CHƯƠNG 1 BÀI 5+ ÔN TẬP CHƯƠNG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc

BÀI 5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC


CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

1) Xác định chiều cao ( Xem SGK trang 90)


a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.
b) Chuẩn bị: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
c) Hướng dẫn thực hiện ( Xem hình 34 SGK trang 90)
- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng a  CD = a  , giả sử chiều cao của giác
kế là b  OC = b 
- Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên
giác kế số đo  của góc AOB.
- Dùng máy tính bỏ túi để tính tan  . Tính tổng b + a.tanα và báo kết quả.

Tháp

α
O B
b
C D
a
Hình 34
?1 Chiều cao AD của tháp là:
AD = BD + AB = OC + OB.tanAOB 

= OC + CD.tanAOB = b + a.tan .
2) Xác định khoảng cách ( Xem SGK trang 90)
a) Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một
bờ sông.
b) Chuẩn bị: Êke đạc, giác kế, thước cuộn, máy tình bỏ túi.
c) Hướng dẫn thực hiện ( Xem hình 35 SGK trang 91)
- Ta coi hai bờ sông song song với nhau.
- Chọn một điểm B phía bên kia sông. Lấy một điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc
với các bờ sông.
- Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax phía bên này sông sao cho Ax  AB .
- Lấy điểm C trên Ax, giả sử AC = a .
 =
- Dùng giác kế đo góc ACB, giả sử ACB
- Dùng máy tình bỏ túi tính tan  .
- Tính tích a.tan  và báo kết quả.

Trang 1 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc

α x
A a C
Hình 35
?2 Chiều rộng AB của khúc sông là:
  a.tan  .
AB = AC.tanACB

ÔN TẬP CHƯƠNG I
P
A. CÂU HỎI ( Xem SGK trang 91, 92)
1) Hình 36 SGK
a) p2 = q.p' ; r 2 = q.r ' .
r' q
1 1 1 r
b) 2 = 2 + 2
h p r
2 '
c) h = p . r ' h
p'
Q p R
Hình 36
2) Hình 37 SGK
b c
a) sin   ; cos  
a a
b c c b
tan   ; cot  
c b
b) Vì  và  là hai góc phụ nhau nên theo định lí α β
về quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc a
phụ nhau ta có: Hình 37
sin   cos  ; cos   sin 
tan   cot  ; cot   tan 
3) Hình 37 SGK
a) b = a.sin ; b = a.cos
c = a.sin ; c = a.cos
b) b = c.tan ; b = c.cot
c = b.tan ; c = b.cot
4) Để giải một tam giác vuông, cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Như vậy
để giải một tam giác vuông ta cần biết ít nhất là một cạnh.
B. TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( Học SGK trang 92, 93)
1) Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
3) Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
4) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Trang 2 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc
C. BÀI TẬP
Bài 33/93
3
a) Hình 41 SGK, đáp án đúng là: ( C ) sin  
5
SR
b) Hình 42 SGK, đáp án đúng là: ( D ) sin Q 
QR
3
c) Hình 43 SGK, đáp án đúng là: ( C ) cos 300 
2
Bài 34/93
a
a) Hình 44 SGK. Hệ thức đúng là: (C) tan  
c
b) Hình 45 SGK. Hệ thức không đúng là: (C) cos   sin  900   
Bài 35/94
C
AB 19
- Giả sử ΔABC vuông tại A có = . Ta tìm các góc của nó.
AC 28
- Theo định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, ta có: AB 19
AB 19 =
tanC = = . Suy ra C  34010' . AC 28
AC 28

Do đó B = 900  C   900  34010'  55050' .
Vậy số đo các góc của tam giác ABC là:
A = 900 ; B  55050' ; C  34010' .
Bài 36/94
A A A B

45° 45°
B C B H C
20 H 21 21 20
Hình 46 Hình 47
+ Hình 46: Ta có HB = 20cm < HC = 21cm nên AB < AC ( Định lí về quan hệ giữa đường
xiên và hình chiếu của nó). Do đó AC là cạnh lớn trong hai cạnh còn lại.
- Xét ΔAHB vuông tại H. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
AH = BH.tanB  20.tan 450  20.1  20  cm 
- Xét ΔAHC vuông tại H. Theo định lí Py – Ta – Go ta có :
AC 2 = AH 2 + CH 2  202  212  400  441  841
 AC = 841 = 29  cm  .
+ Hình 46: Ta có HB = 21cm  HC = 20cm nên AB  AC ( Định lí về quan hệ giữa đường
xiên và hình chiếu của nó). Do đó AB là cạnh lớn trong hai cạnh còn lại.
- Xét ΔAHB vuông tại H. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:

BH 21
BH = AB.cosB  AB =   29, 698  cm  .
cosB cos 450

Trang 3 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc
Bài 37/94

a M A

4,5cm
6cm
3,6cm

B K 7,5cm H C

3,6cm

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH.
2
Ta có BC2 =  7,5  = 56,25
2
AB2 + AC 2 = 6 2 +  4,5  = 36 + 20,25 = 56,25
 BC2 = AB2 + AC2
 ΔABC là tam giác vuông tại A. ( Định lí đảo của định lí Py – Ta – Go ).
+ Mặt khác ΔABC vuông tại A. Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
AC 4,5 45 3
sinB = = = = = 0,6
BC 7,5 75 5
Suy ra B   370

Do đó C  = 900  B   900  370  530


+ Hơn nữa ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC nên:
AH . BC = AB. AC ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
AB.AC 6. 4,5
 AH =   3, 6  cm  .
BC 7,5
b) Điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào ?
+ Kẻ MK  BC tại K, ta có:
1 1
SΔMBC = .BC.MK và SΔABC = .BC.AH
2 2
1 1
Do đó SΔMBC = SΔABC  .BC.MK = .BC.AH  MK = AH
2 2
Mà AH = 3,6  cm  (cmt) nên MK = 3,6  cm 
+ Điểm M di động luôn cách đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 3,6cm
nên điểm M nằm trên hai đường thẳng a và b song song với đường thẳng BC và cách đường
thẳng BC một khoảng bằng 3,6cm.

Trang 4 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc
B
Bài 38/95 Tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B trong hình 48.
+ Xét ΔIAK vuông tại I có IK = 380m và IKA = 500 . Theo hệ
thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
  380.tan 500  452,9  m 
IA = IK.tanIKA
 = 650 . Theo hệ A
+ Xét ΔIBK vuông tại I có IK = 380m và IKB
thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
  380.tan 650  814,9  m 
IB = IK.tanIKB 15°
+ Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B là:
AB = IB  IA  814,9  452,9  362  m  50°
Bài 39/95 Tính khoảng cách giữa hai cọc trong hình 49. I 380m K
+ Xét ΔABC vuông tại A có AC = 20m và ACB  = 500 . Hình 48
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
A 5m D B
AB = AC.tanACB  20.tan 500  23,835  m 
cọc
Suy ra BD = AB  AD  23,835  5  18,835  m 
Mặt khác DE // AC ( cùng vuông góc với AB) 20m
 = ACB
Nên DEB  = 500 ( Hai góc đồng vị )
 = 500 (cmt) 50° cọc
+ Xét ΔDBE vuông tại D có BD  18,835m và DEB E
nên theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: Hình 49
 C
BD = BE.sin DEB
BD 18,835
 BE =   24,587  m 
 sin 500
sinDEB
Vậy khoảng cách giữa hai cọc xấp xỉ 24,587m.

Bài 40/95 Tính chiều cao của cây trong hình 50 ( làm tròn đến đề - xi- mét ).
B

cây

35°
C A
1,7m
E 30m D
Hình 50

+ Xét ΔABC vuông tại A có AC  DE = 30m và ACB  = 350 .


Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
AB = AC.tanACB = DE.tanACB 
 30.tan 350  21, 006  m 
Vậy chiều cao DB của cây là:
DB = DA + AB = EC + AB  1, 7  21,006  22, 706  m   227,06  dm  .

Trang 5 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc

BÀI TẬP BỔ SUNG


-------------------------
Bài 1 ( Công thức tính diện tích tam giác )
1) Cho tam giác ABC nhọn. Đặt BC = a ; AC = b và AB = c . Chứng minh rằng:
1 1 1
SΔABC = bc.sinA = ac.sinB= ab.sinC
2 2 2
2) Áp dụng: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm và A  = 600 . Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 2 ( Định lí sin trong tam giác)
Cho tam giác ABC nhọn. Đặt BC = a ; AC = b và AB = c . Chứng minh rằng:
a b c
= =
sinA sinB sinC
Bài 3 ( Định lí Côsin trong tam giác )
Cho tam giác ABC nhọn. Đặt BC = a ; AC = b và AB = c . Chứng minh rằng:
a 2 = b 2 + c 2  2bc.cosA
b 2 = a 2 + c 2  2ac.cosB
c 2 = a 2 + b 2  2ab.cosC

GIẢI BÀI TẬP BỔ SUNG

Bài 1 ( Công thức tính diện tích tam giác )


1) Cho tam giác ABC nhọn. Đặt BC = a ; AC = b và AB = c . Chứng minh rằng:
1 1 1
SΔABC = bc.sinA = ac.sinB= ab.sinC
2 2 2
2) Áp dụng: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 8cm và A = 600 . Tính diện tích tam giác ABC.
Giải
A

b
c

B I a C

1 1
1) + Kẻ đường cao BK của tam giác ABC (K  AC) , ta có: SΔABC = AC.BK = b.BK
2 2
+ Xét ΔAKB vuông tại K. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
BK = AB.sinA = c.sinA

Trang 6 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc
1 1 1
Do đó SΔABC = b.BK = b.c sin A = bc sin A (1)
2 2 2
+ Xét ΔAKC vuông tại K. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
BK = BC.sinC = a.sinC
1 1 1
Do đó SΔABC = b.BK = b.a sin C  ab.sinC (2)
2 2 2
1 1
+ Kẻ đường cao AI của tam giác ABC (I  BC) , ta có: SΔABC = BC.AI = a.AI
2 2
+ Xét ΔAIB vuông tại I. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
AI = AB.sinB = c.sinB
1 1 1
Do đó SΔABC = a.AI = a.csinB = ac.sinB (3)
2 2 2
1 1 1
+ Từ (1), (2) và (3) ta suy ra: SΔABC = bc.sinA = ac.sinB= ab.sinC (đpcm).
2 2 2
A
2) Áp dụng:
Theo công thức tính diện tích tam giác ở trên, ta có:
1
SΔABC = AB.AC.sin A
2
3cm 60°
4cm
1 1 3
 .3.4.sin 600  .3.4.  3 3  cm 2 
2 2 2

B C
Bài 2 ( Định lí sin trong tam giác)
Cho tam giác ABC nhọn. Đặt BC = a ; AC = b và AB = c . Chứng minh rằng:
a b c
= =
sinA sinB sinC

Giải
A

K
c
E b

B a C

+ Kẻ đường cao BK của tam giác ABC với ( K  AC )


- Xét ΔBKA vuông tại K. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
BK = AB.sinA = c.sinA (1)

Trang 7 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc
- Xét ΔBKC vuông tại K. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
BK = BC.sinC = a.sinC (2)
Từ (1) và (2)  c.sinA = a.sinC
a c
 =
sinA sinC
+ Kẻ đường cao CE của tam giác ABC với ( E  AB )
- Xét ΔBEC vuông tại E. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
CE = BC.sinB = a.sinB (3)
- Xét ΔAEC vuông tại E. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
CE = AC.sinA = b.sinA (4)
Từ (3) và (4)  a.sinB = b.sinA
a b
 =
sinA sinB
a c a b c
Mà = (cmt) nên ta suy ra: = = ( đpcm).
sinA sinC sinA sinB sinC

Bài 3 ( Định lí Côsin trong tam giác )


Cho tam giác ABC nhọn. Đặt BC = a ; AC = b và AB = c . Chứng minh rằng:
a 2 = b 2 + c 2  2bc.cosA
b 2 = a 2 + c 2  2ac.cosB
c 2 = a 2 + b 2  2ab.cosC
Giải

K
c
b

B I a C

+ Kẻ đường cao BK của tam giác ABC với ( K  AC ).


- Xét ΔBKC vuông tại K. Theo định lí Py-Ta-Go ta có:
2
a 2 = BC2 = CK 2 + BK 2 =  AC  AK  + BK 2
- Xét ΔAKB vuông tại K. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
AK = AB.cosA = c.cosA
BK = AB.sinA = c.sinA

Trang 8 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


Lí thuyết và bài tập hình học lớp 9 GVBS: Lê Hồng Phúc
2
Do đó a 2 =  AC  AK  + BK 2
2 2
=  b  ccosA  +  csinA 
= b 2  2bccosA + c 2 cos 2 A + c 2sin 2 A
= b 2 + c 2 (sin 2 A + cos 2 A)  2bccosA
= b 2 + c 2  2bc.cosA ( Do sin 2 A + cos 2 A = 1) ( đpcm).
+ Kẻ đường cao AI của tam giác ABC với (I  BC).
- Xét ΔAIC vuông tại I. Theo định lí Py-Ta-Go ta có:
2
b 2 = AC2 = IC 2 + AI 2 =  BC  BI  + AI 2
- Xét ΔAIB vuông tại I. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
BI = AB.cosB = c.cosB
AI = AB.sinB = c.sinB
2
Do đó b 2 =  BC  BI  + AI 2
2 2
=  a  ccosB  +  csinB 
= a 2  2accosB + c 2 cos 2 B + c2sin 2 B
= a 2 + c 2 (sin 2 B + cos 2 B)  2accosB
= a 2 + c 2  2ac.cosB ( Do sin 2 B + cos 2 B = 1) ( đpcm).
Mặt khác
- Xét ΔAIB vuông tại I. Theo định lí Py-Ta-Go ta có:
2
c2 = AB2 = BI2 + AI 2 =  BC  IC  + AI 2
- Xét ΔAIC vuông tại I. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
IC = AC.cosC = b.cosC
AI = AC.sinC = b.sinC
2
Do đó c 2 =  BC  IC  + AI 2
2 2
=  a  bcosC  +  bsinC 
= a 2  2abcosC + b2 cos 2 C + b 2sin 2 C
= a 2 + b 2 (sin 2 C + cos 2 C)  2abcosC
= a 2 + b 2  2ab.cosC ( Do sin 2 C + cos 2C = 1) ( đpcm).

-----------------------------------------

Trang 9 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

You might also like