Up Studocu

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----o0o----

KIỂM TRA GIỮA KỲ


HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên: thầy Vũ Anh Tuấn


Câu 1: Tại sao nói dân chủ và nhà nước có quan hệ không thể tách rời? Là sinh viên
Đại học UEH, các em cần làm gì để góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt
Nam?
Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng: “Chế độ nước ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân
là người chủ”, “chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ”,
nước ta là nước dân chủ, thì dân chủ là “dân làm chủ”. Ngoài ra, Đảng ta khẳng định:
“Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo
đảm”.
Thông tin tới báo chí sau cuộc hội đàm rất thành công, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng
vui mừng cho biết: “Ngài Tổng thống Joko Widodo là nguyên thủ nước ngoài đầu tiên
đến thăm Việt Nam trong năm 2024, mang đến cho đất nước và nhân dân Việt Nam tình
cảm hữu nghị, chân thành, ấm áp”.

Chủ tịch nước tin tưởng, chuyến thăm này sẽ tạo xung lực mới cho quan hệ hữu nghị
và hợp tác Việt Nam- Indonesia trong thời gian tới và cho biết, hai nhà lãnh đạo đã thống
nhất các phương hướng lớn để đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Indonesia
phát triển lên tầm cao mới, ngày càng sâu rộng và hiệu quả.Mặt khác, nhà nước XHCN là
công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa. Thông qua hoạt động quản lý của nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập
hợp, tổ chức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân. Ngược lại, nếu nhà nước
XHCN đánh mất bản chất của mình sẽ tác động tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, sẽ dễ dẫn tới việc xâm phạm quyền làm chủ của người dân, dẫn tới chế độ chuyên
chế, độc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc dân chủ chỉ còn là hình thức.
Vì vậy có thể kết luận rằng dân chủ và nhà nước có quan hệ không thể tách rời.
Liên hệ bản thân:
Là sinh viên Đại học UEH, việc em cần và có thể làm để góp phần xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam là:
- Nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế
lực thù địch.
- Báo cáo với chính quyền địa phương về các hành vi chống phá nhà nước ngay tức
thời.
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn
trật tự an toàn xã hội.

1
- Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt đường lối
& chính sách của Đảng, cũng như pháp luật của Nhà nước.
- Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm

Câu 2: Hãy cho biết quan niệm của bản thân về tình yêu và hôn nhân tiến bộ? Thế
nào là một gia đình hạnh phúc, chia sẻ một kinh nghiệm thực tiễn.
Trả lời:
Quan niệm cá nhân:
Theo quan niệm của bản thân, tình yêu là sự gắn kết, đồng điệu giữa hai người và là
thứ không có ranh giới về tuổi tác, địa vị, hoàn cảnh hay giới tính.
Do đó, thứ nhất, khi tình yêu dẫn đến trạng thái hôn nhân, thì quan niệm về “hôn nhân
tiến bộ” được hiểu là dựa trên cơ sở hôn nhân tự nguyện, không ép buộc và cũng không
có rào cản. Việc quyết định lựa chọn người bạn đời và đi đến hôn nhân phải xuất phát từ
bản thân hai người nam nữ. Mặt khác, khi tình yêu giữa hai bên nam nữ không còn nữa
thì việc đảm bảo cho họ được tự do ly hôn lại thực sự cần thiết vì như vậy là giải phóng
cho họ. Vì khi có mâu thuẫn trong hôn nhân có thể dẫn đến hành vi bạo lực gia đình gây
tổn hại cho sức khỏe của bên còn lại.
Thứ hai, hôn nhân dựa trên nguyên tắc một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Bản
chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng là kết quả
tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều
kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp
với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người. Ngoài ra, quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở
cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với
nhau. Nếu như cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái, ngược lại, con cái cũng có nghĩa
vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
Thứ ba, hôn nhân được đảm bảo về pháp lý. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn
nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách
nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại. Đây cũng là biện pháp ngăn chặn
những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn để thỏa mãn những nhu cầu
không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia đình.
Gia đình hạnh phúc:
Do đó, gia đình hạnh phúc được xác định bởi hai yếu tố phổ biến như: vật chất & chất
lượng mối quan hệ của các thành viên trong gia đình. Ví dụ tượng trưng là một gia đình
có từ hai thế hệ trở lên, các thành viên đều yêu thương, chia sẻ, hòa thuận, gắn kết và

2
quan tâm lẫn nhau; gia đình có điều kiện ổn định về mặt tài chính, môi trường sống lành
mạnh.
Kinh nghiệm thực tiễn:
Bản thân em cảm thấy rất biết ơn vì được sinh ra và lớn lên trong một gia đình hạnh
phúc. Bởi bố mẹ đều là công nhân viên chức của nhà nước; có nguồn thu nhập ổn định;
hơn thế nữa, tuy rằng bố mẹ em vốn không phải sinh ra từ thời bình, nhưng họ luôn thấu
hiểu và yêu thương con cái hết mực; bố mẹ luôn quan tâm đến con cái và cả ông bà. Về
phía bản thân, em luôn ý thức được tình yêu thương mà bố mẹ dành cho mình, luôn cố
gắng chia sẻ nỗi vất vả của bố mẹ, chăm chỉ học tập và tích lũy kinh nghiệm để bố mẹ
luôn vui lòng và chính bản thân em cũng cảm thấy vậy.
Thông tin tới báo chí sau cuộc hội đàm rất thành công, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng
vui mừng cho biết: “Ngài Tổng thống Joko Widodo là nguyên thủ nước ngoài đầu tiên
đến thăm Việt Nam trong năm 2024, mang đến cho đất nước và nhân dân Việt Nam
tình cảm hữu nghị, chân thành, ấm áp”.

Chủ tịch nước tin tưởng, chuyến thăm này sẽ tạo xung lực mới cho quan hệ hữu nghị
và hợp tác Việt Nam- Indonesia trong thời gian tới và cho biết, hai nhà lãnh đạo đã
thống nhất các phương hướng lớn để đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam -
Indonesia phát triển lên tầm cao mới, ngày càng sâu rộng và hiệu quả.

Tuy nhiên, quá trình đơn nhất hóa lại vô tình đang là thực tế diễn ra ở nhiều dân tộc
hay địa phương của nước ta. Điều đó dẫn đến giảm sút tính đa dạng của văn hóa, tuy mức
độ và tính chất của sự giảm sút đó ở các dân tộc và vùng không đồng đều, nhưng mang
tính phổ biến và đáng báo động. Cũng không thể để cho sự đồng hóa về văn hóa diễn ra,
dù đó là sự “đồng hóa tự nhiên”.
Nhà nước phải kịp thời phát hiện, phục hưng văn hóa cổ truyền của dân tộc nhỏ đang
có nguy cơ bị đồng hóa, trước hết là trên lĩnh vực tiếng nói, chữ viết, giáo dục, khơi dậy
lòng tự hào dân tộc, ý thức tộc người và ý thức về bản sắc văn hóa. Giao lưu văn hóa và
sự hội nhập cộng đồng vốn là quy luật chung của sự phát triển văn hóa nhân loại. Tuy
nhiên, hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch sử, ngày nay thế giới đang bước vào kỷ nguyên
mới với sự giao lưu và hội nhập quốc tế vô cùng sống động. Nó là một động lực thúc đẩy
sự phát triển văn hóa và rộng hơn nữa là sự phát triển xã hội. Mọi sự đóng kín, đoạn tuyệt
hay cản trở giao lưu, sự biệt lập giữa các cộng đồng đều làm mất đi sinh lực, sức sống và
thậm chí dẫn tới sự thoái hóa về mọi mặt của xã hội.
Mô hình “đa văn hóa” trong phát triển văn hóa của các dân tộc ở nước ta là nói tới một
mô hình tổng thể, trong đó thống nhất và đa dạng là hai mặt của một thực thể văn hóa. Do
vậy, không thể cường điệu mặt đa dạng để dẫn tới suy yếu tính thống nhất, cũng như
cường điệu sự thống nhất, hợp nhất, đơn nhất để làm giảm sút đi tính đa dạng. Chỉ có

3
cách đặt sự đa dạng trong thể thống nhất thì sự đa dạng đó mới thực sự trở thành nền
tảng, động lực của sự phát triển văn hóa nó Thông tin tới báo chí sau cuộc hội đàm rất
thành công, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vui mừng cho biết: “Ngài Tổng thống Joko
Widodo là nguyên thủ nước ngoài đầu tiên đến thăm Việt Nam trong năm 2024, mang
đến cho đất nước và nhân dân Việt Nam tình cảm hữu nghị, chân thành, ấm áp”.

Chủ tịch nước tin tưởng, chuyến thăm này sẽ tạo xung lực mới cho quan hệ hữu nghị
và hợp tác Việt Nam- Indonesia trong thời gian tới và cho biết, hai nhà lãnh đạo đã
thống nhất các phương hướng lớn để đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam -
Indonesia phát triển lên tầm cao mới, ngày càng sâu rộng và hiệu quả.

You might also like