Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài thí nghiệm số 2:

KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA LỰC KHÔNG ĐỔI

Họ và tên SV Nhóm: Nhận xét của GV

1. Thứ:
2. Tiết:
3.

A – CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Gia tốc là gì? Gia tốc dương và gia tốc âm có ý nghĩa gì?

2. Trình bày phương pháp tìm gia tốc thông qua đồ thị vận tốc-thời gian

3. Hãy phác họa đồ thị v(t) của những loại chuyển động thẳng cơ bản nhất: đứng yên, chuyển
động thẳng đều, chuyển động nhanh dần đều, chuyển động chậm dần đều, chuyển động có gia
tốc thay đổi.
B. XỬ LÝ SỐ LIỆU-TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
1. Mục đích bài thí nghiệm:

2. Bảng số liệu
2.1 Thí nghiệm với 3 khối lượng quả nặng (m) khác nhau và khối lượng xe (M) không đổi:
Bảng 1
Khối lượng xe M:…………………(kg)
Khối lượng quả nặng m1:…….………….., m2:……….…………, m3:…………………(kg)
t(s) s(m)

2.2 Thí nghiệm với 3 khối lượng xe (M) khác nhau và khối lượng quả nặng (m) không đổi:
Bảng 2
Khối quả nặng m:…………………(kg)
Khối lượng xe M1:…….………….., M2:……….…………, M3:…………………(kg)
t(s) s(m)

2.3 Vẽ 3 đồ thị s(t) cho 3 trường hợp của Bảng 1 trên cùng một hệ trục tọa độ. (Vẽ bằng Excel)
2.4 Vẽ 3 đồ thị s(t) cho 3 trường hợp của Bảng 2 trên cùng một hệ trục tọa độ. (Vẽ bằng Excel)

2.5 Vẽ 3 đồ thị v(t) cho 3 trường hợp của Bảng 1 trên cùng một hệ trục tọa độ. (Vẽ bằng Excel)

2.6 Vẽ 3 đồ thị v(t) cho 3 trường hợp của Bảng 2 trên cùng một hệ trục tọa độ. (Vẽ bằng Excel)

2.7 Từ các đồ thị v(t), hãy khớp hàm bằng đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Hàm khớp sẽ có dạng
v(t) = at, trong đó a đặc trưng cho gia tốc. Từ hệ số góc a, hãy lập bảng:
M (kg) F (N) a (m/s2)

You might also like