Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

2.1 Khái niệm về hệ phương trình tuyến tính

Nguyễn Minh Trí

Ngày 16 tháng 10 năm 2022

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 1/8
Định nghĩa 2.1.1
Một phương trình tuyến tính n biến số x1 , x2 , . . . , xn là một phương trình
có dạng
a1 x1 + a2 x2 + . . . + an xn = b
trong đó a1 , a2 , . . . , an , b là các số thực.

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 2/8
Định nghĩa 2.1.1
Một phương trình tuyến tính n biến số x1 , x2 , . . . , xn là một phương trình
có dạng
a1 x1 + a2 x2 + . . . + an xn = b
trong đó a1 , a2 , . . . , an , b là các số thực.

Ví dụ 2.1.2
Các phương trình sau là phương trình tuyến tính:
(i) 2x
√1 + 3x2 + 4x3 = 5.
(ii) 2x1 + sin( π5 )x2 + x3 = 0.
(iii) x1 − log83 x3 = π 4 .

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 2/8
Định nghĩa 2.1.1
Một phương trình tuyến tính n biến số x1 , x2 , . . . , xn là một phương trình
có dạng
a1 x1 + a2 x2 + . . . + an xn = b
trong đó a1 , a2 , . . . , an , b là các số thực.

Ví dụ 2.1.2
Các phương trình sau là phương trình tuyến tính:
(i) 2x√1 + 3x2 + 4x3 = 5.
(ii) 2x1 + sin( π5 )x2 + x3 = 0.
(iii) x1 − log83 x3 = π 4 .
Các phương trình sau không là phương trình tuyến tính:
(i) 2x2 + 3x = 5.

(ii) x1 + x2 + x3 = 0.
2
(iii) − x3 = π 4 .
x1
(iv) x1 + cos x2 + sin x3 = 8
Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 2/8
Định nghĩa 2.1.3
Một hệ phương trình tuyến tính m phương trình n biến số là một tập hợp
gồm m phương trình tuyến tính n biến số được cho như sau

a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1



a x + a x + · · · + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
(1)


 ...

a x + a x + · · · + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 3/8
Định nghĩa 2.1.3
Một hệ phương trình tuyến tính m phương trình n biến số là một tập hợp
gồm m phương trình tuyến tính n biến số được cho như sau

a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1



a x + a x + · · · + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
(1)


 ...

a x + a x + · · · + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

Các số aij được gọi là hệ số của xj ; bi được gọi là các hệ số tự do.

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 3/8
Định nghĩa 2.1.3
Một hệ phương trình tuyến tính m phương trình n biến số là một tập hợp
gồm m phương trình tuyến tính n biến số được cho như sau

a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1



a x + a x + · · · + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
(1)


 ...

a x + a x + · · · + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

Các số aij được gọi là hệ số của xj ; bi được gọi là các hệ số tự do.


Ví dụ 2.1.4
Hệ 3 phương trình 4 biến số

x1 + x2 + x3 + x4 = 1

2x1 + 3x2 + 4x3 + 5x4 = 2

5x1 + 6x2 + 7x3 + 8x4 = 3

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 3/8
Định nghĩa 2.1.5
Một bộ n số thực (c1 , c2 , . . . , cn ) được gọi là một nghiệm của hệ (1) nếu
ta thay x1 = c1 , x2 = c2 , . . . , xn = cn thì hai vế của hệ phương trình (1)
trở thành các đẳng thức. Việc tìm tất cả các nghiệm của một hệ phương
trình tuyến tính được gọi là giải hệ phương trình tuyến tính.

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 4/8
Định nghĩa 2.1.5
Một bộ n số thực (c1 , c2 , . . . , cn ) được gọi là một nghiệm của hệ (1) nếu
ta thay x1 = c1 , x2 = c2 , . . . , xn = cn thì hai vế của hệ phương trình (1)
trở thành các đẳng thức. Việc tìm tất cả các nghiệm của một hệ phương
trình tuyến tính được gọi là giải hệ phương trình tuyến tính.

Ví dụ 2.1.6
Bộ số (−3, 8, 3) là nghiệm của hệ phương trình

x1 + x2
 − x3 = 2
x2 − 3x3 = −1 .

x2 − 2x3 = 2

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 4/8
Định nghĩa 2.1.7
Hai hệ phương trình tuyến tính có cùng số biến được gọi là tương đương
nếu chúng có các nghiệm giống nhau.

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 5/8
Định nghĩa 2.1.7
Hai hệ phương trình tuyến tính có cùng số biến được gọi là tương đương
nếu chúng có các nghiệm giống nhau.

Ví dụ 2.1.8
Hai hệ phương trình tuyến tính
( (
x1 + x2 = 2 x1 + 2x2 = 1

x2 = −1 2x1 + 3x2 = 3

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 5/8
Định nghĩa 2.1.7
Hai hệ phương trình tuyến tính có cùng số biến được gọi là tương đương
nếu chúng có các nghiệm giống nhau.

Ví dụ 2.1.8
Hai hệ phương trình tuyến tính
( (
x1 + x2 = 2 x1 + 2x2 = 1

x2 = −1 2x1 + 3x2 = 3

tương đương nhau vì chúng có có tập nghiệm giống nhau là

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 5/8
Định nghĩa 2.1.7
Hai hệ phương trình tuyến tính có cùng số biến được gọi là tương đương
nếu chúng có các nghiệm giống nhau.

Ví dụ 2.1.8
Hai hệ phương trình tuyến tính
( (
x1 + x2 = 2 x1 + 2x2 = 1

x2 = −1 2x1 + 3x2 = 3

tương đương nhau vì chúng có có tập nghiệm giống nhau là {(3, −1)}.

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 5/8
Định nghĩa 2.1.9
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình n biến số

 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1

... (2)

am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = bm

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 6/8
Định nghĩa 2.1.9
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình n biến số

 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1

... (2)

am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = bm

 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n 
Ma trận A =   được gọi là ma trận hệ số
 
.. .. .. ..
 . . . . 
am1 am2 . . . amn

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 6/8
Định nghĩa 2.1.9
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình n biến số

 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1

... (2)

am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = bm

 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n 
Ma trận A =   được gọi là ma trận hệ số
 
.. .. .. ..
 . . . . 
am1 am2 . . . amn
 
a11 a12 . . . a1n b1
 a21 a22 . . . a2n b2 
Ma trận A =  .  được gọi là ma trận bổ sung
 
.. .. .. ..
 .. . . . . 
am1 am2 . . . amn bm
(ma trận mở rộng).
Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 6/8
 
x1
 x2 
Ma trận cột X =  .  được gọi là ma trận biến số.
 
 .. 
xn

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 7/8
 
x1
 x2 
Ma trận cột X =  .  được gọi là ma trận biến số.
 
 .. 
xn
 
b1
 b2 
Ma trận cột B =  .  được gọi là ma trận hệ số tự do.
 
 .. 
bm

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 7/8
 
x1
 x2 
Ma trận cột X =  .  được gọi là ma trận biến số.
 
 .. 
xn
 
b1
 b2 
Ma trận cột B =  .  được gọi là ma trận hệ số tự do.
 
 .. 
bm
Hệ phương trình tuyến tính (2) được viết lại dưới dạng phương trình ma
trận như sau
AX = B
và ta gọi đây là dạng ma trận của hệ (2).

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 7/8
Ví dụ 2.1.10
Hệ phương trình tuyến tính

 x1 + x2 + x3 = 1

2x1 + 3x2 + 4x3 = 2

4x1 + 2x2 = 3

có ma trận bổ sung  
... ... ... ...
 ... ... ... ... 
... ... ... ...
và dạng ma trận là
    
... ... ... .... ....
... ... ... .... = .... .
... ... ... .... ....

Nguyễn Minh Trí Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Ngày 16 tháng 10 năm 2022 8/8

You might also like