TDC Ban Chuann

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Viện Quản Trị Kinh Doanh

Bài Thảo Luận


Môn học: Toán Đại Cương

ĐỀ TÀI

MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ ỨNG


DỤNG

Nhóm thực hiện: Nhóm 02


Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Hương
Lớp học phần: 232_AMAT1011_02

Hà Nội, 2024

1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHÓM 02 – LỚP HP: 232_AMAT1011_02
Nhóm trưởng: Nguyễn Minh Hiếu

STT Họ và tên Phân công nhiệm vụ Đánh giá


1 Nguyễn Thành Đạt Phân dạng bài tập

2 Nguyễn Hữu Anh Đức Giải bài tập chương

3 Dương Khánh Hà Phân dạng, cách giải và ví


dụ
4 Nguyễn Ngọc Hà Giải bài tập chương

5 Lại Duy Hải Phân dạng, cách giải và ví


dụ
6 Đỗ Thị Hằng Giải bài tập chương
7 Nguyễn Thị Hằng Thuyết trình
8 Nguyễn Minh Hiếu Thuyết trình
9 Trần Huy Hoàng Trình bày ứng dụng và làm
word
10 Lương Nhật Huy Làm powerpoint

2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1

I. Thành viên tham dự


1. Nguyễn Hữu Anh Đức
2. Nguyễn Hương Giang
3. Dương Khánh Hà
4. Nguyễn Ngọc Hà
5. Lại Duy Hải
6. Đỗ Thị Hằng
7. Nguyễn Thị Hằng
8. Nguyễn Minh Hiếu
9. Trần Huy Hoàng
10.Lương Nhật Huy
III. Nội dung cuộc họp
1. Thời gian: 20h – 21h ngày 17/03/2024
2. Địa điểm: Online trên Google Meet
3. Nội dung thảo luận:
 Thảo luận về chủ đề bài thảo luận nhóm.
 Thống nhất ý kiến và hướng đi của bài thảo luận.
IV. Đánh giá chung
Nhóm làm việc hăng hái, có tinh thần trách nhiệm

Nhóm trưởng
Hiếu
Nguyễn Minh Hiếu

3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2

I. Thành viên tham dự


1. Nguyễn Hữu Anh Đức
2. Nguyễn Hương Giang
3. Dương Khánh Hà
4. Nguyễn Ngọc Hà
5. Lại Duy Hải
6. Đỗ Thị Hằng
7. Nguyễn Thị Hằng
8. Nguyễn Minh Hiếu
9. Trần Huy Hoàng
10.Lương Nhật Huy
III. Nội dung cuộc họp
1. Thời gian: 20h - 21h ngày 30/03/2024
2. Địa điểm: Online trên Google Meet
3. Nội dung thảo luận:
 Tổng chỉnh sửa bài thảo luận
IV. Đánh giá chung
Nhóm làm việc hăng hái, có tinh thần trách nhiệm

Nhóm trưởng
Hiếu
Nguyễn Minh Hiếu

4
Mục Lục
Phần 1. Cơ Sở Lý Thuyết.................................................................3
I. Lý thuyết...................................................................................................3
1. Ma trận..................................................................................................................................3
2. Các phép toán trên ma trận................................................................................................4
3. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận..............................................................................5

II. Định thức.................................................................................................6


1. Khái niệm..............................................................................................................................6
2. Tính chất của định thức.......................................................................................................7
3. Cách tính định thức.............................................................................................................9

III. Hạng của ma trận................................................................................10


1. Khái niệm............................................................................................................................10
2. Tính chất của hạng ma trận..............................................................................................11
3. Cách tính hạng của ma trận..............................................................................................11

IV. Ma trận nghịch đảo.............................................................................13


1. Khái niệm............................................................................................................................13
2. Tính chất của ma trận nghịch đảo....................................................................................13
3. Cách tính ma trận nghịch đảo..........................................................................................13
4. Dùng ma trận giải phương trình ma trận........................................................................15

Phần 2. Bài Tập Vận Dụng...........................................................16


I. Dạng 1: Tính toán ma trận cơ bản.......................................................16
II. Dạng 2: Tính định thức........................................................................16
III. Dạng 3: Tìm hạng của ma trận..........................................................18
IV. Dạng 4 : Tìm ma trận nghịch đảo và giải phương trình..................18
Phần 3. Ứng dụng ma trận vào thực tế.........................................22
I. Vận dụng tính doanh số trong bán hàng.............................................22
II. Ứng dụng trong khoa học....................................................................23
III. Ứng dụng trong ma trận nghịch đảo.................................................23

5
PHẦN MỞ ĐẦU

6
Phần 1. Cơ Sở Lý Thuyết
I. Lý thuyết
1. Ma trận
1.1. Khái niệm
- Định nghĩa: Một bảng số gồm m×n số thực aij, được sắp xếp thành m dòng, n cột
được gọi là ma trận cỡ m×n.

( )
a 11 a12 … a1 n
a21 a 22 … a2 n
A = (aij)m×n =

¿ a m 2 ¿ … ¿ amn
am 1

+ aij là phần tử nằm ở dòng i, cột j trong ma trận A

+ Ma trận dòng thứ i: di = (ai1, ai2, …, ain )

+ Ma trận cột thứ j: cj =(a 1 j, a 2 j, … , a nj)


- Các ma trận đặc biệt :
+ Ma trận đối của ma trận A:
-A = (-aij)m×n
+ Ma trận 0: là ma trận có mọi phần tử bằng 0, kí hiệu là: 0m×n hoặc 0.
+ Ma trận bằng nhau: là 2 ma trận có cùng cỡ và tất cả các phẩn tử ở các vị trí
tương ứng đều bằng nhau.

Cho hai ma trận A = (aij)m×n và B = (bij)m×n

A = B  aij = bij ∀ i=1 , m; ∀ j=1 , n

+ Ma trận chuyển vị của A, ký hiệu là A' hoặc AT, là ma trận nhận được từ A bằng cách
đổi cột thành dòng, dòng thành cột tương ứng.

( )
a 11 a 21 … am1
a12 a 22 … am2
AT = A’ =

¿ a2 n ¿ … ¿ amn
a1 n
1.2. Ma trận vuông
- Khái niệm : Ma trận vuông là một ma trận có cỡ n×n, tức là ma trận có số dòng và
số cột bằng nhau.

7
( )
a 11 a 21 … am1
a12 a 22 … am2
A=

¿ a2 n ¿ … ¿ ann
a1 n
- Các phần tử a11, a22, …, ann được gọi là các phần tử nằm trên đường chéo chính.
- Các dạng đặc biệt :
+ Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có các phần tử nằm dưới đường chéo chính
đều bằng 0.

( )
a11 a21 … am 1
0 a22 … am 2
⋮ ¿ 0 ¿ … ¿ ann
0
+ Ma trận tam giác dưới là ma trận vuông có các phần tử nằm trên đường chéo chính
đều bằng 0.

( )
a 11 0 … 0
a12 a 22 … 0

¿ a2 n ¿ … ¿ ann
a1 n
+ Ma trận đường chéo là ma trận vuông có các phần tử nằm ngoài đường chéo chính
đều bằng 0.

( )
a11 0 … 0
0 a22 … 0
⋮ ¿ 0 ¿ … ¿ ann
0

+ Ma trận đơn vị cấp n: Kí hiệu In hoặc En.

( )
1 0 … 0
0 1 … 0
⋮ ¿0 ¿… ¿1
0

1. Các phép toán trên ma trận


1.1. Phép cộng, trừ ma trận và phép nhân một số với ma trận
Cho hai ma trận cùng cỡ A=( a ij ) m X n, B=( b ij ) m X n
Tổng của A và B là một ma trận :
A + B=( a ij +b ij ) m X n
Hiệu của A và B là một ma trận :

8
A -- B=( a ij −bij )m X n

- Tích số thực k với ma trận A là một ma trận :


k.A = ( k . a ij )m X n
- Một số tính chất: Các ma trận được xét có cỡ thích hợp:
A + B = B+A
A + (B + C) = (A + B) + C
A+ (-A) = 0
k.(A + B) = k.A + k.B

(k + l).A = k.A+ l.A.

1.2 Phép nhân hai ma trận


Cho ma trận A= ( a ij ) m X p; B=( b ij ) p X n
p
Tích A.B (A trước, B sau) là một ma trận C = ( c ij )m X n ; c ij= ∑ aik b kj
k =1

C = A.B
* Chú ý rằng số cột của A phải bằng số dòng của B mới thực hiện được phép
nhân A.B.

Tính chất: Cho A, B, C là các ma trận có cỡ thích hợp, ta có các đẳng thức:
AB ≠ BA
A.(B.C) = (A.B).C
A.(B + C) = A.B + A.C
(A + B).C = A.C + B.C
A.E = E.A = A
2. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
Sử dụng 3 phép biến đổi sơ cấp sau đây để đưa ma trận về dạng tam giác rồi mới
tính định thức:
Đổi chỗ hai dòng (hai cột) Định thức đổi dấu
Nhân một dòng (một cột) với một số k khác 0 Định thức tăng k lần
Nhân một dòng (một cột) với một số rồi cộng Định thức không thay đổi
vào một dòng (một cột) khác.

9
II. Định thức
1. Khái niệm
- Định nghĩa : Cho ma trận vuông cấp n : A=( a ij ) m X n. Định thức của ma trận A là một
số thực có kí hiệu |A| hoặc det(A) và độ lớn được xác định theo cách dưới đây:
+ Định thức của ma trận vuông cấp một A = ( a 11 ) là một số thực được xác định như
sau:

|A|=|( a 11 )| := a 11
+ Giả sử đã có công thức tính định thức đến cấp n-1. Khi đó, độ lớn của định thức
ma trận vuông cấp n: A=( a ij ) m X n được xác định như sau:

| |
a 11 a 21 … a m1
n
a12 a 22 … am2
|A| := = ∑ aij (−1)i + j M ij

¿ a2 n ¿ … ¿ ann j=1
a1 n

+ Trong đó : là định thức cấp n-1 nhận được từ |A| bằng cách xóa đi dòng thứ i và
cột thứ j, i là một dòng tùy ý của ma trận A.

* Hệ quả
1, Định thức cấp hai:

| a11 a12
a21 a22 |
=a 11 a22−a12 a21

2, Định thức cấp ba (công thức Sarraut):

| |
a11 a12 a13
a21 a22 a23
a31 a32 a33

=a 11 a22 a 33+ a12 a 23 a 31+a 13 a 21 a32−a13 a 21 a31−a12 a 21 a33−a11 a23 a32

* Chú ý :
- Ta thường chọn dòng i có nhiều phần tử bằng 0 nhất để dễ tính toán.

10
- Có thể đổi vai trò của i và j trog công thức trên, nghĩa là có thể khai triển định
thức theo cột j tùy ý.
- Khái niệm định thức chỉ phát biểu cho các ma trận vuông.
- Khi |A| ≠ 0 thì nói A là ma trận vuông không suy biến.
- Ma trận của các phép biến đổi sơ cấp là không suy biến.
2. Tính chất của định thức
 |A’| =|A|

- Tính chất này nói lên vai trò bình đẳng của "cột" và "dòng" trong định thức. Vì
vậy, các tính chất sau chỉ phát biểu với "dòng" nhưng đều đúng với "cột":

 Định thức bằng 0 nếu có một dòng chỉ gồm các phần tử
bằng 0.

 Định thức bằng 0 nếu nó chứa hai dòng tỉ lệ.


Hệ quả 1: Định thức bằng 0 nếu nó chứa hai dòng giống nhau
+ Nếu giao hoán hai dòng khác nhau thì định thức đổi dấu.
+ Nếu nhân các phần tử của một dòng nào đó với số k thì định thức nhân lên đúng bằng k
Hệ quả 2: Thừa số chung của một dòng nào đó đều có thể đưa ra ngoài dấu định thức.
+ Nếu nhân một dòng nào đó với một số bất kỳ rồi cộng vào một dòng khác thì định thức
không thay đổi.
Hệ quả 3: Cộng vào một dòng một tổ hợp tuyến tính của các dòng khác thì định thức
không đổi.
Hệ quả 4:
+ Nếu có một dòng là tổ hợp tuyến tính của các dòng khác thì định thức bằng 0.
+ Nếu các phần tử của cột j nào đó là tổng của các cặp số hạng thì có thể phân tích định
thức thành tổng của hai định thức, trong đó: Các cột khác giữ nguyên còn cột thứ j thì
mỗi số hạng của từng phần tử phân về một định thức thành phần.

+ A và B là các ma trận vuông cùng cỡ thì |AB| = |A||B|.


+ Nếu A có dạng tam giác trên hoặc tam giác dưới thì định thức của A đúng bằng
tích của các phần tử trên đường chéo chính.

11
+ Nếu B, D là các ma trận vuông và A có dạng

(B C )
A = 0 D thì |A| = |B||D|

3. Cách tính định thức


3.1. Tính định thức bằng định nghĩa
- Tức là phân tích định thức theo một dòng, hoặc một cột để đưa về tổng của các định
thức có cấp thấp hơn theo công thức.
3.2. Tính định thức bằng biến đổi sơ cấp
- Tính định thức theo cách khai triển theo dòng hoặc theo cột thường dẫn đến
một tổng của n định thức cấp n−1.
- Khi n lớn và định thức không có hình dáng gì đặc biệt thì cách tính này là dài,
cần nhiều phép tính.
- Trong khi đó, nếu định thức có nhiều phần tử 0, nằm về một góc nào đó thì số
số hạng trong khai triển sẽ giảm đáng kể.

Vậy, trước khi phân tích định thức ta nên đưa định thức về dạng đặc biệt (thường là
dạng tam giác hoặc dạng .
Khi đó ta cần dùng các phép biến đổi sơ cấp sau:
- Giao hoán hai dòng hoặc hai cột (định thức đổi dấu).
- Nhân các phần tử của một dòng hoặc cột với một số α ≠ 0 (định thức nhân lên α
lần).
- Nhân các phần tử của một dòng (hoặc một cột) với một số rồi cộng vào các
phần tử tương ứng của một dòng (cột) khác (định thức không đổi).
Chú ý : (Về cách biến đổi sơ cấp)
- Nên đưa về dạng ma trận tam giác để dễ theo dõi nhất. Tuy nhiên, điều đó
không phải là bắt buộc.
- Sẽ là thuận tiện nếu ở mỗi bước biến đổi phần tử phía trên bên trái (a11) là 1
hoặc −1 hoặc đó là ước số chung của các phần tử phía dưới, cùng cột.
- Nếu a1j = ±1 thì có thể đưa các phần tử phía dưới phần tử đó về 0.

12
- Nên chia cho thừa số chung (đưa ra ngoài dấu định thức) để các phần tử bé
hơn.
- Nên tránh xuất hiện các phân số.

III. Hạng của ma trận


1. Khái niệm
Cho ma trận cỡ m × n: A = (a )
ij m×n

Định thức con:


Với số nguyên dương k ≤ min{m,n} ta lấy ra k dòng và k cột nào đó của ma trận
A. Các phần tử nằm ở giao của k hàng và k cột đó cho ta 1 ma trận vuông cấp k. Định
thức của ma trận con đó được gọi là định thức con cấp k của ma trận A, ứng với k
dòng, k cột đã chọn.
Định nghĩa
- Hạng của ma trận O bằng 0.
- Khi A ≠ O, nói ma trận A có hạng bằng r nếu A có ít nhất 1 định thức con cấp r
khác 0 và không có định thức con nào có cấp r + 1 trở lên khác 0.
( Nói cách khác, hạng của 1 ma trận A ≠ 0 là cấp của định thức con có cấp cao nhất trong
các định thức con khác 0 của A.)
2. Tính chất của hạng ma trận
- r(A) = r(A’) với mọi ma trận A.
- Nếu A có cỡ là m × n thì 0 ≤r(A)≤min{m,n}.
----- r(AB) ≤ min{r(A); r(B)}.
- Thêm dòng hoặc thêm cột hạng của ma trận sẽ không giảm đi (tăng hoặc giữ
nguyên).
3. Cách tính hạng của ma trận
3.1. Phương pháp định thức con bao
- Trong 1 ma trận nếu tất cả các định thức con cấp k đều bằng 0 thì mọi định thức
con cấp cao hơn k đều bằng 0.

Định lý 1.1 : Nếu ma trận có định thức con cấp r khác 0 và mọi định thức con cấp r +1
bao nó đều bằng 0 thì r(A) = r.

13
3.2. Phương pháp biến đổi cơ cấp
Định lý: Ba phép biến đổi sơ cấp trên các dòng hay các cột của một ma trận
không làm thay đổi hạng của ma trận.
Các phép biến đổi sơ cấp thường được biểu thị bởi biểu tượng kéo theo: “=>”.
IV. Ma trận nghịch đảo

1. Khái niệm
- Khái niệm: Cho A là một ma trận vuông cấp n. Nếu tồn tại ma trận X, sao cho
AX = XA = E (E là ma trận đơn vị cấp n)
thì nói ma trận A là khả nghịch và X gọi là ma trận nghich đảo của ma trận A, kí hiệu
X = A-1 . Như vậy :
A-1A = A A-1 = E
- Điều kiện khả nghịch : Ma trận vuông cấp n khả nghịch khi và chỉ khi định thức
của nó khác 0.
2. Tính chất của ma trận nghịch đảo
- Ma trận vuông A khả nghịch thì A-1 xác định duy nhất .
- Ma trận vuông A khả nghịch thì ( A-1)-1 = A.
- Nếu hai ma trận A, B cùng cỡ và cùng khả nghịch thì (AB)-1 = A-1B-1
- E-1 = E với E là ma trận đơn vị cấp tùy ý.
- Ma trận vuông A khả nghịch thì (A-1)’= (A’)-1.
3. Cách tính ma trận nghịch đảo
Cách 1: Phương pháp định thức
Nếu định thức của ma trận A là khả nghịch thì ma trận nghịch đảo của A được tính
bằng:
- Bước 1: Tính định thức của ma trận của ma trận A.
+ Nếu det(A) = 0 thì không có ma trận nghịch đảo A-1
+ Nếu det(A) ≠ 0 thì A có ma trận nghịch đảo A-1 ⟶ Chuyển sang bước 2.
- Bước 2: Lập ma trận chuyển vị A’ của A.
- Bước 3: Lập ma trận phụ hợp của A được định nghĩa như sau : A* =(Aij’)nn

14
với A’= Aij’ là phần bù đại số của phần tử ở hang cột i, cột j trong ma trận A’.
Bước 4: Tính ma trận A-1 =

Cách 2: Phương pháp biến đổi sơ cấp


Cho ma trận A vuông cỡ nxn với |A| ≠0 . Lập ma trận (A|E) cỡ nx2n gồm 2 khối,
trong đó E là ma trận đơn vị cùng cấp với ma trận A. Ma trận (A|E) gọi là ma trận bổ
sung của ma trận A. Biển đổi sơ cấp liên tiếp trên các dòng của ma trận bổ sung sao
cho khối bên trái là A trở thành E (điều này thực hiện được do |A| ≠0) thì khối bên
phải là E sẽ trở thành A-1.
Chú ý:
+ Sau khi lập ma trận bổ sung chỉ được phép biến đổi sơ cấp theo dòng đối với
ma trận đó, không được phép biến đổi sơ cấp theo cột . Biến đổi đồng thời cả hai khối
A và E.
+ Trước khi lập ma trận bổ sung , không được biến đổi sơ cấp trên ma trận A.

4. Dùng ma trận giải phương trình ma trận


- Cho A là một ma trận vuông khả nghịch , B có cỡ phù hợp . X là ma trận chưa
biết cần tìm. Ta có:
AX = B ⇔ X = A-1B
- Ta có thể kiểm tra bằng cách nhân A-1 vào bên trái hai vế của phương trình:
XA = B ⇔ X =BA-1

15
Phần 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG 1:
1.1 CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN
1.1.1 PHÉP CỘNG 2 MA TRẬN VÀ PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MA TRẬN
Cho hai ma trận A = (aij)m x n, B = (bij)m x n
Tổng của A và B là ma trận: A + B = (aij + bij )m x n
Nhân số thực k với ma trận A: kA = = (kaij)m x n

Ví dụ:
(22 10 )+( 21 03 )=( 43 13 )
( ) (
4 3
3 5
×2=
2×4 2×3 8 6
=
2×3 2×5 6 10 )( )
PHÉP NHÂN 2 MA TRẬN:
Cho ma trận A = (aij)m x n, B = (bij)m x n
Tích A.B (A trước, B sau) là ma trận
p
c ij =∑ aik bkj
k =1
C = A.B = (cij)m x n , với

16
)( )(
1 2 3
(
1 1 1
Ví dụ: 1 2 1 1 1 2 =
1 0 0
1 x 1+1 x 1+1 x 1 1 x 2+ 1 x 1+ 1 x 0 1 x 3+ 1 x 2+1 x 0
1 x 1+2 x 1+1 x 1 1 x 2+ 2 x 1+ 1 x 0 1 x 3+ 2 x 2+1 x 0 )
(3
= 4 4 7
3 5
)
TÍNH CHẤT:
Cho A, B, C là các ma trận có cỡ thích hợp, ta có các đẳng thức:
i. A.(B.C) = (A.B).C
ii. A.(B + C) = A.B + A.C
iii. (A + B).C = A.C + B.C
iv. A.E = E.A = A
1.1.2 ĐỊNH THỨC VÀ HẠNG MA TRẬN

A=( a 11) |A|=|a11|=a11


Định thức cấp 1: Cho thì
a a
|A|=| 11 12|=a 11×a22−a 12×a21
a21 a22
Định thức cấp 2:

|1 3 |
2 4
Ví dụ 1: Tính định thức
Giải

|1 3 |=1×4−2×3=−2
2 4
Định thức cấp 3: Quy tắc Sarrus

17
a11 a12 a13
|a21 a22 a 23|=a11×a22×a33 +a12×a23×a 31+a21×a 32×a13−a13×a 22×a31−a21×a 12×a33−a32×a 23×a11
a31 a32 a33

1 −1 2
|3 2 −1|
5 3 4
Ví dụ 2: Tính đinh thức

1 −1 2
|3 2 −1|=1×2×4+(−1)×(−1)×5+2×3×3−2×2×5−(−1)×3×4−1×(−1)×3=26
5 3 4

Định thức cấp n : Xét ma trận A=( aij )n × n.


Ta ký hiệu M ij là ma trận có được từ A bằng cách bỏ đi dòng i và cột j. Khi đó det(A) được
tính bằng công thức sau:
n
| A|=∑ (−1)i + j aij ∨M ij ∨¿ ¿
j=1

Trong đó i là một dòng tùy ý của ma trận A.

| |
1 6 0 −1
0 2 1 0
Ví dụ 3: Tính định thức : |A| = −1 3 0 1
3 0 1 1
Giải.
Ta có thể khai triển định thức theo hàng 2 hoặc cột 3 vì có 2 phần tử băng 0.
 Xét khai triển theo hàng 2:

| | | | | |
1 6 0 −1
1 0 −1 1 6 −1
0 2 1 0 2+ 2 2+3
 =(−1) 2 −1 0 1 +(−1) −1 3 1
−1 3 0 1
3 1 1 3 0 1
3 0 1 1
Với

| |
1 0 −1
 (−1)
2+2
2 −1 0 1 khai triển cột 3: 2(−1)
3 1 1
3+2 1 −1
−1 1
=0| |

18
| |
1 6 −1
 −1 3 1 khai triển h3 3
3 0 1
|
6 −1
3 1
+1 | |
1 6
−1 3 |
=27+9=36

Vậy |A| =0 – 36= -36.


 Xét khai triển theo cột 3:

| | | | | |
1 6 0 −1
1 6 −1 1 6 −1
0 2 1 0 2+3 4 +3
=(−1) −1 3 1 +(−1) 0 2 0 =−36
−1 3 0 1
3 0 1 −1 3 1
3 0 1 1

TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG BIẾN ĐỔI SƠ CẤP

Biến đổi sơ cấp Tác dụng

1. Nhân một hàng với một số k ≠ 0 Định thức nhân k

2. Đổi chỗ 2 hàng Định thức đổi dấu

3. Nhân k với hàng r rồi cộng vào Định thức không đổi
hàng s

Bước 1: Áp dụng các phép biến đổi sơ cấp đưa định thức về dạng định thức ma trận tam giá
c, nhớ ghi lại tác dụng của các phép biến đổi sơ cấp được sử dụng.
Bước 2: Tính giá trị định thức dạng tam giác và kể cả tác dụng tổng hợp của các phép biến đ
ổi sơ cấp để sử dụng

1 0 2
|−1 −2 1|
3 2 1
Ví dụ: Tính định thức
1 0 2 1 0 2 1 0 2
|−1 −2 1|=|0 −2 3 |=|0 −2 3 |=1×(−2)×(−2)=4
3 2 1 0 2 −5 0 0 −2
TÌM HẠNG MA TRẬN
Tìm hạng của A:
1.Bằng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng (hoặc các cột) để đưa ma trận A về dạng đơn
giản (tam giác hoặc hình thang).

19
2.r(A)= Số dòng khác không của ma trận sau biến đổi.
Ví dụ:

( )( )( )( )
2 −1 3 2 −1 3 2 −1 3 2 −1 3
0 3 −1 0 3 −1 0 3 −1 0 3 −1
A = −2 4 → → →
2 0 3 5 0 0 −6 0 0 −6
2 5 7 0 6 −4 0 0 −6 0 0 0
=> r(A) =3
1.1.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
1. Bài toán tìm ma trận phụ hợp
Phương pháp tính ma trận phụ hợp :
Để tìm ma trận phụ hợp của ma trận A = (aij) ta thực hiện các bước sau:
( A¿ )T = Ai
¿

( j )
 Tìm
( A )=( Ai )T
¿
¿
( A )T ¿
j
 Từ ta chuyển vị sẽ được
Ví dụ: Tìm ma trận phụ hợp của ma trận sau:

( )
1 2 3
A= −1 0 4
2 5 −1

A11 =(−1)2 × 0 4 =−20


5 −1 ( ) (
A12=(−1 )3 × −1 4 =−7
2 −1 ) (
A13=(−1)4 × −1 0 =−5
2 5 )
A21=(−1)3 × 2 3 =17
5 −1 ( ) (
A22=(−1)4 × 1 3 =−6
2 −1 ) ( )
A23 =(−1)5 × −1 2 =−1
2 5

A31=(−1 )4 × 2 3 =8
0 4 ( ) (
A32=(−1 )5 × 1 3 =−7
−1 4 ) (
A33=(−1)6 × 1 2 =2
−1 0 )

( )( )
−20 −7 −5 T −20 17 8
17 −6 −1 = −7 −6 −7
8 −7 2 −5 −1 2
=> A* =
2. Bài toán tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp ma trận phụ hợp

20
|A| A−1
Nếu ma trận A vuông có thì A có ma trận nghịch đảo được tính bởi công thức:
1
A−1 =
¿
×A
|A|
Phương pháp giải:
|A| |A|
Bước 1: Tính Nếu = 0 thì kết luận ma trận A không tồn tại ma trận nghịch đảo. Nếu
|A|
0, chuyển sang bước 2.
Bước 2: Tìm tất cả các phần phụ đại số của các phần tử aij có mặt trong ma trận A rồi thiết
¿
( A )T A
¿
lập ma trận và suy ra phụ hợp

1 1
A−1 = × A¿
A
¿
|A| |A|
Bước 3: Nhân ma trận với ta được:

( )
1 2 3
A= −1 0 4
2 5 −1
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:
|A|=1×0×(−1)+2×4×2+3×(−1)×5−2×0×3−2×(−1)×(−1)−1×4×5=−21≠0
Ta có

(
A11 =(−1)2 × 0 4 =−20
5 −1 ) (
A12=(−1 )3 × −1 4 =−7
2 −1 ) (
A13=(−1)4 × −1 0 =−5
2 5 )
(
A21=(−1)3 × 2 3 =17
5 −1 ) (
A22=(−1)4 × 1 3 =−6
2 −1 ) (
A23 =(−1)5 × −1 2 =−1
2 5 )
( )
A31=(−1 )4 × 2 3 =8
0 4 (
A32=(−1 )5 × 1 3 =−7
−1 4 ) (
A33=(−1)6 × 1 2 =2
−1 0 )

( )( )
−20 −7 −5 T −20 17 8
17 −6 −1 = −7 −6 −7
8 −7 2 −5 −1 2
=> A* =

21
( )
20 17 −8
21 21 21

( )
−20 17 8
1 1 6 1
A−1 = × −7 −6 −7 =
−21 3 21 3
−5 −1 2
5 1 −2
21 21 21

3. Bài toán tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ cấp:
Ta sử dụng thuật toán Gausβ – Jordan để tìm nghịch đảo (nếu có)của ma trận A vuông
cấp n trên K. Thuật toán này được xây dựng dựa vào kết quả thứ 2 của hệ quả 3.4. Ta
thực hiện các bước sau đây
Bước 1: lập ma trận n hàng, 2n cột bằng cách ghép thêm ma trận đơn vị cấp n I vào bên
phải ma trận A

Lập ma trận chi khối cấp n x 2n


Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng để đưa [ A|I ] về dạng [ A’ | B ], trong đó
A’ là một ma trận bậc thang chính tắc.
– Nếu A’ = In thì A khả nghịch và A-1 = B
– Nếu A’ ≠ In thì A không khả nghịch. Nghĩa là, trong quá trình biến đổi nếu A’ xuất
hiện ít nhất 1 dòng không thì lập tức kết luận A không khả nghịch (không cần phải đưa
A’ về dạng chính tắc) và kết thúc thuật toán.
Ví dụ minh họa: Sử dụng thuật toán Gausβ – Jordan để tìm ma trận nghịch đảo của:

( )
0 1 −1
A= 4 −3 4
3 −3 4

Giải:

22
( )
0 1 −1 1 0 0
( A|I )= 4 −3 4 |0 1 0
3 −3 4 0 0 1

( )
0 1 −1 1 0 0

d 2 +(−1)×d 3 →d 2 1 0 0 |0 1 −1
3 −3 4 0 0 1

( )
0 1 −1 1 0 0

d 3 +(−3)d 2 →d 3 1 0 0 |0 1 −1
0 −3 4 0 −3 4

( )
1 0 0 0 1 −1

d1 ↔ d2 0 1 −1 |1 0 0
0 −3 4 0 −3 4

( )
1 0 0 0 1 −1

d 3+3 d 2 →d 3 0 1 −1 |1 0 0
0 0 1 3 −3 4

( )
1 0 0 0 1 −1

d 2+d 3 → d 2 0 1 0 | 4 −3 4
0 0 1 3 −3 4

( )
0 1 −1
−1
A = 4 −3 4
3 −3 4
Vậy
4. Bài toán: Ứng dụng ma trận nghịch đảo giải phương trình ma trận
|A|≠0
1. Tìm ma trận X thoả mãn AX = B biết
|A|≠0
Phương pháp: Do nên tồn tại A-1. Nhân vào bên trái cả hai vế của phương trình

-1
A−1 ×( A×X )= A−1 ×B →I× X=X = A−1 ×B→ X= A−1×B
với A , ta được:
|A|≠0
2. Tìm ma trận X thoả mãn XA = B biết
Tương tự như trên, nhân vào bên phải cả hai vế với ma trận A-1, do đó X = BA-1

23
Ví dụ : Giải phương trình ma trận
( 3 4) ( 5 9)
1 2 ×X = 3 5

( )
|A|= 1 2 =1×4−2×3=−2
3 4

A11=(−1)2 ×( 4 ) =4 A12=(−1 )3 ×( 3 )=−3

A21=(−1)3 ×( 2 )=−2 A22=(−1)4 ×( 1 ) =1

( )
−2 1

( )( )
¿
4 −2
1 2
( ) ( )
−1
1 2 1 −2 =
= = × 4 3 −1
3 4 −2 −3 1
3 4 −3 1 2 2
=>

( )
−2 1
( ) ( ) ( )( )
−1
1 2 × 3 5 = 3 5 = −1 −1
3 −1 ×
3 4 5 9 5 9 2 3
2 2

1.2 KHÔNG GIAN VECTO RN


1.2.1 Các phép toán Vecto
- Phép cộng: 𝑋 + 𝑌 = (𝑥1 + 𝑦1, 𝑥2 + 𝑦2, … , 𝑥𝑛 + 𝑦𝑛 )
- Phép trừ: 𝑋 − 𝑌 = (𝑥1 − 𝑦1, 𝑥2 − 𝑦2, … , 𝑥𝑛 − 𝑦𝑛 )
- Phép nhân vecto với một số thực : aX = ( ax1 , ax2 , ax3)
Ví dụ: Cho X = ( 2, -3 , -4 ) , Y = ( 1, 5, -2 )
A) Tính X+Y = ( 3, 2, -6 )
B) Tính X-Y = ( 1, -8 , -2 )
C) Tính 3X + 4Y = 3 (2, -3 ,-4 ) + 4 ( 1, 5 , -2) = ( 10, 11, -4 )
1.2.2 Các phương pháp xét hệ vecto là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính
1. Sử dụng DHNB hệ vecto độc lập tuyến tính / phụ thuộc tuyến tính
2. Sử dụng định nghĩa
3. Với n vecto n chiều tính định thức cấp n
Định thức = 0 =>phụ thuộc tuyến tính
Định thức ≠ 0 => độc lập tuyến tính
Ví dụ : Xét tính độc lập tuyến tính của các hệ vecto sau :
X = (1, 2, 3) , Y = ( 2, 4, 6), Z = ( 3, 6, 9)
Ta có : Y=2X Z=3X

24
Do đó Y ,Z có thể biểu diễn theo X với hệ số là 2,3 suy ra hệ vecto X,Y,Z là phụ thuộc
tuyến tính
1.2.2 Hạng và cơ sở của vecto
1. Phương pháp biến đổi Gauss:
-Chuyển đổi ma trận được tạo thành từ các vectơ sang dạng bậc thang.
-Số vectơ khác vectơ 0 (hàng khác 0) trong ma trận bậc thang chính là hạng của vectơ.
Định lí:
-Hạng của hệ m véctơ n chiều bằng hạng của ma trận cỡ 𝑛×𝑚 tạo thành bằng cách xếp liên
tiếp các véctơ theo cột.
Ví dụ : Tìm hạng của hệ vecto
X1 = ( 2, 1, 0, 4) , X2 = ( -4, -2, 1, -7), X3 = ( 3, 1, -1, 4) , X4 =( 1, -4, 3, -4), X5 = ( 0, 2, 1, 5)

( )( )
2 −4 3 1 0 1 −2 2 5 −2
1 −2 1 −4 2 1 −2 1 −4 2
A= 0 1 −1 3 1

0 1 −1 3 1
4 −7 4 −4 5 4 −7 4 −4 5

( )( )
1 −2 2 5 −2 1 −2 2 5 −2
0 0 −1 −9 4 0 0 −1 −9 4
→ →
0 1 −1 3 1 0 1 −1 3 1
0 1 −4 −24 13 0 1 −4 −24 13

( )( )
1 −2 2 5 −2 1 −2 2 5 −2
0 1 −1 3 1 0 1 −1 3 1
→ →
0 0 −1 −9 4 0 0 −1 −9 4
0 1 −4 −24 13 0 0 −3 −27 12

( )(
1 −2 2 5 −2

)
1 −2 2 5 −2
0 1 −1 3 1
→ → 0 1 −1 3 1
0 0 −1 −9 4
0 0 −1 −9 4
0 0 0 0 0
=> r(A) = 3
Định lý :
- Mỗi véctơ của hệ có thể biểu diễn tuyến tính một cách duy nhất dưới dạng tổ hợp tuyến
tính của các vectơ của một cơ sở của hệ

Ví dụ: Biểu diễn véctơ qua cơ sở:

25
Xét phương trình

Ta có:

 số ẩn  hệ có nghiệm duy nhất:

Vậy biểu diễn tuyến tính duy nhất cần tìm là:

1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính


Cách giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp biến đổi sơ cấp:

26
Đưa hệ phương trình tuyến tính tổng quát về hệ tam giác (hoặc hình thang ) tương đương,
bằng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng của ma trận hệ số mở rộng Ā
1. Đổi chỗ hai dòng;
2. Nhân một dòng với số 𝑘≠0
3. Cộng k lần một dòng r vào dòng s.

Đặc biệt, khi hệ phương trình có số ẩn bằng số phương trình, tức là A là ma trận

vuông. Nếu A khả nghịch (tức là ) thì có thể sử dụng các phương pháp sau:
– Phương pháp Cramer
– Phương pháp ma trận nghịch đảo.
– Phương pháp Gauss–Jordan
– Phương pháp khử Gauss.
Bài toán 1: Biện luận hệ phương trình đại số tuyến tính AX = B
r( A )≠r ( Ā )
 Nếu thì hệ phương trình vô nghiệm.
r( A )=r ( Ā )
 Nếu thì hệ phương trình tồn tại nghiệm:
r( A )=r ( Ā )=n
Nếu (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất.
r( A )=r ( Ā )≠n
Nếu (số ẩn) thì hệ có vô số nghiệm.

{
x 1 +2 x 2 +ax 3 =2
2 x1 −x 2 + x 3 =1
3 x1 + x 2 +2 x 3 =b
Ví dụ: Cho hệ phương trình
1) Hãy xác định a , b để hệ có nghiệm duy nhất
2) Hãy xác định a , b để hệ có vô số nghiệm
3) Hãy xác định a , b để hệ vô nghiệm

( )( )( )
1 2 a2 1 2 a 2 1 2 a 2
Ā= 2 −1 1 |1 → 0 −5 1−2a | −3 → 0 −5 1−2a | −3
3 1 2 b 0 −5 2−3 a b−6 0 0 1−a b−3

r( A )=r ( Ā )=3
Ta có:
r( A )=r ( Ā )=3
1. Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì

27
{1−a≠0
⇔{
r( A )=r ( Ā )=3 b−3≠0 b≠3
a≠1

Vậy
{a≠1
b≠3
thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất
r( A )=r ( Ā )<3 ⇔r( A )=r ( Ā )=2
2. Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì

Nếu
{1−a=0
⇔{
r( A )=r ( Ā )=2 b−3=0 b=3
a=1

Vậy
{a=1
b=3
thì hệ phương trình vô số nghiệm
r( A )≠r ( Ā )→r( A )=2 , r( Ā )=3
3. Để hệ phương trình vô nghiệm thì

⇔ {
1−a=0
b−3≠0

a=1
b≠3 {
Bài toán 2: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất theo phương pháp Cramer

()
x1
x2
X= x
3

xn
Hệ CramerAX = B (A là ma trận vuông cấp n) có nghiệm: với các thành phần ẩn xi được
|Ai|
x i= , i=1̄ . n̄
|A|
xác định bởi công thức:
Với Ai là ma trận có được từ A bằng cách thay cột thứ i của A bởi cột ma trận vế phải B.
(Phương pháp dùng cho hệ 2,3 phương trình)

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: bằng phương pháp Cramer.

28
Ta có:

 hệ đã cho là hệ Cramer. Do đó:

 hệ có nghiệm duy nhất .


Bài toán 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp dùng ma trận nghịch đảo.
|A|≠0
- Xét hệ Cramer AX = B. Vì nên A có ma trận nghịch đảo A-1. Do vậy từ AX = B 
A-1 A X = A-1 B => X = A-1 B
- Tìm ma trận nghịch đảo A-1
- Thực hiện phép nhân: X = A-1 B.

29
Ví dụ : Giải hệ phương trình: bằng phương pháp ma trận nghịch
đảo.
Đây vẫn là hệ phương trình ở Ví dụ 1, thế nhưng ta cần giải bằng phương pháp ma trận
nghịch đảo.

()
x1
X = x2
x3
Ta có: . Hệ phương trình có dạng .

0

 tồn tại . Ta có:

30
 phương trình

Vậy, hệ phương trình có nghiệm duy nhất là .


Bài toán 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss–Jordan
Thực hiện các bước sau:
Ā=( A|B )
Bước 1: Viết ma trận bổ sung
Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa phần ma trận A về dạngtam
r( A ) r( Ā )
giác . Đến đây ta dễ dàng biết được và .
Khi đó xảy ra các trường hợp:
r( A )≠r ( Ā )
- Nếu thì kết luận hệ AX = B vô nghiệm.
r( A )=r ( Ā )=n A ' X =B '
- Nếu thì hệ đã cho tương đương với hệ tam giác: , tiếp tục dùng
các phép biến đổi sơ cấp trên hàng đưa phần A’ về dạng chéo ---> dạng đơn vị, lúc này
phần B’ sẽ là nghiệm X.
Ví dụ : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss–Jordan:

31
 hệ có nghiệm duy nhất là
Ví dụ : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:

32
 số ẩn  hệ phương trình có nghiệm duy nhất:

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .

{
2 x 1 −x 2 +3 x 3−2 x 4 =4
4 x 1 −2 x2 +5 x 3 + x 4 =7
2 x1 −x 2 + x 3 + 8 x 4 =3
Ví dụ : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:

( )( )( )
2 −1 3 −2 4 2 −1 3 −2 4 2 −1 3 −2 4
Ā=( A|B )= 4 −2 5 1 |7 → 0 0 −1 5 |−1 → 0 0 −1 5 |−1 = ( A '|B ' )
2 −1 1 8 3 0 0 −2 10 −1 0 0 0 0 1

→r ( A )=2 r( Ā )=3 →r( A )≠r( Ā )



Vậy hệ phương trình vô nghiệm

Phần 3: Các ứng dụng của Ma trận và Định thức


trong kinh tế
1. Hàm số và ứng dụng:

 Mô hình hóa các mối quan hệ kinh tế: Dùng hàm số để mô tả mối quan hệ giữa
các biến kinh tế như giá cả, sản lượng, lợi nhuận, v.v. Ví dụ:

33
o Hàm cầu: Mô tả mối quan hệ giữa giá cả và lượng hàng hóa được người tiêu
dùng mua.
o Hàm cung: Mô tả mối quan hệ giữa giá cả và lượng hàng hóa mà nhà sản xuất
cung cấp.
 Phân tích sự thay đổi: Dùng đạo hàm để phân tích tốc độ thay đổi của các biến kinh
tế. Ví dụ:
o Tính toán độ dốc của hàm cầu để xác định mức độ nhạy cảm của lượng hàng
hóa được mua đối với thay đổi giá cả.
o Tính toán độ dốc của hàm cung để xác định mức độ nhạy cảm của lượng hàng
hóa được cung cấp đối với thay đổi giá cả.
 Lập kế hoạch và dự báo: Dùng hàm số để dự đoán xu hướng của các biến kinh tế
trong tương lai. Ví dụ:
o Dùng hàm hồi quy để dự đoán doanh thu bán hàng dựa trên dữ liệu về giá cả
và chi phí quảng cáo.
o Dùng mô hình ARIMA để dự đoán biến động của giá cổ phiếu.

2. Giới hạn và ứng dụng:

 Tính toán chi phí cận biên: Dùng giới hạn để tính toán chi phí cận biên của sản
xuất, là chi phí để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
 Phân tích lợi nhuận tối đa: Dùng giới hạn để xác định mức sản lượng mà doanh
nghiệp có thể đạt được lợi nhuận tối đa.
 Đánh giá hiệu quả đầu tư: Dùng giới hạn để tính toán tỷ suất lợi tức nội bộ (IRR)
của một dự án đầu tư.

3. Đạo hàm và ứng dụng:

 Tối ưu hóa: Dùng đạo hàm để tìm giá trị tối ưu của các hàm kinh tế như hàm lợi
nhuận, hàm chi phí, v.v. Ví dụ:
o Tìm mức sản lượng mà doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận tối đa.
o Tìm mức giá bán mà doanh nghiệp có thể thu được doanh thu tối đa.
 Phân tích độ nhạy cảm: Dùng đạo hàm để đánh giá mức độ nhạy cảm của các biến
kinh tế đối với thay đổi của các yếu tố khác. Ví dụ:
o Đánh giá mức độ nhạy cảm của lợi nhuận doanh nghiệp đối với thay đổi giá
cả nguyên liệu.
o Đánh giá mức độ nhạy cảm của lượng hàng hóa được mua đối với thay đổi
thu nhập của người tiêu dùng.

4. Tích phân và ứng dụng:

 Tính toán diện tích: Dùng tích phân để tính toán diện tích dưới đường cong, ví dụ
như:
o Tính toán tổng doanh thu bán hàng trong một khoảng thời gian.

34
o Tính toán tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian.
 Tính toán giá trị hiện tại: Dùng tích phân để tính toán giá trị hiện tại của một dòng
tiền trong tương lai.
 Mô hình hóa sự tăng trưởng: Dùng tích phân để mô hình hóa sự tăng trưởng của
các biến kinh tế theo thời gian.

Ngoài ra, Toán cao cấp chương 1 còn có nhiều ứng dụng khác trong kinh tế như:

 Giải quyết các bài toán tối ưu hóa tuyến tính.


 Phân tích các mô hình kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
 Lập kế hoạch và dự báo kinh tế.

Các ví dụ khác :

 Vật lý: Ma trận được sử dụng để mô hình hóa các chuyển động của vật thể trong
không gian.
 Kỹ thuật: Ma trận được sử dụng để giải các bài toán liên quan đến mạch điện,
truyền thông, và điều khiển hệ thống.
 Toán học ứng dụng: Ma trận được sử dụng để giải các bài toán liên quan đến tối ưu
hóa, mô phỏng, và giải tích số.
 Thống kê: Ma trận được sử dụng để mô hình hóa các mối quan hệ giữa các biến
ngẫu nhiên.

PHẦN KẾT LUẬN


Qua quá trình nghiên cứu, nhóm đã thấu hiểu rõ hơn về bản chất và cách giải quyết các
bài toán cực trị, đặc biệt là trong ngữ cảnh của hàm hai biến và hàm nhiều biến. Phân tích
kỹ thuật và phương pháp giải quyết bài toán đã cho thấy sự linh hoạt và hiệu quả của
chúng trong việc tối ưu hóa các quyết định kinh tế. Từ việc xác định giá trị cực trị đến việc
giải quyết các vấn đề phức tạp về tối ưu hóa và quản lý tài nguyên, các kỹ thuật này đã
chứng minh được giá trị của mình trong thực tiễn kinh tế. Ngoài ra, việc trình bày và phân

35
tích các ứng dụng cụ thể của bài toán cực trị trong kinh tế đã làm rõ tính ứng dụng và khả
năng thích nghi của chúng trong các lĩnh vực như quản lý sản xuất, đầu tư tài chính, lập kế
hoạch và chiến lược kinh doanh. Sự hiểu biết sâu sắc về cách thức hoạt động của các
phương pháp này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các mô hình dự báo và
quản lý rủi ro cho các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế.

36

You might also like