Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Khoa Mạng máy tính và Truyền thông - UIT

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Môn học: Lập trình mạng căn bản
Buổi báo cáo: Lab 01
Tên chủ đề: Introduction To C Sharp Winform Application
GVHD: Nguyễn Văn Bảo
Ngày thực hiện: 20/ 03/ 2024
THÔNG TIN CHUNG:
(Liệt kê tất cả các thành viên trong nhóm)
Lớp: NT106.O22.2
ST Họ và tên MSSV Email
T
1 Nguyễn Hoàng Vũ 22521695 nhoangvu2306@gmail.com

1. ĐÁNH GIÁ KHÁC:


Nội dung Kết quả
Tổng thời gian thực hiện bài
thực hành trung bình
Link Video thực hiện
(nếu có)

Ý kiến (nếu có)


+ Khó khăn
+ Đề xuất …

Điểm tự đánh giá

BÁO CÁO CHI TIẾT


1. Tính tổng 2 số nguyên (Có điều kiện).
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

- Tạo giao diện như đề bài yêu cầu:

- Để tính tổng 2 số nguyên và xuất thông báo khi nhập sai dữ liệu. Đầu tiên ta cần tạo 2 biến
số nguyên, dùng hàm if để kiểm tra tính đúng sai của dữ liệu nhập vào. Với hàm TryParse
ta có thể làm điều đó. Với đoạn code trong hình ta sẽ kiểm tra xem dữ liệu ta nhập ở tbso1
có phải là số nguyên không, nếu đúng thì nó sẽ xuất dữ liệu kiểu số nguyên vào biến
soThuNhat và nếu sai thì sẽ hiện ra thông báo là đã nhập lỗi bằng hàm MessageBox. Kiểm
tra tương tự với biến còn lại.
- Để khi ấn button tổng hai số nguyên hiện ra ở tbkq ta dùng lệnh như trên hình kèm theo
.ToString() để chuyển dữ liệu số thành dữ liệu chữ.

2. Số lớn nhất, nhỏ nhất.


- Tạo giao diện như đề bài yêu cầu:

- Để tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong 3 số và xuất thông báo khi nhập sai dữ liệu. Đầu tiên ta
cần tạo 3 biến số thực, dùng hàm if để kiểm tra tính đúng sai của dữ liệu nhập vào. Với hàm
TryParse ta có thể làm điều đó. Với đoạn code trong hình ta sẽ kiểm tra xem dữ liệu ta
nhập ở tbso1 có phải là số thực không, nếu đúng thì nó sẽ xuất dữ liệu kiểu số thực vào biến

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

soThuNhat và nếu sai thì sẽ hiện ra thông báo là đã nhập lỗi bằng hàm MessageBox. Kiểm
tra tương tự với các biến còn lại.
- Để khi ấn button số lớn nhất và nhỏ nhất hiện ra ở tbmax và tbmin ta dùng lệnh như trên 3
hình để xét trong 3 số số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất.
+ Với hàm Math.Max, đây là hàm sẽ kiểm tra trong 2 số số nào là số lớn hơn. Lòng 2 hàm
với nhau ta sẽ tìm được số lớn nhất trong 3 số, tương tự với số bé nhất là hàm Math.Min.
+ Với hàm ToString(), chuyển dữ liệu số sang dữ liệu chữ để phù hợp với textbox.

- Để xóa hết dữ liệu khi nhấn button xóa, ta gán cho textbox “”.

- Để thoát khỏi console bài làm khi nhấn button Thoát, ta dùng lệnh this.Close().

3. Đọc số.
- Tạo giao diện như đề bài yêu cầu:

- Để đọc được các số nguyên từ 0 đến 9:


+ Tạo function với hàm switch-case để khi nhập vào một nguyên nó sẽ chuyển thành một
chữ tương ứng. Ví dụ: 1 - > “Một”.

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

+ Trong button Đọc, ta dùng hàm if kèm TryParse để kiểm tra tính chính xác của dữ liệu.
Nếu đúng ta sẽ xuất ra dữ liệu ở tbkq bằng lệnh tbkq.Text = Convert(inputNumber) với
Convert là function ta đã tạo trước để chuyển số thành chữ và inputnumber là số ta nhập 4
vào. Nếu sai sẽ hiện ra thông báo lỗi bằng MessageBox.
+ Trong button Xóa, gán các textbox bằng “”.
+ Trong button Thoát, dùng lệnh this.Close() để thoát ra khỏi console bài làm.

6. Bảng cửu chương, giai thừa và tổng S.


- Tạo giao diện như đề bài yêu cầu:

- Trong button Tính ta, thực hiện những hàm sau để khi ấn vào sẽ xuất kết quả như bài yêu
cầu:

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

+ Dùng TryParse để kiểm tra và chuyển đổi dữ liệu từ hai TextBox (tbA và tbB) thành số
nguyên A và B, nếu kiểm tra đúng thực hiện tiếp các câu lệnh và nếu sai thông báo lỗi bằng
MessageBox. 5
+ Dùng lệnh if để kiểm tra các điều kiện, nếu chuỗi trong ComboBox (cbList) là "Bảng cửu
chương", nó sẽ hiển thị bảng cửu chương của (B - A) trong một TextBox (tbkq).
+ Nếu không, nó tính giai thừa của (A - B) bằng cách gán cho một function thực hiện phép
tính giai thừa đã tạo từ trước và hiển thị kết quả trong tbkq. Nếu (A - B) âm, nó sẽ hiển thị
"Error".
+ Ngoài ra, nó tính tổng S của A và B và nối vào tbkq. Với (int)Math.Pow(A, i) để tính
lũy thừa của A mũ i.

- Để xóa hết dữ liệu khi nhấn button xóa, ta gán cho textbox “”.

- Để thoát khỏi console bài làm khi nhấn button Thoát, ta dùng lệnh this.Close().

7. Cung Hoàng Đạo.


- Tạo giao diện như đề bài yêu cầu:

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

- Tạo một function để có thể xác định cung


hoàng đạo dựa trên ngày và tháng nhập vào.
- Sử dụng câu lệnh switch-case, mỗi trường
hợp trong switch tương ứng với một tháng,
và trong mỗi trường hợp, một điều kiện kiểm
tra ngày để xác định cung hoàng đạo tương
ứng.
- Ví dụ: với tháng 1, nếu ngày nhỏ hơn hoặc
bằng 20, cung hoàng đạo sẽ là "Ma Kết",
ngược lại sẽ là "Bảo Bình".
- Trong trường hợp không xác định (default),
nếu tháng không nằm trong khoảng từ 1 đến
12, kết quả sẽ là "Không xác định".
- Kết quả cuối cùng sẽ là cung hoàng đạo
được xác định dựa trên ngày và tháng nhập
vào.

- Trong button Check ta, thực hiện những câu lệnh sau để khi ấn vào sẽ xuất kết quả như
bài yêu cầu:
+ Dùng TryParse để kiểm tra và chuyển đổi dữ liệu từ 3 TextBox (tbNgay, tbThang và
tbNam) thành số nguyên Ngay, Thang và Nam, nếu kiểm tra đúng thực hiện tiếp các câu
lệnh và nếu sai thông báo lỗi bằng MessageBox.

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

+ Nếu chuyển đổi thành công, nó sẽ tính toán cung hoàng đạo dựa trên Ngay và Thang bằng
function đã được khởi tạo trước và hiển thị kết quả trong một hộp thoại thông báo.
7

8. Xử lý mảng.
- Tạo giao diện như đề bài yêu cầu:

- Để tạo được mảng một chiều giống yêu cầu bài cho, ta phải tạo một mảng được phân chia
với nhau bằng “,”, để làm được điều đó ta dùng câu lệnh Split-kỹ thuật chia cắt mảng.
- Để kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu đầu vào ta dùng lệnh for để kiểm tra từng phần tử trong
mảng cùng với đó là lệnh TryParse để có thể kiểm tra và chuyển đổi dữ liệu của phần tử
trong mảng xem có phù hợp với định dạng của bài cho hay không nếu đúng thì thực hiện
tiếp các câu lệnh còn không sẽ thông báo lỗi.

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

- Để xuất tên sinh viên ở mảng vào tbTen dùng như hình.

- Dùng TryParse kiểm tra và chuyển đổi dữ liệu đầu vào.


- Dùng lệnh for để xuất điểm các môn tương ứng và cũng tận dụng để thực hiện tình điểm
cao nhất, điểm thấp nhất, môn đậu và môn không đậu,
- Tính tổng điểm của tất cả các môn học, điểm cao nhất, điểm thấp nhất và số môn
đậu/không đậu:
+ Tạo và khởi tạo các biến `Tong` (tổng điểm), `DiemCaoNhat` (điểm cao nhất),
`DiemThapNhat` (điểm thấp nhất), `max` (vị trí môn có điểm cao nhất), `min` (vị trí môn có
điểm thấp nhất), `SoMonDau` (số môn đậu), và `SoMonKhongDau` (số môn không đậu).
+ Duyệt qua mảng `inputArray` để tính tổng điểm, tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất, đếm
số môn đậu và số môn không đậu. Mỗi lần lặp, bạn cộng thêm điểm vào biến `Tong`, so
sánh để cập nhật các biến `DiemCaoNhat`, `max`, `DiemThapNhat`, `min`, `SoMonDau`,
và `SoMonKhongDau`.
+ Hiển thị thông tin này trên các TextBox
- Tính điểm trung bình, xếp loại:
+ Dựa vào biến ‘Tong’ ở trên và tính trung bình sau đó cho hiển thị vào tbDiemTB.
+ Dựa vào biến DiemTrungBinh và DiemThapNhat, thông qua vòng lặp for, câu lệnh if-
else và dữ liệu bài cho để tính điểm trung bình và hiển thị vào tbXepLoai.

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

- Để xóa hết dữ liệu khi nhấn button xóa, ta gán cho textbox “”.

- Để thoát khỏi console bài làm khi nhấn button Thoát, ta dùng lệnh this.Close().

9. Hôm nay ăn gì?

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

- Tạo giao diện như đề bài yêu cầu:

10

- Tạo một danh sách có tên FavoriteFood với dạng List<string>, danh sách này cho phép
lưu trữ linh hoạt các món ăn yêu thích, có thể thêm, xóa hay truy cập một cách dễ dàng.

- Tạo một function để có thể thuận tiên chỉnh sửa dữ liệu trong ListBox(Món):
+ Món.Items.Clear(), giúp xóa tất cả những gì có trong ListBox trước đó để thuận tiện cho
việc cập nhật ListBox.
+ Dùng foreach để duyện tất cả dữ liệu(food) có trong danh sách FavoriteFood, sau đó
thêm vào ListBox bằng lênh Món.Items.Add(food).

- Ở button Thêm, để thêm món vừa nhập vào ListBox ta thực hiện:
+ Khai báo biến Mon và gán dữ liệu đầu vào cho nó kèm lệnh Trim() để xóa khoảng trắng
ở đầu và đuôi chuỗi dữ liệu.

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

+ Dùng lệnh if-else để kiểm tra điều kiện, lệnh !string.IsNullOrEmpty(Mon) để kiểm tra
xem biến trống rỗng hay không. Nếu có dữ liệu thì thêm vào danh sách tạo trước đó bằng
lệnh Favorite.Add(Mon) và cập nhập nó vào vào ListBox bằng cách gọi hàm đã tạo lập sẵn 11
trước đó. Còn nếu không có dữ liệu thì hiện thông báo để nhắc nhở bằng MessageBox.

- Ở button Tìm, để tìm xuất món ăn ngẫu nhiên trong ListBox ra tbXuat ta thực hiện:
+ Trước hết kiểm tra xem trong ListBox đã có dữ liệu chưa bằng cách xài lệnh if kèm câu
lệnh FavoriteFood.Count == 0 để thông qua danh sách ta có thể biết xem trong ListBox có
dữ liệu hay chưa.
+ Tạo một biến random.
+ Dùng lệnh random.Next(0, FavoriteFood.Count) để xuất ra dữ liệu bất kì có trong danh
sách.
+ Gán dữ liệu đó và xuất nó ra tbXuat.

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

12

YÊU CẦU CHUNG


1) Đánh giá
 Chuẩn bị tốt các yêu cầu đặt ra trong bài thực hành.
 Sinh viên hiểu và tự thực hiện được bài thực hành, trả lời đầy đủ các yêu cầu đặt ra.
 Nộp báo cáo kết quả chi tiết những đã thực hiện, quan sát thấy và kèm ảnh chụp màn
hình kết quả (nếu có); giải thích cho quan sát (nếu có).
 Sinh viên báo cáo kết quả thực hiện và nộp bài.
2) Báo cáo
 File .PDF hoặc .docx. Tập trung vào nội dung, giải thích.
 Nội dung trình bày bằng Font chữ Times New Romans/ hoặc font chữ của mẫu báo
cáo này (UTM Avo)– cỡ chữ 13. Canh đều (Justify) cho văn bản. Canh giữa (Center)
cho ảnh chụp.
 Đặt tên theo định dạng: LabX_MSSV1. (trong đó X là Thứ tự buổi Thực hành).
Ví dụ: Lab01_21520001
 Nộp file báo cáo trên theo thời gian đã thống nhất tại courses.uit.edu.vn.
Bài sao chép, trễ, … sẽ được xử lý tùy mức độ vi phạm.

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông
Lab 01: Introduction To C Sharp Winform Application Nhóm XX

HẾT
13

Khoa Mạng máy tính & BÁO CÁO THỰC HÀNH


Truyền thông

You might also like