Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

2.

5 Tính toán công suất,chọn động cơ:


- Công suất trên băng tải:
-Chiều dài 650mm
-Bề rộng B=150mm
-Vận tốc v=10V/phút
-Tải trọng băng tải 2kg
-Đường kính con lăn D=50mm
Tốc độ động cơ
3
v 510. 10
N = D. π = = 64 (Vòng/phút)
50. π

Momen xoắn của động cơ


−3
m. g 2.10 .50
T = 2. N = = 7,8.10-3 (N/m)
2.64

Công xuất băng tải


−3
N .T 64.7 , 8.10
T = 9 ,55 = = 0,05 (W)
9 , 55

2.6 Tính toán cơ cấu cơ bản của máy:


* Xilanh A:
 Cơ sở lí thuyết:
 Hành trình làm việc của xylanh X1 = 50 mm.
 V1 là vận tốc dài, V1 = 50 mm/s = 5 cm/s = 3 m/phút.
 Áp suấtkhí nén p của máy khí nén thông dụng p = 5 bar = 5,1183kg/cm2
 Vì là V1 = const thì a = 0 m/s2.

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


- Khối lượng chai: m=320g = 0,32 ( kg)
suy ra: P = 6 x 0.32 x 10 = 19,2 N
Vậy phương trình cân bằng lực là: A1.P1 = FL
FL 1, 92
=> A1 = = 5,1183 = 0,37 cm2.
P1
2
π.D
Ta có: A1 = (*)
4
Trong đó: A1 - là tiết diện mặt cắt không có cần piston.

D - là đường kính piston

- Từ (*) ta có: D=
√ 4. A 1
π
=
√ 4. 0 ,37
π
= 0,68 cm

 Vậy ta chọn D = 1 mm.


Vì thực tế rất khó gặp loại xilanh trụ có đường kính piston 1cm nên ta chọn loại
thông dụng với D = 2cm và hành trình là 100 mm).

* Xilanh B:
 Cơ sở lí thuyết:
Hành trình làm việc của xylanh X1 = 200 mm.
V1 là vận tốc dài, V1 = 50 mm/s = 5 cm/s = 3 m/phút.
Áp suấtkhí nén p của máy khí nén thông dụng p = 5 bar = 5,1183kg/cm2
Vì là V1 = const thì a = 0 m/s2.

- Hành trình xi lanh: 200 mm


- Tải trọng đáp ứng:
- Khối lượng chai: m=320g = 0,32 ( kg)
suy ra: P = 6 x 0.32 x 10 = 19,2 N

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


- Khối lượng cơ cấu kẹp : 1kg
suy ra: P = 1 x 10 = 10 N
- Tải trọng F= 10 + 19,2 = 29,2
Vậy phương trình cân bằng lực là: A1.P1 = FL
FL 2, 92
=> A1 = = 5,1183 = 0,57 cm2.
P1
2
π.D
Ta có: A1 = (*)
4
Trong đó: A1 - là tiết diện mặt cắt không có cần piston.

D - là đường kính piston

- Từ (*) ta có: D=
√ 4. A 1
π
=
√ 4. 0 ,57
π
= 0,85 cm

 Vậy ta vẫn chọn D = 2 cm (Vì thực tế rất khó gặp loại


xilanh trụ có đường kính piston 1cm nên ta chọn loại
thông dụng với D = 2cm và hành trình là 100 mm).

* Xilanh C:
 Cơ sở lí thuyết:
Hành trình làm việc của xylanh X1 = 175 mm
Áp suất khí nén p của máy khí nén thông dụng p = 5 bar = 5,1183kg/cm2-
Hành trình xi lanh: 200 mm
Ước chừng trọng lượng của cấu được kéo là 3kg thì
 Với góc α = 900 vậy F = m.g = 3.9,8 = 29,4 N
(Trong đó g = 9,8 m/s2, m = 3 kg là khối lượng động cơ và các bộ phận
lắp cụm trục chính động cơ khoan).
Vậy phương trình cân bằng lực là: A1.P1 = FL

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


FL 2 , 94
=> A1 = = 5,1183 = 0,59 cm2.
P1
2
π.D
Ta có: A1 = (*)
4
Trong đó: A1 - là tiết diện mặt cắt không có cần piston.

D - là đường kính piston

- Từ (*) ta có: D=
√ 4. A 1
π
=
√ 4. 0 ,5 9
π
= 0,86 cm

 Vậy ta vẫn chọn D = 2 cm (Vì thực tế rất khó gặp loại


xilanh trụ có đường kính piston 1cm nên ta chọn loại
thông dụng với D = 2cm và hành trình là 100 mm).

* Xilanh D:
- Hành trình xi lanh: 200 mm
- Thời gian chuyển động T: 0,5 s
- Tải trọng đáp ứng: P = 6 x 3,2 = 19,2 N

Vậy phương trình cân bằng lực là: A1.P1 = FL


FL 1, 92
=> A1 = = 5,1183 = 0,37 cm2.
P1
2
π.D
Ta có: A1 = (*)
4
Trong đó: A1 - là tiết diện mặt cắt không có cần piston.

D - là đường kính piston

- Từ (*) ta có: D=
√ 4. A 1
π
=
√ 4. 0 ,37
π
= 0,68 cm

 Vậy ta vẫn chọn D = 1 cm

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


2.7 Chọn kết cấu của các bộ phận và máy
2.7.1 Bộ phận băng tải

Hình 3.1: Bộ phận băng tải


Chọn vật liệu:
Sử dụng tấm nhựa alu và thép V lỗ đa năng được sản xuất từ thép tấm
hoặc thép cán qua nhiều công đoạn: tẩy rỉ, cắt băng, dập lỗ, chấn thành V,
sơn phủ tạo thành phẩm.
Kích thước: 3cm x 3cm, độ dày 100mm.
Khung được lắp ráp dựa trên bulông đai ốc.
2.7.2 Bộ phận khung trượt

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


Hình 3.2: Khung đỡ bộ phận trượt
Sử dụng thép V lỗ đa năng được sản xuất từ thép tấm hoặc thép cán qua
nhiều công đoạn: tẩy rỉ, cắt băng, dập lỗ, chấn thành V, sơn phủ tạo thành phẩm.
Kích thước: 3cm x 3cm, độ dày 10mm.
Khung được lắp ráp dựa trên bulông đai ốc.
Thanh trượt sử dụng thanh ray bi 1 tầng : 40cm x 2,5cm

2.7.3 Bộ phận kẹp chai

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


Hình 3.3: Cơ cấu kẹp chai

Sử dụng thép tròn đặc phi 6mm và thép dẹt 30x5x2mm


- Đường kính cổ chai d cổ =25 mm
- Đường kính thân chai D=60 mm
- Khoảng cách giữa tâm hai chai L=60 mm
Chọn điều dài thanh kẹp L=160 mm
Chiều cao kẹp bằng 40mm
Khoảng cách giữa thanh cố định và thanh di động L=80 mm

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

You might also like