Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1.

Số liệu đo:
Chuẩn bị số liệu đo với mẫu như sau (file excel mẫu trong httkd/hdsd/htd), cột E bắt buộc có
ký tự dấu “+” . Lisp vẽ theo chiều của lý trình nhập vào. Chú ý cột B 7 số, cột C 6 số (tọa độ trắc địa)

Chuẩn bị xong số liệu trong excel thì chọn vùng số liệu đo (Cột A -> Cột G) -> Ctrl + N tạo file
mới -> Ctrl + V vào sheet đầu tiên -> File -> Save As -> dạng Text (Tab delimited) (*.txt). Chú ý
không save vào folder có tên tiếng việt

2. Lệnh UN: Mở file Cad và dùng lệnh này để đặt số thập phân sau dấu.
3. Lệnh htd: Vẽ BĐ, TD, TN hầm
Đánh lệnh htd -> Chọn file số liệu hầm (*.txt) đã lưu ở mục số liệu đo. Sẽ hiện lên bảng chọn
như sau:

Mặt định đang ở chế độ N để vẽ TN nên chỉ cần Pick 1 điểm bất kỳ là sẽ vẽ TN hầm,
Muốn vẽ Bình đồ thì ấn chữ B để chuyển sang chế độ vẽ BĐ rồi Pick điểm bất kỳ để vẽ BĐ,
Muốn vẽ Trắc dọc thì ấn chữ D để chuyển sang chế độ vẽ TD rồi pick điểm bất kỳ để vẽ TD.
Muốn vẽ số liệu điểm đo theo đúng thực tế thì ấn chữ S là lisp sẽ vẽ ra bình đồ đo thực tế.
Nên dùng để kiểm tra số liệu nhập vào xem đã chuẩn chưa, dùng lệnh 3Dorbit quan sát 3D
Mẫu BĐ xuất ra

Mẫu trắc dọc xuất ra


Mẫu Trắc ngang xuất ra

Pline biên thực tế vẽ theo đúng chiều số liệu nhập, nếu Linetype VIEN_DA bị ngược thì Ly:
Layiso layer ThucTe rồi dùng lệnh dcpl để đảo chiều các pline biên thực tế.
Dim kích thước giữa biên hầm thực tế và biên hầm thiết kế sẽ được vẽ 2 kiểu ở 2 layer khác
nhau: ở layer DimTT thì chỉ dim ở các vị trí đặc biệt của hầm (TN bên trái), ở layer DimTT2 sẽ dim
toàn bộ đỉnh của biên thực tế đến biên thiết kế hầm (TN bên phải). Tùy mục đích sử dụng mà tắt
(lf: layoff) bật (ln: layon) layer để hiển thị loại dim cần dùng.
4. Lệnh sdh: để xuất ngược lại số liệu biên thực tế sau khi co kéo chỉnh sửa:
Sau khi vẽ TN hầm, nếu biên thực tế có sai sót có thể dùng grip để move các đỉnh của pline
thực tế cho phù hợp rồi dùng lệnh này để xuất ngược lại file sổ đo.
5. Lệnh ttk: thay biên hầm thiết kế:
Mặc định đã tạo biên hầm thiết kế hình bán nguyệt trên, chữ nhật dưới như trên. Nếu muốn
thay thế sang dạng móng ngựa hoặc các dạng khác … thì cần vẽ LWPOLYLINE biên thiết kế kín tại 1
mặt cắt, rồi dùng lệnh này để copy thay thế biên thiết kế mới sang các mặt cắt khác. Tạo lwpolyline
hình tròn bằng cách dùng lệnh -bo kích vào trong hình tròn (circle). Update biên mới vẫn điền Dim
và tính đào đắp được, nhưng ko có phần tính bê tông và hatch bê tông.
6. Lệnh vdh: vẽ và tính đào đắp hầm:
Dùng lệnh vdh và quét chọn các mặt cắt cần tính, lisp sẽ xuất khối lượng đào đắp lên TN như
hình sau

7. Lệnh vbt: vẽ và tính diện tích phần bê tông của hầm:


Dùng lệnh vbt rồi nhập các thông số bề dày của bê tông, quyét chọn trắc ngang. Lisp sẽ vẽ
khung bê tông hầm và xuất các diện tích như hình sau:

8. Lệnh xdth: Xuất diện tích hầm ra file *.txt và Clipboard


Dùng lệnh này để xuất diện tích trên TN ra file .txt và Clipboard. Có thể dùng excel để mở file
txt vừa mới save hoặc mở file excel mới rồi ấn Ctrl + V để paste số liệu vào vì số liệu đã copy sẵn
vào trong Clipboard.
9. Lệnh hbt: dùng để hatch phần bê tông hầm:

10. Lệnh tt3: Ghi kích thước thực tế mẫu 3:


Ngoài 2 các ghi kích thước thực tế đã có sẵn ở trên, khi cần thì layiso xóa 2 dim kích thước có
sẵn rồi dùng lệnh tt3 để ghi lại kích thước thự tế theo mẫu 3 này:

You might also like