Download as odt, pdf, or txt
Download as odt, pdf, or txt
You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC


1. Tên môn học (tiếng Việt) : Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương
2. Tên môn học (tiếng Anh) : International transportation and insurance
3. Mã số môn học : INB711
4. Trình độ đào tạo : Đại học
5. Ngành đào tạo áp dụng : KINH TẾ QUỐC TẾ
6. Số tín chỉ :3
7. Phân bổ thời gian : 150 giờ 1
- Trực tiếp : 45 giờ
1 Theo Quy chế Tổ chức và Quản lý đào tạo trình độ đại học có hiệu lực hiện hành của Trường; cụ thể 01 tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học, bao
gồm cả thời gian dự giờ giảng, giờ học có hướng dẫn, tự học, nghiên cứu, trải nghiệm, và dự kiểm tra, đánh giá; Đối với hoạt động dạy học trên lớp, 01 tín chỉ yêu cầu thực hiện tối
thiểu 15 giờ giảng hoặc 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận trong đó 01 giờ trên lớp được tính bằng 50 phút.
1
o Lý thuyết : 45 giờ
o Thực hành : 0 giờ
- Trực tuyến : không vượt quá 30% tổng thời gian giảng dạy của môn học.
- Tự học, tự nghiên cứu : 105 giờ
- Khác (ghi cụ thể) : …. giờ
8. Khoa quản lý môn học : Khoa Kinh tế Quốc tế
9. Môn học trước : Giao dịch thương mại quốc tế
10. Mô tả môn học
Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm, một khâu không thể thiếu trong tác nghiệp của hoạt động
thương mại quốc tế. Với lĩnh vực vận tải quốc tế, môn học cung cấp nội dung cốt lõi của vận tải bằng đường biển, đường hàng không,
đường bộ và đường sắt, vận tải đa phương thức và vận chuyển hàng hóa bằng container. Với lĩnh vực bảo hiểm quốc tế, môn học nhấn
mạnh đến bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển và đồng thời giới thiệu bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng
không. Cụ thể hơn, môn học giúp sinh viên phát triển kỹ năng phân tích, vận dụng lý thuyết để tính toán cước vận chuyển, phí bảo
hiểm của từng lô hàng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Đồng thời, sinh viên có cơ hội tìm hiểu các loại hợp đồng,
chứng từ liên quan đến vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương.
11. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học

11.1. Mục tiêu của môn học (COx)

2
Ký hiệu mục tiêu Nội dung CĐR CTĐT Ký hiệu CĐR CTĐT
Mô tả mục tiêu
(COx) phân bổ cho môn học (PLOn)

(a) (b) (c) (d)

Môn học xây dựng cho sinh viên thái độ phù hợp trong nghề Thể hiện tính chủ động,
tích cực trong học tập
nghiệp hướng đến tính chuyên nghiệp, khả năng đáp ứng bắt đầu từ
CO1 nghiên cứu và quản lý các PLO4
việc xây dựng thái độ học tập chủ động, tích cực, kỹ năng kiểm nguồn lực cá nhân, đáp ứng
soát thời gian. yêu cầu học tập suốt đời

Môn học giúp sinh viên khái quát hóa được các công việc liên quan Có khả năng vận dụng
thành thạo kiến thức nền
tới vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương; thực hành các chứng từ
tảng và chuyên sâu để giải
vận tải và bảo hiểm và các kỹ năng tính toán liên quan . Từ đó, quyết các vấn đề trong lĩnh
CO2 PLO6
môn học định hướng cho sinh viên cách thức vận dụng các vực kinh tế quốc tế.
kiến thức chuyên sâu kể trên nhằm giải quyết hiệu quả các vấn
đề trong hoạt động có liên quan.
Môn học giúp sinh viên phát triển được khả năng thích ứng và khả Có khả năng thích ứng với
các xu hướng thay đổi
CO3 năng phối hợp trong môi trường kinh doanh năng động của lĩnh
trong lĩnh vực kinh tế quốc PLO8
vực vận tải và bảo hiểm quốc tế. tế

11.2. Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự đóng góp vào chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (CĐR CTĐT)

Ký hiệu CĐR Nội dung CĐR MH Mức độ theo Đáp ứng Ký hiệu
MH thang đo mục tiêu CĐR
môn học CTĐT
3
(CLOi) (COx) (PLOn)

(a) (b) (c) (d) (e)

Phân tích được khái niệm, vai trò, bản chất của từng phương thức vận tải và 4 CO2
CLO1 yếu tố cốt lõi của bảo hiểm hàng hóa trong quá trình vận chuyển, đồng thời PLO6
thực hành được các nghiệp vụ cụ thể có liên quan.

Minh họa cách thức vận dụng các kiến thức và kỹ năng về nghiệp vụ vận tải 4 CO3
CLO2 và bảo hiểm quốc tế nhằm thích ứng được với môi trường hoạt động năng PLO8
động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngoại thương.

Phát triển và hình thành thái độ phù hợp trong công việc hướng đến khả năng 4 CO1
CLO3 đáp ứng, tính chuyên nghiệp, tinh thần chủ động và khả năng kiểm soát thời PLO4
gian tốt.

Ma trận tích hợp giữa CĐR MH (CLOi), CĐR CTĐT (PLOn) và Chỉ số đánh giá kết quả thực hiện (PIn.k): 2

PLO4 PLO6 PLO8

PI4.1 PI6.1 PI6.2 PI8.1

CLO1 4 4

CLO2 4

2 Mỗi CLO chỉ đáp ứng cho một PLO, một PLO có thể được đóng góp bởi nhiều CLO.
4
CLO3 4

12. Phương pháp và hình thức dạy và học

12.1. Phương pháp dạy và học:

Giảng viên chủ động lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp.

Một số phương pháp giảng dạy có thể phù hợp với mục tiêu của môn học được đề nghị sau đây:

- Phương pháp bài giảng tương tác (Thuyết giảng trong đó có quãng thời gian nghỉ khoảng từ hai đến mười lăm phút để cho sinh viên
thực hiện các hoạt động học tập (chẳng hạn như: trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, giải quyết vấn đề, bài tập so khớp và điền
vào chỗ trống trong tập ghi chú bài giảng, vấn đáp về một trường hợp điển hình nhỏ, bài tập chia sẻ suy nghĩ theo cặp hoặc thảo luận nhóm
nhỏ)

- Phương pháp thảo luận có định hướng (Thảo luận trong lớp theo một bộ câu hỏi ít nhiều có tính trật tự mà giảng viên đặt ra để dẫn
dắt sinh viên đến những nhận thức hoặc kết luận nhất định hoặc để giúp họ đạt được một kết quả học tập cụ thể)

- Phương pháp giảng dạy thông qua Làm việc/học tập theo nhóm (người học thực hiện hoạt động học tập hoặc tạo ra một sản phẩm
theo nhóm nhỏ từ hai đến sáu người trong hoặc ngoài lớp học, dưới sự hướng dẫn cẩn thận của giảng viên)

5
- Phương pháp giảng dạy bằng tình huống điển hình (Người học áp dụng kiến thức của môn học để đề ra giải pháp hoặc cách thức giải
quyết các vấn đề, tình huống khó xử được trình bày trong một câu chuyện hoặc tình huống thực tế; tổ chức học tập bằng hoạt động cá nhân,
nhóm nhỏ hoặc cả lớp)

12.2. Hình thức dạy và học:

Giảng viên có thể chủ động lựa chọn hình thức giảng dạy là giảng dạy trực tiếp cho toàn bộ thời gian của môn học hoặc lựa chọn hình
thức giảng dạy trực tuyến kết hợp trực tiếp, nhưng phải đảm bảo tổng thời gian giảng dạy trực tuyến không vượt quá 30% thời gian giảng
dạy của cả môn học.

13. Quy định của môn học


Sinh viên cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động trong quá trình học tập tại giảng đường và ở nhà nhằm nắm vững các tri thức
căn bản, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo; lắng nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, thảo luận,
hỏi đáp...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo, độc đáo trong tư duy, chiếm lĩnh và làm chủ tri thức liên quan
đến khoa học lãnh đạo trong tổ chức kinh doanh. Sinh viên cần bố trí thời gian tự học ở nhà hợp lý để chuẩn bị bài học, tự nghiên cứu sâu
để khám phá và làm chủ tri thức. Sinh viên cần có kỹ năng làm việc nhóm, có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm cao để tham gia các hoạt
động nhằm hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm học tập.
14. Tài liệu học tập3
14.1. Tài liệu bắt buộc 4

3 Tài liệu học tập khi lựa chọn phải được phê duyệt theo quy định của Trường bởi cấp có thẩm quyền (Hiệu trưởng phê duyệt, Thư viện tham mưu về nguồn sách hiện có và khả
năng trang bị)
4 Mỗi môn học chọn 01 tài liệu bắt buộc
6
 Trịnh Thị Thu Hương (2011), Giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
14.2. Tài liệu tham khảo5
 Dunt, J. (Ed.). (2013). International cargo insurance. Taylor & Francis.
 Monios, J., & Bergqvist, R. (Eds.). (2017). Intermodal freight transport and logistics. CRC Press.
B. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1. Cơ cấu phương thức đánh giá môn học 6
Phương pháp Số lượng bài đánh giá
Loại hình đánh giá CĐR MH được đánh giá7 Trọng số
đánh giá

1.1. Đánh giá tính chuyên cần 9 CLO1, 2, 3, 4 10%

1. Đánh giá quá trình 1.2. Đánh giá quá trình 1 ( cá nhân) 1 CLO1, 2 20%

1.3. Đánh giá quá trình 2 (nhóm) 1 CLO1, 2, 3, 4 20%

2. Đánh giá cuối kỳ 2.1. Bài đánh giá cuối kỳ 1 CLO1, 2, 3, 4 50%

2. Phương pháp và công cụ đánh giá 8

2.1. Đánh giá quá trình


2.1.1. Đánh giá tính chuyên cần
Giảng viên chủ động lựa chọn cách đánh giá chuyên cần. Một số gợi ý phù hợp với môn học:
5 Mỗi môn học chọn tối đa 02 tài liệu tham khảo
6 Khoa/Bộ môn phụ trách học phần cần thống nhất quy định về số lượng bài đánh giá trong mỗi phương thức đánh giá. Ví dụ: 1.2. Đánh giá quá trình 1 : 02 bài.
7 Mỗi bài đánh giá chỉ nên đáp ứng cho một CĐR môn học (ngoại trừ bài đánh giá cuối kỳ); rubric của mỗi bài đánh giá đều phải thể hiện (các) CĐR môn học mà bài đánh giá đó
đảm nhận.
8 Xây dựng rubric đánh giá đi kèm theo từng bài đánh giá (tham khảo hướng dẫn xây dựng rubric đính kèm)
7
a. Hình thức đánh giá: thu thập nhanh các đóng góp của sinh viên
b. Thời điểm, cách thức thực hiện bài đánh giá: tất cả các buổi học
c. Nội dung, kết cấu bài đánh giá: thông qua các bài tập ngắn phù hợp với mỗi buổi học
d. Tỷ trọng: 10%
e. Rubric gợi ý:

Thang điểm
Trọng
Tiêu chí đánh giá Từ 0 Từ 4,0 Từ 5,5 Từ 7,0 Từ 8,5
số
đến 3,9 đến 5,4 đến 6,9 đến 8,4 đến 10

Hiện Hiện
Hiện Hiện Hiện
Tần suất hiện diện của diện diện
diện diện diện
sinh viên giảng giảng
giảng giảng giảng
đường đường
40% đường đường đường
dưới trên 60%
trên 50% trên 70% trên 80%
40% số số buổi
số buổi số buổi số buổi
buổi học
học học học
học

Sự tham gia vào quá 60% không tham gia tham gia chủ chủ động
trình học tập tại giảng tham thụ động chủ động động tham gia
đường gia vào vào quá vào quá tham gia rất tích
quá trình trình tích cực cực vào
trình thảo thảo luận vào quá quá trình
thảo luận về về nội trình thảo luận

8
luận về dung bài thảo
nội nội dung học luận về về nội
dung bài học trong nội dung dung bài
bài học trong suốt học bài học học trong
trong suốt học phần trong suốt thời
suốt học phần suốt học học phần
phần phần

2.1.2. Đánh giá quá trình 1


Kiểm tra cá nhân giữa kỳ với các lưu ý sau:
a. Hình thức đánh giá: Gv có thể lựa chọn tự luận/ trả lời ngắn
b. Thời điểm, cách thức thực hiện bài đánh giá: Vào giữa khóa học
c. Nội dung, kết cấu bài đánh giá: Theo tiến độ giảng dạy thực tế
d. Tỷ trọng: 20%
e. Ma trận đề gợi ý:
Nội dung kiến thức Loại câu hỏi/Điểm Cấp độ nhận thức 9
1. Vận tải hàng hóa bằng đường biển và con- 1 Bài tập/4 điểm 4
tainer
2. Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không 1 Bài tập/3 điểm 4
và các phương thức khác

9 Theo thang đo Bloom về tư duy nhận thức


9
3. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng 1 Bài tập/3 điểm 4
đường biển

2.1.3. Đánh giá quá trình 2


Đánh giá hoạt động nhóm hướng đến giải quyết các bài tập lớn.
a. Hình thức đánh giá: Quá trình thảo luận nhóm và tiểu luận tổng hợp kết quả
b. Thời điểm, cách thức thực hiện bài đánh giá: xuyên suốt môn học
c. Nội dung, kết cấu bài đánh giá: Các bài tập lớn
d. Tỷ trọng: 20%
e. Ma trận đề và Rubric gợi ý:
Nội dung kiến thức Loại câu hỏi/Điểm Cấp độ nhận thức 10
1. Các tình huống trong vận tải quốc tế Bài tập / 3 điểm 4
2. Các tình huống trong bảo hiểm quốc tế Bài tập/ 3 điểm 4
3. Các nghiệp vụ vận tải cụ thể Bài tập/ 2 điểm 4
4. Các nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể Bài tập/ 2 điểm 4

Thang điểm
Tiêu chí đánh giá Trọng số
Từ 0 đến 3,9 Từ 4,0 đến 5,4 Từ 5,5 đến 6,9 Từ 7,0 đến 8,4 Từ 8,5 đến 10

10 Theo thang đo Bloom về tư duy nhận thức


10
Tiểu luận thiếu một Tiểu luận thiếu
Tiểu luận có
trong hai phần: phần danh mục
Tiểu luận thiếu Tiểu luận thiếu đủ tất cả các
Cấu trúc của tiểu luận 10% phần cơ sở lý luận tài liệu tham
phần kết luận mục lục tự động phần theo quy
khoa học liên quan; khảo, danh mục
định
danh sách tác giả bảng - hình

Trình bày được Trình bày được Phân tích rõ


Trình bày không nhưng chưa đủ về tính cấp thiết ràng, rất
Không trình bày
đúng về tính cấp về tính cấp thiết (tầm quan thuyết phục về
được tính cấp thiết
Giới thiệu vấn đề 10% thiết (tầm quan (tầm quan trọng..) của vấn tính cấp thiết
(tầm quan trọng..)
trọng..) của vấn trọng..) của vấn đề nhưng chưa (tầm quan
của vấn đề
đề đề thuyết phục trọng..) của
người đọc vấn đề

Có sử dụng Trình bày lý Sử dụng chính


Sử dụng đúng lý
Không sử dụng lý nhưng chưa luận khoa học xác, rất thuyết
Cơ sở lý luận (nền tảng/lý luận khoa học
20% luận khoa học liên đúng lý luận liên quan, nhưng phục về lý
thuyết khoa học) liên quan, có sức
quan khoa học liên chưa đủ sức luận khoa học
thuyết phục
quan thuyết phục liên quan

Lập luận còn Lập luận và Lập luận tương Lập luận chặt
Không có logic
Tổ chức lập luận để giải lỏng lẽo; minh minh chứng có đối chặt chẽ; chẽ; minh
20% trong lập luận;
quyết vấn đề chứng thiếu tính thể chấp nhận minh chứng chứng thuyết
thiếu minh chứng
thuyết phục được thuyết phục phục

Văn phong khoa học 10% Hành văn tối nghĩa Hành văn lủng Hành văn lủng Hành văn tốt, Hành văn rõ
ở các phần nội củng khiến cho củng nhưng đôi khi có lỗi ràng, mạch lạc
11
người đọc khó người đọc vẫn
dung chính có thể hiểu nội có thể hiểu nội diễn đạt
dung dung

Lỗi đạo văn 10% Trên 50% Từ 46%-50% Từ 31%-45% Từ 15%-30% Dưới 15%

Có lỗi: không Có lỗi: Không Có lỗi: thiếu


định dạng toàn Định dạng
Không định dạng căn lề, không đánh số trang;
văn bản, đúng tất cả
Hình thức 10% theo bất cứ tiêu chí thống nhất định thiếu bìa hoặc
các tiêu chí
nào dạng đoạn văn, không thống trình bày bìa sai
yêu cầu
sai khổ giấy nhất font chữ quy định

Báo cáo bài nhóm


(chỉ chấm cho nhóm đạt tiêu
chuẩn để báo cáo)

Báo cáo bài lôi Báo cáo bài


Báo cáo bài kém Báo cáo bài lôi
cuốn, thuyết lôi cuốn,
thuyết phục; cuốn, thuyết
Không thể báo cáo phục; tương tác thuyết phục;
 Kỹ năng thuyết trình 5% tương tác chưa phục; tương tác
được bài tiểu luận chưa tốt; quản lý tương tác tốt;
tốt; quản lý thời tốt; quản lý thời
thời gian chưa quản lý thời
gian chưa tốt gian chưa tốt
tốt gian tốt

 Trả lời câu hỏi 5% Không trả lời được Trả lời đầy đủ, Trả lời đầy đủ, Trả lời đầy đủ, Trả lời đầy đủ,
các câu hỏi đặt hỏi rõ ràng, và thỏa rõ ràng, và thỏa rõ ràng, và thỏa rõ ràng, và
đúng đáng cho chỉ đáng từ 1/2 các đáng từ 1/2 các thỏa đáng cho
dưới 1/2 các câu câu hỏi đặt hỏi câu hỏi đặt hỏi tất cả các câu
12
đúng trở lên; các đúng trở lên; các
câu còn lại chưa câu còn lại có hỏi đặt hỏi
hỏi đặt hỏi đúng
có hướng trả lời hướng trả lời đúng
chấp nhận được

2.2. Đánh giá cuối kỳ 11


- Đề thi do Khoa/Bộ môn quản lý học phần ra đề.
- Hình thức đánh giá: (đánh dấu X lựa chọn hình thức đánh giá)
Hình thức đánh giá Lựa chọn
Vấn đáp
Tự luận
Trắc nghiệm khách quan X
Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
Thực hành trên máy tính
Nộp bài không thuyết trình
Tiểu luận/đồ án/bài tập lớn (cá nhân)
Nộp bài có thuyết trình
Nộp bài không thuyết trình
Tiểu luận/đồ án/bài tập lớn (nhóm)
Nộp bài có thuyết trình

- Thời gian làm bài (tối thiểu – tối đa): 60 đến 75 phút
- Mô tả về kết cấu đề thi: 40 câu hỏi trắc nghiệm

11 Các quy định về đề thi được mô tả cần tuân thủ theo Quy chế khảo thí bậc đại học hiện hành của Trường
13
- Mô tả về phạm vi nội dung của đề thi: bao quát tất cả các chương
- Ma trận đề:
Nội dung kiến thức Loại câu hỏi/Điểm Cấp độ nhận thức 12
Chương 1 Trắc nghiệm (8 câu*0.25đ) 1-3
Chương 2 Trắc nghiệm (8 câu*0.25đ) 1-4
Chương 3 Trắc nghiệm (8 câu*0.25đ) 1-4
Chương 4 Trắc nghiệm (8 câu*0.25đ) 4
Chương 5 Trắc nghiệm (8 câu*0.25đ) 4

- Quy định về việc sử dụng tài liệu: Không sử dụng tài liệu
C. NỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY

Thời
CĐR Bài đánh
lượng Nội dung giảng dạy chi tiết Hoạt động dạy và học Học liệu
MH giá
(tiết)

(a) (b) (c) (d) (e) (f)

5 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI GIẢNG VIÊN: 2.1.1 14.1


TRONG NGOẠI THƯƠNG - Giảng bài, vấn đáp về các khái niệm cơ bản. 2.1.2
1.1.Khái niệm về vận tải quốc tế - Tổ chức thảo luận nhóm về “vai trò vận tải 2.1.3.
hàng hóa trong thương mại quốc tế”; “Các
1.2. Mối quan hệ giữa vận tải trong ngoại
12 Theo thang đo Bloom về tư duy nhận thức
14
thương và thương mại quốc tế. cơ hội nghề nghiệp liên quan tới hoạt động
vận tải quốc tế”.
1.3. Quyền vận tải - Giao sinh viên chuẩn bị bài Chương 2.

1.4. Các loại hình vận tải quốc tế SINH VIÊN:


2.2.
- Nghe giảng, tham gia thảo luận, phát biếu ý
kiến xây dựng bài.
- Trả lời câu hỏi của giảng viên.

15 Chương 2: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA PLO8 GIẢNG VIÊN: 2.1.1 14.1
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG - Kiểm tra bài cũ. 2.1.2
BIỂN - Giảng bài mới. 2.1.3.
2.1. Khái quát về vận tải đường biển
- Giao sinh viên chuẩn bị bài Chương 3. 2.2.
2.2. Lưu ý về các nguồn pháp lý về
- Giải đáp các câu hỏi của sinh viên.
vận tải đường biển quốc tế
- Hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu
2.3. Các phương thức thuê tàu
- Giao sinh viên chuẩn bị chủ đề: Tìm hiểu các
2.2.1. Phương thức thuê tàu chợ
ngành hàng thường sử dụng phương thức
2.2.2. Phương thức thuê tàu chuyến thuê tàu chuyến.
2.4. Tìm hiểu các đặc tính của tàu và SINH VIÊN:
các phương tiện vận chuyển hàng - Nghe giảng, tham gia thảo luận, phát biếu ý
hóa bằng đường biển kiến xây dựng bài.
15
2.5. Hãng tàu và NVOCC - Trả lời câu hỏi của giảng viên.
2.6. Vận chuyển hàng hóa bằng
container
2.7. Cước phí
2.8. Hợp đồng và chứng từ trong vận
tải quốc tế

5 Chương 3: CHUYỂN CHỞ HÀNG HÓA PLO8 GIẢNG VIÊN: 2.1.1 14.1
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG - Kiểm tra bài cũ. 2.1.2
HÀNG KHÔNG - Giảng bài mới. 2.1.3.
3.1. Khái quát chung về vận tải
- Tổ chức thảo luận về chủ đề Tìm hiểu các 2.2.
đường hàng không quốc tế ngành hàng thường được vận chuyển bằng
3.2. Lưu ý về các nguồn pháp lý về đường hàng không

vận tải hàng không quốc tế - Giao sinh viên chuẩn bị bài Chương 4.
3.3. Các loại hình dịch vụ - Dặn dò sinh viên chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ
3.4. Cước phí (buổi 5)

3.5. Chứng từ vận tải hàng không - Giải đáp các câu hỏi của sinh viên.
SINH VIÊN:
- Nghe giảng, tham gia phát biếu ý kiến xây

16
dựng bài,
- Trả lời câu hỏi của giảng viên.

15 Chương 4: VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG GIẢNG VIÊN: 14.1


THỨC - Kiểm tra bài cũ;
4.1. Khái quát về vận tải đa phương thức - Giảng bài mới,
4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong vận tải đa
- Tổ chức thảo luận về “ Thực trạng vận tải đa
phương thức quốc tế
phương thức vận chuyển hàng hóa xuất nhập
4.3. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng vận tải khẩu tại Việt Nam” . 2.1.1
đa phương thức quốc tế
- Giao sinh viên chuẩn bị bài Chương 5. 2.1.2
PLO8
SINH VIÊN: 2.1.3.
- Nghe giảng, tham gia thảo luận, phát biếu ý 2.2.
kiến xây dựng bài.
- Trả lời câu hỏi của giảng viên.
- Chuẩn bị các nội dung về học phần cần được
giải đáp ở buổi cuối.

5 Chương 5. BẢO HIỂM HÀNG HÓA GIẢNG VIÊN: 2.1.1 14.1


XUẤT NHẬP KHẨU - Kiểm tra bài cũ; 2.1.2
5.1. Tồng quan về Bảo hiểm - Giảng bài mới, 2.1.3.
5.2. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
17
5.3. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng - Tổ chức thảo luận về “ Các khía cạnh về bảo
đường biển hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu” .
5.3.1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa chuyên SINH VIÊN:
chở bằng đường biển
- Nghe giảng, tham gia thảo luận, phát biếu ý
5.3.2. Các điều kiện bảo hiểm kiến xây dựng bài.
5.3.3. Hợp đồng bảo hiểm
- Trả lời câu hỏi của giảng viên.
5.3.4. Tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa 2.2.
- Chuẩn bị các nội dung về học phần cần được
chuyên chở bằng đường biển
giải đáp ở buổi cuối.
5.3.5. Giám định tổn thất
5.3.6. Khiếu nại đòi bồi thường
5.3.7. Bồi thường tổn thất
5.4. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
đường hàng không

TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN


(ký trực tiếp và ghi rõ họ tên) (ký trực tiếp và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Xuân Trường Hoàng Thị Thanh Thúy
{15} {16}
TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN 13 HIỆU TRƯỞNG 14

13 Áp dụng cho Bộ môn trực thuộc Trường


14 Các chữ ký không được tách rời khỏi phần nội dung của đề cương.
18
(ký trực tiếp và ghi rõ họ tên)
{17}
--------------------------------------------------------------
PHẦN PHÊ DUYỆT BIỂU MẪU
ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHÒNG ĐÀO TẠO
TRƯỞNG PHÒNG TRƯỞNG PHÒNG

Nguyễn Đức Trung Ông Văn Năm Hoàng Thị Thanh Hằng

19

You might also like