97. Sở Bắc Giang

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

ĐỀ VẬT LÝ SỞ BẮC GIANG 2023-2024

Câu 1: Chiếu xiên góc một tia sáng từ không khí vào nước gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, cam và
lục. Tia khúc xạ trong nước xa pháp tuyến nhất là tia màu
A. vàng. B. lục. C. tím. D. cam. Câu 2: Tai người có thể nghe được âm có tần
số nào dưới đây?
A. 160000 Hz. B. 2000 Hz. C. 12 Hz. D. 40000 Hz.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 2cos(��t + ��) (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung
U C.Cường
độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là
A. UC
U ωC. B. . C. U C. ωD.
Uω C ω.
Câu 4: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
B. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng nhỏ thì năng lượng của phôtôn càng lớn.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
Câu 5: Nuclôn là tên gọi chung của
A. prôtôn và nơtron. B. prôtôn và êlectron. C. êlectron và nơtron. D. pôzitron và nơtron. Câu 6:
Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I. Độ lớn
cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách dây rđược tính bởi công thức
dẫn khoảng
− − −
7 7 7 7
I I I B 2.10 I
= π . B. r = π . C. r =.r
A. B 2 .10
B 4 .10
B 2 .10 = π . D. r
Câu 7: Một điện tích Q đặt trong điện môi ε. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm cách Q
khoảng r là
Q Ek Q Q Q
= = ε . C.
A. . B. Ek
ε
=ε.2
Ek
ε. D.
Ek=
2
r r r r
Câu 8: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C.Tần số dao đông riêng của mạch là
1 2 . C. LC.D. .

1 π B.
2 LC π
LC.
A. LC

Câu 9: Trong dao động điều hòa, số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một giây gọi là
A. tần số góc. B. biên độ. C. tần số. D. chu kì. Câu 10: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát
biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 11: Sóng cơ không truyền được trong
A. chất lỏng. B. chất khí. C. chân không. D. chất rắn. Câu 12: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của
một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là

=
A. U U N N . 1 2 1 2 UN UN U
= . C. = . D.
UN.
=B. 22 21 1
1 2 22
UN1 UN1 N 1

Câu 13: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. cộng hưởng điện.
B. cảm ứng điện từ. C. quang điện trong. D. quang điện ngoài.
Câu 14: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước
sóng λ và chu kì T của sóng là
λ = . C. λ= vT. D.
2 T v
π
A.
T
λ = . B. λ=.
v
T v
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của hai dao động lần
lượt là thức 2 x, li độ x của dao động tổng hợp 1
của hai dao động trên được xác xxx.
1 x và 12 x x + định bằng hệ
=B. 2 =
12
A.
2
x.
1 2 x x x . = −C. 1 2 x x x . = +D.

Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa dọc theo
trục Ox. Khi vật có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn
2
12 1
A. 2 kx . B. kx .C. k x .D. 2 k x .

Câu 17: Công thoát êlectron của một kim loại là A.Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. h cA
hc A. B. c. C.
hA cA. D. h.
Câu 18: Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t = 0), một mẫu có N0 hạt nhân X. Tại thời
điểm t, số hạt nhân X còn lại trong mẫu là
N N . = λ0B.
et − t
NNe.0
t
N N e . 0λ
et
NN.0
= λC. =D. =
A. −λ

Câu 19: Tia hồng ngoại có ứng dụng nào sau đây?
λ. Chiều dài của
A. Tìm bọt khí bên trong các vật đúc bằng kim loại.
B. Chữa bệnh ung thư.
C. Kiểm tra hành lí.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng
với hai đầu cố định, bước sóng dây là

λ k 1, 2, 3, ... =B. (k 0,5)

λ
k 0, 1, 2, ... =
A. k
=với = +với 4
2
λ k 1, 2, 3, ... =D. (k 0,5)

λ
k 0, 1, 2, ... =

=với = +với
C. k 4 2
Câu 21: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua
đoạn mạch là I. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là

P U I. =D.
2
A.
P UI . =B. P UI. =C. =
1
2 P UI. 2
Câu 22: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m là A.
tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.
Câu 23: Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và Icủa dòng điện xoay chiều hình sin 0
cường độ cực đại là

=D. I I 2. = 0
0
A. I
2
I = 2I .B.
I.
0 I 0

=C. I. 2

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Biết
dung kháng của tụ điện là 60 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch với cường độ dòng điện
chạy trong mạch là
π π
D. .
π
B. . A. .
− C. .
π

2 2 4 4
Câu 25: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng A.
tăng tần số của tín hiệu. B. tăng bước sóng của tín hiệu
C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.
Câu 26: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 40
μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
là 10 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 6 V thì cường độ dòng điện trong
mạch có độ lớn bằng
A. 0,8 A.B. 0,6 A.C. 0,4 A.D. 0,5 A.
Câu 27: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, A thuộc trục
chính của thấu kính và cách thấu kính 50 cm. Khoảng cách từ vật AB tới ảnh A’B’ tạo bởi thấu
kính là
A. 90 cm. B. 160 cm. C. 240 cm. D. 250 cm.
B X Li He + → +. Hạt X là
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân: 532
10 7 4
A. nơtron. B. anpha. C. đơteri. D. prôtôn. Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,5 mm. Bước sóng của ánh sáng
trong thí nghiệm bằng A. 720 nm. B. 600 nm. C. 480 nm. D. 500 nm.
Câu 30: Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 56
27Colần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 55,9400 u. Lấy
56
1u 931,5 =MeV/c2. Năng lượng liên kết của 27 Colà
A. 474,5061 J. B. 471,8979 J. C. 471,8979 MeV. D. 474,5061 MeV. Câu 31: Tại một nơi trên
mặt đất, một con lắc đơn có chiều dài 100 cm dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Gia tốc trọng trường tại
nơi treo con lắc là

A. 9,98 m/s2. B. 9.67 m/s2. C. 9,87 m/s2. D. 9,78 m/s2. r 5,3.10 m.
11
Câu 32: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. dừng N của êlectron trong nguyên tử có bán kính
Cho biết bán kính Bo 0 =Quỹ đạo

A. − − − −
10
2,12.10 m. B. 10
8,48.10 m. C. 10
4,77.10 m. D. 10
2,65.10 m.
Câu 33: Trên mặt chất lỏng, có một nguồn phát sóng tại O. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng
liên tiếp là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động
cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng
dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng OM là 4, trên đoạn ON là 6 và
đoạn MN là 7. Khoảng cách MN gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36,5 cm. B. 40,7 cm. C. 31,4 cm. D. 39,2 cm. Câu 34: Một đoạn mạch xoay
chiều AB gồm đoạn AM mắc
nối tiếp với đoạn MB.Đoạn AM gồm điện trở thuần
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần; khoảng
đoạn MB chỉ có tụ điện. Dùng dao
động kí điện tử để hiển thị đồng ad
thời đồ thị điện áp giữa hai đầu
đoạn AM và điện áp giữa hai đầu b
đoạn MB như hình vẽ. Biết
c e

a b, − b c, − c d, − d e − là đều
cách giữa các điểm

nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,98. B. 0,44. C. 0,75. D. 0,33.
Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao 2,4
động điều hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ (N)
thuộc giữa

độ lớn lực đàn hồi của lò xo Fdhtheo thời gian t.


Lấy trí cân
2
2
g / s π 10 m. Mốc thế năng tại vị
0,8
bằng. Cơ năng của con lắc là A. 16 mJ. O
B. 64 mJ. C. 8 mJ. D. 32 mJ. t (s)−
4

R 100 3 =Ω, tụ điện có điện dung


10
CF
=
Câu 36: Cho mạch điện gồm điện trở
và cuộn thuần cảm
π
có hệ số tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay

chiều u 100 6cos100 t = π(V) (t tính bằng s). Điều chỉnh hệ số tự cảm L để điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
π ⎞π
A. C π−⎜⎟ ⎛⎞ π 5
5 = ⎝ ⎠(V). B. C

π−⎜⎟
u 150 2 cos 100 t
= ⎝ ⎠(V).
6 u 50 2 cos 100 t 6

C. C =π−⎜⎟
5
π ⎞π ⎝ ⎠(V). D. C =π−⎜⎟
2 ⎝ ⎠(V).
π ⎞π
u 50 2 cos 100 t 3 u 50 3 cos 100 t 6
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm

1 λ = μ 0,45 mvà 2 λ = μ 0,55 m.Trên màn, khoảng


hai thành phần đơn sắc có bước
sóng nhỏ nhất giữa hai vân sáng là
cách

A. 1,8 mm. B. 0,2 mm. C. 0,4 mm. D. 2,2 mm.


Câu 38: Đặt điện áp nối tiếp với đoạn
u U cos( t) = ω(U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn
MB.Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện; đoạn MB chỉ có
mạch AB gồm đoạn AM mắc 0
LL=
cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L 1thì điện áp hiệu dụng hai
thay đổi được. Điều chỉnh
đầu đoạn mạch AM là 125 V và dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc
ϕ1. Khi điều chỉnh LL= 2thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch AM là 50 V và dòng điện
2
ϕ2, biết rằng π

ϕ + ϕ =. Điều chỉnh L để
trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc
12
3
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt cực đại thì giá trị cực đại đó gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 180 V. B. 140 V. C. 173 V. D. 160 V.
k 20 =N/m, đầu trên gắn với
Câu 39: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ
cứng
m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh
cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một
vật nhỏ m’ khối
lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao
h 80 cm =
so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật
m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật
g 10 =m/s2. Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va
với thanh, coi thanh đủ dài, lấy

chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,47 s. B. 0,31 s. C. 0,36 s. D. 0,15 s.
Câu 40: Một sóng cơ truyền dọc theo chiều dương trục Ox trên
u
một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f. Tại thời điểm
–t2
1tvà thời điểm t, hình ảnh sợi dây có dạng M x
như hình 2
ONP
vẽ. 32 t t t = + Δthì điểm
Biết
MN 5
–t1
MP 7 =. Đến thời điểm
P hạ xuống thấp nhất. Giá trị nhỏ nhất của Δt là
A. 7
3 8f.B. 32f.C. 32f.D.
21 11 8f.
ĐỀ VẬT LÝ SỞ BẮC GIANG 2023-2024
Câu 1: Chiếu xiên góc một tia sáng từ không khí vào nước gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, cam và
lục. Tia khúc xạ trong nước xa pháp tuyến nhất là tia màu
A. vàng. B. lục. C. tím. D. cam. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Tia có chiết suất nhỏ nhất. Chọn D
Câu 2: Tai người có thể nghe được âm có tần số nào dưới đây?
A. 160000 Hz. B. 2000 Hz. C. 12 Hz. D. 40000 Hz. Hướng dẫn (Group Vật lý
Physics)
16 20000 < < f(Hz). Chọn B

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 2cos(��t + ��) (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung
U C.Cường
độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là
A. Uω Physics)
U . C. U C. ωD. UC
C Hướng
ωC. B. U dẫn (Group Vật lý ω.

= = ω . Chọn C I U C

C
Z
Câu 4: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
B. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng nhỏ thì năng lượng của phôtôn càng lớn.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
ε = hf . Chọn B
Câu 5: Nuclôn là tên gọi chung của
A. prôtôn và nơtron. B. prôtôn và êlectron. C. êlectron và nơtron. D. pôzitron và nơtron.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn A
Câu 6: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I. Độ lớn
cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách dây rđược tính bởi công thức
dẫn khoảng
− − −
7 7 7 7
I I I B 2.10 I
= π . B. r = π . C. r =.r
A. B 2 .10
B 4 .10
B 2 .10 = π . D. r
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn D
Câu 7: Một điện tích Q đặt trong điện môi ε. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm cách Q
khoảng r là
Q Ek Q Q Q
= = ε . C.
A. . B. Ek
ε
=ε.2
Ek
ε. D.
Ek=
2
r r r r
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 8: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C.Tần số dao đông riêng của mạch là
A. 1 π
1 2
. C. LC.D.
2π LC.

B.
2 LC π
.
LC
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
f
1 = . Chọn A π LC
2
Câu 9: Trong dao động điều hòa, số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một giây gọi là
A. tần số góc. B. biên độ. C. tần số. D. chu kì. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 10: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực. Chọn A
Câu 11: Sóng cơ không truyền được trong
A. chất lỏng. B. chất khí. C. chân không. D. chất rắn. Hướng dẫn (Group Vật lý
Physics)
Chọn C
Câu 12: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là

=
A. U U N N . 1 2 1 2 UN UN U
= . C. = . D.
UN.
=B. 22 21 1
1 2 22
UN1 UN1 N 1

Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)


Chọn B
Câu 13: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. cộng hưởng điện.
B. cảm ứng điện từ. C. quang điện trong. D. quang điện ngoài. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn B
Câu 14: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước
sóng λ và chu kì T của sóng là
2 v T
π

λ = . B. λ = . C. λ= vT. D.
A. v Hướng dẫn (Group Vật λ = . v
T lý Physics)
T

Chọn C
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của hai dao động lần
lượt là thức 2 x, li độ x của dao động tổng hợp 1
của hai dao động trên được xác xxx.
1 xvà 1 2 x x + định bằng hệ
=B. 2 =
12
A.
2
x.
1 2 x x x . = −C. 1 2 x x x . = +D.

Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)


Chọn C
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa dọc theo
trục Ox. Khi vật có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn
2
12 1
A. kx kx .C. k x .D. 2 Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2 . B. kx.
F k x = . Chọn C

Câu 17: Công thoát êlectron của một kim loại là A.Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. h cA
hc A. B. c. C.
hA cA. D. h.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
hc
λ = . Chọn A
0
A
Câu 18: Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t = 0), một mẫu có N0 hạt nhân X. Tại thời
điểm t, số hạt nhân X còn lại trong mẫu là
N N . = λ0B.
et − t
NNe.0
t
N N e . 0λ
et
NN.0
= λC. =D. =
A. −λ

Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)


λ. Chiều dài của
Chọn D
Câu 19: Tia hồng ngoại có ứng dụng nào sau đây?
A. Tìm bọt khí bên trong các vật đúc bằng kim loại.
B. Chữa bệnh ung thư.
C. Kiểm tra hành lí.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn D
Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng
với hai đầu cố định, bước sóng dây là

λ k 1, 2, 3, ... =B. (k 0,5)

λ
k 0, 1, 2, ... =
A. k 2
=với = +với 4

λ k 1, 2, 3, ... =D. (k 0,5)

λ
k 0, 1, 2, ... =
C. k Chọn A
=với = +với
4 2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)

Câu 21: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua
đoạn mạch là I. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là
2 2
1
P UI . =B. P UI. =C. P U I. =D. P UI.

=
A.
2
Chọn B Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)

Câu 22: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m là A.
tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen. Hướng dẫn (Group Vật lý
Physics)
Chọn A
Câu 23: Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và Icủa dòng điện xoay chiều hình sin 0

cường độ cực đại là

=D. I I 2. = 0
0
A. I
2
I = 2I .B.
I.
0 I 0

=C. I. 2

Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)


Chọn B
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Biết
dung kháng của tụ điện là 60 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch với cường độ dòng điện
chạy trong mạch là
π π
D. .
π
B. . A. .
− C. .
π

2 2 4 4

−−
60
tan 1
U
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics) π

ϕϕ
= = = − ⇒ = − . Chọn D C

U 60 4 R
Câu 25: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng A.
tăng tần số của tín hiệu. B. tăng bước sóng của tín hiệu
C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn D
Câu 26: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 40
μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
là 10 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 6 V thì cường độ dòng điện trong
mạch có độ lớn bằng
A. 0,8 A.B. 0,6 A.C. 0,4 A.D. 0,5 A.

C Hướng dẫn (Group Vật lý Physics) −


6
40.10
10 1
IUA
= = = 003
L 4.10 −
22
22

⎛⎞⎛⎞⎛⎞⎛⎞ +=⇒+=⇒=⎜⎟⎜⎟ . Chọn A


⎜⎟⎜⎟ ⎝⎠⎝⎠⎝⎠⎝⎠
uii
iA6

U I 00 1 1 0,8 10 1
Câu 27: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, A thuộc trục
chính của thấu kính và cách thấu kính 50 cm. Khoảng cách từ vật AB tới ảnh A’B’ tạo bởi thấu
kính là
A. 90 cm. B. 160 cm. C. 240 cm. D. 250 cm. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1
1 1 1 1 1 ' 200
+=⇒+=⇒=
d d f d ' 50 ' 40 d cm

L d d cm = + = + = ' 50 200 250 . Chọn D


10 7 4

B X Li He + → +. Hạt X là
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân: 532

A. nơtron. B. anpha. C. đơteri. D. prôtôn. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)


=
⎧⎧+=+ ⎨⎨⇒
10 7 4 1
AA

⎩ ⎩ + = + =. Chọn A
5320
ZZ
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m.
Trên màn, khoảng vân đo được là 0,5 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng A. 720 nm. B.
600 nm. C. 480 nm. D. 500 nm. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
λλ
D .1
0,5 0,5 500
i m nm = ⇒ = ⇒ = = λ μ . Chọn D

56
a 1
Câu 30: Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 27 Colần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 55,9400 u. Lấy
56

1u 931,5 =MeV/c2. Năng lượng liên kết của Colà


27

A. 474,5061 J. B. 471,8979 J. C. 471,8979 MeV. D. 474,5061 MeV. Hướng dẫn (Group


Vật lý Physics)
Δ = + − − = + − = m m m m u 27 56 27 27.1,0073 29.1,0087 55,94 0,5094 P n ( )

2
0,5094.931,5 474,5061 W mc MeV lk = Δ = = . Chọn D
Câu 31: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn có chiều dài 100 cm dao động điều hòa với chu kỳ 2 s.
Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là
A. 9,98 m/s2. B. 9.67 m/s2. C. 9,87 m/s2. D. 9,78 m/s2. Hướng dẫn (Group Vật lý
Physics)

2 2 2 9,87 / l
12
= ⇒ = ⇒ ≈ π π . Chọn C
Tgms
gg

r 5,3.10 m.
Câu 32: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. dừng N của êlectron trong nguyên tử có bán kính
11
Cho biết bán kính Bo 0
=Quỹ đạo

A. − − − −
10
2,12.10 m. B. 10
8,48.10 m. C. 10
4,77.10 m. D. 10
2,65.10 m.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2 2 11 10
−−

rnrm
04 .5,3.10 8,48.10 N

= = = . Chọn B
Câu 33: Trên mặt chất lỏng, có một nguồn phát sóng tại O. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng
liên tiếp là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động
cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng
dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng OM là 4, trên đoạn ON là 6 và
đoạn MN là 7. Khoảng cách MN gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36,5 cm. B. 40,7 cm. C. 31,4 cm. D. 39,2 cm. Hướng dẫn (Group Vật lý
Physics)
Trên OM có 4 điểm cùng pha O ⇒ ���� = 4�� ���� = 6�� = 24����
= 16���� Trên ON có 6 điểm cùng pha O ⇒ M4
3

OH MN H MN ⊥ ∈ ( )
Kẻ O
H2

Trên MN có 7 điểm cùng pha O ⇒ ���� = 2�� = 8����


3
4
6
22222222
MN HM HN OM OH ON OH cm = + = − + − = − + − ≈ 16 8 24 8 36,5 5
Chọn A
6
N
Câu 34: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM mắc
nối tiếp với đoạn MB.Đoạn AM gồm điện trở thuần
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần; đoạn AM và điện áp giữa hai đầu ad

đoạn MB chỉ có tụ điện. Dùng dao đoạn MB như hình vẽ.


b
động kí điện tử để hiển thị đồng Biết khoảng
thời đồ thị điện áp giữa hai đầu
c

a b, − b c, − c d, − d e − là đều
cách giữa các điểm

nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,98. B. 0,44. C. 0,75. D. 0,33. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Từ �� đến �� là 4 phần ứng với �� nên từ �� đến d là 3 phần ứng với 3��/4
π
π ⇒ = ∠thì 3
=∠⇒=ϕ
MB i u
AM u 3 4 40 2
π

AM MB uuu 3
=+=∠+∠≈∠
3 4 0 2,8 0,846
4
⎛⎞

cos cos cos 0,846 0,75 ( ) ϕ ϕ ϕ

=−=−≈⎜⎟
⎝ ⎠. Chọn C
ui
2
Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao 2,4
động điều hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ (N)
thuộc giữa

độ lớn lực đàn hồi của lò xo Fdhtheo thời gian t.


Lấy trí cân
2
2
g / s π 10 m. Mốc thế năng tại vị
0,8
bằng. Cơ năng của con lắc là A. 16 mJ.
B. 64 mJ. C. 8 mJ. D. 32 mJ. O
t (s)
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
ππ

+ α
2 23
5
Dời trục hoành lên 1ô
ωπ
⇒=== (rad/s)
Δ t 7 / 30

lmAlmπ
2
g
Δ===⇒=Δ== R 100 3 =Ω, tụ điện có điện dung
ω
0
0
0,04 2 2.0,04 0,08
22 π

()
5

F k l A k k N m dhmax 0 = Δ + ⇒ = + ⇒ = ( ) 2,4 . 0,04



4
10
0,08 20 / ( ) 1 1
22 CF
.20.0,08 0,064 64

W kA J mJ = = = = . Chọn B 2 2

=
và cuộn thuần cảm
π
Câu 36: Cho mạch điện gồm điện trở
có hệ số tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay

chiều u 100 6cos100 t = π(V) (t tính bằng s). Điều chỉnh hệ số tự cảm L để điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
⎛⎞π
A. C =π−⎜⎟ ⎛⎞ π 5
5
⎝ ⎠(V). B. C

π−⎜⎟
u 150 2 cos 100 t
= ⎝ ⎠(V).
6 u 50 2 cos 100 t 6

C. C π−⎜⎟
5
⎛⎞π = ⎝ ⎠(V). D. C =π−⎜⎟
2 ⎝ ⎠(V).
⎛⎞π
u 50 2 cos 100 t 3
u 50 3 cos 100 t Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
6

===Ω−
ZC
11
100
4
10
ωC 100 .
π π
UZ Z
U
100 3.
==→
LL
+− RZZ
+ −shift solve đạo hàm Z

222
2
L
100 3 100
Zjj
()
( ) ( ) LCL

400 ⇒ = Ω ZL
uu
100 5
. 100 6 0 . 50 2 − − π

==∠=∠−( )

+ − + −. Chọn B
C
RZZjj
( ) LC 100 3 400 100 6 ( )
C

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm

1 λ = μ 0,45 mvà 2 λ = μ 0,55 m.Trên màn, khoảng


hai thành phần đơn sắc có bước
sóng nhỏ nhất giữa hai vân sáng là
cách

A. 1,8 mm. B. 0,2 mm. C. 0,4 mm. D. 2,2 mm. Hướng dẫn (Group Vật lý
Physics)
⎧= = = ⎪ ⎡⎤ =−=−⎨⎢⎥
⎪ =⇒⇒Δ=− ⎪ ⎣ ⎦ i mm

D 0,45.2
λ 1,8
i x k i k i k k k Int
1
1 1,8
0,5 1,8 2,2 1,8 2,2
Dak
λ ===⎪ i mm λ

min 1 1 2 2 1 2 1

aD2 2,2
0,55.2 2,2
2
a 0,5

Xem các giá trị ��(��) ở giữa 2 lần ��(��) = 0 thì ��������(��) =
0,2����. Chọn B Chú ý: Có thể áp dụng công thức nhanh ở trong file vd-vdc group
2, 2
“Vật lý Physics” 1,8 9 1,8 0, 2
i
x mm

i= = ⇒ Δ = = =
1
2, 2 11 9 11
min
2

Câu 38: Đặt điện áp nối tiếp với đoạn


u U cos( t) = ω(U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn
MB.Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện; đoạn MB chỉ có
mạch AB gồm đoạn AM mắc 0
LL=
cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L 1thì điện áp hiệu dụng hai
thay đổi được. Điều chỉnh
đầu đoạn mạch AM là 125 V và dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc
ϕ1. Khi điều chỉnh LL= 2thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch AM là 50 V và dòng điện
2
ϕ2, biết rằng π

ϕ + ϕ =. Điều chỉnh L để
trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc
12
3
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt cực đại thì giá trị cực đại đó gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 180 V. B. 140 V. C. 173 V. D. 160 V. Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)

AB AM MB U U = + = + RC L
Biểu diễn và áp dụng định lý B
M1
sin

50 125 2.50.125.cos + − π
2
22
125
MM
UV===≈
12 A
sin sin 2 / 3 L M AM 50 13 180,3 2π/3
3
()π
max 50 M2
12

Chọn A

k 20 =N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ


Câu 39: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ
cứng
m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh
cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một
vật nhỏ m’ khối
h 80 cm =
lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban
đầu được giữ ở độ cao
so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm
với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma
sát giữa các vật
g 10 =m/s2. Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va
với thanh, coi thanh đủ dài, lấy

chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,47 s. B. 0,31 s. C. 0,36 s. D. 0,15 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
v gh ' 2 2.10.0,8 4 = = =(m/s)
mv
' ' 0,1.4
2( / ) 200( / ) v m s cm s

====
mm
++
' 0,1 0,1
k 20
10
ω===
(rad/s)
++
mmmg ' 0,1 0,1
' 0,1.10
0,05 5
Δ = = = = x m cm

k 20
22

⎛⎞⎛⎞ =⎜⎟⎜⎟ (cm)


=Δ+=+ ⎝⎠⎝⎠ v

Ax 200
22 5 5 17
10
ω
Hai vật tách nhau khi
g 10
0,1 10
a g x m cm
= ⇒ = = = = 22
10 5 10
ω
arcsin arcsin arcsin arcsin + + + +

xx
Δ

ππ
5 17 5 17
0,39
AA
t s = = ≈ . Chọn C

10
ϕ
Câu 40: Một sóng cơ truyền dọc theo chiều dương trục Ox trên
u
một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f. Tại thời điểm
–t2
1tvà thời điểm t, hình ảnh sợi dây có dạng M x
như hình 2
ON P
MP 7
vẽ.
Biết 32 t t t = + Δthì điểm
MN 5

=. Đến thời điểm –t1


P hạ xuống thấp nhất. Giá trị nhỏ nhất của Δt là
A. 7
3 8f. B. 32f. C. 32f. D.
21 11 8f.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Tại ��2 điểm P ở vị trí như hình vẽ và
đang đi lên nên 3 3
T
Δ > = . Chọn D
t 44
khi đến biên âm lần đầu thì f

55
Cách giải tự luận (vì sao tự ngẫm) 5
T
⎧=⇒−= MN MN t t

⎧ λ
⎪⎪⎪
= ⎨⎨⇒
12 12
7
21

λλ
λ
777
T
MP MN MP MP t t T
MP
⎪ ⇒−=+⎪
⎪ ⎩+==⇒= ⎩ 12 2 24 24

31

7577
TTT
ttT
⇒ − = + − = = . Chọn D
32
f BẢNG ĐÁP ÁN
24 12 8 8

1.D 2.B 3.C 4.B 5.A 6.D 7.C 8.A 9.C 10.A

11.C 12.B 13.B 14.C 15.C 16.C 17.A 18.D 19.D 20.A

21.B 22.A 23.B 24.D 25.D 26.A 27.D 28.A 29.D 30.D

31.C 32.B 33.A 34.C 35.B 36.B 37.B 38.A 39.C 40.D

You might also like