nhất.
Bây giờ ta hãy chửng minh rằng điều kiện(l) xảo định
một thứ tự trong trường T. Trước hết nò phù hợp với
a a' m
• ự bằng nhan trong T. Giả sử — = — trong T. Khi đó

219
ta có ab' = a'b ( r o r g D . N h ì n hai v ế vói bb' ta đ ư ợ c
abb'* = a ' b ' b . T ừ đ o , ab e p nêu Tà chỉ nếu a'b' ^ p .
2

á c ít
G i ả sử b â y g i ờ — v à —- £ Pi- Tòng của c h ú n g 4-
h d Ì)
fl 5
_!_.£- = d 4 - be c f m g thnôc P i , \ ì ab c Ì và cd ^ p
d bd
2 2
=• d ab € p và l> cd € p , t ừ đ ó
2
lìd(ad 4 - he) =r (cPab + b cd) € p ,
, „ T ad - f be
!
a c , a c ác
Vậy = ị- —- ^ Pi. Tích — , — =
bd ]> d b d há
hi?n nhiên cũng thuộc P i vì ab và cd thuộc p kèo theo
abcd thuộc p.
Cuối cùng Pi thỏa m ã n tóc tính chất :
Pi A (—Pi) = ịo Ị v à
PiV(-Pi)*='T
do p cũng cỏ Ci'.c t í n h chất t ư ơ n g t ự . u
5.3. MẠt s ố t í n h c h á t c ủ a t r ư ờ n g s á p thứ tự.
5.3.1. Chú ỳ mở đàu.
Ta biết l ẵ n g một t r ư ờ n g sớp t h ử t ự có đặc số b ằ n g 0.
V i vậy trước hết ta h ã y nêu lên vài chú Ỷ v ề t r ư ở n g cỏ
đặc số bằng 0. ,
— G i ả sử p là m ộ i t r ư ờ n g có đặc số bằng 0, và Ì là
ỂỊợn vị của n ỏ . Giạ sử a là một số hữu l ĩ . Ta h ã y định
ni

nghĩa a 1. Nếu a = ra 6 N* thi l ạ đật a i = mi = !•


Ì
N ế u a s= 0 thì la đặt í.!Ì =r ị). >Yu a = — m, m € N th
la dặt ai = —' ( n i l ) . Cuối cùng nếu a = — vỏim, n
n

22Ơ
(nw= 0) (hì ta đát <xĩ = - S Ỉ - . V i ri 'ặi i) nên rrl =fí 0.
ni
w m m' ml m'l TỴ ì , _ , _ Ì
Nêu —— = —— thì ——- = — — - . V i r a i i * = = m n k ẻ o theo
n n' ni n'l
m
m u ' Ì = m ' n l hay mln'1 = m ' l n l , từ đ ó - ^ ỉ - = * .
ui n'l
Mệnh đ e — M ọ i trường p có đặc số bằnq 0 đều chứa
một trưởng con đăng cẩu ươi trường sổ hữu tỉ Q.
Chu ng minh : Thật vậy ánh xạ
f : Q - P
a 1—»- a i
r õ r à n g là một đ ơ n câu từ Q t ớ i p , vì vậy f ( Q ) l à mót
trưVng con của p đẳng câu v ớ i Q. 0
— Các phần t ử a i v ớ i a 6 Q gọi là các phàn tử hữu
t i của t r ư ờ n g p . Vì tập hợp các phần t ử hữu tỉ của p
là một t r ư ờ n g con của p đẳng cấu vòi Q, nén ta có thề
dõng nhứt hóa Q vói f(Q) bằng cách viết a = a i . Khi đ ó
Q có thề x e m n h ư một bộ phận của p .
H ệ q u à — N ớ i riên i mọi trường sáp thứ tự đêu chứa
trường sỗ him tỉ Q như một Irườnq con.
5.3.2. Tính trù mật.
Mệnh đ ề . Nêu p là một lrường sáp thi' tự thi V X, ụ 6 p
với X < y 3 z ^ p sao cho X < z <c Ị/.
Ta nói một t r ư ờ n g sứp t h ứ l ự là trù mật.

Chừng minh : Thật v ậ y chỉ việc l ấ y X = x + y


. •
5.3.3. Tính sáp thứ tự Acsimet
Định n g h í a — Một t r ư ờ n g sứp i h ứ tự p gọi là sáp thứ
tự Acsimet ngu và chỉ nếu V X, y í p vói 0 < X, lòn tại
một số tự nhiên n sao cho y < nx.

221
Mệnh dề — Nếu p là một trưởng sáp thứ tự Acsìmet
thì V X, y 6 p với X < y, 3 a c Q sao cho X < « < ỉ/.
Ta nói một trường sắp thử tự Acsimet lè trù một
hữu tỉ.

Chứng minh : Thật vậy theo giả thiết ta có 0 < y ~ X.


Vì p được sắp thử tụ- Acsimet, nôn tồn t ạ i một số tự
nhiên m sao cho Ì < m(y — xì = my — rax, do dớ
XDX + Ì < my. Cũng vì l i do đỏ, tòn t ạ i số tự nhiên n sao
cho Ị my I < ; n i = n. Xét tập hợp M các số nguyên k sao , m

tho k < my.


M = ấk £ z Ik < Hiy Ị c z
M bấ chặn Irêi), v i ta cỏ k < my < n, v k € M.
Mặt khác M T«= 0 v i — n < — I my K my, tức là
- n € M.
Vậy M c ỏ SỐ lớn nhất p, la cỏ p < m y . Và ta cũng
mx < p, vì nếu p < IĨ1X thì p + Ì < mx + Ì < any,
do đó p - f - 1 ^ M, mâu Ihuẫn với giả thiết về p. V ậ y -<
ta có mx < p < my. Từ đó suy ra X < a = ~ - < y.. [3

222
CHƯƠNG VUI

CÁC TRƯỜNG SỐ
§ I . TRƯỜNG SỔ HỮU Ti

1.1- Đinh nghĩa v à c á c t i n h c h í t .


1.1.1. Định nghía — Trường các thương của vành síí
guyên z gọi là trường số hữu li, và được kí hiệu là
Mỗi phẫu l ử củ a Q là một lớp tương đương trong tập.
ích z X z*, xác định bối quan hệ tương đương.
(a, b) ~ ( a \ b*) 4* ab* = a*b
Một lóp tương đương (a, b) như thấ nhận mọi phái*
Ố — (y ajU 0) sao cho ày = bx, làm một đại điện.
y
——— â
Nếu la đòng nhất hóa phần tử (a, 1) = -ý- của Q vớt:
'hàn l ử a ^ z, thông qua đơn cấu vành
f : z -* Q
a !-> f(a) = ẸTl)=~
Thì ỉa cỏ thè xem z là một vành con của trường Q.
1.1.2. Mệnh d è . Trường số Mưu lì Q là trường cực
tiều ịỉheo bao hàm) chứa vành sỗ nguyên z làm một

223;
vành con. Đảo lại mọi trường cực liều chửa vành sổ
•nguyên z làm mội vành con đầu phải trùng với Q.

Chứnq minh : T h ậ t v ậ y nếu Q' là .nọt t r ư ờ n g con của


Q chứa z, thì nó phải chứa i h ư a n g của một cặp số
nguyên —-(b 0), do đ ỏ Q' phải t r ù n g v ớ i Q.

Đảo l ạ i pià sử p là một t r ư ờ n g cực tiều chứa vành
số nguyên z làm một vành con. K h i đ ó p chứa t h ư ơ n g ,
của moi c ă p sổ n g u y ê n — (b =ịfe G), do đ ó nó phái chửa
b

Q; v à vi nó là cạc tâu néo Bố p h i i trtríg vời Q. •

1.1.3. Nhận xét: MỖI lớp (ã, b) =s € Q cỏ hụi

đại diện hoàn toàn xác đnh đổ là phân sổ — với


b
(à, b) = 1 và ừ> > ớ.
M ộ i p h â n số n h ư thế gọi là lối giản.
a a'
T h á t vậy già s ử — và — là hai phân số t ố i giản c ù n g w
b b' . ' •
biếu diễn một số h ữ u từ a. Khi đủ ta có ab' =5 a'b. V i b
chia hết a'b nên nó chia hết ab', v à v i nỏ là nguyên t ố
v ớ i a, nôn n ó phải chia hết b'. T ư ơ n g tự b' chia h ế t Jj.
Vậy b = ± b ' . N h ư n g vì theo giả t h i ế t chúng đ à i đ ư ơ n g
nên ta phải có 1) = b \ và t ừ đ ố a == a' Q
1.1.4. Vì t r ư ờ n g Q là t r ư ơ n g các t h ư ơ n g của v à n h số
n g u y ê n z nôn, n h ư đ ã chứng m i n h trong (5.2.VU), chừ
có một cách đề sắp thứ tự Q sao oho t h ứ t ự của z đ ư ợ c
Lảo t o à n . B ỏ là
« = — > 0 ^ a b > 0

122^
Gọi Q + là tập h ợ p các số hữu tỉ d ư ơ n g hoặc bằng 0

Q + = * = b =h 0 và ai) > 0 ị
Q — là tả]) hợ]i các số hữu tỉ âm hoặc bằng 0

Q_ = Ịa= — b =/= 0 và ab < 0 ị


tía c ó Q = Q | W Q _ Q + A Q. =5 ị 0 Ị.

Quan hệ thứ tự (nhỏ hơn hay bắng) xác định trên

Đó l à một quan h ệ thử t ấ toàn phần. lương thích v ò i



pìhép cộng và Ị)h(' Ị) nhân với cấc số d ư o n g .

1.1.5. Nhận xét. Cũng như m ọ i t r ư ờ n g sầp t h ứ tấ


trrường sáp í hử lự các số hữu tì Q là trù mải.

1.1.6. Mệnh đẽ. Trường số hữu ã Q là sáp thứ lự


Aicsimet:
V oe, (3 ^ Ọ X > 0 3 /ỉ £ A' Tlx > (3.

Chừng minh : T h á t vậy giả sử a = — (a > 0, b > 0)


b
Vía ậ = — (d > ơ ) . Khi đ ó m u ố n c ỏ ri — > 0
d h d
•tức là — — > 0 thì, vì b d > 0, chỉ cần lấy n(ad) —
n ( a đ )

bd
— he > 0. V ậ y ta cần Um l i ^ N sao cho n(ad) > be.
Vì ad vù be íE z và ad > 0, nên theo t í n h chất Acsĩ-
miet của z, la có t h ề tim đưọ-c số tấ nhiên n thỏa m ã n
đ i i ề u kiện trên. Q

155*129 225
1.2. Dãy iỗ hữu ti
1.2.1. Định nghĩa.
— M ộ t ánh xạ từ m ộ i bộ phận ì của t ậ p hợp N cúc s^>
tự nhiên t ỏ i t r ư ờ n g số h ữ u l i Q gọi lá một dãy .vố M u li
Ảnh của số í 6 ì b ở i một ánh xạ nhir thế thirờng đ ư ọ c

kí hiệu là ai. Bần thân d ã y thường được k i h i ệ u là (ai)|*


ì gọi là tập họp chỉ số của dãy (ai)i
Nếu ì = Ị 0 , 1 , . . . n Ị thì dày (ai)j l à h ũ u hạn và g ô m
c á c phần t ử Mo, a i , . . . . a .n

NẾU I = N thì day (ai)i là v ò hạn và gôm các p h ầ n


l ủ a , Bị,
c a„, . . . , a gọi là số hạng t h ử n của d ã y .
n

Hai d ã y (ai)i và (aỊ)i là bằng nhau nếu v à c h ỉ niu


Vi 6 ì ai = ar.
Sau đ â y la sẽ chỉ xét các dãy vô hạn. Vì vậy k h i n o i
đ ế n dãy ta sẽ liiêu n ó là vô h ạ n .
— Cho hai d ã y A = (a„), B = (bo).
Ta g ọ i là tềnq, hiệu và tích của chúng các dãy sau, theo
thứ l ự
A + B = (a„ + b„), A — B = (a„ — b ) ,
n AB = (a„bn)
V i phép cộng v à ph<^p nhân các d ã y số hữu lì đ ư ợ c
thực hiện trên từng số hạng của c h ú n g , nên các l í n h chất
của p h é p cộng và p h é p nhân các số h ữ u tỉ được l ự động
t r u y ề n sang các p h é p toán t ư ơ n g ứng t r ê n các d ã y số
h ữ u t ỉ . T ừ đ ó suy ra, r ằ n g tập hợp D các dày số h ử u
tì cùng vói các p h é p loàn trên l ậ p t h à n h m ộ t vành giao
h o á n , v ứ i p h ầ n tử không là dãy (0), đ ơ n vị là d ã y (1), và
phần t ử đ ố i của d ã y A = (a ) là d ã y — A = (—a ). D chẳng
n n

qua là vành cốc ánh xạ từ N đến Q (ch V I I , §1, 1.4.6).


.— Một d ã y (a ) g ọ i là bị chặn nếu v à chỉ KÊU tập
u

h ợ p các phần t ử của n ó bị chặn. M u ố n \'ậy, chỉ cần co


m ộ t số h ữ u t ỉ d ư ơ n g c và một số t ự n h i ê n n , sao cho

226
n > n kẻo theo I a I < c, vì họ-p của t ậ p h ọ p b í m hạn
c n

Ịa , .... a „ Ị vói tập h ọ p bị chặn ị a , !,


0 0 a , •• ị l à một n< + n

t á p h ọ p bị chặn.
Vì tỏng hiệu (ích c í a hai dãy bị chặn rõ ràng là bị
chặn và dãy dan vị (í) cũny là bị chặn, nên tập hợp
% cóc dãy bị chặn ỉd một vánh con cửa Dành D các
(lây số hữu tỉ.
1."2.2. Giới hạn của một dãy số hữu tỉ.
— Định nghĩa : Lho d ã y số hull l i A — ( a n ) Ta nổi
d â y í On) hội ỉụ về sô hữu tì a, hay cỏ giới hợn là số
hữu tí a, nếu v à c h ỉ nếu v ó i m ọ i sò h ữ u tỉ d ư ớ n g , t ồ n
l ạ i m ộ i số t ự n h i ê n ìì sao cho n > n k(o theo a 0

| a — a | < e.
n

K h i đ ỏ ta viết l i m ( a ) = a n

— Khái niệm n à y cỏ các tính chất sau


a) Một dãy hội lự (da) không thè có hai giới hạn a
và b khác nhau.
Thật vậy n í u d ã y ( a ) có hai giói n hạn là a và b thì
vói e là một số hCiu t ỉ d ư ớ n g e < — ; , ỉa sẽ cỏ, v ớ i
li đ ủ lòn :
Ib - a | < |b - a Ị-fỊa -
u a„| < 2 e < | b - a i .
Điều n à y vô l i . •
b) Mọi dãy hội tụ A = (rtn) đều bị chặn.
'Ì hút vậy, r i t u l i m ( a ) = a thì lu t u
n

a — e < a < a -|- e vói n >> n


n 0

Từ đo | a | < Ị a | 4- e VÓI n > n .


n 0

c) M ọ i d ã y a n , a n i a , . . . vữi n„ < ni < . . . < I)k...


n k

r ú t ra l ừ m ộ t ciriy hội l ỵ (a„) cũng là u ộ t dí.)' L ộ i iu,


và c ỏ t ù n g một giúi hạn nhu* d â y đ ã cho.
Suy ra ngay l ừ định nghĩa. •

•ill
d) MỘI dãy trong đỏ tát củ các sỗ họng bắt đầu lừ
một hàng nào đỏ, đều bằng một sỗ a, hội tụ xỏ dó.
H i ề n nhiên. [ j
— Một d ã y có gi Vi hạn là 0 gọi là một dẫy không. Một
d ã y mà c á c số hạng, bắt đ à u l ừ m ộ i hàng nào đ ó , đ ề n
bằng o g ọ i là một dãy lăm thirờng,
e) Tồng của hai dãy khòm) là một dãy không. Hiền
nhiên.
f ) Sếu cúc dãy A=(a ), B = (ba) theo ihứ tẢ
n cỏ
giới hạn là a và b, thi dãy Ả -Ị- D có giơ; hạn là
a + />.
Thật vậy dày ((a + b n ) — (a + 1))) là lung của
n hai
d ã y không (a — a) và ( b a — b). Vậy n ỏ là một
n dãy
không. •
(Ị) Tích của một dãy khống với một dãy bị chặn là
một dtíỵ không. Hiền nhiên.
h) Nêu các dãy A = (rin) và B — (/>„) theo thừ tiẢ có
qiởi hạn là a Dá b, thì dãy AB = (aj>a) cổ giới hạn
là ab.
Thật vậy ta có
a b „ — ab = a ( b n — b) - f b ( a
n n n — a)
và n ỗ i day ( a ( b n — b)) và (b(a
n n — a)) là tích của m ộ i
dăv không v ớ i một dãy bị chĐn. Q
í) Tồng của hai dãy tầm thường tà một dãy tăm
thường. Hiền nhiên, •
k) Tích của một dãy tàm thường với một dãy bất kỉ
là một dãi] tủ in thường. Hiền nhiên.

1.3. Dãy cơ b à n số hữu tỉ.


Định nghĩa của d ã y hội l ự dựa vào g i ỏ i hạn của nó.
Song trên thực tế thì k h ô n g phải bao g i ờ cũng dễ tìm

228
được giói h ạ n . Vì v ậ y cần đặc ( r ư n g d ã y h ộ i l ạ , b ở i
một tính chất không p h ụ thuộc v à o g i ớ i hạn của n ỏ .
Muốn v ậ y la đ ư a v à o khái niệm dãy cơ bủn hay dãy
Côsi (Cauchy).

1.3.1. Đ ị n h nghĩa. MỘI d ã y số h ự u tì A = ( a ) g ọ i là n

dãy cơ bản hay dãy Côsi, nếu và chỉ nếu vói m ọ i sớ h ự u


tỉ d ư ơ n g e, tòn t ạ i m ộ t số t ự nhiên n sao cho vói m ọ i 0

cặp số t ự nhiên p, q >» n la c ó | a - a | < s . 0 p q

1.3.2. Mệnh đè — Nỉu mội dãy số hữu tỉ A == ( i i n j


hội tạ IM nó là cơ bán.
T h ậ t v ậ y , nếu d ã y A cỏ giới hạn là a thì b á i đẳng thức
| a — a | < |a — a | + |a — a |
p q p q

chứng t ỏ ngay rằng d ã y đ ó l à cơ b ả n , [ j


N ó i r i ê n g , mội dãy mà tài cả các sô hạng bãi đàu từ
mội hàng nào đó, dền bàng nhau, là cơ bản.
1.3.3. — Các d ã y cơ bản c ó các linh chất sau khiến
cho chúng r ấ t gần các d ã y h ộ i tụ
a) Mọi dãy cơ bản dầu bị chặn,
Thật v ậ y Vn > n e ta c ó a n + 1 —e< a < a n n + 1 -fe
T ừ đ ó | a ị < Ịa
n n + 1 1 - f e E = C, trong đ ỏ c là n ọt số cố
định. •
b) Nếu A = (a ) và B (ơn) là hai dãi} co bản thi
B =
tồng A + B của chúng cũng là cơ bản.
Thật v ậ y đ u n n à y suy ra ngay t ừ các b ấ t đẳng Ihủc
I (áp + bp) — ( a + b ) I < Ị áp
q q — a, I + I bp — 1>, I
c) A'?u A = (ơn) và B BZ (fc„) lù cơ bản thì tích AB của
chúng cũng là cơ bản.
Thật v ậ y ta c ố
Upbp - a q b q | < Ịapịlbp — ỉ), ị + | b | Ịa —
q p a,|

229
V i m ọ i clãv cơ l ụ n cDu bị chặn, nện v ớ i Ị) và q đ ù l ỏ n ,
ta cỏ láp Ị < c | b , | < C \ Và ve các dày (Cbn) và (G'a > n

dĩ nhiên là CO' bản, nên lính chốt c) suy ra ngay l ừ đó. LJ


d) T ừ một dãy cơ bản A = (a ) không thề r ú t rađưọ-e n

hai dãy con A ' = ị a , a - , . . . ! , A " = l a - , a. , . . . Ị


5

Ì* li Jo ì' 1

hội tụ về những g i ớ i hạn khác nhau à' v à a"


(Bói V Ớ I các dãy hội tụ, tinh chất này suy ra ngay t ừ t i n h
chất c) cợa các dãy h ộ i tụ)
Thật v ậ y , trong t r ư ờ n g hợp t r ả i l ạ i thì vói một sò
hữu tỉ d ư ơ n g e đ ã cho, ta có thề t ì m được các chỉ sổ ĩ;
j lớn bao nhiêu tùy ỷ sao cho
[ai — a'| < e, Ị aj — a " | < E

T ừ đó
I a' - a" ị = I (à- - ai) + (ai - aj) + (aj - a") Ị

< I a' - ai I + I ai - Bj I + I flj - a" ị < I ai - aj I + 2e

Nếu la l ấ y e < — Ịa' — a" Ị Hù ta sẽ có

Ị a i — aj I > e

trài v ớ i tính cơ bản cợa dãy A. Q


1.3Á. Chủ ý : Tuy nhiên trên trường số hữu t ỉ Q,
các khái n i ệ m d ã y cơ bản và d ã y [lội tụ không Iríing
nhau. Cụ thề là
Trên trường sô hữu tỉ Q, một dãy cơ bản không rúiăt
thiết là hội tụ.
Sau đày là tuột thí dụ
Ta xét tron,.ị Q dãy (a ) xúc định b a in

« , 1 , 1 , , Ị
a n = Ì - f —— +• —- + ••• H —
li 2! n!
T a cỏ, xởi p < q

, , < a a p = + +
<- .¥TT)T - i <

< - L. , [ì + Ị — +•••+ - ; ị - • ] <


(P + 1)!L p + l (p -H 1 ) 1 - P - 1 J
1 Ị _ Ị
<
(p+1)! Ì ! " pp!
p + l
L ấ t đẳng thức
0 < a q — a p < —— íp < a)
pp!
Chứng tỏ rằng dãy (a ) là cơ bản. n

Nếu l ó h ộ i tụ trong Q về số hữu t ỉ Ì thì ta sẽ c ó

0 < Ì- a p < —
pp!
Lấy p — 'Ả trong bất đẳng thức t r ê n , ta nhận Ị hay rằiìg
không t i l * !à m ộ t sơ n g u y ê n , vì khi đó ta sẽ có 0 < ; Ì —

, , Ì , Ì -\ Ì J
, 5 , Ì
Ì— Ì + — -f — I< -— ỉiay — < ì < —
V li 2! / 2.2! 2 4
Điều này rõ r à n g la không th$ đLrợc.

Nếu I l à một phân số, chẳng hạn Ì = — (n > 1) thì


li
ta se có. V-Vỉ Ị) = li

+ + i
u
< - - ( 1 +
-ĩr - -r)<- T
n \ Ì! n! / un!
N h n g bất đẳng thức k é p này không thề xây ra, v ì nếu ta
nhân lèn v ớ i n! t h ì nó b i ê u thị rằng một số n g u y ê n d ơ n g
nhỏ h ơ n hay bằng — .
n

231
1.4. Trường cắp t h ứ t ự đ ầ y đủ. Yêu câu mỏ r ò n g
t r ư ờ n g s ổ hữu t i .
Trong một t r ư ờ n g sắp t h ứ tự bất k ì , các khái niệm
d ã y , dãy h ộ i tụ, d ã y cơ bản được định nghĩa lương l ự
n h ư trong trường sọ hữu tỉ Q.
Một t r ư ờ n g sắp thử l ự p gọi là đ ầ y đ ủ , nếu và chỉ nếu
m ọ i d ã y cơ bản phần l ử của p đ ề u là h ộ i l ự .
Một t r ư ờ n g sắp t h ứ t ự đầy đ ủ và Acsimet gọi là trường
sắp thứ tự liên tục.
Thí dụ trên chủng tỏ rằng {rường sỗ hữu tỉ Q
không phải là một trường sắp thứ tự dãy đù.
Ta hà}' đ ạ i vấn đề m ở rộng t r ư ờ n g sọ h ữ u tỉ Q đè
được m ộ t t r ư ờ n g sắp t h ử l ự đầy đ ủ R và là cực l i ề u
trong CÍ1C t r ư ờ n g sắp tíáv l ự đ ầ y đ ủ chửa t r ư ờ n g sọ h ữ u
tỉ Q làm một t r ư ờ n g con.
Yêu cầu m ở rộng t r ư ờ n g sọ hữu t ỉ đ ư ợ c đặt ra I r ư ó c
bết nhằm đá]) ứng yêu cầu của thực t i ễ n . Ta b i ế t
rằng tập hợp sọ hưu t ỉ , mặc dù trù m ậ t , vẫn c h ư a đ á p
ứng y ê u cầu của đ o đạc. Qua giáo t r ì n h hình học p h ò
thông la đ ã b i ế t rằng nếu ta đ o đ ư ờ n g chéo của một
hình vuông có cạnh là đ ơ n vị dài t h ì đ ộ dài của đ ư ờ n g
c h é o đó không phải là m ộ i sọ h ữ u t ỉ . Trong thực l i ễ n
đê vận dụng etc sọ không hữu t ỉ đó, la t h ư ờ n g xấp x ỉ
chúng bằng những sọ h ữ u l ĩ , v ớ i một độ chinh xác iùy ý .
Chẳng hạn la cỏ t h ê xấp xỉ độ dài của đ ư ờ n g c h é o của
hình vuông n ó i l i ên bằng dãy sọ h ữ u lĩ ( i n ) sao cho

X* < 2 < ^ X n -ị —j . Dễ chửng minh rằng dãy ( x ) D

đ ó là n.ộl dãy cơ hãn. Nó không hội tụ trong Q, nlnrng


n ỏ sẽ h ộ i l ạ trong R.
Một đ i ề u nữa cũng cần c h ú ý là nếu t ừ N sang z hoại
từ z sang Q, ta chỉ phải vân dụng các cặp sổ, thì by

232
g i ờ từ Q sang R ta sẽ phải v ậ n dụng cúc d ã y vô hạn
số. V ì vậy v ấ n đ ề đ ự n g t r ư ờ n g R k h ô n g còn thuẫn t ú y
l à một v ồ n đ ề đ ạ i s ổ . T u y n h i ê n n h ư l a s ẽ thấy p h ư ơ n g ,
p h á p dựng R là h o à n l o à n đ ạ i số.

§ 2. TRƯỜNG SỐ mực

2.1. Xây d ự n g t r ư ờ n g R.
2.1.2. X é t lập h ọ p Cặ tíít cả các d ã y cơ bản s ố h ữ u lĩ,!
V ì t ò n g và t í c b c ủ a hai d ã y cơ bản là một d ã y cơ t ả n ,
mặt khác d ã y —(1) là co bản, nén lập hợp '3 là một
vành con của vành ù các dãy số hữu tỉ.
— G ọ i 5£ là tập h ọ p c á c d ã y k h ô n g , tức là các d ã y s ố
h i m l ĩ c ó g i ỏ i hạn l à 0.
- N ế u (an) v à (bn) € 5£ thì r ổ ràng ( a ) — ( b )
n 0 £ 9£.
Mặt k h ú c , giả s ử (an) <E 9L và (x„) € Cồ. V ì ( X o ) € 3
nén nó bị c h ặ n . V à v ì lích c ủ a một d ã y k h ô n g v ó i m ộ t
d ã y bị chặn là m ộ t d ã y k h ô n g (1.2.2.g) n ê n ( x ) (a„) £n

r
V ậ y 9C là mội idean của Ề

2.1.2. B ô đ è — Sếu A — (a ) là một dãy cơ bản


n khác
không thì lỏn tại một số hữu lì r > ớ và một số tự
nhiên n sao cho V n > n t a c ó I a I > r .
0 0 D

Chứnq minh : Thật v ậ y , giả s ử n g ư ợ c l ạ i rằng v ó i


m ọ i số h ữ u tỉ r >» 0 v à v ó i m ọ i s ố l ự n h i ê n n , lòn tại 0

í t nhất một k > n sao cho ta c ỏ ị aic I < r . T a h ã y c ố


Q

đ ị n h h ỏ a r . V ì d ã v A là c ơ bản n ê n ta c ó t i l l c h ọ n n Q

đ ế cho p > n , q > - no k é o theo I a — a I < r . K h i đ á


0 p q

vn >» n ta se c ó
0

Ị an I < I an — 3 k i + I aic I < 2r

V^ì r l à t ù y ỹ, nên đ i ê u n à y c ó nghĩa là A l à m ộ t đẩy-


k h ô n g , trái v ớ i giả thiết . •

235
(
2.1.3. Đ Ị N H Lí. Vành 'thương R = '2ị X, là một í rường
Chứng minh : Thật vậy t r ư ớ c bết hiền nhiên là
R sệ* ịoị, vì ( 1 ) + 9L =Ị= se. Vậy chỉ còn p h ả i chứng minh
r ằ n g m ọ i Ì j p khác k h ô n g a = ( a ) + 9£ H= ^
n đ a i in khả
nghịch. Vì a =f= 0, n ê n . A = (an) <Ể do đ ó theo bô đ ề ,
lòn t ạ i m ộ t số tự nhiên n và m ộ t số h ữ u tỉ r > o
0

sao cho ta có
I a„ I < r với li > n . c

' X(M d ã y B = (bn) xác định bởi

L = 1 b = 1 = J , b n = =
» n 0 - v+l 7 ~'- '77-'
a a
n +l
D "
B ó Ui m ộ t dãy rơ bản v i VỊ) > n , vq > 0 Ho, ta cấ
a a
| b p - b q | = i *- d-< LẼLIỊÌĨÌ
I a a
p q ị r 2

^ à ta có t h ề làm clio l ừ số nhò hơn r e , chỉ vói ủ ợ lì 2

k èn là chọn p và q Ì-Vu bơn m ộ i số tự n h i ê n n à o đó..


T í c h các d ã y cơ bản A và B là d à y
**0> **n > ^» 1> •••» 1» •••
Nó (huộc lớp (1) + 9 L Vậy l ó p p —(b„)-fS£ là
nghịch đảo của l ó p K . [ J
2.1.4. — Xét ảnh xạ f : Q - * R

a I — (a) + 5£
trong đ ố (a) là dãy n à lất cả các số hạng đêu bằng a . f
r õ r à n g là m ộ i đơn cấn t ừ t r ư ờ n g Q tói t r ư ờ n g li. Do
đóQ=£f(Q)."
V ậ y nếu ta đòng nhất hấa Q vói f ( Q ) bằng cách đ ặ t
a = (a), thì ta có thê xem Q là m ộ t t r ư ờ n g con của R.
N ổ i cách k h á c , R là m ộ t m ở rộng của Q.

234
1.7. Quan h ệ thứ tự trọng R
B â y giò" ta h ã y xúc đ ị n h một quan h ệ d ư ơ n g trôn
t r ư ờ n g R đ ẽ b i ế n n ó t h à n h m ộ t t r ư ờ n g sấp thứ t ự sao
cbo thứ tự trên R thu h ẹ p v à o Q, trùng v ó i thứ tự
c ủ a Q.

2.2.1. B ồ đ è Nêu A = (a„) ià một dãy cơ bản khác


klĩônq thi các số hạng của nó, bắt đâu từ một hàng nào
đó, có cùng một dấu.
Chứng minh: T h ậ t v ậ y , v i A k h á c k h ô n g n ê n t ò n tại
.một sò' t ự n h i ê n lu v à m ộ t s ố h à u lì d ư ơ n g r sao cho
với m ọ i i > ni ta c ó I a i I > r > ơ
Mặt k h á c ta c Ị Ia p — a q I < r với p > n , q >
2 n 2

T ừ đó vói n > no = max (ni, n ) , 2 ta cỊ

I n a
~ a
n o + l l < r
< I \+l I

Từ đó - a n o + i < ỉ a n - a B o + 1 I< a n Q + 1

Nếu an > a U o + 1 thì - a n o + 1 < a Q - a n < 5 + 1 < a n < ( + 1

Hay o < an < 2a n + 1

Nếu a n < a n o + 1 thì - a n o + 1 < a D o + 1 - a n < a n o + 1

bay — 2 a n + < — a n < 0 tức là 0 > a„ > 2a n + 1

V ậ y an c ó cùng d ấ u v ớ i a n + . [TỊ

2.2.2 Bịnh nghía. MỘI dãy CO' bân khúc không gọi là
d ư ơ n g nếu v à c h ỉ nếu c ú c số hạng c ủ a n Ị , bắt đ ầ u t ừ
m ộ t h à n g n à o đ ó , đ ề u d ư ơ n g . N ó gọi là â m nếu v à c h ỉ
n ế u bắt đ ầ n từ m ộ t Làng n á o đ ó , tất cả các số h ạ n g c ủ a
nò đều âm.
Theo b ò đ e t r ê n , k h ô n g còn k h ả n ă n g n à o k h á c cho
m ộ i d ã y cơ b ậ n k h ú c k h ô n g .

235
M ệ n h đè — H ' u A =- (ít ) là n (t ỡĩ.y cơ t ả n đ ư ơ n g
E

t h ì m ọ i dãy cơ b ả n = ( b n ) sao cho A — Q^i3L cũng


là dương.
Chứng minh: Thật vậy b ắ t d ầ u l ừ một h à n g n i nào
đ ỏ , các a đ ề u bị chặn d ư ớ i b ở i một số h ữ u t ỉ d ư ơ n g r
n

n à o đ ó . M ặ t khác ta cỏ I a — hn\ <c r V n > n . V ậ y


n 2

Vn > • n = max (ri!, n ) ta cỏ


G 2

I a n — ba I < r < a„
Từ đỏ — an < a n — bn < a n hay — 2a n < — }>n <c 0
Vậy 0 < bn < 2a n . •
2.2.3 — Bây g i ấ ta xét tập con p của R gồm k h ô n g và
các lớp mà đại diện là một dãy cơ bản dương. Rỗ ràng
ta có,
. Va €E H> ho(c a £ p, ho?c a = 0 hoặc (— a) <c p
. M ặ t khác, « 6 P v à p 6 P = > a + Ị Ỉ € P và áp <~ p
vì tính chất này là đ ú n g cho Ci'c số h ữ u t ỉ , và định nghĩa
của tong và tích các lớp đvrọc t h ề hiện t r ê n các số h ạ n g
cùng chỉ số của các d ã y đ ạ i diện.
Vậy R là một trường sáp thử tự
Mệnh d ề — Thứ tự của R Hiu hẹp vào Q trùng v>ới
thứ tự củờ Q.
Chứng minh: — T h ậ t v ậ y , t h ứ tvr giữa Ci'.c phần t ử
của f(Q) rổ làng cũng là ĩhủ tự giũa các phần tử tươBg
ứng của Q. V ậ y í không n h ù n g chỉ là một đ ẳ n g cẩu t ừ
Q lén f (Q) m à DÓ cỏn l à m ộ t đ ẳ n g cấu Lảo t ự . J heo quy
ưỏ"C đ a nêu ở trên ta không p h â n b i ệ t các phần t ử nua
Q vói cúc phàn t ử t ư ơ n g ứng của f ( Q ) . Vậy Q là m ộ t
t r ư ấ n g con của R, đ ư ợ c sap b ồ i - t h ử t ự cảm sinh của R
trên Q.
Nhận xét: — G i ả sử A = ( a ) v à B = (bn) là hai d ã y n

cơ b ả n . N ế u bắt đ ầ u lù Đ ột h à n g n à o đ ó ta luôn luôn cỏ

236
a < j ha thi CỈIC phần từ X và p của R do chúng xúc định,
n

tliỏa mãn b ì a đẳng thức a ^ (3, vì nếu a > Ị3, tức là


X — 3 > 0 thì day A — B sẽ là diro'ng, tức lá bắt đ ầ u
t ừ một hùng nào đỏ ta có bn — a > 0 hay bo > a , trái
n n

vói giá ttiiét.


Vì R [à m ộ t trường sắp t h ứ t ự nén quan hệ

i d m ộ i r/uím / l ệ / M / ự toán phần trong tập hợp R.

1.2.4. Đ Ị N H Lí — Trao uy li la một trường sáp thử


lự Acsimet
Va 6 ít ( « > 0 ) V3 € R ak € N I ka > Ị3
Chứng minh: Thật vậy g i ả sử B = (bn) là một đ ạ i
diên của [3. Vì dãy B bị chỉn, nén lòn t ạ i một số h ữ u
t ỉ d ư ơ n g b sao cho v ớ i li đ ủ 1)11 I bn I < b hay
— b <c bo <c b. Giả sử A = (an) là m ộ i đ ạ i d i ệ n của oe.
V i oe > 0 nón dày A là dưo'ng, tức l à bắt đ ầ u từ m ộ t
h à n g nào đó ta có a >• s, v ó i e l à một sổ h ữ u tỉ d ư ơ n g .
Q

Vì t r ư ờ n g Q l à sắp thứ t ự Acsimet nén tòn l ạ i m ộ t số


i ự nhiên k sao cho ke > b. N h ư vậy ta cỏ k a > ke > b > b n ,
n

íửc l à k a > ba v ó i n đủ l ớ n . T ừ đ ỏ suy ra ka > [3 . [TỊ


n

— Vì R là t r ư ờ n g sắp thứ t ự Acsimet, nên theo tính


chắt chung của m ọ i t r ư ờ n g sắp I h ứ l ự Acsimet, R là / r ù
mật hưu tì tức l à
Va, p 6 l i aq <c Q sao cho X < q < ộ

2.3. Các t í n h c h á t h ộ i tụ t r a n g t r ư ờ n g R

2.3.1. Đ ị n h n g h í a : Cho một dãy ((Xa) những phần t ử


của t r ư ờ n g R. Ta nói dẫy đ ó hội tạ vì phàn tử oe 6 R
hay có gi vi hạn l à phàn l ử a € R nếu và chỉ nếu v ứ i
m ỗ i p h i n t ử d ư ơ n g của R, lòn t ạ i một số t ự nhiên n a

sao cho Vn > n la có Ị an — a I < 6.


0

237
2.3.2. ĐỊNH L i — Giả sử a lù một Ị han iừ của
IrườnỊỊ R đại diện bởi một dãy cơ l ăn số hữu tỉ A = ( a ) . . n

Khi đó dãy cơ bân A hội tụ Ironq ỉi ve giới hạn a.

Chửnj minh: Thật vậy giả sử e là m ộ t pliẫn l ử dươno


đít cho của R. V i R là t r ù m ậ t hữu t ỉ nên tòn l ạ i một sò
hữu lì s sao cho 0 < s < E .
Mặt k h á c , vì dãy A là cơ bản nén lòn l ạ i m ộ t số tự
nhiên r i . sao cho Vn, p ; > n ta c ó : 0

I a„ — áp I < s
bay — s < a n —a p < s
tức là a p — s •< a n < a p -Ị- s
So sánh d ã y A = ( a ) v ớ i liai dãy ( a — s) và d ã y
n p

(a -ị- s) trong đó p là một chỉ số cố định, lức là n h ữ n g


p

dãy m à t ụ t cả các số H n g đ ề u b.^ng nhau, ta đ ư ợ c b ụ t


đằng thức giũa cáo p h à n t ử của R m à cluing xảo đ ĩ n h
n h ư sau
a p —s < a < a p + s Vp > no
hay Ia — a p I < s < 6

tức là Ia — a p I < e Vp > n 0

Điều này nói lên rằng dãy A = (a„) hội tụ trong R


về giỏ i hạn oe . [ 3

2.3.3. Đ Ị N H LÍ — Trong trường R mọi dãy cơ bàn


A = ( « n ) những phơn lử của R dựu hội tụ. Noi c-";ch
khác li là mội trường sắp thứ tự dựy đủ.
;
Chứng minh: Thậl vậy (heo mệnh đ': t r ê n , t r ù i phần
tử an của A là giới hạn của m ộ i dãy số hữu tỉ. Do dơ,,
v ó i m ỗ i giá trị của n , ta l ó thè lìm đưọ'c m ó t bổ h ữ u
íỉ a n sao cho l a cỏ I a„ — a n I < —

238
N h ư vậy (a c ỏ

I a p — a q I< I a,, — áp I + I áp — a q I 4- I «q — a q I <

< — -+- — - + I «p — «q I

1» q

vì ^ — ^ là m ộ i dày không, và vì d ã y A = (a ) n là cơ

b â n , n ê n ta c ó t h ề t ỉ m đ ư ợ c m ộ t số t ự n h i ê n n sao c h o Q

v p , q ; > n ta cỏ -—- -ị- —— -f- j áp —• <x I < e t r o n g đ ó e


D q

p q
là m ộ t p h ầ n t ử d i r ơ n g l ũ y ý của R. N ế u la l á y e l à một
số h ữ u tỉ t h ì ta sẽ c ó
I a — a I < ; e v ớ i mọi p, q > n„
p q

N h ư vậv dày ( a „ ) là c ơ b ả n t r o n g Q. Theo m ệ n h đề


l i ê n n ó t h ừ a n h ậ n t r o n g R m ộ t g i ớ i h ạ n ót.
B â y g i ị ta xél d ã y Can — a „ ) t r o n g R.
Với mọi e 6 R, t ồ n t ạ i m ộ t ni sao cho Vn > riị ta có

— < e. T ừ đ ó ta được
ri

I an — a „ I < — < e Vn > ni.


n
Điều này chứng lô rằng l i m (an — an) = 0. Vày
l i m ( a » ) = l i m (a ) = n oe. tức là d ã y ( « n ) h ộ i tụ về a . 0
?.3A. — Vì ( r ư ị n g R l à s á p t h ứ t ự À c s i m e t và l à đ ầ y
ĩ ủ n ê n í ỉ là một trường sáp thứ lự liên lục.
T a g ọ i R l à trường số / / l ự c . M ỗ i p h ầ n l ử của n ó g ọ i
à một sổ thực.
— Đ ả o l ạ i , c ó thò c h ứ n g m i n h đ ư ợ c r ằ n g : Mọi tru óng
'ấp thủ' tự Hèn lục đầu đẳng câu với trường sổ thực.
N h ư vậy trường sô thực được xái: định một t ách duy
nhát, xê xích một đẳng câu.

•239'
— Mặt k h á c c ỏ thề chửng m i n h đưọ'c r ằ n g :
Trirờng số {hực li là trường sáp thứ tự đầy đù vực
niu chứa trường số hữu lĩ Q làm một Iriiờng con.
Đ i ê u này c ó nghĩa là m ọ i t r ư ờ n g con thực sự eva R
đét! k h ô n g thè sắp thứ tự đầy đủ đ ư ợ c .
Trườnq sỗ thực R ỉn trường nắp thứ tự Acsiivct cực
dại chứa trường số hữu lĩ Q làm một trướng con.
Đ i ê u này c ó nghĩa là m ọ i t r ư ờ n g thực sự c h ử a t r ư ờ n g
s ố (hực R l à m m ộ i t r ư ờ n g con đ'hi k h ô n g the sắp t h ử tự
-
A c s i net đ ư ọ c .

§ 3 . TÍNH DUY NHẤT CỦA T R Ư ậ N G SỐ PHỨC

Trong tập ì g i á o trìu li Đại số và Số học ta đ ã xây d ự n g


t r ư ờ n g số phức v à nghiên cứu c á c t í n h chất c ủ a n ỏ . T r o n g
g i á o trình n à y ta k h ô n g nhắc l ạ i c á c vấn đ ề ấy v à c h i
g i ả i quyế t một vấn đ ò c ụ Ui* lá tinh duy nhất c ủ a [rưỏrri£J
SÔ phức.
Đ ề dựng t r ư ờ n g số phức, la đ à d ù n g các đ i ề m c ủ a mĩỊt
phảng X = (a, b), và đ ã đ ư a v à o tập h ợ p đ ó hai p h é p
t o á n n h ư sau. N ế u a = (a, b) v à [i = (c, d) t h ì

a + (3 = (a, b) + (c, ã) = (a + c, b + d) (1)

o($ = (a. b ) (c. d) = (ác - bd, ad + be) (2)

Thay cho các d i ê m , la c ó thề lấy c á c v e c t ơ c ủ a mặt


p h ì n g , xuất phát l ừ g ố ^ loa đ ộ , và xác đ ị n h trên c á c
•thành phần («1, b) c ủ a các v e c l ơ ấy p h é p cộng vù J)hép
nhản cho bởi c á c c ô n g thức (1) v ù (2)
T a cũng c ó thề l á y các đ ố i t ư ợ n g k h á c líim vật l i ệ u
đ ề xảy dựng t r ư ờ n g số phức. Song n h ư ta sẽ Itưíy d ư ớ i
Hầy, tất cả các [rường dựng đ ư ợ c đ ề u c ó n h ữ n g t í n h
<?híỉt đ ạ i s5 y n h ư n h a u . C ụ thề ta c ó đ ị n h lí sau :

.240
ĐỊNH Lí — Tát cả -các trường cực tiều ựheo bao hàm)
chứa trường s ố Ihực R làm một trường con và chứa
2
một nghiệm cùa phương trình X -f- / = 0 đìu đẳng
câu với nhau.

Chứng minh : Thật vậy g i ả sử đ ã cho một t r ư ờ n g T


chứa t r ư ờ n g số thực R làm một t r ư ờ n g con và chứa một
2
nghiệm của phương t r ì n h X + . Ì == 0. Gọi nghiệm đ ó là
2 2
i ta có Ì 4- Ì = 0, l ừ đỏ i = — 1 . Các p h é p toán ở đ â y
ỉ à các p h é p toán xác định trong T.
Ta h ã y tìm t r ư ờ n g con cực tiều cùa trường T chứa R
v à i . Ta k i h i ệ u t r ư ờ n g con đ ó là R ( i ) .
Dĩ nhiên m ọ i t r ư ờ n g con của T chứa lì và ì Hù cũng
chứa iíít cả C i i c phằn t ử của T có dạng

a = ã + L i (a, b £ R)

Nếu ta chứng minh được rằng tập hợp p tất cả các


phằn tử có dạng ẩ y l ậ p thành m ộ t trường con của t r ư ờ n g
T thì ta sẽ c ỏ P = = R ( i ) .

Rõ ràng — Ì = — Ì -ị- Oi 6 p. V ậ y d ế chứng minh


rằng p là m ộ t t r ư ờ n g con của T, ta chỉ còn phải chửng
tĩiinh r ằ n g n ế u «, ậ £E p thì a -ị- (3 và áp p, và nếu
a 0 thì oe- 6 p .
1

Giả sử a = a H b i , ậ = c -f- di- Khi đ ó ta c ỏ

* - f ệ = (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d) i € p
(3)
2
•áp = (a + bi)(c + di) = ác - f adi + bói + bdi

= (ác — bd) + (ad - f bc)i £ p (4)

16-129 241-
Nếu a = a + bi =Ị= 0 thì it nhất một trong các số a, b
phai khác 0. do đ ó a* + b* + 0. Và ta có
Ì Ị a - bi

~~ (a + bi) ~" (a + bi)(a - bi)

a -f b a + b
Vậy ta có R(i) = p = ịa + bi I a, b € RỊ.
Như vậy mỗi phần tử của R(i) cố dạng a + bi T à dạng
đỏ duy nhất. Thật vậy giả sử a + bi = a' + b*i, thể thỉ
a — a' = (b' - b)i.
Nếu b' - b =f 0 ta sẽ cỏ
rị a '
Ì = <c R, không đúng. Vậy b* — b = 0, nghĩa
b' — b
là b' = b, và do đó à' = a.
Bây giờ ta hãy chớng minh rằng trường con R(i)
đẳng cấu với trưởng sổ phớc c mà ta dã dựng l ừ các
điềm của mặt phàng.
Xét ảnh xạ <Ịí: R(i) -* c
a + bi | - » ( a , b)
Ánh xạ <p rõ ràng là song ảnh. Các công thớc (1), (2) và
(3), (4) cùng với
9(1 + Oi) = (Ì, 0)
chớng tỏ rằng <p là một đồng cấu.
Vậy <p là một đẳng cấu tư R(i) lên c. Vì tất cả cốc
trường đẳng cấu với một trường đ ã cho đều đẳng cấu
với nhau, nén nhận xét này kết Ihủc phép chớng minh
định lí. •

2*2
CHUÔNG IX

ĐA THỨC
§1. VÀNH »A THỨC

M . V à n h đ a thức m ẹ t ỉ n
í . 1.1. Chú ý mở dầu.

Giả sử V là một vành giao hoán và A là một vành con


của n ó . Giả sử v ệ V. Mọi vành con của. V chửa A và V
đều chửa các phần t ử có dạng
n
a + * » 1 + * » 2 + ... + a v
0
V v 2
n

trong đỏ ai € A, n SE N . Một phân t ử như thế gọi là


một đa thức của V vói cíc hệ tử ai trong Ằ.
Nếu b „ - f b i V + . . . + b v c ũ n g l à m ộ t đa t h ứ c (ủa m
m

V v à n > m thì
2 n
(a„ + aiv + a v - f ... + a \ ) + (bo + 2 n

2
+ biv + b v 2 + ... + b r a v») = ( a c + b G ) +

+ (ai + bi)v -ị- ... + ( a m -f b ) v» +


m

m + 1 n
+ a m + i v + ... 4 - a v n

2 n 2
(a. + aiv + a v 2 + ... - f a n v ) ( b 0 + biv + b v
2 + ... +
m
4- b m v ) = a b 0 o + (aib. + a bi) V +
0 ... +

+
j+k=l

243
Vậy t ô n g v à lích của hai đa thức của V l ạ i là mM đ a
thức cùa V Mặt khác —Ì dĩ nhiên cùng là một đa t h ú c
của V. V ậ y l ú p hợp các đa thức của V v ớ i hệ t ử trong
A lập t h à n h một vành con của V. Dĩ nhiên đ ố là v à n h
con nhỏ nhất của V chửa A và V . Ta kí h i ệ u n ỏ là A [ v ] .
Nếu tòn t ạ i một hệ thức đa thức
m
d + div - f ... + d v = 0(đi £ A) m > Ì v ớ i ít nhẩt m ộ f
a m

di =fr 0, thỉ hai đa thức của V có dạng khác nhau có t i l *


trùng nhau. T h í d ụ , nếu V = ri, A = Q, V = V2~, tức là
2
2 — V = 0, t h ì ta có chịng hạn : 0 + 2v = 0 - f Ov +
4- O v + vá. 2

Nhưng nếu m ộ t hệ thức đ a t h ú c dạng


m
đ 0 + div + ... H - d . v = r ( > (di <E A )
chỉ xây ra k h i tất cả các di = 0, t h ì hai đ a Ihửr
n va
aiV v à 1
])jVÌ sẽ chỉ bằng nhau k h i các hệ t ử urCTng
o o
ứng v ớ i ai và b i bằng nhau. T n ậ l vậy nếu n > m v à
EaịV^S bjVithì(a - 0 b)
a + (a( - bi) V (à. - b )
m

m + 1 n
v -fa m t l v"> + ... + a „ v = 0
Từ đ ó ai =* b t ( i = 0), . . . n và a m f i = . . . ao a„ = 0.

N h ư v ậ y đe xác định cẩu t r ú c của c\c v à n h đa thức, la


cần c ó sẵn các v à n h dạng A [ X ] , trong đ ó m ọ i hệ thức
m
1
J2 đ i X = 0 đ^u k é o theo V d i - 0. Ta c h ú ý r i n g Irong
o
t r ư ờ n g hợp này, một đa thức của X :
a 0 + ax x + a X 2
2
+ ... + a x»
n

Mi
xác định một dãy duy nhất (a , ai, a2,...) vói tính chất 0

là ai = 0 với i đủ l ớ n .
Các nhận xét trên đ ư a la tới cách dụng sau đây của
Tành A[x]
1.1.2. Vành đa thức một ăn.
Giả sử A lồ một vành giao hoán đã cho và B là tập
hợp các dãy vổ hạn:
( a „ ai, ãỉ,...)
Vói chỉ mội số hữu hạn hạng tử ai khác không.
Hai phần tử (a , a i , . . . ) và ( b , b i , . . . ) của B được
ữ a

xem là bởng nhau nếu và chi nếu ai t a a b j v i .


Phép cộng trong B được định nghĩa bô"!
(a„ ai, a ,...) + (b , bi, b ,...) =
2 c 2

b a
= ( a
0 + b
o . ai + i ' 2 + ba, ...)
Vế phải là mội phần t ử của B vì tất cả các số hạng
bắt đầu (ừ một điềm nào đó đìu bởng 0.
(B, 4- ) rõ ràng là một nhóm Aben. Phần tử không
là O a i (0, 0, 0,...) và phần tử đ ố i của (a , &!, &2t...) 0 là
là (—a , - a i , —a , ...)
0 2

Phép nhân trong B được định nghĩa bởi


(a , ai, a , ...) ( b , bi, b , . . . ) = (p , Pu p ,...)
0 a 0 2 0 2

trong đó Pi được cho b ở i

i+k=i
Nếu ai = 0 vói i > n và hị •= 0 vói j > m thi Pk = 0
vói k > ri - f m. Vậy vế phải của tích trên là một phần
tử của B.

245
Nếu a = ( a , a i , . . . . ) , b := (b , b i , . . . ) và c =
0 D (c , G I , . . . )
0

thì hạng tử v ó i chỉ số i trong (ab)c là

AIBK 01= AIBKCI


£ (E ) E
m-Ị-l=i j+k»8» j+k + l=i

Tương tự hạng tử tương ứng của a(bc) là


a B K C I = AIBKCI
E i (É ) E -
m + j=i k+1«m j+ k + l = i

Vậy (ab)c = íi(hs). Mặt khốc rổ ràng ta c ó ab = ba


Dãy Ì =t (Ì, 0 , 0 , . . . ) đóng vai trò của đơn V Ị . Vậy (B,., 1)
là một vị nhóm giao hoán.
Cuối cùng phép nhân là phân phổi đ ố i với phép cộng,
vì ta có
(aj -Ị- bj) Ck = ajCk - f kjCk

j4-k=i j+k=i j+ k = i
Vế trái là hạng tử thử i của (a -ị- b)c, còn vắ phải là
hẳng tử thứ i của ác + be.
Như vậy B là một vành giao hoán
Ánh xạ f : A - * B
a | - ( a , 0, 0 , . . . )

r ổ ràng là mội đơn cấu vành. Vậy nếu la đ ò n g nhất hỏa


A vứi f ( A ) đẳng cấu với nó, thì ta có thế xem A là mót
vành con của B .
Ta kí hiệu (0, 1,0,0, . . . ) l à X và gẳi nỏ là một ấ n
trôn A .
Ta có X = (0, Ì, 0, 0, ...)
2
x = x ( 0 , 0 , 1,0, ...)
k k + 1
x = (0, 0,... 0, l , 0,...)

248
Ngoài ra, đo bao h à m thức A c B ta có
k k
(0,0 0 , a , 0 , ...) = a X = X a
Phần t ử tổng quát (a. , a i , a , ... a„, 0, 0,...) của B b â y
a 2

g i ờ có t h ề viết theo các k ỉ h i ệ u m ó i n h ư sau :


a D + aiX + a X + ... + 2
2
a x».
n

Vậy B = A [X].
n
Nếu a - f aiX + ... + a X = 0 t h ì (a , a . . . . a„, (),...) = 0
G n Q 1(

Do đ ó ai = 0 v i .
Vành B = A [ X ] xác định n h ư ỉ rên gợi là vành đa Ihưc
của ăn X trên A. Cảc phần l ử của nỏ gọi là cúc đa
thức của X.
2 n
Ta t h ư ờ n g viết f ( X ) = a + aiX + a X 0 2 + ... + a X ,n

n
hoặc f(X) = a X n 4 - ... + aiX + a „ .
H ệ l ử a gọi là hằng hừng t ử
o hoặc .hừng t ử t ự do. N ế u
a =Ị= ơ t h ì a g ọ i là hệ í ử cao
n n nhất v à n g ọ i là bậc của
đ a thức v à đ ư ợ c kí h i ệ u là n = d e g f ( X ) . Ta g á n cho đa
thức không b ậ c — co. Ta cỏ — D O - ị - ( — c o ) = — oo,
— oo - f n = — co, — oo < ; n vn €E N . Các đa thức bậc Ì
còn gọi là luyến tính.
T ừ định nghĩa của p h é p cộng v à phép nhân trong
A [ X ] , la suy ra ngay rằng
đeg(f(X) + g(X)) < max (deg f ( X ) , deg g(X))
deg(f(X)) g(X)) < deg f ( X ) + degg(X).
B ấ t đ ẳ n g lliửc t h ử hai đ ư ợ c Ihav t h ế b ố i đ ẳ n g thức.
deg(f (X) .(X)) = degf(X) + degg(X)
;

m ỗ i kl)i tích a b của các h ệ l ử cao nhất của f ( X ) và


n m

g(X) khác k h ô n g , vì
f ( X ) g ( X ) = a.b 0 + (a bi + a i b ) x + ... + a„b X»+>»
Q 0 m

247
N h ư v ậ y , / l ế u A là một miền nguyên Hẹn thì vành
A(X) cũng là nguyên vẹn.
í . Í.3. Tính chất độc xọ của vành A [X].
Đ Ị N H L i — Giả sử A là một vành giao hoán, Ả [X] là
vành đa thức của ăn X trên A, ĩ : A -* Ả [X] là phép
nhúng A vào A[X). Khỉ đó với mọi vành giao hoán V
và mọi đồng cấu cp /ừ vành A lới vành V, tồn lại duy
nhất một đồng cấu 9 /ừ vành A [X] tới vành V sao cho
ộ ( X ) = V, trong đó V là một phần tử táy ý của V, và
sao cho biếu đồ sau giao hoán.

Chứng minh : T r ư ớ c hết la giả thiết rằng một d ò n g


cấu ệ n h ư thế tôn t ạ i . Ta cỏ 9 ( X ) = k k k
(9 ( X ) ) = v . M ặ t
k h á c <p f ( a ) = <p (a) = <p(a)
Vậy
n n
< P ( a - f a i X + ... - f a X ) = <p(a ) + <p(ai)v +
c n 0 ... + <p(a„)v .
n
Vì <p ( a 0 -ị- aiX + ... -f- a „ X ) là duv nhất xác định hời
9 v à V , nén nếu 9 tồn tại thì nỏ là duy nhất.
Đ ả o l ạ i , ta h ã y xấc định ảnh xạ <p : A [X] - * V. BỞI
công thức.
n n
ộ (a + aiX - f ... + a X ) = <p(a ) + <p(ai)v + ... + <p(a )v .
0 a 0 D

T a cỏ ộ (X) = V , và Ụ(a„) = <p(a.) = <pf(a.). va c £ V


V ậ y <p = ( ĩ, tức l à hiếu đò đ a cho là giao h o á n . . .
M ặ t khác ta c ó .

248
. f [(a + a x + ... + a x ° ) + ( b + b,x + ... 4-
0 x n 0

ó
+ bmX™ + 0 X » + 1
+ ... + 0 X ) ] = n
ĩ Ị£ (ai+ b,)Xi :
1=0
n m
== £ <p(ai + b i ) X i = £ (,(ai)-+9(b,))X* =
i=0 i=0
m m
£ 9 (a,)Xi+ £ f(bi)X«»
i-0 i=0

m oa

i=0 i=0

n m n+ m

• ĩ(Ẽ - ^ ) ( £ h l x . ) = ? £ (£ a j b )xi-
k =

o o i=0 j+k=i
n+ra n m
£ ( £ ? ( a j ) 9 ( b ) ) v » H - i = (£
k ( a , ) v > ) (Ị; (bj)Tỉ) =
i = 0 j+k=i ỉ=0 j=0
A ra
1
= aiX ) ? bjXJ ) .
i=0 j=0
9(1) = ? ( ! ) = Ì
Vậy <p là một đòng-cấu từ vành A [X] tói vành V, và
vó thỏa mãn tất củ các yêu cầu đã đề ra. £ j
1.1.4. Giã sử bày giờ A là mội vành con của mội vành
giao hoán B và <p là phép nhúng chinh tắc. Khi đó la cỏ
thề phút biếu lính chất trên dưới dạng sau :

Hệ quà.Giả nã- vành Ijiao hoán V chứa vành A làm


một vành con. Khi dó với mỗi phàn tử V $ V idn tại
duy nhãt một đòng câu vánh. %
9: A [X] — V
•sao cho 9(a) = a va £ A, cp (X) = V .
— Trong trường hợp này ta có
7(a + aiX + ... + a„X ) = a + a + • •• + a.v». V ế
0
n
0 lV

phải của đẳng Ihức trên gỉi là giá trị cùa đa thức f(X) = ỉ
= a + ... + a„X tại X = V . Nó cũng được k i hiệu là f ( v )
0
n

1.1.5. Định nghĩa — Một phần tử V $ V gỉi l à đại số


trên A Tiên và chỉ nếu ta có 9 (f(X) = f(v) = 0, với một
<ta thức f(X) nào đỏ của vành A [X].
Còn nếu ~ệ: Ả [X] V là một đơn cấu tức là ộ (f(X)) =
= 0 f(X) = 0-4 f(v) = 0 nếu và chi nếu tất ca các hệ
í ử Cì*a f đều bằng 0, t h ì V gỉi là một phàn tử siêu việt
trên A.
Trong trường hợp A = Q và V = c thì ta gỉi t ắ t là
nhũng số dại số hoặc siêu việt. Thỉ dụ V2", V2~ + ự3~là
chững SỐ đại số, e và ít là những số siêu việt.
Đề đo độ lệch của vành A [v] c V so vói vành Ầ [X]
i a xét hại nhân Ker~9 = ị f (x) € A [X] I 9 f(x) = f ( y ) = OỊ.
Khi đó theo định lí đòng cấu vành ta có
A[v] £* A [X]/Kerỹ.

250
1.2. Vành đa thức n h i ề u ỉn

1.1.2. Định nghía


— X u ấ t p h á t t ừ v à n h giao hoán A, ta đ ã dựng đ ư ợ c
' á n h B = A [ X ] , cũng l à một vành giao hoán. Bây g i ờ
u ấ t phát l ừ B thay cho A ta l ạ i có thê dựng đ ư ợ c vành
] = B [ Y ] , trong đ ó Y là một ẫn mói độc l ậ p vòi X và
tòng đ ố i vói B một vai t r ò n h ư vai t r ò của X đ ố i vói
L Các phần tử của c v i ế t đ ư ợ c một cách duy nhất d ư ó l
[ang E b j Y i , b j ể B, và B đ ư ợ c đ ò n g nhất hóa v ố i m ộ t
r
ành con của c, gồm các phần t ử có dạng b Y" =a b . l . Vì
nứi phần t ử b j B v i ế t đ ư ợ c m í t cách duy nhất d ư ớ i
lạng bj = E aijX», nén m ọ i phần lử của c có dạng
n m
£ £ aijX»YJ, ail € A
1=0 j=0
Theo ph^p d ự n g t h ì aij giao hoán đ ư ợ c v ớ i X và Y và
í giao hoán đirợc v ớ i Y.
Vành c g ọ i l à v à n h đ a thức trôn A của hai ấn X và Y.
L ặ p l ạ i n h i ề u l ầ n p h é p dựng t r ê n , ta sẽ đ ư ợ c vành
ị [Xi X , ] các đa thức trên Á của n án X i , ... Xa.
Ta quy ư ớ c viết hò ri số t ự nhiêu Oi, i > ... in) l à ( i ) .
2

vin đ ó m ọ i phần tử f 6 A [Xi.*. x ] đ ề u v i ế t đ ư ợ c


n

ỉ ươi dạng

f = £ a x<i), au, € A
(1) (1)

(i)
1
Trong đ ó X'i) = xỉ ... xi" là một đ ơ n thức. Theo định
Ìghĩa của đ a thức, t ấ t cả hệ tử a(i), t r ừ một số h ữ u hạn

251
là Lẳng 0. Tinh duy nhất của biêu tl.ửc (1) suy ra ngay
từ mệnh đề sau :

1.2.2. Mệnh dề. Một đa thức ỉ £ A[Xi x ] là bằng n

không níu và chi níu tút cà các hệ tử của nó điêu bằnq


không.
Chứng minh : Trường họp n = Ì đã được chửng minh
trong quá trình dựng \ành A [X].
Giả .sử mệnh đề đã được chửng minh cho trường hợp
n — Ì, la sẽ chứrg minh r ỏ cho trường họp Ĩ1. Ta viết

a b x
f = E i,...i. i "- '- =
x , x
E i . " "

Trong đ ô » lim| xỊ'...xLr ' 1

Ì,...
Trường họp n = Ì và giả thiíl quy nạp chửng tỏ rằng
f = 0 <• b = (ì, v
ÌD i n ~ 3 i i i a l = 0 v i n ) a

— Hai đa thức ỉ, g A [Xi,..., X n ] đưọc xem là bằng


nhau, nếu và chi nếu các hệ t ử c ì a cúc đơn thức giậng
nhau là bằng nhau.
1.2.3. — Cho đa thức f € A [Xi,... x»]. Bộc của f đối
với Xi là sậ mũ cao nhất era X i h ò n g các a i ) X v ớ i (
(i)

a i) .=j= (ì. Nó đưcc kí hiểu là degif


(

Thi dụ : đa thức f = Ì + X i + X i X | + X f X j cỏ bậc


5 đ ậ i v ớ i X i , bậc 3 đ ậ i với X 2 .
SỐ l ự nhiên i i -Ị- '2 + ". + i n . Gọi là bậc của đơn thúc
2
xịixị ... x[\
Thí dụ : t ặ c era đon thúc X f X j l ồ 5 + Ì = 6.

252
Bậc cùa đa thức í là số l ớ n nhắt trong các bậc của
icác đơn thức của f. Nó đ ư ợ c kí hiện là degf.
Thí dụ, bậc của đ a thức f ỏ- trốn là G.
Ta đặt degO = — oo.
1.2.L Một số tính chất
N h í m tính chất của vành A [X] được chuyền sang vành
-A[Xi,... Xn]. "

a) Bằng quy nạp trên n, ta chứng minh đ ư ợ c rằng. Nếu


A là một miền nguyên vẹn thi vành Ả [Xi... x„] cũng
lỉà nguyên vẹn.
b) Cíĩng n h ư trong t r ư ờ n g hợp một ấ n , ta có tính chắt
tsau : Nếu Ả là một miền nguyên Đẹn và Ị, g £E Ả [ X i , . . . Xa)
nhì degựg) = degf + degg.
M ọ i đ a thức h A [ X i . . . x„] m à tất cữ các hạng t ử
(đều cỏ cùng một bậc m t h ỉ gọi là một đa thức ihuần
Ì nhất hay m ộ t dạng bậc m. Giá sử đ ã cho một đa thức
i f £ A [ X i , . . . X n ] . Nếu ta nhóm l ạ i tai cữ cúc hạng tử có
(cùng một bậc chỉ số la có thề viết f d ư ớ i (lạng một tòng
(của những dạng có bậc khác nhau :
f = f + f i + ... + f k , k
0 degf
ỈNếu ta cííng có : g = g -Ị- gi - f ... - Ị - gi, Ì =ss degg, t h ì d ĩ
0

mhiOn f g = f„g + ( f g i + f i g . )
B 8 ị
•.. + fkgi. T ừ đo degfg <
< k + 1. Song v ì fk 0 , gì =f= 0 =» fkgi 0 , nên ta có
dđeg(fg) = deg(fkgO = k - f Ì = degf + degg. •
1.2.5. G i ữ sử A là một vành con của một vành giao
Hi á m V, và Vi,..., Vo 6 V. Khi đó ánh xạ

<p : A [ X u . . . X n ] - > V
f(Xi,..., X.) f(vi,..., T . )
1TÕ r à n g l à m ộ i đòng cấu vành.
Nếu Ker <p = • 0 thì V i , . . . V u g ọ i là những phần l ử của
w độc lập đại số trên A, Trong t r ư ờ n g hợp này m ọ i đ a

255
thúc f ( X j . . . Xa) € A (Xi... x „ ] sao cho f(vi,..., v ) = ít n

đ ì u phải bằng 0, nghĩa l à cỏ các hệ tử bằng 0.


Trong truờng họp trối lại, tức là (ôn l ạ i một đa thức
f ( X t , . . . Xa) «E Ầ [ X i , . . . , x„i sao cho f(Vi,..'., V ) =D -0, thi
V i , . . . V gọi là phụ thuộc đại số trên
B A.

í.2.6. — Tinh chốt độc xạ của vành đa thức A [ X i . . . X J n

ĐỊNH Lí — Giả sử A là một vành giao hoáiìr


A[Xi,..., x „ ] là vành đa thức của các ân X i , . . . , Xo trên
A, ĩ là phép nhúng chinh tắc A -+ A [ X i . . . X u ] . Giả sử
V là một vành giao hoán bát kỉ V i , . . . , Vn là những phàn-
tử của V. Khỉ đỏ VỚI mọi đòng cáu Dành <p : A - * V
/ồn tại duy nhát một đồng câu lộ : A [ X i . . . Xn] - » v
chuyền Xi thành Vị (ì = í,..., n) và sao cho biêu đồ sam
giao hoán :

J
A

Chửng minh: Ta chửng minh quy nạp trên n .


Nếu n = Ì thi ta thấy l ạ i tính chất độc xạ của vành
đa thúc một ấn trên A.
Với g i ả thiết tính chất là đúng cho trường hợp n — Ì
an ta sẹ chứng minh nó cho trường hợp n ần.
V i À [X,... x » ] = A [ X i . . . x _ i ] [X ]
n a nên xuất phát từ
phép nhúng j " : A [Xi... x _i] -* À [ X i . . . x _ i ] [Xa] và từ
n n

đòng cấu (p* : A [ X i . . . X n - i ] - * V tòn l ạ i thẹo giả thiết quy


nạp theo tỉnh chất độc xạ của vành đa thức một ấn la

254
k i ế t luận rằng t ò n t ạ i duy nhất một đồng cấu <p t ừ
Ai [ X j . . . x „ - i ] iXnl t ớ i V sao cho ta có b i ê u đ ò giao h o á n

If

A{h, Xn)

Gọi j ' là phép nhúng A -+ A [Xi Xn-i], ta cỏ

<p = <p'j'
Mặt khác 9* = «pj<

Vậy <p = _1
<pj j" = ?j
Vì <p xaĩr rộng <p' và <p'(Xi) = VI (i = Ì,.,. l i — 1) nên t »
cởi <p(X0 = V i ( i = Ì , . . . n — 1) v à cuối cùng vỉ <P(XD) = v u
m è n ta cỏ 9 (Xj) = V i ( i = Ì , . . . n).
Mặt khác ta cỏ cp'(a) = <p(a) va $ A , nên "ộ(a) =•
= <p'(a) = ?(«)•
N h ư v ậ y <p đ ư ợ c hoàn toàn xác định b ố i tác động c a
m ó lên A v à lên X j , . . . , Xu sinh ra A [ X . . . X a ] , đ o đ ỏ là.
l t

đỉuy nhất •

1 3 . Phép chia v ớ i d ư

1,3.1, ĐỊNH Lĩ — Giả sử Á là một miền nguyên uẹn và g


lài một da thức của A [X] với hệ tử cao nhát khả nghịch
trrnng Ả. Khi đỏ vời mỗi đa thức Ị c *'l [X] lương ứng-
nuột và chỉ mội cặp đa thức q, r A [X], sao cho
ỉ = g + r, degr < degg.

255.
-Chứng minh : Thật vậy giả sử
1
f =-a X» + aiX"- +
0 ... + a. ; a„ =f 0
1
g = b X- + btX"-
0 4- ... + b ; )>„ *Ị* 0, 1) I 1.
m

Ta chứng minh (Ịuy nạp trên n.


Nếu n = 0 và clegg > degf == 0, thì la đ ạ i q = 0
r = f, và nếu li = m = 0 thì r -— 0 và q = aobõ . 1

Giả sử định l i đã được chứng minh cho tất cả các đa í


thức có bậc < n(n > 0). Nếu m > li thì chỉ việc đặt
q = 0 và r = f. Vậy ta có thề giả thiết m < li khi đó
ta có
f = g . a b; 0
1 n
X -"> + ĩ
Trong đó degf < n. Theo giả thiết quy nạp ta cố thê
tim được q và r sao cho
ĩ = g i + !•> đegr < ra.
Khi đó ta có
n
f = g ( a b ; ' X - » + q) 4- r, degr < m
0

0 1
Đại q = a^-iX -" + q~ ỉa (ó
f = gq + Ì' đegr < m = degg.
Giả sử q' và r ' cũng là một cặp đa thức của A[X) sao
cho ta có f = gq' +• r', đegr' < degg.
Khi đó ta cỏ gq - f r = gq' + r', t đó g(q — q') F=
= r' - r.
Vì A là nguyên vẹn, nên ta có.
degg (q — q') = degg - f deg (q — q') = deg(r' — r)
Nhưng vì deg (r' — r) < degg, nên buộc ta phải có r' = r
yà q' = q. •
— q gọi là thương, r là đít trong phép chia f
cho y;
- - Ta chú Ỷ" rằng p h é p chứng minh trên chửng tỏ r ằ n g
cạc hệ tử của q v à r cũng thuộc vào miên nguyên vẹn A,
t ú c 'lái ta cỏ q, r A[X].
6 4 2
Thí dụ: chia f ( X ) = X - X - X + Ì cho g(X) =
s
= X — Ì - • *
Ta sắp đặt .các phSp toán, n h ư sau :
2
6
X — X 4
- X +1 •X 3
-1
4 2
— X + X3 - X +1 X - 3
X + l
X* - X ị 1
2
— X - X + 2
3 2
Ta được q = X — X + Ì r = - X - X - f 2.
1.3.2. Nếu A ^= T l ạ m ộ t trường, và g =Ị= 0 .thì phép
chia cho g bao giờ. cũng thực h i ệ n được.
Hơn nữa nếu ta đặt
s : T[X]*' —» N
f ả - ô ( f ) = degf
thả các ,ăihì kiên sau đ ư ợ c íhỏA m ã n
i) 8(fg) > 8(f) V f. g ị0 của T[X]
ii) V f , g € T[X], g + 0, 3q, r € T [ X ] . \
sao cho f = gq 4- r, 8(r) < 8(g). V ậ y ta c ó :
Hệ quả. T[X] lá một vành ơcỉil oà do đó /rì / n ò / vãnh
chính DÙ một vành Gtxoxơ
í.3.3 Chú tị — Vành đa thức của nhiều ân trốn m ộ t
t r ư ờ n g trái l ạ i , không p h ả i là một vành ơ c l i t . Ta hãy
xét chằng hạn v à n h R [ X , Y] c ù a hai ấ n trôn t r ư ờ n g số
thực. T á p h ọ p
1 = ỊXf + Ygl f , 8 6 R [ X , Y]Ị
gôm các đa thức h(X, Y ) sao cho h(0, 0) = 0, hiền nhiên
ĩà idean trong R.[X, Ý]. N ế u ì = ( t ( X , Y)) t h ì ta sẽ cỏ- ;

17-129 237 •'

Â
X = X . Ì + Y.o € ì = (t)túc là X = tu, và tương lự
Y Iv. Khi đỏ vì t £ ì nén 1(0, 0) = 0 và đo đó
degt > 1. Do đỏ degu = degv = 0. T ứ c là li, V 6 R vá
ỵ = r - H X . Mâu thuẫn. Vậv ì khùng phải là chinh.

14. Đo t h ứ c b á t khỏ quy

1.'ị.í. Đa ị hử ị- bãi khờ quy trên một miền nguyên vẹn


— G i ả sử ì) là một miền nguyên vẹn. Ta biết rằng
vành I)(X) cũng là nguyên vẹn. Theo định nghĩa chung
của phần tử bất khả quy trong một mi ồn nguyên
vẹn, một da thức khác không f €E Đ{X], ỉ khổng khả
nghịch, gọi là bái khá quy trong D [X] (hay bát khả
(ỊUỊỊ trên D), I K ' U và chỉ nếu nó không l ó irửc thực sự
trong D[X], noi cách khác nếu và chỉ nếu f = gh kéo theo
hoặc g/1, hoặc h/1. Dĩ nhiên mọi đa thức bốc nhất trên
một trường đều là bối khả quy.
Giả sử bâv giừ D l à một trường T.
Tính bất khả quy ci'a một da (hức trên T bậc > Ì, hoặc
sự phàn tích nó thành những nhân tử L ấ t khả quy đ ư ơ n g
nhiên phụ thuộc vào trường cơ sở T. Chẳng hạn đá thức
2
L ấ t khả quy trên R, X -Ị- Ì, lại là khả quy trên C :
2
X + l = ( X + i ) ( X - i )

Mệnh dề — Trên một trường T có vô số đa thức bốt


khả quy với hệ lử cao nhát bằng ĩ.
Chứng minh : Thật vậy nếu T là v ò hạn Ihì chỉ việc
xét các đa thức có dạng X — t, t £E T.
Nếu T là hữu bạn thì ta áp dụng lập luập của ơ c l i t
G i ả sử đã có n đa thúc bất khả quy pi, ... p . Đa thức n

f = PJ ... Pn 4- Ì cỏ íí nhất nội ước bất khả quy (với hệ tử


cao nhất bằng 1 ) , v ì degf > n. Ước đổ phải khác pi, ... p,
vì trong trường họp trái lại thì n ỏ sẽ phải chia hét
í - f i . . . p . - 1, vô l i . D

2Õ&
— Vì ch ĩ có một số h ữ u hạn đa thức có m ộ t bậc đã
ì ho trên một t r ư ờ n g h ữ u hạn, nên la suy r a từ kết quả
t r ê n k ế t luận sau:

H ệ q u ả . Trên một (rường hữu hạn, với mọi số tự


nhiên TI =/= 0, tòn lại một ăn thức bĩu khá quy có
bậc ! > n. Ó
í.4.2. CÁC đa thức bất k h ả quy trên trường Q (Tỏng n ột
vai t r ò quan trọng trong lí thuyết c í c trường số đại số.
T ừ m ộ t đa thức ci'a Q [ X ] , bằng cách nhân với một s ố
lự nhiên thích hợp, bao g i ờ ệa (.ung đ i tói m ộ i đ a thúc
của Z [ X j . V i vậy t r ư ớ c hết ta hãy kháo sát liên q u a n
giữa các tinh chất bất khả quy trên z và trên Q.

n ị n h n g h í a — M ộ i đ a thức f ( X ) € Z[X] gọi l à nguyên


bản nếu và t h ệ nêu cúc hệ số cùa nó là nguy li l ố cùng
nhau.
Nhận xél: Nêu F ( X ) là một đa thức t ủ a Q[XỊ thì bao
g i ờ ta cũng có thê viết nỏ một cách duy nhất d ư ớ i dạng
mội lích của m ộ t p h â n số t ố i giản và n ó t đ a thúc
nguyên bản.

F(Xj = - ị ĩ ( X )
ì)
Muốn v ậ y cần quy đòng mẫu số các hệ số cùa F ( X )
r ờ i đặt ư i l n của các h ) số đỏ t h à n h thừa số. Ta chú ý
r ằ n g F ( X ) v à f ( X ) c ó c ù n g m ộ i LẠC.
Bằ chứng m i n h rằng cách v i ế t đỏ là duy nhất (xê xích
dấu) g i ả í>ử

F ( X ) = J L f ( X ) = 4-g(X)
b d
trong đó f ( X ) và g ( X ) đều là nguy én bản. Khi đ ỏ ta tó
ađf(X) = bcf.(X)

25D
Như vậy ađ và be đ ề u l i ưcln của C1C hệ số của cùng
một đ a thức v ớ i hệ số nguyên, vì vạy c h ú n g chỉ cò t t ô
khác nhau v í dấu. T ừ đ ó suy ra rằng f ( X ) và g(X) cĩíng
d i ỉ cỏ thề khác nhau về d ấ u .

1.4.3 Bồ đè Gaoxơ. Tích của hai (la thức nquỳcn bản


lại là nguyên bàn

Chứng min.'Ỉ: Thật vậy giả sử đ à cho cúc đa tlvức


nguvên bản.
k
f (X) = a.Xk + a i X - ' + ... + aiXk-í + ... + a k

1
g(X) = b.x> + b i X ' - + ... + b j X ' - j + ... + bi
và giả sử
k + l k [ k + I +
f(X)g(X) = c.x + ciX +>- - f ... + c i + i X< i-(i i> +
+ ... + c k + i
Nếu lích này không l à nguyên bản t h ì tòn t ạ i m ộ i s ố
nguyô.1 tó' p, l i ưVc chung của l ổ t c ú c ì : hệ số c„, C i ,
C k 1 . V i l í t cả cáo hỵ s ố cua f ( X ) không til* chia hết cho ]),
+

do f ( X ) là nguyôn bản, non (rong 'ác li? số a , ai, ... aic 0

sẽ có một s ố đầu tiên, giả sử ai, không chia hết cho p.


T ư ơ n g l ự giả sử bj l ì h j số đầu tiên của g(X) khống
chia h í t cho p.

Ta cỏ c u i = a bi+j - f ... +
0 ai- bj1 + 1 + aibj + a i b j - i -f-
i +

+ ... + a jb
i + 0

vế thứ nhất Cij chia hết cho p ; trong vế thử hai l ấ t cả


các sổ hạng, t r ừ a i b j , theo giả thiết đ ề u chia h á i cho p.
Vậy aibj cũng chia tót cho p. Vì p l à nguyên tố nõn ai
hoặc bj phải chia hết cho p. N h ư n g điều này đ ã không
xảy Fa. Vậy tích Í ( X ) g(X) p h ả i là nguyên b ả n n
— Liên quan giữa tính b ổ t k h ả quy trên z và t r ê n Q
đ ư ợ c m ô là trong định l i sau.

2W
UiẦ. ĐỊNH Lí — Xêu một đa thức FỢL) € Z[A'] bậc
lĩ > / là bãi kha quy trẽn z, thì nó cũng là bất khả quy
trẽn Q
Chứng minh: Thật vậy g i ả sử r g u ọ c l ạ i rằng đa thức
F ( X ) 6 Z[X] là khả quy tiên Q, lức la.
F(X) = F i ( X ) F ( X ) v ớ i F i ( X ) , F t ( X ) <Ễ Q[X]
2

và cố bậc < n.

Ta có F i ( X ) r a J i L f l i X ) (í = Ì, 2) trong đ ó - ỉ i là mót
hi b;
p h â n SỐ tối giản, v à f i ( X ) là một đa t h ú c n g u y ê n bản.
Từ đó
F(X) = ^-f,(X)f (X). í

bibì
a i f l 2
G i ả sử = — v ớ i (q, r) = 1. K h i đó la có
bib2 r

F(X) = -Ì f i ( X j f (X)
2

r
Nếu Ci là một hệ số nào đó của tích f i ( X ) f ( X ) thì 2

Ciq p h ả i chia t ế t cho r , v i F ( X ) 6 Z [ X ] .


Vì (q, r ) = Ì r ê n V p l i ả i chia hết Ci. Vậy r là một tróc
chung của các hộ số cùa lích f i ( X ) Í2(X) n h ư n g theo bỗ
đ ề Gaoxơ t h i tích f i ( X ) izỌí) là nguyên bản, nên r = + 1 .
T ừ đó
= ( ± q f i ( X ) ) ( f ( X ) ) vói ±q] (X), f ( X ) <E ZỏX]
2 2

\ à có bục <c ì).


Vậy F(X) là khả quy trên z, Irci vói giả thiết. •
Như vậy trong các vấn đ ề vì linh kha quy c i ' a t á c đa
thúc trỏi! Q, la có tl.ế giỏi hạn ở (ác đa thức h èn z , vì
các đa Ihức f ( X ) <E Q[X] và k f ( X ) £ Z[X] đồng (hời là
k h ả quy hay bất k h ả quy trên Q.

261
Ui.5. Tiêu chuàn A'dcnxtai (Eisensỉein) s ẽ cho ta tri ộ L
dấu h i ệ u đ ủ kế! l u ậ n r ằ n g một đa thức f ( X ) 6 Z [ X ]
l à b a t k h ả quy t r ê u Q.

Đ Ị N H Lí — Cho (ỉn lỉnh j\X) trên z.


n
f(X) = a 0 + âiX-f ... + a X
n < n > l )
.vếíí tồn tụi một số riíỊiiụên tó p, thỏa mãn cái- diêu
kiện sau :
í) Hệ xổ cao nhát (ỉn không chia hít cho p
l i ) T ; ú cả c á c h ệ số k h á c chia h í t cho p.
di) Số hạng tự do a a chia hét cho p, nhưng khàng
z
(•Ma hết cho p.
ỉ hì f ( X ) [à bãi khả quy trên Q.
Chứng minh : T h ậ t v ậ y , n ế u da t h ứ c f ( X ) là k h ả q u y .
t r ê n Q, t h ì theo đ i n h lí t r ê n , n ó c ũ n g là k h ả q u y t r ê n z
V ậ y n ỏ p h â n t í c h đưọ-e t h á n h m ộ t tích của h a i đ a t h ứ c
t r ê n z cỏ bậc n h ỏ h ơ n n .
r
f ( X ) = ( b + b i X + .... -f b x
B r ) (Co + C l x +
+ ... + c x*> s

t r o n g đ ó r < n, 8 < n , r - f 8 = n . So s á n h c á c hè số của


h a i vế c ủ a đ ẳ n g thức t r ê n , ta đ ư ợ c .
a. = b„c 0

a> = V o + koCi

aic = bkC. - f l>k-iCi + ... 4 - b„ck


a„ = hrf,

Tlieo g i ả t h i ế t a„ chia hết cho p ; vậy vì p là nguyên


t ố nén b hoặc Co c h i a hết cho p .
0 G i ả s ử b chia h ế t cho é

p . K h i đ ó c„ k h ô n g chia h é t cho p vì t r o n g Irường h ợ p


2
trái l ạ i a„ = b c„ sẽ chia hết cho
0 p t r ả i v ớ i giả thiết.

262
Tất cầ CÁC hệ số b , ... b r không thề chia hết cho p, v i
0

Đ Ể U thế thị a n = b r C s sẽ chia h ế t cho p, trái v ớ i g i ả thiết.

Vúy giả- sử bk là h ệ số đầu tiên không chia hét cho p.


Khi d ó l ừ đ ă n g thức
a k => b k C 0 -Ị- bk-iCi 4- ••• + lío^it

trong đ ó ak, bk-!, . . . h d i u chia hết cho p, t a suy ra


0

rằng } > k C , p h ả i chia hếl cho p. Vì Ị) là nguyên l ố , nên


hoặc hi hoặc Co phải chia hết cho p. Mâu thuẫn vói g''ả
thiết v ỉ b k và c„ . •
1

7 hí dụ Ì : Ba thức
5 4 3 2
r>X -t- 6 \ - 144X + 18X - 4'2X - f 12
là b ắ t k h ả quy trên Q, vỉ ta cỦ thề áp dụng liêu chu&n
Aidenx tai V Ớ I p = 3
2. Ba thúc X" + 2 là bất khá quy (rén Q vn > 0

§ 2. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC

2.1. N g h i ộ m v à nhân tù- t u y ố n tỉnh

2.1.1. Định n g h í a . G i ả s ử A là một miên nguyên vẹn, và


l i là nòi m i ề n nguyên vẹn chứa A làm một v à n h con.
— Một phàn t ử b €E tè gọi là m ộ t nghiệm của đa thức
f ( X ) £ ; l Ị x j nếu v à ẽ h ỉ nếu f ( j j ) = (». Ta cũng nói b là
một nghiệm cửu phương trinh f ( x ) — 0.
Sứ dĩ cần xét trường hợp B thực sự chứa A là vì f ( X )
có Ihíí khung co nghiệm trong A , nhưng l ạ i có n^hiệila
2
irong l i . Thí dụ Í'(X) = X + Ì í : á [X] không cỦ nghiệm
trong R, n h ư n g c ó nghiệm + i trong c.
T r ư ớ c hết la xét t r ư ờ n g Lợp B = A.
2.í.2 — Đ Ị N H Lí Bezout. Phân tử a <s A là nghiệm
của đa thức f(X.) £ A[X], nếu và chỉ nên X — a chia
hét f ( X ) trong vành A{K)

263
Thật vậy chia f(X) cho X — a, ta đưọe
f \ X ) = (X - a) q(X) + r ( X ) 'degr(X) <
<deg(X-l) = l
Vậy r(X) là ir.ột hằng. Thay X bởi a ỉa đuợc I'(a) ==-- r,
thành thử hao giờ ta cũng cỏ
f(X) = (X - a ) q ( X ) + f(a) (1).
Nói riêng- f(a) = 0 f ( X ) = (X — a) q(X) . •
2.1.3 — Đe thực hiện phép chia f ( X ) cho X — a, la c ó '
ỉhề áp dụng một cách Ihuận l ọ i lược đỏ Hoocne (Hor­
ner) mà ta đã biết qua tập Ì giáo trình Đọi số và số
học. Ta hãy nhắc lại một cách vắn tắt lược đò này. Giả
n 11 1
sử f ( X ) = ^ a X -f a i X - + ... -f- a , ai € A. Ta có theo (1).
0 n

1 2
q(X) = b ^ " - - f b t X " - + ... + b _i, bj £ Ả. So sánhì n

trong công thức đó các hệ lử của các lũy íhira giống:


nhau của X, ta lập điTỌc Bảng sau.

ai I

bi = b.2 = .... bo-1 = f(a) -


= ab„ + ái = abi + a2 = abn-2 + a -i
n
= ab _i + a a
n D

2.1.4. Đỉnh nghía — Mội phần tử a ^ A gọi là một


nghiệm bội k của đa thức f(X) £ A[X] nếu và chỉ nếu
k
f(X) chia hết cho (X — a) , nhưng không chia hết tho
k + 1
(X — a ) . Nếu k = Ì, thì a gọi là nghiệm đơn, k = 2
thi a là một nghiệm kép. • • .
Vậy a 6 A là một nghiệm bội k nếu và chi nếu
f(X) = (X - a)K g(X) vời ((X - a), g(X)) = Ì
T ừ đó suy ra degf(X) = lĩ - f deg g(X), vậy '
k<degf(X). t

26 4
2.1.5. Đ Ị N H Lí — Giả.sư A lá mội mữn nguyên vẹn,.
/( X)=l= 0 là một da thức của A[X] và « . . . , a
t là rác r

nghiệm irony Ả của nó vời các số bội theo thứ lự ì à


ku,... Ả' . Khi
r dó.

k l k
f(X) = ( X - « ) l . . . ( X - « r ) ' g ( X )

van g(X) ^ A [ X ] , v à g ( a i ) =Ị=0 i = Ì , ... r .


.Chửng minh : T a c h ứ n g m i n i ) quy n ạ p t r ê n r.
Nếu r = Ì thi chẳng phải chửng minh gì, vì đ ỏ chính
là đ ị n h n g h ĩ a của nghiệm bội.
Giả. sử ta đ à b i ế t rằng

k l k r _ I
fựX) = (X-ai) . . . (X — « r - i ) h(X) với h (ou)=f*0
(i - = Ì , ... r — í)
Vi ta có «r — =f= (), <x — a _ i
r r =/= 0 v à A l à một
m i i ề n nguyên vẹn, nên a r không phải l à nghiêm cùa đa
• le k i1 r
thiửc ( X — ai) ;.. (X — « r - i ) ~ Nhưng 0Cr, theo giả
thiiếf, là
n g h i ệ m b ộ i k của f ( X ) , t ứ c ' l à la cỏ f ( X ) = r

k
r
= :(X —«r) u ( X ) . V ì v ậ y ta p h ả i c ó h ( a ) = 0. G i ả r

8
sử h ( X ) = ( X — a ) v ( X ) , s < kr \ à v ( a ) =f= 0.
r r

k r
^Vì f(X) = (X - «r) U(X)

= (X — a i ) k l
... (X - ocr-i)^- 1
(X — a,)> v(X), nén nếu

s < < k ĩ , ' h ì . VÌ A I X ] là m ộ t m i e n n g u y ê n v ẹ n , ta s ẽ c ó t h ê


g i ả m ư ớ c h a i v ế c ủ a đ ẳ n g t h ứ c t r ê n t h o (X — a , . ) , !a 5

sẽ đ ư ọ ' c :

(X - « , . ) k r
~ s
U(X) - (X - «,) k l
... ữ- « r - , ) k r
- 1
V(X)

' T h a y X h ỏ i a í r o r g đ r g thực Tiàv ta • sẽ đ i t ớ i m ọ t


r

riiru v ô l í , v ì v ế t r á i b ằ n g 0, c ò n v ế p h ả i k h á c k h ô n g .

2G5
YẶy ta p h á i có s =kr.
k l - 1
Khi đ ó f ( X ) = (X - a )t .. .(X - ocr-!^ h(X) =
k l k r 1 k r
(X - * i ) . . . (X - « _ O - ( X - a ) v ( X ) vói v(*r) --/= ( I .
r r

Vì tlieo g i ả th;«t quy nạ]) h ( a i ) =/= u (i = Ì, ... r — 1)


nên ta cũng cù v(ai) =f= 0 (ị = Ì, ... r — 1) . Q]
2,1.6. H ệ q u ả . Sỗ nghiệm của đa thức f ( X ) ^ A[X],
mỗi nghiệm tính với sỗ bội của nó, không vượt quá bậc
cùa đa thức.
ki k r
Thiu vậy vì f ( X ) = (X — a i ) ... (X — *r) g ( X ) vói
g(X) £ A [ X ] , g ( « i ) :Ị= 0 ì = Ì, .... r, nón ta có degf(X) =
= k i + k ị ... ị k 4- deg g(X).
2 r

T ừ đ ó ki - f k - + - . . . + kr < deg f ( X ) •
2

Chú ý — Nếu vành A k h ô n g lá nguyên v ẹ n Hù định l i


trên khống còn đ ú n g nua.
Thi dụ: Xét da thức f ( X ) .= x» trêu z . Ta có f(0) = 8

f O ) = f(4) = f(6) = 0. V ậ y Ỉ{X) có 4 n g h i ệ m trong khi


bục của nu là 3. Sự p h â n tích cùa f ( X ) Ihánh n h â n tứ
s
b á t khả quy cũng k h ô n g duy n h á t vì ta có f ( X ) = X =
2
= X(X - 4) = (X - 2) (X* -ị- 2X + 4) =
= (X —6)(X*-2X-Ị-4)
2.1.7 H ệ q u ả . Nếu hai đa thức Ị(X) và g(X) 6 Ả[X] có
bậc Tì, má lây những qiá trị bằng nhau tại /ỉ + /
phàn lử khác nhau của miên nguyên vn A, thì chán//
phải bằng nhau.
Thật v ậ y , đặt h ( X ) = f ( X ) — g(X), ta có degh(X) < n
Theo giả thiết, h ( « i ) = h ( ỉ ) a
••• = h ( « n - r ) = 0 trong
đ ó « 1 , <X2, . . . , a t n _ r là những phỏn t ử khác nhau của A ,
N h ư n g m ộ t đa thức k h á c k h ô n g t r ê n A khùng thề cỏ số
nghiệm n h i ề u hơn bậc của n ỏ . Vậy ta c ó h(X) — 0, tức
là f X ) = g(X).
l •

£66
2.2. Hàm đ a thức

2.2.1. Định n g h í a G i ả sử f { X ) là một da thức thuộc


v à n h A [ X ] . N ổ xác đ ị n h m ộ t ảnh xạ f tử A lói A theo
cúc li sau :
í ; A -+ A
a 1^ f(a)
Một á n h xạ n h ư t h ế g ọ i l à m ộ t ánh xạ đa thức hay
hầm đa thức. Tập họp t ấ t cả á n h xạ đ a t h ú c lặp t h à n h
m ộ i v à n h con F của vàijli tat cả các ánh xạ l ừ A l ớ i A,
vói p h é p cộng và p h é p nhân theo t ừ n g điềm
(f f g)(a) = f (a) + g(a)
(fg)(a) = í-(a) gia)

2.2.2. Đ Ị N H Lí — Nhỉ Á là một miền nguyên vẹn với


vổ sỗ phan tử thì ánh xạ :
<p : A [ X ] -> V
f ( X ) ị-* f
là một đ ẵ n g c á u .
Chứng minh : Thật vậy V a <c A , ta có
ẹựỢÍ) + g(X)](a) = f (a) - f g(a) = ự + g)(a) =
= (cp[f ( X ) l + <p|g(X)])(a)
T ử đ ó <p[f(X) + g(X)] = ? [ f ( X ) ] + ọ[g(X)]
Và t ư ơ n g tự 9 l f ( X ) g(X)](a) = f ( a ) g(a) = (fg)(a) =
= (<p[f (X)) <p[g(X)])(a)
Tức là <plf(X) g(X)] = <p[f(X)] [ g ( X ) l
?

và cp(l)(a)=a
\ùy <p(l) = l -
N h ư vạy <p la một đ hg cẩu v à n h .

267
N ỏ là loàn á n h theo định nghĩa của F. N ỏ cũng lí; đơn
ánli, vì nếu f ( X ) =j= 0 thì nó có một sổ nghiện', không v ư ọ ì
q u á bậc của n ó ; mà m i ề n A là vô hạn, nên ] ao g i ờ cũng
tòn l ạ i một a 6 A sao cho f ( a ì 0, lức là f =h 0. Do đ ó
nếu f ( X ) Ậ 0 t h i f Ợ) Ker ép. Nói cách k h í k Ker <p == 0. •
— Du a vèo định lí trên, ta cổ the đồng phất hỏa vành
đa thức trên mội trường vô hạn T với vành các ánh
xọ đa thức.
2.2.3. Chú ý — Nếu T là h ữ u bạn t h i dồng cấu 9 k h ô n g
còn là ir.ột dẳng cấu nữa, vì k h i đ ó f ( X ) có (hề =jt= 0 m à
f = 0. Thí dụ đ a (hức f ( X ) = X + X trên li xác đ ị n h 2

2
hàm f(x) = X -ị- X là một hàm không vì ta cỏ f ( 0 ) =
= f(l) = 0.

2 . 3 . Cằng thức Viet


Cho đa thức Ỉ(Ẵ) bậc n trên ( m ò n g T, v ớ i hệ l ử cao
nhất bằng Ì :
1
f ( X ) = X" + a^*- + ... + akX"-k + ... - f an (1)
Giả sử f ( X ) có trong T hoặc trong một m ở rộng n à o đ ó
của T, tức là một t r ư ờ n g n à o đ ó chứa T làm mội t r ư ờ n g
con, n nghiệm (Xi, 0C2, «n. K h i đ ó ta cỏ f ( X ) = (X — a i )
X (X - a i ) . . . ( X - an) (2)
Khai tri?n vế phải và so sánh các h ệ t ử của các l ũ y
thừa giằng nhau trong (1) v à ( 2 ) ta sẽ được các còng
thức sau g ọ i là các công thức Viet. Chúng biên thị các
hệ t ử era đ a thức qua các nghiệm của n ỏ

ai = —(«1 + «2 + ••• + otn)

'l<>2<-.<ik
n
a n = ( — l ) ai a 2 . . . an

268
Nếu hộ tử cao nhai a của đ a thức f(X) kìiác Ì, (và t ấ t
Q

nhiên =jẾ= ( I ) (111 la sẽ có

ai
= — ( K I -f- «2 -ị- ... an)
a 9

au
= (—l ) k
V a- a. a.
v
' Ỉ_I li 12 13
""O

ú<i <---<ik 2

n
— (—l) ai .... a.n

Ta chú ý rằng các vế p h ả i của cúc còng thức Viet không


thay đ ồ i nếu ta thực hiện một pttfp thế bất kì t r ê n các
nghiệm a i , a , .... an. B ỏ là những đ a thức đ ố i xứng.
2

Trong mục sau l a s ổ khảo S'U cúc đa thức này.

27» dụ a) nếu Xi và X2 là c á c nghiệm (phin biệt hoạc


không) của m ộ i phương t r ì n h bực hai
2
ax + bx + c = 0
b _ c
=
thi ta tó XI -f- *2 X Ị X 2 = —
a a
Thí dụ b) Nếu X : , X ỉ , x là c á c nghiệm (phân biệt hoặc 3

không) của m ộ i phương t r ì n h b c ba


ax 3
+ bx 2
+ cx -f- d = 0

T h i la cỏ _ 4-
X!
. .X í . - .f x_ =' ! »
8

x
c
Xi x 2 + l*3 + X2X3 = —
a
d
XlXjX-3 =
a

269
§ 3 . ĐA THỨC Đ Ố I X Ứ N G

3 I . Đ ị n h nghĩa.
G i ả s ử A là m ộ t mi(n n g u y ê n v ẹ n , một (Ta (hức
3J.1.
f(Xi, X o ) ^ A Ị X i , . . . X „ Ị g ọ i là n;ột đa /hức đôi xứng
nếu và c h ỉ n ế u đ ố i với m ọ i phc^p thố

(!;":")
\il i j in/
ta cỏ f ( X l , X 2 . . . . Xn) = f(X;, , X ; , . . , X; )
n
li *2 •*

Trong đ ó f(Xj , Xj ,,... Xj ) suy ra lừ f(X t x 2 ... x„)


b ằ n g c á c h thay X i bởi X ; , . . . X n bời X ; .
0
" li In
V i m ỗ i p h é p t h ế c ù a li k í h i ủ u đi"u viết đ ư ọ c dư('i dạng
m ộ t l í c h những c h u y ê n trí n ô i đ ề c h ử n g minh linh đ ó i
x ứ n g c ủ a một đ a thức n à o đ ó , ta c h ỉ viủc t h ử rang n ó k h ố n g
thay đ ổ i b ở i bất k i ọhẻp c h u y ế n trí n à o c ủ a hai â n .
3.1.2. Trong lí thuyết c á c đ a t h ứ c đ ố i xứng của n Tin
X i . , . X o . các đ a thức đ ỗ i xứng sau, g ọ i l à các đa thức
đãi xứng sư cốp đ ó n g m ộ t v a i t r ò quan t r ọ n g . -

ƠI £ X i = X í + X , + ... + X n

<J = 2 £ XiXj = x,x 2 + X1X3 + ... +

+ XiXn + X X3 -f- ..• -f- X n - l X n


a

Ơ3 = XiXjXk = X1X2XS + X1X2X4 4 - . . . + •

i<i<k

• • l a

ơn = X1X2 •.. X a

V ị
H ề chứng minh rằng etc đ a thức "TI, ơ , .... ơn đ ú n g l à 2

(Tối xứng, la gọi X lồ một â n tréo vành A[Xi, .... x„] và


ta X(H trong A [ X X„Ì[X] đ a thức
F(X) = (X - Xt) (X - x ) ... (X -
2 Xa) =
n
= X" - Ơ 1 x°-1 + <T X»-2 - f ... +
2 (-l) ơn
T ừ b i ê u lliửc lliứ nhất c ủ a F ( X ) , suy r a ngay rằng F ( X )
lá h ấ t biển đ ò i v ó i mọi phép thế c ủ a các hì.
Do đ ó etc h ệ l ử c ủ a n ó tức là các ơi ( x ê xích dấu) c ũ n g
lò bắt b i ế n đ ố i v ó i m ọ i p h é p t h ế c ủ a các ầ n . N ó i c á c h
khúc a i , ơn IỈI n h ũ n g đ a íỉiửc đ ố i xứng t ủ a X i , x „ .
3.1.3. Mệnh d è — Tập hợp các (la thúi đối xứng lập
thành một vành con của vành Ả[Xu ... Xa]
Chứng minh : Vì — Ì d ĩ n h i ê n là m ộ t đa í b ứ c đ ậ i
xứng c ủ a X i ... Xn nên ta c h ỉ c ò n phải chứng minh rằng
tồng v à tích của hai đa thức dối xứng lại là đ ố i xứng,
T h ậ t vậy giả sử f ( X i , ... X n ) và g ( X i , . ., Xn) là n h ữ n g
đ a thức đ ố i xứng c ủ a X i , Xn- K h i đ o v ó i m ọ i p h é p thỉ
Ì, 2 ... n\
h i 3 ..• i n /

Ta cỏ f ( X i , ... X ) = n f(X i i ,...x i u )

g(X,, ..,X ) =
f l g(X i l ,...Xj")
Vi vậy
f i X i , . . . , x ) + g(Xi, . . , x „ )
n =
= f(X ....,Xh i n ) + g(X i i ,...,X i n )

và f(Xi Xn) g ( X i Xo) =


= f(X j i ,....X j n )g(X f i x i n )

Vậy lông v à lích của bai đa thức đ ố i l ử n g l ạ i Jà đ ố ? '


xứng. •

271
3.2. Định l ỉ cơ bân v ề đa thức đ ố i xứng

3/7.1. Phát bi?li (lịnh lí. Mọi đa thức đổi vững


/ ( X i , .... x„) . 4 [ X j X n ] đầu biền (liễn được một
cách duy nhát dưới dạng một đa ihii'c < p ( ơ ơ n ) của l t

rác đa Ihức dõi xứng sơ cấp ơ i ; .... ơ n với ( ác hệ lử


ỉ rong A.
3.2.2— Đè chuuu bị cho việc'Chứng minh đ ị n h li n à y , I
ta cần giới thi>u Irư.Vc sự sáp xép một đa thức của n
ăn Xi X n theo li từ điền

Cho hai đơn Ihức X *


Ì
1
... x""
n
và X ?
•Ì
1
...x
n
ận

1
T a nói đ ơ n thức X * . . . 1
xổ"
cao hơn đ ơ n Ì hức xf ...xi"
riếu v à chi nể Ì hiệu thử nhất k h á c k h ô n g aic — |3 k là
-dương, lức lù nếu v à c h ỉ n ế u ta c ỏ .

*1 = Pi.-.-> « k - i = Pk-1, «k > Ịỉk

Bằng C Ú L I I này ta c ó thê sắp l ể p các hạng tứ c ậ a Ji.Ạt


da thức f ( X i , - . . X u ) t ứ cao đến ( h ấ p . Cách sắp xếp như
Ui ế gọi l à c á c h sáp xếp theo li từ điên. T a sẽ k i h i ệ u
C ( f ) l à hạng tử cao nhất c ậ a í'. T a sẽ chứng minh rằng
hạng tử cao nhát của một tích hai đa thức lá íích các
hạncỊ từ cao nhất của các nhăn tử, tức l à

C(fg) = C(f) C(g)

^ ThẠt vậy riếu 11 = 1 thì mệnh đ ề là đúng vi nếu


f(X)=a.X»+...+a.

g(X) = l).X» + ... + bm thì f(X)g(X) =


n + m
* = a b X
0 0 +... -I- a b ,
n m

•-và vỉ A là n g u y ê n v ẹ n nén a„ 0 b =ị= 'J =» a b a a 0.

Ả*
172
Trong trường hợp tống quát, ta sẽ chứng m i n h quy
nạp t ừ n — Ì tới n. Ta xem f ( X i , . . . , Xu) và g ( X i , . . . , Xn)
n h ư những đa thức cửa X i
r 3

x B
f = £ x i A, , ể= £ i >-
i=0 j=0
vói cúc hộ t ử A i = A i [ X , . . . Xn] và Bj =» B j [ X ĩ , . . . , x [
2 n

thuộc A [ X i . . . X ] B

Hiên nhiên C ( f ) = X ỉ c: (Ar) và C(g) = X* c (B ) 3

3
v à vì f g = X [ + A Bs + . . .r

Nên C(fg) = X [ + Ỉ
G ( A B , ) . Theo g i ả t h i ế t quy nạp
r

ta có C(A Bs) = C(Ar) C(B )


r 6

Vậy C ( f ) . Cíg) = X [ C ( A r ) . X?C(B ) = Xĩ+» C ( A B ) =


5 r 3

= C(fg)S
3.2 °. Chứng minh định lí cơ bấn
Giả sử đ à cho đa thức đ ố i xứng
f ( X i . X...... Xa) £ A [ X ! X . . . Xa] 2

Ta h ã y sấp xếp cúc hạng t ử của đa thức theo l ố i t ừ


điền Gia. sử hạng t ử cao nhất của nó là

ai «2 _«n 2 /1V
axr x ã . . . x„ (1)
Trước hết la chứng minh rựng các số m ũ của hạng t ử
cao nhííl dó p h ả i thỏa m ã n các bái đ ẳ n g thức sau
«1 > «2 > ... > *n
Thật vậy v i f(Xi, x ,.. » Xn) là đ ố i xứng, nêu ngoài
2

(1) ra, nỏ còn phải chứa l ấ t cả các hạng t ử suy ra t ừ


(1) bằng cách thực hiện một phfyj t h ể lũy ý trên các chỉ

18-129 273
số Ì, 2,... n cùa các an. Đặc b i ệ t nếu ta thực hiệu phép
chuyên t r í ( Ì , 2) thì la được hạ: g t ử
0C2 ai _a„ a j _a, a n
ax 2 x7 ... x„ = axV X ' . . . X
Hạng tủ này không ( ao h ơ n (1). V ậ y la p h ả i có a i > « 2
T ư ơ n g t ự , so sánh (1) v ó i hạng l ử suv ra l ừ (1) bằng
p h é p chuyền t r i (2, 3 ) , ỉa sẽ đ i đ ế n k ế t luận là
a > as v . v . . . Cuối cùng la phải c ó a„_i > a„.
2

B â y g i ờ la xét b i ề n thức

k\ kĩ kn
aơĩ <T 2 ...ơ n (2)
trong đ ỏ ơi(i = Ì , . . . , ri) là các đ a thức đ ố i xứng sơ c ắ p
và k i là nhấng số t ự nhiên. V i ƠI l à đ ố i xứng đ ố i v ớ i
X i , x ,... x „ nên (2) cũng là đ ố i xứng đối v ớ i X i , x >...
2 2

x„. Ta h ã y xái- định cáo số m ũ k i sao cho hạng t ử cao


nhất của (2) trùng v ớ i ( 1 ) . Nếu t i m đ ư ợ c các k i n h ư t h ế
ki k
t h i f ( X j . . . X n ) — aơV . . . ơn sẽ là m ộ t đ a thức đ ố i xứng
của X i , x ,. ., x„ có hạng t ử cao nhồi thấp hơn hạng iừ
2

cao nhất của f ( X i , x ,..., X n )2

N h ằ m mục đ í c h ấ y , ta h ã y Um hạng t ử cao nhất của ( 2 ) .


Các đ a thức đ ố i xứng sơ cấp ƠI, Ơ2»'-. ơn có hạng t ử cao
nhất theo t h ứ t ự l à X i , X i X , . . , X 1 X 2 . . . x„. V ậ y hạng t ử
2

l k z k n
cao nhất của (2) là áx\ (X x )a 2 (X1X2... x )
a =
ki+k +...+k2 B k +...+kn
2 k B

•— a A ] A 2 ... A n

Hạng t ử n à y trùng v ớ i (1) nếu

ki + kị + kn = ai

k2 + . . . + kn = a 2

to = «n

274
Từ đ ó suy r a :

ki = a i — « 2 . ^2 = « 2 — « 3 v . kn
k n = an

V ì a i > a.2 > ,•• > a„ nên ta c ó k i > 0 ( i = 1... li)

Nếu ta l a y h i ệ u f ( X i , x 2 X „ ) - a o * l _ a 2 2
ơ* "" --. 3

t h ì h ạ n g t ử ( 2 ) s ẽ m ấ t d i , v à t a sẽ đ i r ọ c n ộ i đ a t h ú c
l ố i x ứ n g f i ( X i , x ..--. Xa) g ă m cốc h ạ n g l ử t b ỗ p h o n
2

1 2 n
Giả sử b X ? X^ ... x £
à h ạ n g t ử cao n h ấ t c ỉ a đ a thức f i ( X i , X V 2 x„)
Áp dụng k ế t q u ả trên, nếu la l ậ p hiệu

fi(X X ... X.) — ta?


1 2 l <7? 1
ơ i " t h ì l a sẽ đ ư ợ c
p 2 2 p 3

n ộ i <Ịa t h ứ c đ ố i x ứ n g f ( X i , X 2 , . . - , X o ) , g ô m c á c h ạ n g
2

ử t h ấ p hơn v . v . . .
Q u ả t r ì n h n à y k h ô n g (hề kéo dài ra v ò lận đ ư ợ c , v ì n ế u
r b ư ớ c t h ứ k i a đ i đ ế n đ a thức đ ố i x ứ n g f ( X i , x ,... X n ) k 2

rơi h ạ n g t ử cao n h ấ t .

1 2
IX? XỈ ... XỈ
:hì m ộ t m ệ t t a p h ả i c ó di > B > ... > da v à m ặ t k h á c 2

u > ỔI, v à r ổ ràng chỉ c ó m ộ t tập hợp hữu hạn các hồ


ố l ỉ n h i ê n (du d ,..., 2 ồn) t h ì a m ã n c á c đ i ề u k i ệ n a i > * í
'à *Ị > 02 > ... ổn.
Vậy sau m ộ t số h ữ u h ạ n 8 b ư ỏ c , ta sẽ p h ả i cỏ

ơn
N h ư vậy ta đ ã v i ế t đ ư ợ c f ^ X i X . . . X a ) d ư ớ i 2 dạng một
đ a thức t r ố n Ấ của Ơ I , ơ . . . ơ n : 2 )

f(XlX ".
2 Xn)=<p(ơl, ơ - . . , ơn)
2

— Bây g i ờ la chửng minh tính duy nhát cửa sự biêu


diễn đó.
Thật vậy nếu t ò n l ạ i hai đ a thức qp! v à <p không bằng 2

nhau sao cho

f ( X l . . . Xa) = 91 ( ơ i . . . , ơn) = 9 2 ( ^ 1 . ơ n ) : ĩ „. '

thìh i ệ u của chúng <pi(ff[..., ơ n ) — 9 ( < * i f . . . n ) = ?(<n,..., ơ n ) 2


ơ

sẽ là một đ a thức khác không của ƠI.... ơ n tức l à cỏ ít


nhất m ộ t hệ t ử khác không, nhưng khi thay t h ế các đ a
thức đ ổ i xứng sơ c á p cấp Ơ I , ơ ... ơn b ở i các biêu t h ú c 2>

của c h ú n g qua X i , x ... X u t h ắ ta sẽ đ ư ợ c phần t ử k h ô n g


2

của v à V i A [ X i , . . . X n ] . Ta sẽ chử.ig minh rằng đ i ề u n à y


khống t h ề xảy r a đ ư ợ c .

ki k le
Thật vậy nếu aơi ơ i . . . ơn là một trong cúc hạng t ử
2

của đ a thức <p, v ớ i a =^3 0 thì sau k h i thay t ắ t cả các ơi


b ở i các b i ê u thức của chúng qua Xi, x ...., X n ta sẽ đ ư ợ c 2

m ộ t đ a thức của X i , x ... X n mà hạng t ử cao nhất l à


2>

k2 l + + k l
axhx,x ) ... 2 (XiX ...Xn)
2
k n
= axí - 1 +
x^ - ... k n

k ki k? k
xà*. N ế u a ơ i Ơ2 ... ơ n cũng là một hạng t ử của ẹ, t h ì
hạng t ử cao nhất của nó, xem như một đa thức của X j , . . .
Xa sẽ l à

Y ^ + .-. + ln Y l2+.--l« Y l u
ỉ*-i\ ị A2 ••• A a

1
Nếu a^ 2
aị ... a
J^ jnã<ĩ\ ... l
ơi" thì c h ú n g khòug thề có
ki-)- -f"k
n
c ù n g m ộ t hạng t ử cao li'lắt đ i r / e , v i nếu aXi X
276
2 + + In
X xí - 4 k a
... XỈ B
=aXỈ 1 +
- + l E
xl 1 +
- ... xl-lhi
ta s ẽ c ó k i + ... + kn = li + ... + In

fe +2 ... + K = h+ . . . + In

ko = In

Từ đó ki = li, k 2 == 1 ,..., kn =
2 In, tức l à

kí k 2 kn li J2 In
a Ì, ơ . . . ơn = aơi ơ 2 ... ơn
N h ư \ ậ y cảo I-ạng tử k h á c nhau c ù a đ a thức <p, xem
n h ư n h ũ n g đ a t h ú c c ủ a X ] X . . . X n c ỏ n h ũ n g hạng t ử c a o
2

nhất k h á c nhau.
B â y g i ờ ta x é t l ấ l r ả c á c hạng l ử cùa ẹp; ta t ì m hạng
l ử cao n h ấ t r ủ a m ỗ i I~ạr!g t ử đ ó , xem n h ư m ộ t đ a thức
c ủ a X i , X 2 , X u , v à ta chọn cái (.ao nhất (rong c á c bạng
l ử cao n h a i đ ố . Hạng l ử n á y r õ r à n g k h ô n g c ó cúi n à o
đ ò n g dạng v Ị i n ó . Do đ ó k h i c h u y ê n từ đ a thức cp(ơi,..., ơn)
sang đ a thức l u ô n g ứ n g c ủ a X i , 2 X n thì k h ô n g p h ả i x „...
tất ( ả c á c h ệ tử đ ề u b ằ n g k h ô n g , v ì vậy la k h ô n g t h è
thu đ i r ọ c Ị Ì an l ử k h ô n g c ủ a v à n h A [ X i , . . . . X n ] . Q j

1
3 . 2 . 4 . H ệ q u ả — Giả sử f ( X ) = x* + a i X " - + . . . +
4 - a _ịX - f ơn là một đu thức bộc n với hệ tủ cao nhát
D

bâng í của một (ìn X irên một trường T, có lĩ nghiệm


a i , 0 C 2 , . . , an trcng một Irường n ở rộnq p nào đó của T
Ngoài ra giả sử g(Xi, x ) là một đa thức đối xứnga

của p [Xi,... X n ] . Khi đỏ giá trị của g (Xi, Xo) tại


Xi = ai . . . . x n = a„, ỡ ( a i , a , ...an), thuộc
2 Irường T.
T h ậ t v ô y theo đ ị n h l i c ơ b ả n v ề các đ a thức đ ố i x ứ n g
g(X), X Z ) ... X E ) M U I d i ễ n đ n ọ c đirói dạrg

g ( X l , . . . Xn) = <r(ơl, . . . . ơn)

Do đ ó g ( a j , an) = «p(ơj(ai, au), . . . . ơn (di, «D))

277
Nhưng theo c:\c công thức Viet, t ạ cỏ
k
ơk(a,. ... a n ) = ( - l ) a k € T
n
Vậy g ( a i , ... an) = (J>(—ai,..,, ( - l ) a ) € T . n •

3 3. P h ư a n g p h á p tìm biêu thức của một đa thức


đ ố t xứng qua các đ a thức đ ố i xứng sa c á p
3.S.Í — Phương phá]) biếu diễn một đa thức đòi xứng
qua t á c đ a thức đ ổ i xứng sơ cấp t r ì n h bày (rong phép
chứng minh định lí cơ bản cũng là một p h ư ơ n g ph:'ip
thuận tiện đ ề thực tể t ì m biêu thức của một đ a I h ứ c đ ò i
xứng qua các đa thức đ ố ! xứng so- c á p .
Thí dạ í: Cho đa thức đ ố i xứng trốn z.
f(Xi, X i , X , ) = XỊX + XtXỊ 2 4- x?x + 3 X^ị +
2
+ x x + 2 t Mỉ
Hãy tìm biêu Ui ức của no qua ƠI, ơ , ƠỊ. 2

Hạng t ỉ cao nhát của f là x\x . 2 Vậy ta có a i = 2,


« 2 — Ì, 0C3 = 0. Theo l i thuyết tông q u á t ta l ậ p h i ệ u

f(Xi. x , 2 x ) - 3 o»-* a\- x


a|.

Thay thế ƠI, ơ , ơ , bằng các biêu thức của chúng qua
2 3

X i , . x í , x 2 , ta đ"rực f ( X i , X , Xa) - Ơ ơ 2 = i — 3 X 1 X 2 X 3 ==
2 t

= —3ơ3
Vậy ta có f(Xi, X ,
2 x )
3 = <T1Ơ —
2 3ơ 3

3.3 2. Ta còn có thề cải t i ế n p h ư ơ n g pháp trôn đ â y b ằ ! g


cách áp dụng p h ư ơ n g ph'ip hệ tỉ bất đỉnh. T r ư ớ c k h i
trình bày p h ư ơ n g p M p này, ta h ã y đ ư a vào kí h i ệ u sau.
a i a ỉ
Nếu aX x ... xạo (ai > 0) là một hạng tử nào dở
v
Ì 2 n ' • - o

của một đa thức đ ố i x ứ n g f ( X i , x , Xa) thì mọi hạng 2

t ỉ suy ra l ừ hạng tỉ đ ó bằng oách thực hiện tíí t cả các

278
p i i ẻ p l h ế của c á c chỉ s ố Ì , 2,... t i , c ũ n g t h u ộ c f(Xi, ...,x„)".
T a k í h i ệ u t ô n g c ủ a c h ú n g là

S(aX| ... Xà )

Thi dụ a) S(Xi) = ƠI, S ( X i x ) 2 = ơ , 2 S(XiX X ) 2 3 =


fl
= Ơ3 v.v... Rõ ràng S(aX*' ... x* ) là mội đa thức

thuần nhất
G i ả s ử đ ã cho m ộ t đ a thức đ ố i x ứ n g f ( X ! , x , .. , X n ) 2

T a p h â n lích no t h à n h m ộ t t ò n g n h ữ n g đ a t h ứ c t h u ẫ n
n h ấ t . Sau đ ỏ ta b i ề n d i ễ n m ỗ i đ a thức t h u ầ n lìhấí đ ó q u a
các đ a t h ứ c đ ỏ i x ứ n g s ơ c ấ p b ổ n g p h ư ơ n g phcáp h ệ tu­
b a l đ ị n h . T h í d ụ sau sẽ cụ t h ề h ỏ a p h ư ơ n g p h á p n à y .

Thí dụ b) C'\o đ a t h ứ c đ ổ i x ứ n g
f ( X i , X a , x ) = X? x » x + X * Xị x + X * x x»3 + X ? X X |
3 3 3 2 2 +
3
+ x~ X i Kị + X? X a XI + Xi x XI +
2 XỊ + x | + Xi
Hãy t ì m b i ê u t h ứ c c ủ a n ó qua Ì , 2, 3.
Theo c á c h k í h i ệ u t r ê n ta c ó
f(XiX X ) = 2 3 S ( X J Xị X , ) + S ( X ? )

T r ư ớ c h ế t ta t ì m lirôu b i * u (hức của s, = S(X? x i x ) 3

qua ƠI, ơ , ơ . T a c h ú ý r ổ n g S ( X f X | X ) là m ộ t d ạ n g
2 3 3

b ậ c Ổ. T a h ã y Hột k ê t ấ t cả c á c h ạ n g t ử cao n h ấ t của


c ú c đ a t h ứ c đ ố i x ứ n g f, f i , f . . . m à ta có t h ê l ỉ m đ ư ợ c
2

theo p l i r p c h ứ n g m i n h đ ị n h lí co- b ả n . H ạ n g t ử cao n h ấ t


S
của Si l à X ị X | x . T a đ è ý r ổ n g Si l à t h u ầ n n h ấ t n ê n
3

m ỗ i h ạ n g t ử của n ỏ đ r u cỏ bậc 6. MỘI k h á c , h ệ t h ố n g


c á c số m ũ X i , >-2, X i c ủ a c á o h ạ n g t ử cao n h ấ t p h ả i t h ỏ a
m ã n c á c đ i ề u k i ệ n 3 > Xi > Ầ2 > A3, v ó i Xi + ^2 + ^3 = 6.
N g o à i ra m ỗ i hộ t h ố n g số m ũ sau p h ả i ứ n g v ó i m ộ t
h ạ n g t ử t h ấ p h o n . Nhu- v ậ y ta đ ư ợ c b ả n g t á t ca c á c h ạ n g
t ử cao n h í t c ó t h ề đưọ-c n h ư sau.

279
Hệ thống s ố m ũ Hạng tử cao nhất T ô hợp đa thức đỗi xứng
sơ cấp

3 2 1 X? xị X.3 3-2
ƠJ * Ơ22-1 Ơ3 = (TI ơ 2 ơ 3

2 2
2 2 2 aơ?- ơ^- a] = aa|

Từ b ả n g t r ê n suy r a rằng

Si = S(Xf xị X3) = ƠI Ơ2 Ơ3 -Ị- a "3

Đề xác đ ị n h a, ta đặt chẳng hạn Xi = 2, Xi — — ì


x 3 = - l .
Khi đó ơ! = 0, Ơ2 = —3, ơ = 3 2 v à Si = —12.
Từ đ ó suy r a —12 = 4a. V ậ y a = —3. D o đ ó

Si = S(XjXlX ) = 3 ƠI ơ 2 ơ 3 — 3ơ3

Đối với s 2 = S ( X f ) ỉa cỏ b ả n g sau :

3
3 0 0 xỉ Ơ
1

2 1 0 aXj x 2 aơị Ơ2

1 1 1 bXi x 2 X3 bơ3

Vậy ta c ó S2 = S(X|) = ơ? + a ƠI Ơ2 - f Lơ 3

Gán cho X i , x , x những giả trị 2 2 l l i i c i i h ọ p , l a sẽ t ì m


đ ư ợ c a = — 2, b = 3. V ậ y
=
S2 ƠI — 'ỏữị<Jỉ - ị - 3ơa

280
Cuối cùng

f(XiX2X ) 3 t= Si -f- S2 = ƠIƠ2Ơ3 — 3 o | - ị - ơf — 3ơiơ2 -Ị- 'ỏas-


Thí dụ c: Tim tông lập phương tóc nghiêm của.
đ a thức
4 s
f(X) = X + X + 2X2 + X + Ì

T r ư ớ c hết ta tìm s (X?) = X? + x | + x | + x|

Áp dụng p h ư ơ n g p h á p trên ta đ ư ọ c

3
3 0 0 0 x» ơ
l
2 1 0 0 aXi x 2 aơi G2

1 1 1 0 b X i Xi x 3 bơs

Từ đó suy ra

S(x') = ơ Ị — 3ơjơ2 -Ị- 3ơ3

Vì ƠI = — Ì , ơ = = 2 , Ơ8 = — Ì , nên
2

2
S(«?) = ( - l ) S _ 3(-l) + 3(-l) = 2.

3.4. ứ n g d ụ n g lí t h u y ế t đ a t h ứ c đ ế ! x ứ n g v à o đ ạ f
tố set c á p .

Phép g i ả i n h i ề u b à i toán đ ạ i số sơ cấp sẽ t r ở n ê n dễ


đàng nếu ta b i ế t l ợ i dọng tính đ ỗ i xứng trong các giả
thiết của b à i t o á n . Qua những thí dụ cụ thề d ư ớ i đ â y , ta
sẽ thấy lí thuyết đ a thức đ ố i xứng được á p dụng n h ư
t h ế n à o đê giải theo m t phương p h á p thống nhất n h i ề u
loại b à i t o á n của đ ạ i số sơ cấp.
3.4.1 Phăn lích thành nhân tử
Thi dụ I : P h â n l í c h đ a thức sau thành nhân l ử (trên l i )
4 S 2 :i 4
f ( X . Y) = 6X — 11X Y — 18X2Y - 11XY -f- GY
4 4 2 2 2
ta cỏ f ( X , Y) = G(X + Y ) - 11XY(X -f Ỵ ) - 18X*Y
= 6(ơf - 4ơjơ2 + 2ơ|) — l l ơ 2 (ơi — 2 ơ ) — 1 8 ơ | 2

= iĩơị — 35ơỊơ2 + 10Ơ2


V ế phải là m ộ t l a m I h ứ c b ậ c h a i đ ố i v ớ i ơi. N ó c ỏ c ú c
3
nghiêm láơ 2 = 2ơ|; ff ==—— ơf- V ì v ậ y ta c ó
2

10

2
f = 16(ơ2 — 2 ơ j ) ^ ơ 2 — ơỉ j = ( 2 ơ ĩ — ơa)(3o« — 1 6 ơ j )

Từ đó
3 2
f ( X , Y) == [2( x + Ý) - XY][3(X + Y) - 16XY] =
2 2
= (2X + 3XY + 2Y*)(3X» — 10XY + 3Y )
N h â n t ử t h ứ n h ấ t củ n g h i ệ m p h ứ c , t a đề n g u y ê n . Nhân
t ử t h ử hai p h â n tích t h à n h
2 2
3X - 10XY + 3Y = (X - 3Y)(3X — Y)
V ậ y ta c ó
2 2
f ( X , Y) = (2X + 3XY + 2Y ) (X - 3Y) ( 3 X - Y)

Thi dụ 2 : P h â n l í c h đ a t h ứ c sau thành nhân tử


2 2 2 4 4
f ( X , Y, Z ) = 2X Y- + 2X2Z + 2Y*Z - X - Y* — z
2 2 4
= 2S(X Y ) - S(X )
= 2(0» — 2ơiơs) - (ơi - 4ơ*ơ + 3 Toi +
-Ị- 4 ơ i 8 ) = 3 — aị - f 4ơfơ2 — 8ơjơ» =
= Ơ i ( 4 ơ ] ơ 2 — ƠJ — 8 ơ ) 3

N h ư v ậ y f c h i a h ế t cho ƠI — X 4- Y + z . V i f c h ỉ
-chứa c á c lily t h ừ a c h ằ n của X , Y , z nôn n ỏ k h ô n g t h a y

282
đ u i . K h i ta thay X b ở i — X, hay Ỳ b ờ i — Y, hay z
b ở i - z.
Vi vậy nó cũng phải chia hết cho —X + Y + z,
X - Y +z và X + Y — z. T ừ đỏ suy ra
f (X, Y, Z) = (X + Y -Ị- Z) ( - X + Y + Z) (X - Y + Z)
(X + Y-Z)g
so s á n h các bậc của hai vổ ta thấy rằng g là một đ a thức
bậc không, tức là một số. Đặt X = Y = z = Ì ta đ ư ử c
3 — 3g, vậy g = 1. Như vậy ta t ó
2 2 2 2 4 4
2X Y 4- 2X 7J + 2Y*Z - X - Y - z* =
(X + Y + Z) ( - X + Y + Z) (X - Y + Z) (X + Y - Z).
3.4.2. Chứng minh hằng đảng thức
Thí dụ í: Chứng minh hằng đẳng thức

(X + Y + Z) (XY + x z + YZ) - XYZ =


= (X + Y ) ( X + Z ) ( Y + Z )
V ế t r á i là Ơ1Ơ2 — Ơ 3 . M ở cúe dẩn ngoặc trong vế phải
:a đ ư ử c :
2 2
(X + T ) (X -Ị- Z ) (Y + Z) = X Y + X Z +
2 2 2 2
+ -Y Z + X Z + Y Z + Y Z + 2XYZ =
2
= S(X Y) -Ị- 2ơ 3 = (ơiơ2 — 3ơs) + 2ơ3 = Ơ1Ơ2 — Ơ3

Thỉ dụ 2: Chửng minh rằng nếu X -ị- y + /. = = 0 thì


2
X 4
+ y 4
+ y* = 2(xy + xz + yz)
4
Ta có X 4
+ y + 7* = aị — 4ơ*<T 2 -ị- 2ơ| - 4ơiơ 3

Theo g i ả thiết ƠI = X 4- y - j - z = 0, vậy


X 4
+ y 4
+ z* = 2ơ| = 2(vy -f xz + y z ) 2

283
3.Ặ.5. Chủng minh bót đông thức
— Trường hợp hai biến : Ta cỏ thề áp dụng có kết
quả etc đa thức đối xứng dễ e l ú r g minh nhiều bất đẳng
t h ứ c . Cơ tở (.va p h ư o r g ịhẳỹ r à y l à c h ú V sau:

Giả fcủ' a i và Ơ2 là nhủ E g số thực. Muốn cho các số X ,


y , x á c định bải các điều kiện:
X + y = ƠI

xy =ơ 2

là thực, ắ t cỏ và đủ là a\ — 4ơ > 0 2

Muốn cho X, y là thục và khống Ồm, ắt có và đ ủ là

òị — 4ơ2 > 0; ƠI > 0 Ơ2 > 0.


Giả sử đa cho n ó t đa thúc đối xúng f(x, y ) và cận
phải chúng n irh r i n g v ố i r.lìíìrg giá trị í hục bất k ì X
y (hoặc với nhìĩng giá trị ki ôrg âm bất kì, hoặc v ó i
X + y > a— tùy t h e o các điêu kiện của Lài toán) đa
Ui ứ c f(x, y) l í y nhCrg g i á t r ị không Ồm f(x, y) > 0.
Muốn vậy Iruóc hết ta H ay f(x, y) b ô i Liếu thức của
n ỏ qua ƠI và ơ . P ồ i Irorg đa thức tim được ta thay Ơ2
2

h ỏ i bi*u Ibửc của r ỏ qua ƠI và ỉỗ không ỉm z = ơ j — 4ơ , 2

lức l à la đặt ơ = — ( ơ | — ý.). Kết quả l à ta thu đ ư ọ c


2

4
một đa thúc c ì a (TI và •/., và la phải chửng minh rằng
vời nhũng giá Irị Mỏrig âm của z và v ó i những đ i ề u
kiện về ƠI đã chó, đa thức đ ỏ chỉ lấy những giá tri
không â m . Thông thường Ihì cách l à m này dễ hơn
chửng minh bất đẳng thức đã cho.
Thí dụ : ChiVrg minh rằng nếu a và b là nhùng số
thục, thỏa mẩn điều kiện a + b > c , (hì ta cỏ các bắt
đẳng thức
2 8 8
a + b* > — , a< + b* > — , a + b >

284
Ta c ó
a 2 + 1,2 = ơ 2 _ 2<T = 2 a\ - 2 . —(ơ? - 7) =
4

2 2
Vì z > 0, và theo điều kiện đã cho ơ > c, nên t

2 2
a + Ì) > — c*
2
Áp dụng kết quả đó, ta được

a* + b<> — / — C 2 V =
2 \ 2 / 8
a 8 + a 8 > J _ f ± c 4 V = _L. 8 c

^ 2 V8 / 128
Bằng quy nạp la được kết quả sau : nếu a -ị- b > c và
n là một số tự nhiên bẩl kì thì ta có
1
a 2„ + b 2a > c 2n

— Trườn J hợp ba biến : Nếu X, y, 7. là những sổ thực


bất kỉ thì hiến nhiên la có
2 2
(X - y ) + (y - *) +2
(z - s) > 0.
Đẳng t h ứ c xảy ra chi k h i X = y = z.
Vế thẵ nhất của bắt đẳng Ihẵc trên là đối xứng đối.
với X, y, 7.. Nó bẵng 2S(xf) — 2ơ2. Vậy ta có
2(ơỊ - 2ơ ) - 2ơ > 0 2 2

Hay ơỉ > 3ox (1)


Từ hệ thức (1) ta suy ra nhiều bầt đẳng thức khác.

285
Thí dụ í : Chửng minh rằng nếu a, b , c là nhũng số
2
t h ụ c bất kì thì ta cỏ (ai) + ác 4- be) > 3abc(a + b -Ị- c)
lức là ơi Ị> 3ơ]ơ2

Theo bất đẳng Ihửc (1) ta cỏ


(X + y + z)» > 3(xy + xz + yz)

Đặt X = ab, y = ác, z = be ỉa được


2 2 2 2
(ab + ác + be) > 3(a bc + ab c - f abc )
2 c
hay (ab + ao + be) > 3abc (a -ị- b + )
Thí dụ 2 : Chứng minh rằng nếu X , V , 7. l à những số
d ư ơ n g M í k ì thì ta cỏ Ơ1Ơ2 > 9ơs
Vì X, y, 7. > 0 nén ƠI, Ơ2, ơ > 3 0
Vì vậy ta cỏ thề n h â n các b ấ t đẳng thức
ơj > 3ơ2 và aị > 3ơiơ 3

Ta được a\o\ > 9ơiơ2ơỊ(

giản ưủc cho Ơ1Ơ2 > 0, ta đ ư ợ c Ơ1Ơ2 > 9ơ3


5.4.4. Giải các bài toán về phương trình bộc hai
Dùng các đa thức đ ố i xưng ta cỏ thề g i ả i được n h i ề u
b à i t o á n trong đ ó cần tính những bi*u thức chửa các
nghiệm của rr.ột p h ư ơ n g t r ì n h bậc hai.
2
Thí dụ Ì : Cho p h ư ơ n g t r i n h bậc bai X + 6x + 10 = 0.
H ã y l ậ p một p h ư ơ n g t r ì n h bậc hai mà các nghiệm l à
b i n h p h ư ơ n g các nghiệm của p h ư ơ n g t r ì n h đã cho.
Gọi các nghiệm của p h ư ơ n g trình đ ã cho l à X i v à X2,
các nghiệm của p h ư ơ n g t r i n h p h ả i l i m là y i v à y và các 2

h ệ số của n ỏ là p v à q. Theo các công thức Viet, ta cb


ƠI = XI -f- Xì = — 6 ơi = XiXí = lo

và yi - f y 2 = —p yiy = q 2

286
Theo g i à thiết, ta c ó V i = X*, y = x | . Vì vậy 2

p = - (yi + y ) = 2 - (xỉ + x i ) = - ( * ! - 2 Ơ 2 )= - 16
q = y y = *x* = 1 2 x <T I
2
= 100

N h ư vậy p h ư ơ n g irình bậc bai p h ả i lìm là


2
y — I6y + 100 = í)
2
Thỉ dụ 2 : LẶP p h ư ơ n g t r ì n h bậc hai z -ị- pz + q =s 0
mà cảo nghiệm là
/Ì = xỉ — 2x|, Z2 = x£ — 2\\
trong đ ỏ X i , X ỉ là các nghiệm của p h ư ơ n g trinh bậc h a i
X 2
X— 3 = 0
Theo cúc cóng thức Viet, la có
ơ i == X i - f X ỉ = Ì ơ—
2 X1X2 = — 3
_ p = Z1 + Z2 = (xỉ - 2*1) + (xf - 2xf)

q = Z1 + Z2 = (x« - 2x5) (*! - 2x?)


Ta cỏ - p = X* + x« — 2(xị + x ỉ ) =
= (ơ« - 6<T*<T
2 4- 9ơ'fơl — 2 ơ | )
2 í
- 2(ơ? - 2 Ơ 2 ) = [16 - 6. l ' ( - 3 ) + 91'(-3) - 2(-3) ] —
2
— [2(1 - 2 ( - 3 ) ] = 140
q = x ỉ * ! - 2(xf + x ỉ ) + 4x]xị =
q = aị — 2 [ ơ* - 8-TÍƠ2 + 20<J? | Ơ -

-]6o»aị + 2tTỈ] + 4ơ| =

= (-3)6 - 2 [18 - 8 1 « ( - 3 > + 201<(-3)* —


2
- (6 P ( - 3 ) S + ( - 3 ) ' ] + 4 ( - 3 ) = — 833;
V ậ y p h ư ơ n g t r ì n h phải tỉm l à
z* - 140z - 833 = 0

287"
3A.5. Tìm nqhiệm nguyên cùa các phương ì rình đỗi
-xứng.
Thi dụ í. T i m cúc số n g u y ê n d ư ơ n g Ihỏa mãn p h ư ơ n g
trình
s
X 3
+ y + Ì = 3 xy
Đặt Xi -Ị- Xí = ơ t X1X 2 = ơ ,
2 la cỏ
ơ? — 3 ơjơ 2 + Ì = 3 ơ 2

t ứ c là (Gi + 1) ( » — ơ i + ơ Ì — 3ơ ì = a 0
Vì X > 0, y > 0 nén ƠI = X + y > 0, do đ ó ƠỊ, + Ì 0
V i vậy ta có dị — ƠI -ị" Ì — 3 ơ = 2 0

T ừ đó Ơ2 = — (ơỊ — ƠI + Ì)
3
Vày ta phải t i m cúc số nguyên d ư ơ n g X và T sao cho
Ị X + y == ƠI

XV = ỉ - (aị — ơi + 1)
i

X và y l à nghiệm của p h ư ơ n g t r ì n h býo hai

7 Z - a \ y . + -1 (a? - ƠI + 1)

Biệt thức. của p h ư ơ n g t r ì n h n à y là

A = 4 - -J (ai - ơ l + 1) = - - Ị - (ó? - 4<T1 - 4)

Nó là â m nếu Ơ I =£= 2. Váy ta p h ả i có


ƠI = X - f y = 2

K h i đ ó ta có X = y — -2- = Ì

:288
Thi dụ 2: Tìm các n ^ ệ m nguyên của phương I rin li

Đát X + y = ƠI, xy = <j 2 ta có

Vỉ X và y là Ihực nên la phải có


(f - ỳ)" = (X + ý)"' - 4xy = À - 4(72 > 0
lức là èệ > 4ơ . Và vì vây 2

Jì _ 3 3 V
«1 — ƠI = —— Ơ2 -— ơ
4 4
T^.IẶ — ƠI — ƠI < 0
4
hay ƠI (ơi — 4) < 0
0 < ƠI < 4
Từ đó suy ra ị ^
?Ơ2 a= ạ? — ƠI

Vậy ta có các hệ
í ƠI = 0 < ƠI = Ì ( ơ x s= 2 o , _ _ ^
/ Ơ2 = 0 a a = 0 _ 2 : *
Ị <*2 = -g- ( Ơ2 = 2 ( ƠJ = 4

Hệ t h ứ ba không thích h ọ p vì X và y phải là nguyên.


Vậy còn l ạ i các hệ

|x + y = 0 ( x + y = l ị X + y= 3 ( X + y = 4
ỉ xy = 0 ị xy=0 í xy=2 í xy=4
Từ đỏ suy ra các l ờ i giải
( X i = 0 ( *2 = Ì ( x 3 = Ọ (X4 = 2 ( x 5 = Ì ( X6 — 2
/ y =
2 ị) Ị J2 — 0 í ys = Ì í y_4 = t í yl = 2 í ye = 2

19-12« 289
3.Í.6. G i ỗ i các hệ phương trinh
Ta t h ư ờ n g gặp những hệ thống p h ư ơ n g t r i n h trong đ ó
ác vế t r á i p h ụ Ihuộc m ộ t cách đ ố i xứng v à o các ấ n X , y ,
:. T r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y ta nên chuyền sang che ầ n
7 x x z ơ
H ở i ƠI = X + y + > <*2 = y + + yz» 3 = x y z . Việc
[lải h ệ v ó i các ân m ớ i t h ư ờ n g là đ ơ n giản h ơ n , v ì bậc
ủa các p h ư ơ n g trình m ớ i giảm xuống ( v ì Ơ3 chẳng hụn
à m ộ t đ a thức bậc ba của X , y, z). Sau k h i đ ã l i m được
(iá t r ị của ƠI, ơ , ơi, đ ề lìm X , y, z, ta p h ả i giải m ộ t
2

chương t r ì n h bậc ba. Ta có thê t h ử tìm m ộ t nghiệm của néf


lau đ ó t h ì á p dụng định lí Bezout. ta sẽ t r ở v ề một p h ư ơ n g
r ì n h bậc hai. T r o n g đ ụ i số sơ cấp t h ư ờ n g la chỉ gặp
r ư ờ n g h ọ p đặc biệt n à y .
T r o n g t r ư ờ n g hợp chi c ó hai ấn t h ì dĩ nhiên p h é p g i ả i
sẽ đ ư a đ ế n m ộ t p h ư ơ n g t r i n h bậc hai.
Thí dụ ĩ: G i ả i hệ p h ư ơ n g t r ì n h .
< X 3
+ y s
== 8
í X 2
+ y2 = 4
Ta đ ư a v à o c á c ấ n m ớ i ƠI = X -Ị- y» ơ
2 = xy. K h i đ ó
hệ đ ã cho t r ở t h à n h
ơ | — 3ơtơ = 8
Í à\ —
2

2ơ2 = 4
R ú t a l ừ p h ư ơ n g trình t h ứ hai và đ i ề n v à o p h ư ơ n g
2

trình t h ử nhất, ta đ ư ọ c p h ư ơ n g t r ì n h về ƠI

__L 3 ơ + 6 ( T l _8 = 0

hay o\ - I2ơi + 16 = 0
Ta d ỗ t h ấ y r ằ n g p h ư ơ n g trinh n à y có nghiệm ƠỊ =
ss= 4- 2. V ậ y v ế t r á i có thố viết
ơ 3 _ Í2ai + 16 = ( ơ i- 2)(*ĩ + 2*1 - 8)
tígoài ƠI = 2 r á , phương irhìh còn hai nghiệm nữa
là ƠI = 2 và ơ i = — 4, nghiệm của phương trinh bậc
hai ơ? + 2<T1 - 8 = 0.
Như vậy về ƠI ta cỏ hai k h ả năng, hoặc ơi = 2 hoặc
ƠI = — 4. T ừ ! li ương trình ơ f — 2 ơ 2 = ơ ta tìm
đ ư ạ c các giá t r ị tương ứng của Ợ| : ơi = 0 và ai = 6-
Vậy đễ t i m X và y ta có bai hệ phương trình
x + y = 2 <*+y = - 4
XỴ = 0 f XV = tí

Giải các hệ này, ta tim được các nghiệm của hệ đã cho là


Xi = 2 ( X2 = 0
yi «= 0 Ịy 2 53 2

= - 2 + i T/2 X4 = — 2 — i V2
— _ y VI y 4 = -2+iV^
Till dụ 2 : G i ả i bệ phương trình
X -j- y -f I — a
X 2 -Ị- y 2 4- z 2 — 1,2

x 3 -ị- y3 _j_ 3 z _ a 3

Ta đ ư a vào các n mới


X + y + z = ƠI

xy + xz -f yx = Ơ2

xyz = ơ 3

Khi đỏ, hệ đã cho viết


ƠI = a
dị — 2ơ2 — b*
3
3ơiơ2 + 3ờ3 = a
Từ bệ nảy, ta tìm được
r ơị = a
I
Ị ơ* =
1
í ĩ
(à* 2
2 1> )

1
í / 2 _
•b»)
f 2
ơ = — (a
3

2
Như v ậ y X , y , z là n g h i ê m của p h ư ơ n g irìnl) bậc ba .

f(v) == v3 _ av* 4- JL (a« - 2


b ) V - — a(a ?
- b ) 2
=0
Ằ 2
Vế trái của p h ư ơ n g t r ì n h p h â n tích đ ư ợ c thành

f(v.) = (V - a) V* + ~L (ai - b 2 )

Các nghiệm của Ỉ{W) == 0 là

Vj = a v 2 = y - = - V, = -Y b* - R*

Vì vậy hộ d ã cho có 6 nghiệm suy ra l ừ nghiệm


]}2 - à* b* - ai
X = a, y = "ự-
. . = - y
2
bằng cách hoằn vị theo đ ủ m ọ i cách.
3.Ạ.7. T r ụ c ' c ă n //lire ở mẫu sổ.
n n n
— Nếu m ẫ u số cỏ dạng a 42 vi) bay Va zt Vb
thì khổng cửn dùng đến c4c đa thức đ ổ i xứng, và chỉ việc
á p dụng l á c công thửc.
(x + y)(x - y) r= X 2
- y 2

x n _ yn _ (x _ y ) ( x n - l 4. y n - ỉ y 4. f - , + x y n - 2 _|_ yn-1)

2 k 2 k 2
x tk +l + y2k+l — (x + y ) ( 2kx — x -! y + x " y 2
+

2 k
+ ... + y ) .

292
Thi dụ ĩ

. Vỹ V7 (V25 1/15 4- VÃ)


3 3 = a —
V5 -Ị- Vã
— Nếu m ẫ u số c ổ ba hay nhi?li h ơ n căn Iliức t h i cần vận
dụng các đ a t h ú c đ ố i x ứ n g .
Thí dụ: Trục căn l!iửc ở m ẫ u số của biếu Ihửc
1_
ã -ị- Vb + v ẽ

Đặt Va — X , Vb = y, Vẽ" = 7.. K h i đỏ mẫu số là đ a


thức đ ố i xứng Ơ ! — Tí -Ị- y 4- z. Ta h ã v t i m nhản t ử t ầ n
phái phấn lén vói ƠI đ è t r ụ c đ ư o r căn thức ở m ẫ u số. Ta
nhận xét rằng
2 ?
s =a X -ợ- y
2
2
4- z = o} — 2ơ2 = a 4- b 4- c
4 4 4
S4 — X - Ị - y + z = ơf -'^02 -f- 4 ơ , ơ 3 + ơ? =
2 2 2
=r a + b + c

Vậy nếu la tò h ọ p các tông đ ỏ sao cho 0 1 được đ ặ t


thán!, t h ù a số tilt ta s ẽ (ỉưoe một b i ỉ u thức không c ò n
căn thức. Ta chú ỹ r ằ n g trong, hai tổng t én c h i hạng
tử cuối lá không chửa ã, v i v ậ y la sẽ tổ h ọ p c h ú n g -ao
cho crV' hạng í ử chỉ c h ú a ơi t r i ệ t ti(Hv đ ỏ .
Ta c ó

s \ - 2s 4 = a Ị -4 Ơ?<T - f 4aị -
2 2(ơf - 4ơ?ơ2 — 4 Ơ 1 Ơ 3 +

4- 2 ơ Ị ) =- — ơ f - f 4ơ'ơ 2 — 8ơ[ơ3 = ơ !/!ơ ơ 1 1 2 — oi — 8 gs)

T ử đ ộ _ L = . <w - ±Z1 **
gi s| — 184

2 »
Tức là

Va + Vb + ực

Một sổ công thức thông dụng


n
Su = x° + ' y n
+ z s (x k 1
y)

3 0 = 3 s(xy) 31 ơ 2

51 SB ƠI ?
s(x y) = ƠIƠ2 - 2ơj
2 3

52 «= ƠJ — 2ơ2 s(x y) = ơ|ơỉ - 2o| - ơịơỊ

2 J
s 3 = ƠJ — 3Ơ1Ơ2 + Sơ3 s ( x y ) = Ơ2 - 2Ơ1ƠS

Ả ỉ ì 4

54 = ƠJ — 4ơi ơ + 2 ơ | + 4Ơ!Ơ2 2
s(x y) = oỊơ 2 — 3Ơ1Ơ2 —

— oịas + 5?2Ơ 3

55 = ơf - 5ƠỊ Ơ2 + 5ơi a\ + 3 2
s(x >' ) = ơiơf - 2ơỊơ 3 -
+ 5ơf ƠỊ — lơiơỊ — Ơ Ơ 2 3

fc (Va 4- Vb 4- V ẽ ) (Văb + Vac + /bc)-


2 2
— (a + b + c)» - 2(a + b + e)*
— (yã+ Vb 4- v ẽ ) 3
- 8 Vãbc
(a + b + é ; 2
~ 2(a* + b* + t-2)
MỤC L Ụ C
Trang

Chương ì

CO SỞ L O G I C TOAN
§ 1. Đại gá mệnh đề 3
1. Mệnh đè và các phép toán logic 3
2. C ò n g thức cùa đ ạ i sổ mệnh đè 6
3 Giá trị của công thức, công thức hẫng đúng, công
thức hằng sai, t u ô n g đương logic. Phép thè trong
một công thức. 7
4. Hàm 12
5- H ệ quả logic 18
6. Lược đồ c h ú n g minh 21
7. Áp dụng của luật logic vào phép chứng minh
toán học 24
§2. Logic v i t ừ 25
1. Vị t ù 26
2. C á c phép toán logic trên các vị từ 29
3 CỨng thứỗ trong logic v i từ 33
4. Ỹ nghía các vị t ừ theo l i thuyết tập bợp 30
5. Áp dụng phép tính vị t ừ vào việc v i ế t các mệnh
đồ toán học đuôi dạng công thức. 38

Chương li

T Ư Ơ N G Ứ N G VA Á N H X Ạ

§ ì. Tương ứng 41
1. Định nghĩa 41
2 Nghịch đảo và hợp t h i n h .44

293.
3. Thu hẹp và m ô rộng
ị. Quan hệ

§ 2 . Hàm Tà Anh xạ
1. Định nghía
2. Thu hẹp v à mở rộng
3. Phép hợp t h à n h các hàm
4. Các k i ề u ánh xạ
5- H ọ phân t ủ . H ọ tập hợp
6. Anh và tạo ảnh bói một ánh xa
7. Các định lí tòng quát vồ ánh x ạ .

Chương III

SỔ T ự NHIÊN

§ 1. Bản sổ
1. Tập hợp cồ cùng lực lượng
2. Bản sỗ cùa m ộ t tập hợp
3. Quan hệ t h ứ t ự giữa cấc bản số
4. Phép cộng các b i n số
f>. Phép nhân các bản số

§2. SỔ t ự nhiên

1. Định nghía
2. Tập hợp N các sổ t ự nhiên
3 T i ễ n d ì quy nạp
4. T ò n g và tích các sổ t ự nhiên

§ 3. C ấ u Irúc t h ứ t ự t r o n (ị t ệ p hợp sò t ự nhiên

1. Quan hệ t h ứ t ự trong N
. 2. Các tính c h á t cùa cẩu trúc ( N , < )
3. Quan hệ thứ t ự và các phép toán trong N

§ 4. T ậ p h ợp hữu hạn

1 . Định nghía v à đặc trung


. 2. T í r h c h í t

im
§§s. Sin lược rì) bệ tiên Ảầ của tập h ợ p số tự nhiều
1 . H ệ tiên đẽ vẽ số tự nhiên . 88
2. Các phép toán trên các sổ tự nhiên 89
3. Quan hệ thứ tự trong N 90

Chương IV

CẤU T R Ữ C ĐẠT S Ố

Ỉ§1. P hép toán hai ngồi OI


1. Đ ị n h nghía 91
2. V à i tính chát cửa phép tơán hai ngôi 93
3. Những phân tử đảng chú ỷ 94
4. Dòng cáu giữa các tập hợp có trang bi phép toàn" Đỗ
ỉ § 2. Cáo trúc đại số
1. Dinh nghĩa 18
2. Các cáu trúc đại sổ cơ bảo na
3. Khái niệm tông quát vè cẩu trúc im

Chương V

VÀNH SỐ NGUYÊN

§1. Dối xứng hóa loi


1. Bia Ì toán đỗi xứng hỏa lot
2. L ò i giải của b à i toán đổi xứng hóa 105
3. ư n g đụng. Số hỉu ti dương IU
§ 2. Vành »ố nguyên 112
1. N h ổ m cộng sổ nguyên 112
2 V à n h số nguyên 115

Chương VI

NHỔM
§ỉ. Bịnh B g h ĩ a , t h í d ụ và c á c h ộ q u ả c ủ a d i n h nghĩa
X. Định nghĩa 124
2. Các thi dụ vẽ nhóm 122

297
ị . Các điều kiện tương áương vòi định nghĩa nhóm 12577
4. Các hệ quả của định nghía 12277
5. Nhóm X i c l i c 13Ì44
§ 2. Nhỏm con 13355
1. Định nghĩa 13865
2. Thí dụ 13777
3. Giao của một họ nhóm con. Nhỏm con sinh ra
bôi mộc tập con của một nhóm i339 i
4. Nhỏm con của nhóm xiclic Kin

§ 3 . L ớ p g h é p . N h ó m con chuàn tác. Nhóm thương


1. Lớp ghép 14222
. 2. Nhóm con chuẫn tác 1466 i
3. Nhổm thương 1488 ỉ
§ 4. Đồng cấn n h ó m 1500 I
1. Định nghĩa và tính chất 1500)
2. Ảnh và hốc nhân 1533 í
3. Các định lí đòng cáu nhóm 15G'j
§5. Nhóm đổi xứng 1033
1. Nhóm đói xứng của một tập hợp 1033
2. Nhóm đối xứng bậc n. 1633
3. Nhóm phép thế . 1699'
4. Nhóm tác động lên một tập hợp 1711

Chương VU

VÀNH
§ 1. Đ ị n h nghía và c á c t h í d ụ v ô v à n h 173J

1. Định nghía ' 1731


2. Các hệ quà trực tiế p của định nghĩa 173!
3. Vành con 178;
4. Các thí dụ về vành và vanh con 179'
§2. Đ ò n g câu Tành 181.

1. Định nghĩa 181


2. Hốt nhân của một đông cáu vành, iđean của một vành 183

298 :
l í đồng cáu và đang cáu v à n h 1$6
ủa một Tành ' 187
lyên vẹn và trường 188

yên vẹn 188


189
ỊỂKíg các thương 193

Ịíhayét c h i a hét trong một mièa nguyên vẹn 1£6

í khái niệm mở đ â u 199


BỈỊân tích thành nhân từ bất k h ỉ quy 205
jịfe'nhân tử hóa (Vành Gaoxơ) 209
ra chính 210
ah O c l i t 212

»h và t r ư ờ n g sáp t h ứ tự 215

lh sắp thứ tự 225


í t ụ trong trường các thương của m ộ t miền
t h ư tự 218
t số tính chất của. trưởng sáp t h ử t ự 220

Chương VUI

CÁC T R Ư Ở N G SỐ

r * n g sứ h ữ u li 223

ih nghĩa và các tính chất 223


f số hữu t ỉ 226
r e o bàn số hữu tỉ 228
rống sáp t h ứ tự đày đ ủ . Yêu càu mỏ rộng
ing số hữu t i 232
t ử n g si thực 233

y đựng trường R 233


án hệ thứ t ự trong R 235
ị tính chất hội tụ trong R 237

s j t duy n h á t của t r ư ờ n g tố phức 240

299

You might also like