Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Vấn đề 2:

Biểu đồ phân bố hệ số áp suất (Cp) dọc theo biên biên dạng cánh NACA 24015,
góc tấn 6° , số Mach 0.3, số Reynolds 3.106, bay bằng tại độ cao cách mặt biển
tiêu chuẩn 10000m
Trong bảng excel, cạnh trên ứng với giá trị y /c >0 (từ 1 đến 83) và cạnh dưới ứng
với giá trị y /c <0 (từ 84 đến 161)
Các thông số đặc trưng của bầu khí quyển tại độ cao 10000m:
Vận tốc âm thanh: a = 299,8 (m/s)
Áp suất khí trời: Po = 26500 (Pa)
Khối lượng riêng của không khí: ρ∞ = 0,4135 (kg /m3)
Hệ số nhớt động học : 3,5252. 10−5 (m2 /s ¿
1. Xác định vị trí điểm dừng:
Định nghĩa: Điểm dừng là điểm mà vận tốc cục bộ tại điểm đó bằng 0
1 2
p= p ∞ + ρ∞ V ∞
2
p− p ∞
⟹ Cp= =1
1 2
ρ∞V ∞
2

Nhưng đối với dòng không khí có ma sát, tại vị trí điểm dừng thì hệ số áp suất sẽ là
lớn nhất và lớn hơn 1. Từ đó, tra bảng dữ liệu, chúng ta sẽ tìm được Cp = 1.02283 tại
vị trí (x,y) = (0.0062; -0.0154). Từ tọa độ trên cùng với hình ảnh của biên dạng cánh,
ta thấy rằng trong trường hợp này, điểm dừng nằm gần mép dưới của của cạnh trước.
2. Xác định vị trí có áp suất tối đa, giá trị của áp suất tối đa trên cánh và vận tốc
cục bộ tại điểm này:
p− p∞ 1 2
C p= =¿ p= p∞ + ρ ∞ V ∞
1 2 2
ρ∞ V ∞
2
Từ công thức (1) ta dễ dàng nhận thấy rằng hệ số áp suất Cp tỉ lệ thuận với áp suất p.
Vì vậy khi
Tra bảng số liệu ta có C pmax = 1,022283. Tại tọa độ (0.0062; - 0.0154). Do đó ta có:
1 2 1 2
pmax = C p . ρ∞ V ∞ + p∞ =¿1,02283. .0,4135 . 89.94 + 26500 = 28210,62471 (Pa)
max
2 2
Tại vị trí áp suất tối đa vận tốc v ≈ 0 (Điểm dừng)
Vậy vị trí có áp suất tối đa là điểm có tọa độ (0.0062; - 0.0154), giá trị áp suất tối đa
trên cánh là pmax = 28216,62471 (Pa) và vận tốc cục bộ tại điểm này là v = 0.
3. Xác định vị trí có áp suất nhỏ nhất, giá trị của áp suất nhỏ nhất trên cánh và
vận tốc cục bộ tại điểm này:
Tương tự mục 2, ta có áp suất nhỏ nhất khi hệ số áp suất nhỏ nhất.
Tra bảng số liệu ta có C pmin= -1,95924. Tại tọa độ (0,08175 ; 0,06909). Do đó ta có:
1 1
pmin = C pmin . ρ ∞ V 2∞ + p∞ =(−1,95924 ) . .0,4135.89 , 94 2+ 26500 = 23223,28308 (Pa)
2 2
Vậy vị trí có áp suất nhỏ nhất là điểm có tọa độ (0,08175 ; 0,06909) ; giá trị áp suất
nhỏ nhất tại điểm này là pmin = 23223,28308 (Pa)
4. Áp dụng phương pháp ước tính hệ số lực và moment trên biên dạng
cánh, biểu diễn các đồ thị C N và C L (hệ số lực pháp tuyến và hệ số lực nâng),
C A và C D (hệ số lực dọc trục và hệ số lực cản), hệ số moment tại cạnh trước
tương ứng do thành phần lực dọc trục C Mx (Cm_axial force) và thành phần
lực pháp tuyến C Mz (Cm_normal force) từ đó xác định hệ số lực nâng, hệ số
lực cản, hệ số moment tại cạnh trước và tại 25% dây cung cánh:
Theo tài liệu Aerodynamics for engineering students (E.L. Houghton), phần 1.5.6, ta
có các công thức ước tính hệ số lực và moment:

() ( )()
1 1
x d ( y u /c) d ( y l /c) x
C N =∫ ( C pl −C pu ) d +∫ C fu + C fl d
0 c 0 d (x /c) d (x /c) c

( )()
1 1
C A=∫
0
C pu
d ( y u /c)
d (x /c)
−C pl
d ( y l /c )
d (x /c )
d
x
+∫ ( C fl +C fu ) d
c 0
x
c()
1
x x
C MZ =∫ ( C pu−C pl ) d
0 c c ()
( )()
1
d ( y u /c) d ( y l /c ) x
C MX =∫ C pu −C pl d
0 d ( x /c) d (x /c ) c

Sử dụng phương pháp xấp xỉ hình thang (Trapezoidal rule) để tính cho giá trị gần
đúng của một tích phân
b

∫ f ( x ) dx ≈ ( b−a ) × 12 ( f ( a ) + f ( b ) )
a

❖ Tính hệ số lực pháp tuyến C N :


() ( )()
1 1
x d ( y u /c) d ( y l /c) x
C N =∫ ( C pl −C pu ) d +∫ C fu + C fl d
0 c 0 d (x /c) d (x /c) c

Để tính tích phân C N =∫ ( C pl −C pu ) d


0
( xc ) ta nhập công thức của ô hệ số lực pháp tuyến
Cn theo hệ số áp suất Cp như hình sau:

( )()
1
d ( y u /c ) d ( y l /c ) x
Để tính tích phân ∫ C fu
d (x /c )
+C fl
d (x /c )
d
c
ta công thức của ô hệ số lực pháp
0

tuyến Cn theo hệ số ma sát Cf như hình sau:

Với tan(O) là d(y/c)/d(x/c)

Ta có:
() ( )()
1 1
x d ( y u /c) d ( y l /c) x
C N =∫ ( C pl −C pu ) d +∫ C fu + C fl d ≈ 0,996850118+ 0,200373=1.197223503
0 c 0 d (x /c) d (x /c) c

● Tính hệ số lực dọc trục C A:

( ) ( yc ) −C d( yc ) d x +∫ (C +C ) d x
u l
1 d 1

C A=∫ C pu () (c)
() ()
pl fl fu
0 x x c 0
d d
c c

( ( ) ( )) ( )
( ) ( )yu yl
1 d d
c c x
Để tính tích phân∫ C pu −C pl d ta nhập công thức của ô tính hệ số lực
0 x x c
d d
c c

dọc trục Ca theo hệ số áp suất Cp như hình:


1

Để tính tích phân ∫ ( C fl +C fu ) d ( xc ) ta nhập công thức của ô tính hệ số lực dọc trục Ca
0

theo hệ số áp suất Cf như hình:

Ta có:

( )( ) ( )
( yc ) −C d( yc ) d x +∫ (C +C ) d x ≈−0,1313−9(−0,02594)+ 0,0053≈−0,100140675
u l
1 d 1

C A=∫ C pu (c)
()
pl fl fu
0 x x c 0
d d
c c
● Tính hệ số lực nâng C L:

C L =C N sin ( α )−C A cos ( α )


¿ 1,197223503. cos ( 6 ) −(−0,100140675 ) . sin ( 6 )
= 1,201132539

Tính hệ số lực cản C D :


C D =C N sin ( α ) +C A cos ( α )
¿ 1,197223503. sin(6)+(−0,100140675). cos ( 6 )

= 0,025551839

● Tính hệ số C MX :

( )()
1
d ( y u /c) d ( y l /c ) x
C MX =∫ C pu −C pl d
0 d ( x /c) d (x /c ) c

( )()
1
d ( y u /c) d ( y l /c ) x
Để tính tích phân ∫ C pu −C pl d ta nhập công thức của ô
0 d (x /c) d (x /c ) c

CmX = Cp.y.tan(O)dx:
Áp dụng công thức cho toàn bộ bảng tính ta được rồi lấy tổng cho mặt trên và mặt
dưới ta được:

( )()
1
d ( y u /c) d ( y l /c ) x
C MX =∫ C pu −C pl d ≈−0,00658−(−0,00062)≈ -0,005969536
0 d ( x /c) d (x /c ) c

● Tính hệ số moment C MZ :

Hệ số moment:
1

()
x x
C MZ =∫ ( C pu−C pl ) d
0 c c
1
x
Để tính tích phân ∫ ( C pu−C pl ) d
0 c ( xc ) ta nhập công thức của ô CmZ = Cp.xdx :
Áp dụng công thức cho toàn bộ bảng tính ta được rồi lấy tổng cho mặt trên và mặt
dưới ta được:
1

0
()
x x
C MZ =∫ ( C pu−C pl ) d
c c
≈−0,18765−0,161909 ≈−0,349561258

● Xác định hệ số moment cạnh trước C M −¿của dây cung cánh:

C M −¿ = C MX + C Mz = (-0,005969536) + (-0,349561258) = -0,355530794

● Xác định hệ số moment C M 25 %c cạnh trước của dây cung cánh:

x
CM = C M −¿ + C = -0,355530794 + 0,25.1,197223503 = -0,056224918
25 %c
c N

5. Tính hệ số lực cản có nguồn gốc từ ma sát và áp suất:


6. Xác định vị trí tâm áp suất:
x cp −M ¿ −C M −¿ −0,355530794
Vị trí tâm áp suất:
c
=
N
=
CN
=−¿
1,197223503
= 0,296962759

7. Lập bản so sánh kết quả trường hợp dòng chuyển động không ma sát và có ma
sát ở Re = 3.106, đánh giá ảnh hưởng của số Reynolds:
Hệ số moment Hệ số lực cản - C D Hệ số lực nâng - C L
tại cạnh trước - C M −¿

Không ma sát - 0.01745213622 - 0.27272952540 0.97605694837

Có ma sát - 0,355530794 0,025551839 1,201132539


(Re = 3.106)

Nhận xét: Từ kết quả tính toán, ta thấy:


- Trường hợp không có ma sát hệ số lực cản và hệ số moment nhỏ hơn so với trường
hợp có ma sát.
- Trường hợp có ma sát hệ số lực nâng lớn hơn trường hợp không có ma sát có ma sát.

You might also like