Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

SO SÁNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1959 VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HIỆN TẠI

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HIẾN PHÁP 1959 HIẾN PHÁP 2013


-Vị trí: chương IV (18 điều ) -Vị trí: chương V (17 điều)
-Tên gọi: Quốc hội -Tên gọi: Quốc hội
-Vị trí pháp lý: là cơ quan quyền -Vị trí pháp lý: là cơ quan đại biểu
lực nhà nước cao nhất (điều 43), là cao nhất của Nhân dân, cơ quan
cơ quan DUY NHẤT có quyển lập quyền lực nhà nước cao nhất, thực
pháp (điều 44) hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp
(điều 69)
-Nguyên tắc bầu cử: do nhân dân -Nguyên tắc bầu cử: do nhân dân
bầu ra bầu ra
Quốc hội -Nhiệm kỳ: 4 năm -Nhiệm kỳ: 5 năm
-Nhiệm vụ: được quy định cụ thể -Nhiệm vụ: quyết định chính sách
hơn so với Hiến pháp 1946 (điều dân tộc, quyết định chính sách tôn
50) giáo của Nhà nước như trước đây
(điều 70)
-Cơ cấu: lập lại Ủy ban thường vụ
-Cơ cấu: Quốc hội bầu ra Ủy ban quốc hội, thành viên của Ủy ban
thường vụ Quốc hội làm cơ quan không đồng thời là thành viên chính
thường trực phủ (tương tự Hiến pháp 1992)

-Không còn sự phân biệt giữa Quốc


hội lập hiến và Quốc hội lập pháp

-Vị trí: chương VI (17 điều) -Vị trí: chương VII (8 điều)
-Tên gọi: Hội đồng Chính phủ -Tên gọi: Chính phủ
-Vị trí pháp lý: là cơ quan chấp -Vị trí pháp lý: là cơ quan hành
hành của Quốc hội, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
chính nhà nước cao nhất (điều 71). CHXHCNVN, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành
Chính phủ của Quốc hội (điều 94).
-Cơ cấu: Thủ tướng, các Phó Thủ -Cơ cấu: Thủ tướng Chính phủ, các
tướng, các Bộ trưởng, các Chủ Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
nhiệm các Ủy ban Nhà nước, Tổng trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
giám đốc ngân hàng Nhà nước bộ (điều 95).
(điều 72).
-Quy định chi tiết về vai trò và trách
nhiệm của các thành viên Chính
phủ.
-Vị trí: tách ra thành một chế định -Vị trí: chương VI (8 điều)
riêng ở chương V (10 điều)
-Tên gọi: Chủ tịch nước -Tên gọi: Chủ tịch nước
-Cách thành lập: do Quốc hội bầu -Cách thành lập: do Quốc hội bầu ra
Chủ tịch nước ra và không bắt buộc là thành viên trong số đại biểu Quốc hội (điều 87)
Quốc hội (điều 62)
-Nhiệm kỳ: 4 năm với độ tuổi ứng -Nhiệm kỳ: 5 năm, không nhắn đến
cử từ 35. độ tuổi ứng cử.
-Trách nhiệm: báo cáo công tác và -Trách nhiệm: báo cáo công tác và
chịu trách nhiệm trước Quốc hội. chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
-Quyền hạn: được tách thành một -Quyền hạn: vẫn được giữ như bản
chế định độc lập (không nằm trong Hiến pháp 1992, bổ sung thêm điều
Chính phủ) nhưng quyền hạn hẹp 88 về vai trò thống lĩnh lực lượng
hơn, chỉ có 1 vị trí duy nhất là vũ trang và điều 90 tăng cường khả
người đứng đầu nhà nước, thay mặt năng tham gia của Chủ tịch nước
nhà nước về đối nội đối ngoại (điều với hoạt động của Chính phủ.
61)
=> Bắt đầu từ Hiến pháp 1959, Chủ
tịch nước được hình thức hóa,
không còn nắm thực quyền như ở
Hiến pháp 1946.
-Vị trí: chương VII (14 điều) -Vị trí: chương IX (9 điều)
-Có 3 cấp: -Có 3 cấp:
1. Tỉnh, khu tự trị, thành phố trực 1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung
thuộc Trung ương; ương;
2. Huyện, thành phố, thị xã; 2. Tỉnh chia thành huyện, thị xã và
3. Xã, thị trấn thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực
-Tất cả đều là các cấp chính quyền thuộc trung ương chia thành quận,
hoàn chỉnh. huyện, thị xã và đơn vị hành chính
-HĐND là “cơ quan quyền lực nhà tương đương;
Chính quyền địa nước ở địa phương” 3. Huyện chia thành xã, thị trấn, thị
phương -UBHC các cấp là “cơ quan chấp xã và thành phố thuộc tỉnh chia
hành của HĐND cùng cấp” và là thành phường và xã, quận chia
“cơ quan hành chính nhà nước ở địa thành phương.
phương”. -Đã làm rõ sự phân biệt về tổ chức
chính quyền địa phương ở các loại
đơn vị hành chính (điều 111)
-Thể hiện sự phân cấp trong mối
quan hệ giữa chính quyền trung
ương và chính quyền địa phương
(điều 112).
-Vị trí: chương VIII (15 điều) -Vị trí: chưogn VIII (8 điều)
Tòa án – Viện kiểm sát -Toàn án: -Toà án:
+ Tổ chức: theo cấp hành chính + Là cơ quan “thực hiện chức năng
lãnh thổ (điều 97) tư pháp” (điều 102)
+ Chế độ thẩm phán bầu (điều 98) + Chế độ thẩm phán bổ nhiệm
+ Đổi phụ thẩm thành hội thẩm + Không quy định rõ từng cấp
(điều 99) (khoản 2 điều 102)
-Viện kiểm sát: có chức năng kiểm -Viện kiểm sát: vẫn giữ vững chức
sát chung. năng, nhiệm vụ, quyền hạn là thực
hành quyền côn tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp.

You might also like