Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

Đồ án Cấp nước Dân dụng và Công nghiệp GVHD: TS Đào Anh Dũng

CHƯƠNG 1: CHUẨN BỊ VÀ TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG


I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
1. Về địa hình
Dựa vào bản đồ quy hoạch thành phố tỷ lệ 1/10.000 và các tài liệu đã cho cho ta
thấy thành phố thuộc vùng đồng bằng có địa hình dốc , dốc về phía sông , sông
chảy ven thành phố, Đường đồng mức giảm dần từ 14÷11m.
2. Về điều kiện khí hậu
Thành phố có điều kiện thời tiết tương đối dễ chịu , nhiệt độ trung bình trong năm
là 28oC và có lượng mưa trung bình năm khá cao là 1.500 mm và có hướng gió chính
là hướng Đông Nam .
3. Về quy hoạch thành phố
Bao quanh thành phố có các khu đất dự trữ , khu dân cư được phân làm hai khu vực
có các công viên cây xanh được bố trí xen kẽ và bao quanh các khu dân cư , có hai xí
nghiệp công nghiệp được xây dựng nằm ở vành đai ngoài thành phố .
4. Đặc điểm về xây dựng
- Đối với khu dân cư :
Khu dân cư số 1 :
Mật độ dân số : P1= 230 người/ha
Số tầng nhà : n = 3-4 tầng
Mức độ trang thiết bị vệ sinh : 3
Khu dân cư số 2 :
Mật độ dân số : P2 = 222 người/ha
Số tầng nhà : n = 4-5 tầng
Mức độ trang thiết bị vệ sinh : 3
- Tỷ lệ đường các quảng trường chiếm: 14%diện tích thành phố .
- Tỷ lệ cây xanh chiếm : 12%diện tích thành phố
- Tỷ lệ đường các quảng trường được tưới 100%
- Tỷ lệ cây xanh được tưới 75%

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


(tưới bằng cơ giới vào các giờ từ 8- 9 đến 17-18 trong ngày, tưới cây bằng thủ
công vào các giờ từ 5-6 , 6-7 , 7-8 , và 17-18 , 18-19 , 19-20 trong ngày )
- Đối với các xí nghiệp tập trung:
Khu công nghiệp 1:
Tiêu chuẩn cấp nước: 49 m3/ha.ngđ
Số ca làm việc trong ngày : 2 ca
Yêu cầu chất lượng: như nước ăn uống sinh hoạt
Áp lực yêu cầu: 13 m
Khu công nghiệp 2:
Tiêu chuẩn cấp nước: 26 m3/ha.ngđ
Số ca làm việc trong ngày: 3 ca
Yêu cầu chất lượng: như nước ăn uống sinh hoạt
Áp lực yêu cầu: 15 m
Các xí nghiệp có khối tích nhà lớn nhất: 19000 m3
Hạng sản xuất: A, B
Bậc chịu lửa: I, II
- Đối với trường học:
Số học sinh: 2500 học sinh
Tiêu chuẩn cấp nước: 25 l/người.ngđ
- Đối với bệnh viện:
Số giường bệnh: 500 giường
Tiêu chuẩn cấp nước: 300 l/giường.ngđ

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


II. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP VÀ QUY MÔ CÔNG
SUẤT CỦA TRẠM CẤP NƯỚC

Công suất trạm cấp nước phải đáp ứng nhu cầu của ngày dùng nước lớn nhất trong
thời gian tính toán.Công suất nhà máy phải tính đến đầy đủ lưu lượng cho các mục
đích khác nhau, thường dựa vào tiêu chuẩn dùng nước và diện tích xây dựng cho từng
đối tượng.

1. Xác định diện tích khu vực xây dựng , đường phố , quảng trường , công
viên cây xanh
Với bản đồ mặt bằng quy hoạch thành phố tỉ lệ 1:10000 đã cho, ta có diện tích
các phần khu vực như sau
Khu vực 1: S1 = 394,24 ha
Khu vực 2: S2 = 362,46 ha
Vậy tổng diện tích của thành phố là S = 756,7 ha
Diện tích xí nghiệp công nghiệp I : S1XN = 29,38 ha .
Diện tích xí nghiệp công nghiệp II : S2XN = 21,26 ha .
- Diện tích cây xanh chiếm 12% diện tích thành phố
Scx = 12% Stp= 0.12 x 756,7 = 90,804 ha.
- Diện tích đường và quảng trường chiếm 14% diện tích thành phố
Sd = 14%. Stp= 0.14 x 756,7= 105,938 ha
- Diện tích xây dựng ở khu vực I là
S1XD = S1 - (12+14) % S1 =394,24 – 0.26 x 394,24 = 291,7376 ha
- Diện tích xây dựng ở khu vực II là
S2XD = S2 - (12+14) % S2 = 362,46 – 0.26 x 362,46 = 268,2204 ha

2. Tính lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt của các khu dân cư
2.1. Khu vực 1

Áp dụng công thức:

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


 N i– Dân số tính toán của từng khu vực xây dựng xác định theo công thức
Dân số của khu vực I là : N1= P1. S1XD=230 x 291,7376 = 67100 (
người)
 Mật độ dân số : P1 = 230 người/ha
 Hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm : kngđ = 1.25 ÷ 1.5
Ta chọn kngđ = 1,5
Vì khu vực 1 có mức độ trang thiết bị vệ sinh loại 3 cho nên lấy q1 = 200
(l/người.ngđ)
200 x 67100 x 1 , 5
 Qtbngđ1 = = 20130 (m3/ngđ)
1000

Hệ số dùng nước không điều hòa giờ : k giờ max= α max β max
α max: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà , chế độ làm việc của xí
nghiệp công nghiệp và các điều kiện địa phương khác α max = 1,4 ÷ 1,5 chọn
α max = 1,4
β max : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư , tra bảng và nội suy ta có
β max= 1,13
 Vậy k giờ max = α max . β max = 1,4 x 1,13 = 1,582 Ta chọn k gi ờ max = 1,5

2.2. Khu vực 2


Áp dụng công thức

 N i– Dân số tính toán của từng khu vực xây dựng xác định theo công thức
Dân số của khu vực I là : N2= P2. S2XD=222 x 268,2204 = 59545 ( người)
 Mật độ dân số : P2 = 222 người/ha
 Hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm : kngđ = 1,25 ÷ 1,5
Ta chọn kngđ = 1,5.
Vì khu vực 2 có mức độ trang thiết bị vệ sinh loại 3 cho nên lấy :
q2 = 200 (l/người.ngđ)

200 x 59545 x 1 , 5
 Qtbngđ2 = = 17860 (m3/ngđ)
1000

Hệ số dùng nước không điều hòa giờ : kgiờ max = αmax.βmax
αmax : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà , chế độ làm việc
của xí nghiệp công nghiệp và các điều kiện địa phương khác αmax = 1,4 ÷ 1,5
chọn
αmax = 1,5

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


βmax : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư , tra bảng và nội suy
ta có : βmax = 1,14
Vậy kgiờ max = αmax.βmax = 1,14
x 1.5 = 1.71 Ta chọn kgiờ max = 1,7
Vậy lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt của thành phố là :
tb 1 tb 2
QTP =Qngđ +Qngđ = 20130 + 17860 = 37990 (m3/ngđ )
3. Lưu lượng nước tưới đường, tưới cây xanh

- Theo TCVN : 33-2006 ( Tưới cây xanh 3 - 4l/m2 cho một lần tưới , tưới
rửa bằng cơ giới mặt đường và quảng trường đã hoàn thiện 0,4÷1,5
l/m2cho một lần tưới )
Nên ta chọn như sau :
Lưu lượng nước tưới cây qt = 4 ( l/m2 cho một lần tưới )
Lưu lượng nước rửa đường qrđ = 1 ( l/m2 cho một lần tưới )
3.1. Nước tưới cây
Lưu lượng nước tưới tính theo công thức :
Qtc = qt.Ft ( m3/ngđ )
 qt là tiêu chuẩn dùng nước tưới = 4 ( l/m2 cho một lần tưới )
 Ft : diện tích cây xanh cần tưới ( m2 )
Ft = 75% x 90,804 = 68,103 ( ha )
Vậy lượng nước tưới cây là cần là:
Qtc = 68,103 x 4 x 16 = 4360(m3/ngđ)
Cây xanh được tưới thủ công vào các giờ 5-6, 6-7, 7-8, và 17-18, 18-19,
19-20 trong ngày
 Qh = 4360/6 = 726,6( m3/h )
3.2. Nước rửa đường và quảng trường
Lưu lượng nước tưới tính theo công thức :
Qtc = qr.Fr ( m3/ngđ ) .
 qr là tiêu chuẩn rửa đường bằng cơ giới
 Ft : diện tích đươc rửa đường và quảng trường ( m2 )
Ft = 100% x 105,938 = 105,938 ( ha )
Qr= 105,938 x 1 x 16= 1695,008 (m3/ngd)
Đường được tưới nước cơ giới vào các giờ từ 8-9 đến 17-18 trong ngày.
Với lưu lượng của 1 giờ là:
1695 ,01
Qh = = 169,501 (m3/h)
10

Vậy lượng nước tưới cây rửa đường cho thành phố trong 1 ngày
đêm là:
Qt = Qtc + Qr = 4360 + 1695,008= 6055,008 (m3/ngđ)

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


4. Lưu lượng nước dùng cho các xí nghiệp công
Lưu lượng nước cho sinh hoạt

Lưu lượng nước dùng cho các xí nghiệp công nghiệp xác định theo
diện tích đất công nghiệp:
QXN = F× qtc × t (m3/ca)
Trong đó :
qtc: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất
công nghiệp theo diện tích trong 1 ngày đêm
( m3/ha.ngđ )
Tiêu chuẩn cấp nước lấy theo TCXDVN 33-2006 là qtc =
3
22 ÷ 45(m /ha.ngđ) Chế độ lấy nước đều theo số giờ làm việc trong
ngày.
t :Tỷ lệ lấp đầy (%)
F :Diện tích xí nghiệp (ha)
 Xí nghiệp 1
qtc = 49m3/ha.ngđ
Làm việc theo 2 ca: 16 giờ từ 6 giờ đến hết 22 giờ
QXN1 = 29,38 x 49 x 81% = 1166,09 ( m3/ngđ)
XN 1 Q XN 1 1166 , 09 m
3
Qca = = =583 , 05( )
số ca 2 ca
 Xí nghiệp 2
qtc = 26 m3/ha.ngđ
Làm việc theo 3 ca: 24 giờ
QXN2 = 21,26 x 26 x 89% = 492 ( m3/ngđ)
XN 2 Q XN 2 492 m
3
Qca = = =164( )
số ca 3 ca

 Vậy lượng nước dùng cho cả hai XN trong một ngày đêm là :
QXN = QXN1 + QXN2 = 1166.09 + 492 = 1658.09 ( m3/ca)
XN
Qca = QcaXN 1 + QcaXN 2 =583.05 + 164 = 747.05 ( m3/ca)

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Lưu lượng cấp cho các xí nghiệp
Tên tính bằng ( m3/ca )
XN
Nước cho sinh hoạt
I 583,05
II 164

Tổng 747,05

5. Lưu lượng nước cho các công trình công cộng

5.1 Bệnh viện


Lưu lượng nước dùng cho bệnh viện tính theo công thức:
QBV = n x qtc (l/ngđ)
Trong đó:
qtc :Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện (l/giường.ngđ)
Lấy qtc = 300 l/giường.ngđ
n: số giường bệnh
Lấy n = 500 giường

Lưu lượng nước dùng cho bệnh viện là:


QBV = n x qtc = 500 x 300 = 150000 l/ngđ = 150 m3/ngđ
5.2. Trường học:
Lưu lượng nước dùng cho trường học tính theo công thức:
QTH = n x qtc (l/ngđ)
Trong đó:
qtc ∶ Tiêu chuẩn cấp nước cho trường học (l/người.ngđ)
Lấy qtc = 25 l/giường.ngđ
n : số học sinh
Lấy n = 2500 học sinh

Lưu lượng nước dùng cho trường học là:


QTH = n x qtc = 2500 x 25 = 62500 l/ngđ = 62,5 m3/ngđ

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


6. Quy mô công suất trạm của trạm cấp nước

Qtr = (a x Qshmax + Qt + ΣQXN +Qcc…) x b x c (m3/ngđ)


Trong đó :
a: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương, a = 1,05 ÷ 1,1
Chọn a =1,1
b: Hệ số kể đến những yêu cầu chưa dự tính hết và lượng nước hao hụt rò rỉ
trong quá trình vận hành hệ thống cấp nước,
b = 1,11 ÷ 1,2
Chọn b = 1,2
c: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm cấp nước, c = 1,05 ÷ 1,1
Chọn c = 1,1
Qshmax: lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất
Qt: lưu lượng nước dùng cho tưới cây
ΣQXN lưu lượng nước dùng cho khu công nghiệp
Qcc :lưu lượng nước dùng cho các công trình công cộng như bệnh viên,
trường học
 Vậy công suất trạm cấp nước là:
Qtr = (1,1 x 37990 + 6055,008 + 1658,09+ 150+ 62,5) x 1,2 x 1,1
= 65620 (m3/ngđ)
7 Xác định chế độ tiêu thụ nước và lập bảng tổng hợp lưu lượng nước
tiêu thụ cho thành phố.
Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ cho thành phố phải lập theo từng
giờ, nghĩa là phải phân phối nước đáp ứng cho nhu cầu của các đối tượng dùng
nước theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất.
7.1 Chế độ tiêu thụ nước cho nhu cầu sinh hoạt
Dựa vào quy mô dân số, mức độ trang bị các thiết bị vệ sinh cho các khu
nhà, mức độ tiện nghi của thành phố và điều tra thực nghiệm, lựa chọn hệ số
dùng nước không điều hòa (kh) có chế độ phân phối nước sinh hoạt cho từng
giờ trong ngày đêm

7.2 Xác định tổng lưu lượng nước chữa cháy cho khu vực thiết kế
Thời gian tính toán để dập tắt các đám cháy trong khu dân cư và khu
công nghiệp là 3 giờ

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


III. LỰA CHỌN NGUỒN CẤP NƯỚC VÀ PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC
Qua các tài liệu và số liệu đã cho, ta thấy thành phố này có quy mô
trung bình, với yêu cầu cấp nước cho các khu dân cư và công nghiệp ở mức
độ tiện nghi tương đối cao. Số tầng nhà ở các khu dân cư ở mức cao vừa từ
2-4 tầng. Vì vậy, nhiệm vụ thiết kế đồ án phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cung cấp đủ lưu lượng, áp lực và
chất lượng nước liên tục và đầy đủ.Dựa vào quy mô dân số, mức độ trang
bị các thiết bị vệ sinh cho các khu nhà, mức độ tiện nghi của thành phố và
điều tra thực nghiệm, sinh viên có thể lựa chọn hệ số dùng nước không
điều hòa giờ (kh) dưới sự chỉ dẫn thêm của giáo viên hướng dẫn; ứng với
mỗi giá trị của hệ số dùng nước không điều hòa giờ (kh) sẽ có một bảng
chỉ dẫn chế độ phân phối nước sinh hoạt cho từng khu vực theo từng giờ
trong ngày đêm (xem ở phần phụ lụcIV).
+ Đảm bảo việc vận hành, quản lý đơn giản, dễ dàng, thuận lợi.
+ Đảm bảo chi phí xây dựng, vận hành quản lý phù hợp và tiết kiệm, ảnh
hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm (giá nước).
+ Đảm bảo độ bền, có tuổi thọ sử dụng lâu dài, tránh ảnh hưởng đến đời
sống nhân dân.
- Nguồn cấp nước lấy ở thượng lưu sông,chất lượng ổn định, trữ lượng dồi dào.
- Công trình thu và trạm bơm cấp I: đặt không quá xa so với thành phố, đặt
ở gần thượng nguồn.
- Trạm bơm cấp II: phân bố nước cho toàn bộ khu vực thành phố, tận dụng
địa hình. Điểm cấp nước vào mạng lưới tối thiểu là 3 nhánh để đảm bảo an
toàn cấp nước.

 Chế độ tiêu thụ nước rửa đường, tưới cây


Thông thường khi tưới có thể dùng xe, máy (tưới đường, quảng
trường) hay có thể tưới bằng thủ công (tưới cây, chăm sóc hoa cỏ…).
Tưới bằng máy và tưới liên tục từ 7h00 đến 22h00.
Tưới cây, tưới hoa bằng thủ công vào ba giờ buổi sáng sớm (giờ thứ
5, 6, 7) và ba giờ buổi chiều tối (giờ thứ 17,18,19) trong ngày.
 Chế độ tiêu thụ cho công nhân trong nhà máy, xí nghiệp
Tùy theo đặc điểm, điều kiện làm việc của các phân xưởng. Trong
trường hợp tính theo diện tích khu công nghiệp, tiểu chuẩn dùng nước theo
diện tích và số ca làm việc trong ngày và chế độ tiêu thụ nước là điều hòa.
 Chế độ tiêu thụ cho các công trình đặc biệt khác: trường học, bệnh viên
Thông thường, nước dùng cho bệnh viện thường là 3 ca do bệnh viện
hoạt động 24/24h. Đối với trường học thì trường học sẽ có ca sáng và ca
chiều với thời gian tổng cộng là 12h (từ 6h00 ÷ 18h)

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


1. Tính toán lưu lượng nước để dập tắt các đám cháy
Nước để dập tắt các đám cháy không đưa thường xuyên vào mạng
lưới mà chỉ đưa vào khi có cháy xảy ra. Số đám cháy có thể xảy ra đồng
thời trong cùng một thời điểm có thể xác định như sau:
 Lựa chọn số đám cháy đồng thời
 Khu công nghiệp
Vì 2 xí nghiệp đều nằm ở đầu mạng lưới nên áp lực đủ nên ta không cần
đặt đám cháy
 Khu dân cư:
 Khu vực 1:
- Dân cư khu vực I là: N1 = 67100 (người)
- Nhà xây dựng trung bình 3-4 tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa, tra bảng thấy có
đám cháy đồng thời với lưu lượng mỗi đám cháy là qccdc = 25 (l/s)
 Khu vực 2:
- Dân cư của khu vực II là: N2 = 59545 (người)
- Nhà xây dựng trung bình 4-5 tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa, tra bảng thấy có
2 đám cháy đồng thời với lưu lượng của mỗi đám: qccdc = 25 (l/s)

 Do khu dân cư của 2 khu vực có chung hệ thống cấp nước nên ta chọn số đám
cháy đồng thời trong khu vực là 2 đám với lưu lượng mỗi đám là:
qcc = 25 + 25 = 50 (l/s)
Như vậy tổng lượng nước chữa cháy toàn thành phố là:
Qcc =¿0 + 50 = 50 (l/s)

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
B i ể u đ ồ l ưu l ượng dùng nước t oàn t hành phố

8.00
7.03
7.00 6.69 6.46
5.65 5.91 5.64
6.00 5.53 5.53 5.57 5.55
5.18 5.01 5.20
5.00 4.76
Lưu lượng %

4.25 4.11
4.00
3.00 2.71
1.95 1.73
2.00
1.11 1.11 1.11 1.11 1.11
1.00
0.00
0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23-
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Các giờ trong ngày

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


IV. CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM BƠM CẤP II.
TÍNH THỂ TÍCH BỂ CHỨA
1. Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp II
Theo bảng tổng hợp lưu lượng nước của thành phố ta có biểu đồ dùng
nước của thành phố được thể hiện trên hình vẽ sau :
Vì trạm bơm cấp I hoạt động điều hòa cấp nước vào công trình xử
lý nên công trình xử lý nên công suất giờ của trạm bơm cấp I là :
h 100
Ql = =4 , 17 % ¿
24I
Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hòa do nhu cầu dùng nước
trong các giờ trong thành phố là khác nhau. Biểu đồ làm việc của
trạm bơm cấp cấp II phải bám sát biểu đồ tiêu thụ nước của khu vực.
Xác định chế độ làm việc của trạm bơm cấp II khi sử dụng máy biến tần.
Do máy biến tần có khả năng điều chỉnh lưu lượng và áp lực, khi xác định
công suất của 01 bơm không cần tính đến hệ số làm việc đồng thời.
max
3
Q
Lưu lượng của 01 bơm trong giờ dùng nước lớn nhất là: Q1 b= h =( m )
n h
Ta dùng 03 cấp bơm có cùng đặc tính.
Lưu lượng của 1 bơm trong giờ dùng nước lớn nhất là:
max 3
Qh 7 , 03 m
Q 1 b= = =2 , 3( )
n 3 h
Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hòa do nhu cầu dùng nước trong
các giờ trong thành phố là khác nhau. Biểu đồ làm việc của trạm bơm
cấp cấp II phải bám sát biểu đồ tiêu thụ nước của khu vực. Vì vậy dựa
vào biểu đồ dùng nước của thành phố ta chia quá trình hoạt động của
trạm bơm cấp II thành 3 bậc
 Bậc I : Thời gian hoạt động từ 23 – 4 h ( với 1 bơm công tác )
 Bậc II : Thời gian hoạt động từ 4 – 5 h và 21 – 23 h ( với 2 bơm
 công tác )
 Bậc III : Thời gian hoạt động từ 5 – 21 h ( với 3 bơm công tác )
 Vậy : bậc I, có 1 bơm hoạt động với công suất Qh = 2,3 % Qngđ
bậc II, có 2 bơm hoạt động với công suất Qh = 4,6 %
Qngđ
bậc III, có 3 bơm hoạt động với công suất Qh = 7,03 % Qngđ
2.Tính toán thể tích công trình điều hoà và bể chứa
Việc tính toán thể tích điều hòa của bể chứa và đài nước có thể tiến hành
theo phương pháp đã biết: Tính trực tiếp trên biểu đồ dùng nước của thành

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


phố, tính theo cách lập bảng và tính trên biểu đồ tích lũy.

NƯỚC RA
CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ KHỎI BỂ NƯỚC
GIỜ
LÀM VIỆC LÀM VIỆC TÍCH LŨY BỔ SUNG CÒN LẠI
TRONG
CỦA BƠM CỦA BƠM VÀO BỂ CHO TRONG
NGÀY
CẤP I CẤP II MẠNG BỂ
LƯỚI

0-1 4.17 1.11 3.06 10.01


1-2 4.17 1.11 3.06 13.07
2-3 4.17 1.11 3.06 16.14
3-4 4.17 1.11 3.06 19.20
4-5 4.17 1.95 2.22 21.42
5-6 4.17 4.25 0.08 21.34
6-7 4.17 5.65 1.48 19.87
7-8 4.17 6.69 2.52 17.34
8-9 4.17 5.91 1.74 15.60
9-10 4.17 5.53 1.36 14.24
10-11 4.17 4.76 0.59 13.65
11-12 4.17 5.53 1.36 12.29
12-13 4.17 5.57 1.40 10.89
13-14 4.17 5.55 1.38 9.51
14-15 4.17 5.18 1.01 8.51
15-16 4.17 5.01 0.84 7.66
16-17 4.17 5.20 1.03 6.63
17-18 4.17 7.03 2.86 3.76
18-19 4.17 6.46 2.29 1.47
19-20 4.17 5.64 1.47 0.00
20-21 4.17 4.11 0.06 -0.02
21-22 4.17 2.71 1.46 1.44
22-23 4.17 1.73 2.44 3.88
23-24 4.17 1.11 3.06 6.94
∑ 100.00 100.00 21.50

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
- Thể tích điều hòa của bể chứa nước là:
Wđh b = 21,34% × 59657,03+0,02%*59657,03 = 12742,74(m3 )
- Thể tích thiết kế của bể chứa nước :
Wt b = Wđh b + Wcc + Wbt
Trong đó:
Wđh b : Thể tích điều hòa của bể chứa nước: Wđh b = 15850,5 m3
Wbt : Dung tích dùng cho bản thân hệ thống cấp nước: Wbt = 1% ÷ 5% Qngđ

Lấy Wbt = 5% Qngđ


= 0,05 × 59657,03 = 2982,85( m3 )
Wcc : Thể tích chứa lượng nước để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế
trong 3 giờ và được tính theo công thức:
WCC = 3QCC Qcc = 30 l/s = 108m3 /h
WCC = 3QCC = 3 x 108 = 324 m3
Vậy thể tích thiết kế của bể chứa là:
Wt b = Wđhb + Wcc + Wbt
=12742,74+2982,85+324
= 16049,59 ( m3).
Lấy W = 16 000 m3

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
Hệ thống cấp nước là tập hợp của các công trình làm nhiệm vụ khai
thác nước, vận chuyển, xử lý, điều hòa, dự trữ và phân phối nước cho các
đối tượng tiêu dùng nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu dùng nước cả về chất lượng
và số lượng trong phạm vi thiết kế.
Công trình của hệ thống cấp nước bao gồm:
1. Công trình thu nước
2. Trạm bơm cấp I
3. Trạm xử lý
4. Bể chứa nước sạch
5. Trạm bơm cấp II
6. Máy biến tần
7. Mạng lưới đường ống cấp nước

I. VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:

Do đây là tính toán thiết kế hệ thống cấp nước cho một thành phố nên phải
đảm bảo cấp nước được an toàn, tránh xảy ra các sự cố hỏng hóc đường ống
gây mất nước trong thành phố. Vì lý do đó chúng ta không sử dụng mạng lưới
cụt mà sử dụng mạng lưới vòng để cấp nước cho các khu đâu cư và các điểm
dùng nước tập trung như các xí nghiệp công nghiệp. Còn hệ thống dẫn nước từ
mạng lưới tới tiểu khu, công trình nhỏ thì sử dụng mạng lưới cụt.
Vạch tuyến mạng lưới cấp nước là một bước rất quan trọng khi thiết kế mạng
lưới cấp nước. Nó quyết định hình dáng đường đi của mạng lưới nó ảnh hưởng
tới hình thức cấp nước. Do đó vạch tuyến cần dựa trên các nguyên tắc sau :
1. Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm
vi thành phố.
2. Các tuyến ống chính phải kéo dài theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới.
3. Các tuyến ống chính được liên hệ với nhau bởi các ống nối, tạo thành các
vòng khép kín liên tục.
4. Các tuyến ống chính phải bố trí sao cho ít quanh co, gấp khúc, có chiều dài
ngăn nhất và nước chảy thuận tiện nhất.
5. Các đường ống phải ít vượt qua chướng ngại vật thiên nhiên như sông, hồ,
đường sắt, nút giao thông quan trọng hay vùng có địa hình, địa chất
xấu( như đồi, núi, đầm lầy… ) gây nên quản lý khó khăn, phức tạp và tốn
kém.
6. Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai của khu vực.
Đảm bảo có thể mở rộng mạng lưới cấp theo quy hoạch phát triển của thành
phố và sự tăng tiêu chuẩn dùng nước
Dựa vào bản đồ địa hình khu vực thành phố ta thấy mặt bằng địa hình khá
bằng phẳng , đường đồng mức từ cao xuống thấp lần lượt là 70m, 69m, 68m,

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


hướng gió chính là hướng đông nam, có sông chảy qua dọc theo chiều dài
của thành phố. Sông ở gần và có vị trí thuận lợi cho việc cấp nước vì vậy ta
chọn phương án khai thác nước mặt để cung cấp nước cho thành phố và
chọn phương án dùng biến tần để điều chỉnh lưu lượng nước cấp cho các giờ
dùng nước, ở đây ta không dùng đài nước do chi phí xây dựng đài nước tốn
kém, mức độ điều tiết lưu lượng của đài nước không linh hoạt vì vậy ta dùng
phương án dùng biến tần sẽ hợp lí hơn.

II. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN, LƯU LƯỢNG CỦA
CÁC ĐOẠN ỐNG
1. Xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống

KHU VỰC 1 KHU VỰC 2


CHIỀU
ĐOẠN
DÀI
ỐNG m Ltt m Ltt
THUC

1-2 740 1 740


2-3 870 1 870
3-4 790 1 790
4-5 590 1 590
5-6 870 0.5 435
6-7 740 0.5 370
1-14 790 1 790
14-7 600 1 600
2-15 780 1 780
15-6 600 1 600
14-15 740 1 740
15-4 870 1 870
1-12 570 1 570
12-11 630 1 630
11-10 790 1 790
7-8 590 0.5 295
8-9 610 0.5 305
14-13 590 1 590
13-10 610 1 610
10-9 600 1 600

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


2. Lập sơ đồ tính toán mạng lưới
a. Lập sơ đồ tính toán mạng lưới cho trường hợp dùng nước nhiều nhất
3. - Qua bảng phân phối lưu lượng của thành phố ta thấy trong giờ 17-18h
thành phố dùng nước nhiều nhất với lưu lượng giờ Qh max = 7,03% Qngđ
nghĩa là :
Qhmax= 7,03% x Qngđ = 0.0703 × 37990 =2670 (m3/h)= 741,6l/s

Trong đó : Bơm cấp II cung cấp toàn bộ lưu lượng = 741,6l/s


- Theo bảng tổng hợp lưu lượng với giờ dùng nước lớn nhất 17-18h thì lưu
lượng sinh hoạt của khu vực I,II:
QmaxshI = 307,5(l/s)
QmaxshII = 322,2(l/s)
- Tổng lượng nước tưới cây , rửa đường và dự phòng
∑Qt =248,9 l/s
∑Qdp =4196,53-3497,10=699,42(m3/h) =194,28 l/s
- Tính lưu lượng dọc đường cho các khu vực :

qcdv = ∑ ∑ Qt + Qdp = 248.9+194.28 = 0,04 (l/s.m)


∑ lttI +∑ lttII 7610+ 4990

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


I QmaxshI ∑ Qt + Qdp 307.5
q dv = ∑ +∑ = +0.04 =0,0644(l/s.m)
∑ lttI ∑ lttI +∑ lttII 7610+4990

I = ∑ QmaxshII + ∑ ∑ Qt + Qdp = 322.2 +0.04 = 0,0656(l/s.m)


q dv
∑ lttII ∑ lttI +∑ lttII 7610+4990

Trong đó:
q I đv , qIIđv - Lưu lượng đơn vị dọc đường của khu vực I và II , l/s.m
q c đv – Lưu lượng đơn vị dọc đường phân phối đều cho cả hai khu vực , l/s.m

Bảng: Tính lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


KHU VỰC 1 KHU VỰC 2

ĐOẠN CHIỀU CHIỀU


- L ư u DÀI l ư ợ n DÀIg d ọ c đ ư
ỐNG qIđv qIdđ qIIđv qIIdđ
TÍNH TÍNH
TOÁN TOÁN
1-2 740 0.0644 47.66
2-3 870 0.0644 56.03
3-4 790 0.0644 50.88
4-5 590 0.0644 38.00
5-6 870 0.0644 56.03
6-7 740 0.0644 47.66
1-14 790 0.0644 50.88
14-7 600 0.0644 38.64
2-15 780 0.0644 50.23
15-6 600 0.0644 38.64
14-15 740 0.0644 47.66
15-4 870 0.0644 56.03
1-12 570 0.0656 37.39
12-11 630 0.0656 41.33
11-10 790 0.0656 51.82
7-8 590 0.0656 38.70
8-9 610 0.0656 40.02
14-13 590 0.0656 38.70
13-10 610 0.0656 40.02
10-9 600 0.0656 39.36
q dd (i−k) =q dv . ltt (i−k)

Trong đó: qdđ(i-k) – Lưu lượng dọc đường của đoạn ống i-k
Σ q I dd (i−k ) = 578,31 (l/s)

Σ q II dd (i −k) = 327,34 (l/s)

Kiểm tra lại kết quả tính toán, ta có:

Σ Qvao=7 ,03 % x Qngđ=0,0703× 37990=2670 ( m3h )=741 ,6 l/ s


SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
Σ Qt .trung =Q XN 1+Q XN 2 +Q BV +QTH = 72,88 + 20,5 + 7,5 + 5,27

= 106,15 (m3/h) = 29,49 (l/s)


Σ Qvao−Σ Qt . trung=741 , 6−29 , 49=712 ,11 (l/s)

Mặt khác, theo tính toán ở trên ta có:

Σ Qn út =Σ q I dd (i-k ) + Σ q II dd(i−k) =¿578,31 + 327,34 = 742,97 (l/s)

Vậy điều kiện cân bằng nút được đảm bảo.


- Từ bảng lưu lượng dọc đường cho từng đoạn ống, ta tính được lưu lượng cho tất
cả các nút của mạng lưới bằng cách phân đôi tất cả các lưu lượng dọc đường về
các hai đầu nút của mỗi đoạn ống, và cộng tất cả các giá trị số lưu lượng được
phân phối như vậy tại các nút.

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


KHU ĐOẠN
qIđv 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
VỰC ỐNG

1-2 47.66 23.83 23.83


2-3 56.028 28.01 28.01
25.4
3-4 50.876 25.44
4
19.0
4-5 37.996 19.00
0
5-6 56.028 28.01 28.01
I 6-7 47.656 23.83 23.83
1-14 50.876 25.44 25.44
14-7 38.64 19.32 19.32
2-15 50.232 25.12 25.116
15-6 38.64 19.32 19.32
14-15 47.656 23.83 23.828
28.0
15-4 56.028
1 28.01
1-12 37.39 18.70 18.70
12-11 41.328 20.664 20.664
11-10 51.824 25.912 25.912
II 7-8 38.704 19.352 19.35
20.00
8-9 40.016
20.01 8
14-13 38.704 19.352 19.35

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


13-10 40.016 20.008 20.008
10-9 39.36 19.68 19.68
Qtrung 20.24 2.08 1.46 5.69
74.5
Cộng 67.96 76.96 73.69 3 47.01 71.16 62.50 39.36 39.69 67.06 52.27 39.36 39.36 87.94 96.28
Qcc 25.00 25.00
Cộng( có 74.5
cháy) 67.96 76.96 73.69 3 72.01 71.16 62.50 39.36 64.69 67.06 52.27 39.36 39.36 87.94 96.28

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


b. Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp có cháy xảy ra
Theo tính toán ở trên, số đám cháy đồng thời của thành phố là 2 đám cháy đồng
thời, 1 đám ở khu vực I, 1 đám ở khu vực II.
 Khu vực I, lưu lượng dập tắt 1 đám cháy tại điểm 5 là: 25 l/s
 Khu vực II, lưu lượng dập tắt 1 đám cháy tại điểm 9 là: 25 l/s
Ta coi trị số lưu lượng này như lưu lượng lấy ra tập trung.
Trên cơ sở tính toán của trường hợp dùng nước nhiều nhất ta đặt thêm các “lưu
lượng tập trung mới” (lưu lượng dập tắt đám cháy) vào mạng lưới.
Việc tính toán thủy lực mạng lưới khi có cháy là kiểm tra sự làm việc của mạng
lưới để đáp ứng lưu lượng và áp lực khi có cháy xảy ra tại một số điểm trêm mạng
lưới. Đồng thời, nguyên tắc thiết kế HTCN là phải đảm bảo cấp nước được an toàn,
vì vậy ta phải giả thiết số đám cháy xảy ra ở điểm bất lợi nhất và tại vị trí lấy nước
tập trung của các xí nghiệp. Cụ thể, ta có thể bố trí 2 đám cháy tại các vị trí 5 và 9.

 Lưu lượng đẩy vào mạng lưới trong trường hợp có đám cháy là:
m ax
Σ Qv =Σ QD + Σ Qcc
Trong đó:
∑QDmax – Lưu lượng tiêu dùng của thành phố trong giờ dùng nước nhiều nhất.
∑QDmax = 1165.7 l/s
∑Qcc – Tổng lưu lượng để dập tắt đám cháy đồng thời xảy ra trên mạng lưới
∑Qcc = 50 l/s
m ax
Vậy Σ Qv =Σ QD + Σ Qcc =1165.7 +50=1215 , 7(l /s)

III. Tính toán thủy lực mạng lưới


III.1. Phân phối sơ bộ lưu lượng trong mạng lưới.
a. Trường hợp 1 : Phân phối sơ bộ cho giờ dùng nước max
- Từ biểu đồ dùng nước của thành phố và dựa vào bảng phân phối lưu lượng cho
toàn thành phố ta thấy thành phố dùng nước vào lúc 17-18h chiếm 7.03%Qngđ tức =
809,92 l/s
- Vào giờ dùng nước lớn nhất lưu lượng cấp cho các điểm tập trung như sau:
 Xí nghiệp I : 72,88 (m3/h) = 20,24 (l/s)
 Xí nghiệp II : 20,50 (m3/h) = 5,69 (l/s)
 Bệnh viện: 5,27 (m3/h) = 1,46 (l/s)
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
 Trường học: 7,50 (m3/h) = 2,08 (l/s)

b. Trường hợp 2: Phân phối sơ bộ khi có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn
nhất
Ta bố trí các đám cháy ở các vị trí bất lợi nhất tại các điểm.
Trong trường hợp có cháy xảy ra, lưu lượng chữa cháy sẽ do trạm bơm cấp II
đảm nhiệm.
Hai trường hợp phân phối sơ bộ trong các hình ở trang sau:

III.2. Chọn các đường kính cho các đoạn ống trong mạng lưới

- Chọn đường kính cho các đoạn ống chọn theo tiêu chuẩn và dựa vào bảng tính
toán thủy lực, bảng giới hạn vận tốc kinh tế của mỗi loại đường kính.
- Đối với mạng lưới cấp nước bên ngoài nhà đường kính tối thiểu là 100mm.

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỦY LỰC BẰNG PHẦN MỀM EPANET
 Giờ dùng nước lớn nhất:

Network Table - Nodes


Elevatio Base Deman Pressur
n Demand d Head e
Node
ID m LPS LPS m m
Junc 1 11.85 67.96 67.96 39.9 28.05
38.3
Junc 2 12.4 76.96 76.96 3 25.93
37.1
Junc 3 13.22 73.69 73.69 2 23.9
35.5
Junc 4 13.7 74.53 74.53 3 21.83
34.0
Junc 5 13.9 47.01 47.01 3 20.13
36.1
Junc 6 13.15 71.16 71.16 7 23.02
38.3
Junc 7 12.64 62.5 62.5 2 25.68
36.8
Junc 8 11.75 39.36 39.36 2 25.07
35.1
Junc 9 11.1 39.69 39.69 9 24.09
36.3
Junc 10 10.6 67.06 67.06 8 25.78
Junc 11 10.5 52.27 52.27 38.5 28
39.2
Junc 12 11 39.36 39.36 3 28.23
38.2
Junc 13 11.2 39.36 39.36 2 27.02
38.9
Junc 14 12.28 87.94 87.94 7 26.69
37.5
Junc 15 12.83 96.28 96.28 9 24.76
40.2
Junc 17 11.5 0 0 8 28.78
Resvr
16 0 #N/A -935.13 0 0

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Network Table - Links
Lengt Roughnes Unit
h Diameter s Flow Velocity Headloss
Link ID m mm LPS m/s m/km

Pipe 1-2 740 600 130 340.46 1.2 2.12


Pipe 2-3 870 450 130 127.19 0.8 1.39
Pipe 3-4 790 300 130 53.5 0.76 2.02
Pipe 4-5 590 250 130 37.4 0.76 2.53
Pipe 1-12 790 700 130 372.65 0.97 1.18
Pipe 14-15 740 350 130 76.73 0.8 1.86
Pipe 15-4 870 300 130 58.43 0.83 2.38
Pipe 14-7 600 500 130 145.72 0.74 1.07
Pipe 6-7 740 200 130 22.44 0.71 2.91
Pipe 2-15 780 500 130 136.31 0.69 0.95
Pipe 15-6 600 300 130 58.33 0.83 2.37
Pipe 5-6 870 150 130 9.61 0.54 2.46
Pipe 12-1 570 500 130 154.06 0.78 1.19
Pipe 12-11 630 450 130 114.7 0.72 1.15
Pipe 11-10 790 300 130 62.43 0.88 2.69
Pipe 10-9 600 200 130 18.27 0.58 1.99
Pipe 14-13 590 350 130 62.26 0.65 1.26

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Pipe 13-10 610 200 130 22.9 0.73 3.02
Pipe 7-8 590 300 130 60.78 0.86 2.56
Pipe 8-9 610 200 130 21.42 0.68 2.67
Pipe 27 400 800 130 467.56 0.93 0.94
Pipe 28 400 800 130 467.56 0.93 0.94
Pump 10 #N/A #N/A #N/A 311.71 0 -40.28
Pump 11 #N/A #N/A #N/A 311.71 0 -40.28
Pump 12 #N/A #N/A #N/A 311.71 0 -40.28

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


 Giờ dùng nước lớn nhất có cháy:
Network Table - Nodes
Elevatio Base Deman Pressur
n Demand d Head e
Node
ID m LPS LPS m m
39.0
Junc 1 11.85 67.96 67.96 2 27.17
37.2
Junc 2 12.4 76.96 76.96 8 24.88
35.8
Junc 3 13.22 73.69 73.69 8 22.66
33.6
Junc 4 13.7 74.53 74.53 8 19.98
30.3
Junc 5 13.9 72.01 72.01 5 16.45
34.8
Junc 6 13.15 71.16 71.16 6 21.71
37.2
Junc 7 12.64 62.5 62.5 2 24.58
35.1
Junc 8 11.75 39.36 39.36 3 23.38
31.4
Junc 9 11.1 64.69 64.69 4 20.34
34.6
Junc 10 10.6 67.06 67.06 9 24.09
37.4
Junc 11 10.5 52.27 52.27 3 26.93
38.2
Junc 12 11 39.36 39.36 6 27.26
37.1
Junc 13 11.2 39.36 39.36 5 25.95
37.9
Junc 14 12.28 87.94 87.94 8 25.7
36.4
Junc 15 12.83 96.28 96.28 5 23.62
39.4
Junc 17 11.5 0 0 3 27.93
Resvr
16 0 #N/A -985.13 0 0

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Network Table - Links
Lengt Diamete Roughnes Velocit Unit
h r s Flow y Headloss
Link ID m mm LPS m/s m/km
359.6
Pipe 1-2 740 600 130 5 1.27 2.35
137.4
Pipe 2-3 870 450 130 2 0.86 1.61
Pipe 3-4 790 300 130 63.73 0.9 2.79
Pipe 4-5 590 250 130 57.64 1.17 5.63
394.2
Pipe 1-12 790 700 130 1 1.02 1.31
Pipe 14-15 740 350 130 81.37 0.85 2.07
Pipe 15-4 870 300 130 68.44 0.97 3.18
158.7
Pipe 14-7 600 500 130 8 0.81 1.26
Pipe 6-7 740 200 130 23.61 0.75 3.2
145.2
Pipe 2-15 780 500 130 8 0.74 1.07
Pipe 15-6 600 300 130 61.92 0.88 2.65
Pipe 5-6 870 150 130 14.37 0.81 5.18
163.3
Pipe 12-1 570 500 130 1 0.83 1.32
123.9
Pipe 12-11 630 450 130 5 0.78 1.33
Pipe 11-10 790 300 130 71.68 1.01 3.47
Pipe 10-9 600 200 130 31.38 1 5.41
Pipe 14-13 590 350 130 66.13 0.69 1.41
Pipe 13-10 610 200 130 26.77 0.85 4.03
Pipe 7-8 590 300 130 72.67 1.03 3.56
Pipe 8-9 610 200 130 33.31 1.06 6.05
492.5
Pipe 27 400 800 130 7 0.98 1.04
492.5
Pipe 28 400 800 130 7 0.98 1.04
328.3
Pump 10 #N/A #N/A #N/A 8 0 -39.43
Pump 11 #N/A #N/A #N/A 328.3 0 -39.43
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
8
328.3
Pump 12 #N/A #N/A #N/A 8 0 -39.43

IV. Tính toán hệ thống vận chuyển nước từ trạm xử lý đến mạng lưới
IV.1. Tính toán hệ thống vận chuyển từ trạm bơm cấp II đến mạng lưới
- Thông thường để đảm bảo cấp nước an toàn, những hệ thống vận chuyển nước cần
phải tính toán với số tuyến ống tối thiểu là 2 (m≥2) và phải đảm bảo làm việc trong
điều kiện xảy ra hư hỏng trên một đoạn ống nào đó của một tuyến.
- Lưu lượng vận chuyển qua ống trong giờ dùng nước nhiều nhất khi không có sự
cố: Qống = 7,03% x Qngđ = 0.0703 × 59657,03 =4193,89 (m3/h)= 1164,97 l/s
- Tuyến ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới gồm 2 ống, vậy lưu lượng mỗi ống
là: Q1-ống = Qống : 2 = 1164,97 : 2 = 582,48 (l/s)

Ta chọn ống bằng thép, chọn D = 700 (mm)

Tra bảng: So = 0,02262

v = 1,482 (m/s)

L = 290 (m)

δ: là hệ số điều chỉnh vận tốc khi v khác 1 (m/s) tra bảng được δ = 1,0

Tổn thất khi bơm nước từ trạm bơm tới đầu mạng lưới là:
2 2 −6
h=S o ×δ × L× q =0,02262× 1 ,0 × 290× 582 , 48 × 1 0 =2 , 22 (m)

Trong trường hợp có cháy mà lưu lượng bơm phải tải là 100%Qsh + 100%QXN
trong giờ dùng nước max và lưu lượng nước chữa cháy là 50 l/s thì tổng lưu lượng
của bơm là:
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
1164,97 + 50 = 1214,97 (l/s)

Vậy lưu lượng của mỗi ống là: Q1ống = 1214,97 : 2 = 607,48 ( l/s )

Ta chọn ống bằng thép, chọn D = 700 (mm)

Tra bảng: So = 0,02262

v = 1,541 (m/s)

L = 290 (m)

Tra bảng ta được: δ = 1,0

Vậy tổn thất qua tuyến ống:


2 2 −6
h=S o ×δ × L× q =0,02262× 1 ,0 × 290× 607 , 48 ×1 0 =2 , 42 (m)

 Theo quy định của quy phạm thiết kế thì lưu lượng cần vận chuyển khi có sự cố
xảy ra trên một đoạn nào đó của một tuyến là:

Qh = 100%QCN + 70%QSH

Trong đó:

Qh – Lưu lượng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới khi có sự cố

QCN – Tổng lưu lượng nước cấp cho xí nghiệp công nghiệp

QSH – Tổng lưu lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất

QhXN = 20,24 + 5,69 = 25,93 (l/s)

Qhsh = 2494,86 (m3 /h ¿ = 693,02 (l/s)

Qh = 100%QCN + 70%QSH = 25,93 + 0,7 × 693,02 = 511,04 (l/s)

 Lưu lượng vận chuyển trong giờ dùng nước max có cháy:

Lưu lượng bơm phải tải là 100%QSH trong giờ dùng nước max và lưu lượng chữa cháy
là 50 (l/s). Vậy:

Qống = 693,02 + 25,93 + 50 = 745,95 (l/s) → Q1 ống = 745,95 : 2 = 372,98 (l/s)

Ta chọn ống bằng thép, chọn D = 700 mm

Tra bảng: So = 0,02262


SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
v = 0,952 (m/s)

L = 290 (m)

Tra bảng ta được: δ = 1,0

Vậy tổn thất áp lực là:


2 2 −6
h=S o × L ×δ × Q 1 ong =0,02262× 290 ×1× 372 , 98 × 10 =0 , 91 (m)

 Lưu lượng vận chuyển trong giờ dùng nước max có cháy khi xảy ra sự cố:

Qống = 511,04 + 50 = 561,04 (l/s) → Q1 ống = 561,04 : 2 = 280,52 (l/s)

Ta chọn ống bằng thép, chọn D = 700 mm

Tra bảng: So = 0,02262

v = 0,721 (m/s)

L = 290 (m)

Tra bảng ta được: δ = 1,0

Vậy tổn thất áp lực là:


2 2 −6
h=S o × L ×δ × Q =0,02262× 290 ×280 , 52 ×1 0 =0 , 52 (m)
1 ong

2 2
n+3 Q 741 , 6
 α '= = 2 = 2
=1 , 75 → n = 4
n Q h−c 561 , 04

IV.2. Tính số đoạn ống của hệ thống vận chuyển nước từ trạm bơm đến mạng
lưới .

Khi không có sự cố, hư hỏng tổn thất áp lực của hệ thống vận chuyển được tính:

S i−k × n 2 2
h= ×Q =S .Q
4

Trong đó: Si-k – Sức kháng của một đoạn ống Si-k = So.li-k

S – Sức kháng của hệ thống ống dẫn khi làm việc bình thường

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Q – Lưu lượng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới khi
làm việc bình thường

Khi có hư hỏng tại một đoạn nào đó, tổn thất áp lực của hệ thống được xác định theo
công thức:

Si −k .(n+3) 2 2
h h= .Q h =S h .Qh với Sh = α.S
4

S h n+3
Vậy α = =
S n

Để đảm bảo mạng lưới được cấp nước an toàn và áp lực yêu cầu ở đầu mạng lưới
không bị hạ thấp thì:

Sh ×Qh2 = S.Q2

S h Q2 741 , 6
2
n+3
Hay α = = 2 ⇒α= 2
= =2 , 11⇒ n=2, 7
S Qh 511, 04 n

Chọn n = 3 đoạn

Vậy xét cả hai trường hợp trên ta chọn tuyến ống được chia làm 4 đoạn.

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRẠM BƠM


CẤP II
I. Các thông số tính toán
o Công suất thiết kế : Qngđ = 59 657,03 m3/ngđ
o Cao trình mặt đất : 11,5 m
o Cao trình mực nước ngầm : 10,5 m
o Mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch : 8,5 m
o Hệ thống cấp nước không dùng đài nước, dùng biến tần để điều tiết lưu lượng.
o Số giờ làm việc trong ngày : 24h
o Cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới : 11,85 m
o Áp lực yêu cầu tại điểm tiếp xúc với mạng lưới:
 Trong giờ dùng nước lớn nhất: 28,05 m
 Trong giờ có cháy xảy ra : 27,17 m
o Số đám cháy xảy ra đồng thời: 2 đám = 50 l/s
o Chiều dài ống hút: 20 m
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
o Chiều dài ống đẩy: 290 m

II. Lưu lượng của trạm bơm khi làm việc bình thường
2.1. Lưu lượng của máy bơm sinh hoạt

Như ở phần thứ nhất ta tính được:

- Công suất phát vào mạng lưới : Qm = 59 657,03 ( m3/ngđ )


- Trạm bơm cấp II làm việc theo chế độ 3 bậc bơm:
 Cấp I : Qtt ≤ 1,73 %Qngđ 1 bơm chạy
 Cấp II : Qtt ≤ 4,25 %Qngđ 2 bơm chạy
 Cấp III : Qtt ≤ 7,03 %Qngđ 3 bơm chạy
- Lưu lượng của trạm bơm khi một bơm làm việc là:
Q1 b=1 , 73 % Qngd =0,0173× 59 657 , 03 = 1032,07 (m3/h) = 286,68 (l/s)

- Lưu lượng của trạm bơm 2 bơm làm việc song song:
Q2 b=4 , 25 % Qngd =0,0425 ×59 657 , 03 = 2535,42 (m3/h) = 704.28 (l/s)

- Lưu lượng của trạm bơm 3 bơm làm việc song song:
Q3 b=7 ,03 % Qngd =0,0703 ×59657 ,03 = 4193,89 (m3/h) = 1164,97 (l/s)

- Thể tích bể chứa : Wtb = 10 000 m3

Trong giờ dùng nước nhiều nhất trạm vận hành 3 bơm cùng hoạt động. Lưu lượng
bằng lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất:
h
Qm ax =7 , 03 % Q ngd = 4193,89 (m3/h) = 1164,97 (l/s)

Với lưu lượng của trạm trong giờ dùng nước nhiều nhất ta chọn số bơm trong trạm là
5 bơm trong đó có 3 bơm công tác và 2 bơm dự phòng.

Q tr 1164 , 97
Công suất mỗi bơm là: Qb= = = 441,27 (l/s)
3 × 0.88 3 ×0 ,88

2.2. Xác định cột áp của máy bơm sinh hoạt

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Từ bảng tính toán thủy lực mạng lưới ta thấy tại điểm tiếp xúc của trạm bơm với
mạng lưới, tại đây có áp lực tự do là 38,30 m.

a. Trong giờ dùng nước lớn nhất

Ta có: HB = Hđh + ∑h
Trong đó:
MD MNTN
H dh=∇TXML −∇ BCNS + H TXML

 ∇ TXML: cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới = 11,85 m
MD

MNTN
 ∇ BCNS : cao trình mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch = 8,50 m
 H TXML: áp lực yêu cầu tại điểm tiếp xúc mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất
H TXML = 28,05 m
 H dh = 11,85 – 8,50 + 28,05 = 31,40 (m)

∑h = hh + hcb: Tổng tổn thất áp lực trên đường ống hút và ống đẩy.
 Xác định tổn thất trên đường ống hút: ( Chọn ống thép )
2
v
h h=i h . l h + Σζ h .
2. g

-
Do trạm có hai ống hút , khi dùng nước lớn nhất mỗi ống phải tải một lưu lượng:

Q1ống = Qtrạm : 2 = 1164,97 : 2 = 582,48 (l/s )

-
Chọn đường ống thép có : D = 800mm
L = 20m
v = 1,142 m/s
1000i = 0,921
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính được ∑ξh:

-
Trạm bơm có – 1 phễu thu : ξ = 0.5
– 1 côn thu : ξ = 0.1
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
– 2 khóa :ξ=1x2=2
– 2 chữ T : ξ = 2 x 1.5 = 3
⇒ Σξ =6 ,1

2
Vậy: 0,921 1,142
Σ hh = × 20+6 , 1× =0,424(m)
1000 2 × 9.81


Xác định tổn thất trên đường ống đẩy :

Q1 ống = 582,48 (l/s) tra bảng ta có:


D = 700 mm

L = 290 m
v = 1,482 m/s
1000i = 3,692
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta có:
- Trạm có: - 1 côn mở : ξ = 0.25
- 2 khóa :ξ=2x1=2
- 2 chữ T : ξ = 2 x 1.5 = 3
- 1 van một chiều : ξ = 1.7
⇒ Σ ξ d=6 , 95
2 2
v 3,692 1,482
 Σ hd =i d ×l d + Σ ξ d = ×290+ 6 , 95× =1,849(m)
2. g 1000 2 × 9.81

Vậy: Σh=hd + hh=1,849+ 0,424=2,273(m)

- Chiều cao toàn phần của bơm:

H B =31 , 40+2,273=33,673(m)

Qb = 441,27 (l/s)

- Ta chọn bơm sinh hoạt thỏa mãn 2 điều kiện trên

Với số trên chọn bơm trong “Sổ tay máy bơm – Lê Dung” chọn được bơm OMEGA
300-435A.

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Đường kính bánh xe công tác: 354 mm
Hiệu suất bơm: η = 78%
Độ dự trữ chống xâm thực: NPSH = 5 m
Công suất trên trục: P = 170 kW
Số vòng quay: n = 1450 (vòng/phút)
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
Loại Kích thước đầu nối ống Kích thước máy bơm Trọng
bơm lượng
DN1 DN2 S1 S2 a1 a2 f h5 l2 Z
300-
350 400 38,1 33,4 650 550 730 1230 515 730 905
435A

Loại Loại b2 h4 h6 h7 l3 l4, l5 t i q Trọng lượng

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


động Động
bơm Khung
cơ cơ
300- 132
280M 700 520 870 1850 825 320 210 1005 660 210
435A 5

đường đặc tí nh 1 bơm


70

60

50

40
h (m)

30

20

10

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

q (l/s)

đường đặc tí nh 2 bơm


50
45
40
35
30
h (m)

25
20
15
10
5
0
0 200 400 600 800 1000 1200

q (l/s)

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


đường đặc tí nh 3 bơm
70

60

50

40
h (m)

30

20

10

0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400

q (l/s)

b. Xây dựng đường đặc tính của đường ống , xác định điểm làm việc của hệ
thống

Phương trình xác định đường đặc tính của đường ống:
2
H ong =H d h+ S × Qong (m)

Trong đó: - Hđh = 31,4 (m)

- Qống: Lưu lượng nước chảy trong ống đẩy = 582,48 (l/s)

- S: Sức kháng toàn phần của ống đẩy


h h + hd 2,273
S= 2
= 2
=¿0,0000067
Q o 582 , 48

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


Lập bảng tính toán:

Q ống Hđh S SQ2 H ống


0 31.4 0.0000067 0.00 31.40
40 31.4 0.0000067 0.01 31.41
80 31.4 0.0000067 0.04 31.44
120 31.4 0.0000067 0.10 31.50
160 31.4 0.0000067 0.17 31.57
200 31.4 0.0000067 0.27 31.67
240 31.4 0.0000067 0.39 31.79
280 31.4 0.0000067 0.53 31.93
320 31.4 0.0000067 0.69 32.09
360 31.4 0.0000067 0.87 32.27
400 31.4 0.0000067 1.07 32.47
440 31.4 0.0000067 1.30 32.70
480 31.4 0.0000067 1.54 32.94
520 31.4 0.0000067 1.81 33.21
560 31.4 0.0000067 2.10 33.50
600 31.4 0.0000067 2.41 33.81
640 31.4 0.0000067 2.74 34.14
680 31.4 0.0000067 3.10 34.50
720 31.4 0.0000067 3.47 34.87
760 31.4 0.0000067 3.87 35.27
800 31.4 0.0000067 4.29 35.69
840 31.4 0.0000067 4.73 36.13
880 31.4 0.0000067 5.19 36.59

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


 Đường đặc tính ống :

ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH 1 ỐNG


38.00

37.00

36.00

35.00

34.00
H (M)

33.00

32.00

31.00

30.00

29.00

28.00
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

Q(L/s)

ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH 2 ỐNG


38.00
37.00
36.00
35.00
34.00
H (M)

33.00
32.00
31.00
30.00
29.00
28.00
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Q(L/s)

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


 Xác định điểm làm việc của bơm:

ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH 3 BƠM 2 ỐNG


38
37
36
35
34
H (M)

33
32
31
30
29
28
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Q(L/s)

Điểm làm việc 3 bơm 2 ống:


Qb = 1200 l/s
Hb = 33.81 m
Độ chênh lệch:
|1200−1164 ,97|
ΔQ = × 100 % , = 2,92% < 5%
1200

|33 , 81−33 ,67|


ΔH = ×100 % = 0,41% < 5%
33 , 81

 Xác định cao trình trục bơm:


MNTN h
∇ truc =∇ BCNS + H dh

h p a p dh
H dh - Thỏa mãn điều kiện H hdh ≤ − −hh−NPS H A
γ γ
Trong đó:
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
- Độ dự trữ chống xâm thực cho phép: NPSHA = NPSH + S = 2,6 + 0,5 = 3,1 m
- NPSH: Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu = 2,6 m
- S: Độ dự trữ an toàn = 0,5 m
- hh: Tổn thất thủy lực trên đường ống hút = 0,424 m
- pa: áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc = 104 (kg/m2)
- pbh: áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bơm ở nhiệt độ làm việc = 0,03166 × 10 4
(kg/m2)

- : tỷ trọng riêng của nước = 103 (kg/m2)


Do vậy ta có:
h p a p dh 4
1 0 −0,03166 ×1 0
4
H dh ≤ − −hh−NPS H A= 3 – 0,424 – 3,1 = 6,16 (m)
γ γ 10

Chọn H hdh = 6,16 (m)


MNTN h
Vậy suy ra: ∇ truc =∇ BCNS + H dh = 8,50 + 6,16 = 14,66 (m)

 Kiểm tra sự cố

Trong trường hợp một trong hai ống (hút hoặc đẩy) không làm việc thì trạm bơm chỉ
cấp nước trên một ống duy nhất còn lại. Lúc này ta phải đảm bảo ống vẫn làm việc ổn
định, lưu lượng của một ống lúc này bằng 70% lưu lượng của trạm bơm
Q1 ống = 70% × Qtrạm = 70% × 1164,97 = 815,48 (l/s)

 Kiểm tra ống hút : Dh = 800mm

Q1 ống = 582,48 l/s. Tra đồ thị liên hệ lưu lượng, vận tốc và đường kính ống – Sổ tay
máy bơm, ta được vận tốc dòng chảy v h = 1,142 m/s. So với giới hạn thì v h = 1,142
(m/s) < 2.5 (m/s) = vo. Như vậy ống hút đạt yêu cầu.

 Kiểm tra ống đẩy: Dđ = 700mm

Q1 ống = 582,48 l/s. Tra đồ thị liên hệ lưu lượng, vận tốc và đường kính ống – Sổ tay
máy bơm, ta được vận tốc dòng chảy v h = 1,482 m/s. So với giới hạn thì v h = 1,482
(m/s) < 2.5 (m/s) = vo. Như vậy ống đẩy đạt yêu cầu.

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


III. Thiết bị mồi bơm
Chọn thiết bị mồi bơm bằng chân không.
- Thể tích không khí trong ống hút :
2 2
π × Dh 3 , 14 × 0 , 8
Vh = × L= ×20=10 (m3)
4 4
- Lưu lượng không khí trong thân bơm :

40.(a1+ a2 ).(2 l 2).(h5−300) 40.(650+550).2.515 .(1230−300)


Vb = 11
= 11 = 0,46 (m3)
10 10

- Lưu lượng bơm chân không :


K × ( Vb+Vh ) × Ha
Qbck = h
T ×( H a −H đh)
Trong đó :
+ K : Hệ số kể đến lượng khí lọt vào thân bơm (K = 1,05)
+ T: Thời gian mồi bơm (lấy T = 5 phút)
+ Ha: Áp lực khí quyển ở điều kiện làm việc bình thường (Ha = 10 m)
+ H hđ h: Chiều cao hút địa hình. Là hiệu cao trình giữa cốt trục máy bơm và mực
nước thấp nhất trong ngăn hút.
h
H đ h = 6,22 (m)
1, 05 ×(10+0 , 46)×10 ❑
Q= = 4,52 Q = ❑ = 5,72 (m3/phút).
5×(10−6 , 22)

Dựa vào đặc tính kĩ thuật bơm chân không PMK ta chọn được bơm chân không phù

hợp với yêu cầu trên là:

- Bơm loại : PMK-3

- Độ chân không lớn nhất : 95%

- Lưu lượng lớn nhất ở điều kiện tiêu chuẩn : 11,5 m3/ph

- Lưu lượng nước : 60 l/s

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


- Số vòng quay : 960 v/ph

- Động cơ điện: A18-6

- Trọng lượng bơm và động cơ: 475 kg

- Đường kính trong của vỏ: 380 mm


- Đường kính bánh xe công tác: 325 mm
- Chiều rộng bánh xe công tác: 320 mm
- Số cánh bánh xe công tác: 18
- Độ lệch tâm: 20 mm
- Kích thước biên dạng phần bơm:
+ Dài: 1215 mm
+ Rộng: 500 mm
+ Cao: 790 mm
 Quy trình mồi bơm:

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366


- Trước khi cho bơm li tâm làm việc bao giờ cũng phải mồi. mồi bơm là cách nào đó
để ống hút và thâm bơm chứa đầy nước.
- Phương pháp này thường được sử dụng cho các trạm bơm có công suất trung bình
trở lên hoặc các trạm bơm điều khiển tự động
- Ống hút của bơm hút chân không nối với phần cao nhất trên thân bơm ly tâm,ống
xả nối với thùng tuần hoàn. Thùng tuần hoàn có nhiệm vụ cấp nước tuần hoàn ,
làm mát cho bơm hút chân không , bù lại lượng nước của bơm hút chân không bị
hao hụt trong quá trình làm việc, đồng thời cũng là nới tiếp nhận khí, nước do bơm
hút chân không xả ra.

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366

You might also like