Đáp Án Vat Li 10 DH 2018

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

HƯNG YÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018


Môn: Vật lý 10
ĐÁP ÁNĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 Nội dung Điểm


(4 điểm)
+ Xét tại thời điểm t góc quay của vật V1
BOA = φ = ωt (hình 2a). Các bộ phận
có khối lượng m1, m2 có vận tốc lần lượt A
0.25
là và trong hệ quy chiếu gắn với
B V2H O
vỏ. Vỏ có vận tốc đối với sàn.

+ Theo phương ngang hệ không chịu tác Hình 2a


dụng của ngoại lực nên bảo toàn động lượng:

m3v3 +m2(v2 + v3) +m1(v1sinωt + v3) = 0


0.25

0.25
1. => v3 = - (1) với v1 = ωr,

0.25
v2 = - = -2 =2 = 2ωrsinωt (2) thay (2) vào (1) ta có:

0.25
v3 = - (3).

0.25
Lấy nguyên hàm của (3) x = +C

0.25
Chọn x = 0 tại t = 0 ta có C =

0.25
vậy x = .

+ Xét cả hệ chỉ có có thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng:

vy = v1cosωt = ωrcosωt, do đó áp lực của hệ lên sàn theo phương thẳng đứng là N 0.25
2.
= (m1+m2+m3)g + 0.25

N = (m1+m2+m3)g - m1ω2r.sinωt. 0.5

+ Động lượng của hệ theo phương ngang khi vỏ được giữ đứng yên là

0.5
p = m2v2 + m1v1sinωt = (m1 +2m2)ωr.sinωt.

+ Do đó lực cắt ngang bulong là


0.5
T= = (m1 +2m2)ω2r.cosωt.

Câu 2
(4 điểm)

+ Áp dụng hai định lý biến thiên và chú ý là .
Khối trụ trong quá trình va chạm còn chịu thêm tác dụng của phản lực vuông
góc với tường, hướng ngược chiều va chạm và lực ma sát hướng lêntrên theo
1 chiều Oy. Như vậy chuyển động theo phương 0y sẽ xảy ra hai khả năng:

TH1: trong quá trình va chạm khối trụ luôn luôn lăn có trượt

TH2: trong quá trình va chạm, đầu tiên khối trụ lăn có trượt trong khoảng sau 0.25
đó lăn không trượt trong khoảng .

a) Trong thời gian va chạm , theo phương Oy khối trụ luôn luôn lăn có trượt.

* Định lý biến thiên động lượng: y


0.25

Theo Ox: N

N 0.25
x
Theo Oy:

0.25
Từ (1) và (2): ;

+ Định lý biến thiên mômen động lượng:

0.25

+ Điều kiện trên xẩy ra nếu khối trụ vẫn trượt trong va chạm.

0.25
vy R  .

+ Giá trị tương ứng trường hợp suốt quá trình va chạm khối 0.25
trụ luôn luôn lăn có trượt

0.25
Động năng

0.25

+ Giá trị tương ứng trường hợp trongquá trình va chạm khối trụ lăn
2 có trượt trong khoảng thời gian 1và lăn không trượt trong khoảng thời gian 2. 0.25

0.25

+Sau khoảng thời gian 1 khối trụ lăn không trượt theo phương 0y với vận tốc vy:

0.25
thay vào (4) và (5)  ;
0.25

0.25

Động năng sau va chạm là

0.5

Câu 3
(4 điểm)
+ Gọi M và m lần lượt là khối lượng Trái Đất và vệ tinh. Lực hấp dẫn của Trái
Đất lên vệ tinh đóng vai trò lực hướng tâm nên:

GM V 1

2
1 GMm mv0 0.5
=
R 2 R → V0= 3 R 0 = √ 3 = 4,56 km/s

0.5
Chu kỳ quay của vệ tinh:
+ Từ hai phương trình cho ở đề bài ta được phương trình:

0.5
(1)
2 + Khi vệ tinh chuyển động với bán kính R = const thì:

0.25
(2)
+ Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng và bảo toàn cơ năng ta có:

(3) 0.25

(4)
0.5

+ Từ (3) và (4) ta được: ; 0.5

+ Bán trục lớn quỹ đạo elip của vệ tinh: 0.25

3
0.5
+ Áp dụng định luật 3 Keppler ta có:

+ Thời gian vệ tinh chuyển động từ A đến B là: t = T/2 = 2 h. 0.25


Câu 4
(4 điểm)
1 + Áp dụng phương trình trạng thái ta có:

PAVA=nRTA nR=PAVA/TA=20/3 0.5


TB=PBVB/nR=150K, TD=PDVD/nR=600K, VE=nRTE/PE =5l
0.5
+ Khí nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích BD và một giai đoạn trong quá trình

biến đổi ECA: Q1=QBD=n. R(TD-TB)= =4500 J 0.25

0.25
- Phương trình của đường thẳng ECA: = (1)

(V đo bằng l, P đo bằng 105Pa)


2

 T= (2) (T đo bằng 100K) 0.25

T= TMax=468,75K khi Vm=12,5l; T tăng khi 5V12,5l


0.25
Vm ứng với điểm F trên đoạn CA. Trong giai đoạn EF nhiệt lượng nhận được là:

Q2=U+A với U=n. R(Tmax-TE) =1687,5 J 0.25


A=diện tích hình thang EFVmVE=2437,5J 0.25
 Q2=1687,5+2437,5= 4125 J
Tổng nhiệt lượng mà khí nhận được là Q=Q1+Q2=4500+4125=8625J 0.5
+ Công sinh ra trong một chu trình là: 0.5
3 A=dt(ABC)-dt(CDE)  A=750J
Hiệu suất của chu trình: H=A/Q=750/8625 8,6% 0.5
Câu 5
(4 điểm)
+ Gọi nhiệt độ của nước tăng thêm trong thời gian 1 phút là ΔT0, gọi T là nhiệt độ
của nước sau mỗi phút, T0 là nhiệt độ của môi trường. ΔT 0 là hàm của T. Gọi Δx là
khoảng thời gian đun nước, vì nhiệt lượng của nước truyền ra môi trường ngoài tỉ
lệ bậc nhất với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường nên ta
1 có : PΔx – k(T-T0)= C.ΔT0 0.5

(C là nhiệt dung riêng của nước, k là hệ số tỉ lệ dương).

+ Theo bảng, chọn Δx=1phút. Ta có:


T0
6,3
5,6
4,9
4,3
3,6 0.5

O T
26,3 31,9 36,8 41,1 44,7

ΔT 0= ( P . Δx+k . T 0
C ) −
k.
C
.T = a−b. T
0.5

+ Mặt khác từ bảng số liệu đề bài cho ta có thên bảng chứa ΔT0 như sau:

x(phút) 0 1 2 3 4 5 0.5
0
T( C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7
0
ΔT 0 6,3 5,6 4,9 4,3 3,6
Từ bảng này vẽ đồ thị :

+ Từ đồ thị hoặc giải hệ:


{6 ,3=a−26,3 .b¿¿¿¿ tìm được a=90; b=0,1.
0.25

+ Ta thấy Tmax khi ΔT0 =0: Tmax=a/b=900C. Nước không thể sôi dù đun mãi. 0.25

Khi rút dây đun, công suất cung cấp cho nước P=0:

2
ΔT 0= ( )
k .T 0 k
C
− . T = bT 0 −b. T =b (T 0 −T )=0 ,1 .(20−60)=4 0 C
C
0.5

Vậy sau 1phút nước nguội đi 40C.

+ Ở phút thứ 2 nước nguội đi:


ΔT 0= bT 0 −b .T =b(T 0−T )=0 , 1.(20−56 )=3 , 60 C 0.5

Vậy Tổng sau 2 phut nước nguội đi: 7,60C 0.5


-------------------------- Hết -----------------------

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like