Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 127

GIẢI TÍCH 2

1.TÀI LIỆU HỌC:


- Giáo trình Giải tích 2 (Chủ biên: TS. Vũ Gia Tê)
-Toán cao cấp tập 3 ( Nguyễn Đình Trí)
GIẢI TÍCH 2
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ
- Hàm số nhiều biến số
- Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần
- Cực trị
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI
-Tích phân phụ thuộc tham số
-Tích phân hai lớp
-Tích phân ba lớp
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT
-Tích phân đường loại 1 -Tích phân đường loại 2
-Tích phân mặt loại 1 -Tích phân mặt loại 2
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
-Phương trình vi phân cấp một -Phương trình vi phân cấp hai
-Hệ phương trình vi phân
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM SỐ NHIỀU
BIẾN SỐ

§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


n
1. Tập hợp , khoảng cách, lân cận, tập mở,
tập đóng, tập bị chặn

2. Định nghĩa hàm nhiều biến, miền xác định và đồ


thị của của hàm nhiều biến

3. Giới hạn của hàm số nhiều biến

4. Sự liên tục của hàm số nhiều biến số


CHƯƠNG 1: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1. Tập hợp n
, khoảng cách, lân cận, tập mở,
tập đóng, tập bị chặn

*
n

 M ( x1 , x2 ,..., xn ) : xi  , i  1, n 
* Cho M ( x1 , x2 ,..., xn )  n
, N ( y1 , y2 ,..., yn )  n
.

Khoảng cách giữa M và N kí hiệu là d ( M , N )


n
d ( M , N )  ( x1  y1 ) 2  ...  ( xn  yn ) 2   i i
( x
i 1
 y ) 2
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Cho M 0  và   0
n


Tập M  n
: d (M , M 0 )   

được gọi là  - lân cận của M 0 .

* Tập V  n
được gọi là một lân cận của M 0
nếu V chứa một  - lân cận nào đó của M 0 .


M0
M0
M0

  lân cận của M 0 lân cận của M0


lân cận của M0
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

* Cho E  n
. Điểm T  E gọi là điểm trong của E nếu
tồn tại một  - lân cận nào đó của T nằm hoàn
toàn trong E.

* Điểm B  gọi là điểm biên của E nếu mọi  - lân cận


n

của B đều chứa những điểm thuộc E và điểm không


thuộc E.
Biên của E là tập hợp tất cả các điểm biên của E.
* Tập E được gọi là mở nếu mọi điểm của nó đều là
điểm trong, gọi là đóng nếu nó chứa biên của nó.
7
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Điểm trong?
T
* Điểm biên?
V
* Biên?
B
* Tập mở?

* Tập đóng?
T: Điểm trong của V
B: Điểm biên của V
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Ví dụ: Cho M 0  n
,r  0
* Tập M  : d ( M , M 0 )  r
n

là tập mở (gọi là quả cầu mở tâm M 0 , bán kính r )

* Tập M  n
: d ( M , M 0 )  r
là tập đóng (gọi là quả cầu đóng tâm M 0 , bán kính r )

* Tập E gọi là bị chặn nếu tồn tại một quả cầu đóng nào

đó chứa nó.
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Tập D  n
được gọi là tập liên thông nếu có thể

nối hai điểm bất kì thuộc D bằng một đường liên tục

nằm hoàn toàn trong D.


D1 D2
M1 M1 M2
M2
D
D  D1  D2

D là tập liên thông D không là tập liên thông


§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Tập
D  (1,0),(2,0),(3,0)

không là tập liên thông.


§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Tập liên thông được giới hạn bởi một mặt kín gọi là
miền đơn liên.
• Tập liên thông được giới hạn bởi nhiều mặt kín rời
nhau từng đôi một gọi là miền đa liên.

D D

D là miền đơn liên


D là miền đa liên
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Định nghĩa hàm nhiều biến, miền xác định và đồ


thị của hàm nhiều biến
* Cho D 
n
, ánh xạ
f
D
M ( x1 , x2 ,..., xn ) f (M )  f ( x1 , x2 ,..., xn )
gọi là một hàm số của n biến số xác định trên D.
D được gọi là miền xác định của hàm số f
x1 , x2 ,..., xn gọi là các biến số.
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

* Nếu hàm số được cho bởi một biểu thức thì miền xác
định của hàm số là tập hợp các điểm làm cho biểu thức
có nghĩa.
* Cho hàm hai biến z  f ( x, y ) với ( x, y )  D

Tập hợp M ( x, y, z ) :( x, y )  D  3

được gọi là đồ thị của hàm số f.


3
Đó thường là một mặt trong .
Mặt này có hình chiếu vuông góc
lên mặt phẳng xOy là miền D.
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Tìm miền xác định của hàm số sau:


z  1  x2  y 2
Giải:
Miền xác định là tập các điểm ( x, y )  2
sao cho
y

x  y 1
2 2

D
-1 x
0 1

-1

Ngoài ra, nếu mặt S xác định bởi PT z  1  x  y


2 2

thì hình chiếu của S lên mặt phẳng xoy là miền D

xác định bởi: x  y  1.


2 2
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Ví dụ: Tìm miền xác định của các hàm số sau và
mô tả hình học các miền đó.
y
a) z  ln( x  y ) b) u  .
Giải 9 x  y  z
2 2 2

a) MXĐ của các hàm số là tập các điểm ( x, y ) 


2
sao cho
y  x


b) MXĐ của các hàm số là ( x, y, z )  3
: x  y  z  9
2 2 2
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Ví dụ:
Phác họa các mặt sau:

a) x 2  y 2  1. (mặt trụ)

b) z  x 2  y 2 . (mặt paraboloid)

c) z 2  x 2  y 2 . (mặt nón)

d) z  1  x  y .
2 2

e) z  1  x  y .
2 2
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

3. Giới hạn của hàm nhiều biến


Định nghĩa: Dãy điểm M n ( xn , yn ) được gọi là dần đến

điểm M 0 ( x0 , y0 ) khi n   nếu

lim xn  x0
lim d ( M 0 , M n )  0 hay  n
n
lim yn  y0
n

Kí hiệu lim M n  M 0 hoặc M n  M 0 khi n  


n

 1 3
Ví dụ: M n  ,   M 0 (0,0) khi n  
n n
18
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

ĐN: Cho hàm số f ( M )  f ( x, y ) xác định trên miền D.

Điểm M 0 ( x0 , y0 ) có thể thuộc D hoặc không thuộc D.


Hàm số f ( M ) được gọi là có giới hạn l  khi M

dần đến M 0 nếu: Với mỗi   0,   0 : (M  D),

0  d (M 0 , M )    f (M )  l  

Kí hiệu lim f ( M )  l hoặc  x , y lim f  x, y   l


M M 0  x0 , y0 

hoặc lim f  x, y   l.
x x0
y  y0

19
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

ĐL: Hàm số f ( M ) có giới hạn l khi M dần đến M 0 ( x0 , y0 )

nếu với mọi dãy điểm M n ( xn , yn ) ( M n  D \ M 0 )


dần đến M 0 , ta có: lim f ( M n )  l.
n

20
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

sin( xy )
Ví dụ: Tìm giới hạn lim
( x , y )(0,0) x 2  y 2

Giải:
sin( xy )
Đặt f ( x, y )  2
x y 2

1 1
Lấy dãy điểm M n  ,  , ta có
n n 1 1
sin  . 
lim M n  M 0 (0,0) và lim f ( M n )  lim  n n 1
 .
n n n 1 1 2

n2 n2

21
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

 1 2
Mặt khác, nếu lấy dãy điểm M n  ,  , có:
n n
lim M n  M 0 (0,0) nhưng
n
1 2
sin  . 
lim f ( M n )  lim  n n  2 1
  .
n n 1 4
 5 2
n2 n2

Vậy giới hạn đã cho không tồn tại.

22
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Chú ý:

Chú ý 1: Đối với hàm nhiều biến, các khái niệm giới hạn
vô cực, giới hạn tại vô cực; các tính chất của giới hạn
(giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương; các định lí so
sánh; nguyên lí kẹp; giới hạn của hàm giá trị tuyệt đối;
giới hạn của hàm số sơ cấp,…) đều tương tự như ở
hàm số một biến số.

23
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Ví dụ:
lim ( x  2 xy )  1  2.1.2  3.
3 3
( x , y )(1,2)

1
lim  
( x , y )(0,0) x  y
2 2
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Tìm giới hạn


xy
lim
( x , y )(0,0)
x2  y 2
Giải:
xy x
0  . y  y , ( x, y )  (0,0)
x y
2 2
x y
2 2

xy
mà lim y  0 nên lim 0
x0
y 0
( x , y )(0,0)
x y
2 2

xy
Vậy lim  0.
( x , y )(0,0)
x2  y 2
25
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Chú ý 2:
Từ định lí ta thấy giới hạn của hàm số f ( M ) khi M dần
tới M 0 không phụ thuộc đường đi của M khi tiến tới M 0 .
Nếu khi M dần tới M 0 theo hai phương khác nhau mà
f ( M ) tiến đến hai giá trị khác nhau thì hàm số không có
giới hạn tại M 0

26
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Chú ý 3:

 
Các giới hạn lim lim f ( x, y ) hoặc lim lim f ( x, y )
y  y0 x x0 x x0  y  y0 
được gọi là các giới hạn lặp của hàm số f ( x, y ) tại ( x0 , y0 ).

Các giới hạn này nói chung khác lim f ( x, y ).


x x0
y  y0

27
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

xy
Ví dụ: Xét hàm số f ( x, y ) 
x y
Có lim f ( x, y )  0 y  0
x0

y 0

 lim lim f ( x, y )  0
x0
 y  0

x0 
Tương tự, lim lim f ( x, y )  0
y 0
 x  0
* nhưng giới hạn lim f ( x, y ) không tồn tại.
x0
y 0
1 1
Thật vậy, lấy dãy điểm M n  ,  , ta có 1 1
n n .
1
n n  .
lim M n  M 0 (0,0) và lim f ( M n )  n 1 1
lim
n n
 2 2
2
n n
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Mặt khác, lấy dãy điểm M n  ,  , ta có
1 3
n n

lim M n  M 0 (0,0)
n
1 3
.
n n 3 1
nhưng lim f ( M n )  lim   .
n n 1 9 10 2
2
 2
n n
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

4. Sự liên tục của hàm số nhiều biến số


Định nghĩa

* Cho hàm số f ( M ) xác định trên miền D và M 0  D.


Hàm số f ( M ) được gọi là liên tục tại M 0 nếu
lim f ( M )  f ( M 0 )
M M 0

Nhận xét: Đặt f ( x0 , y0 )  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )

f ( x, y ) liên tục tại ( x0 , y0 ) nếu f ( x0 , y0 )  0


khi x  0, y  0

30
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Tính chất?

Tương tự ở hàm một biến, chẳng hạn:

- Hàm số sơ cấp xác định tại điểm nào thì liên tục tại
điểm đó.
- Hàm số f liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì đạt
GTLN, GTNN trên D

- …
§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Ví dụ:

* Hàm số f ( x, y )  cos  x  e
2 2 x
 xy 
2
liên tục trên

x2
* Hàm số f ( x, y )  2
x  2 y4

liên tục trên


2
\ (0,0)
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

1. Đạo hàm riêng

2. Đạo hàm riêng của hàm số hợp


3. Vi phân toàn phần
4. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

5. Đạo hàm của hàm số ẩn

6. Đạo hàm theo hướng, Građiên


CHƯƠNG 3: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

1. Đạo hàm riêng


Cho hàm số u  f  x, y  xác định trên miền D và
M 0 ( x0 , y0 )  D. Cố định y  y0 ,

nếu hàm số một biến x f ( x, y0 ) có đạo hàm tại x0

thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của f theo biến
 f
x tại ( x0 , y0 ). Kí hiệu là: f x ( x0 , y0 ) hay ( x0 , y0 )
x

hoặc u x ( x0 , y0 ) hay
 u
( x0 , y0 )
x
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

f f ( x0  x, y0 )  f ( x0 , y0 )
( x0 , y0 )  lim
x x 0 x
f ( x, y0 )  f ( x0 , y0 )
 lim
x  x0 x  x0
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

* Tương tự, đạo hàm riêng của f theo biến y tại


( x0 , y0 ) kí hiệu là: f y ( x0 , y0 )
f u
hay ( x0 , y0 ) hoặc u y ( x0 , y0 ) hay ( x0 , y0 )
y y

f f ( x0 , y0  y )  f ( x0 , y0 )
( x0 , y0 )  lim
y y 0 y
f ( x0 , y )  f ( x0 , y0 )
 lim
y  y0 y  y0
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

 Nhận xét:
Khi tính đạo hàm riêng của hàm số theo biến số nào,
ta coi hàm số chỉ phụ thuộc biến số ấy, các biến còn

lại là hằng số, rồi tính như với đạo hàm của hàm một
biến.
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Ví dụ:
a) Cho u  x y, tính ux (1,2), uy (1,1)
3

b) Cho u  x ( x  0), tính ux ( x, y ), uy ( x, y ).


2y

Giải:

a) u x ( x, y )  3x y  ux (1, 2)  6
2

uy ( x, y )  x  uy (1, 1)  1


3

b) ux 2 yx 2 y 1 , uy  2 x 2 y ln x.
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
Ví dụ:
y
Cho u  x zarctan , tính ux ( x, y, z ), uy ( x, y, z ), u z ( x, y, z ).
2

z
Giải:
y
ux ( x, y, z )  2 xzarctan
z
2 2
1 1 x z
uy ( x, y, z )  x z
2
 2
y z y z
2 2
1 2
z
y 1 y
uz ( x, y, z )  x arctan  x 2 z
2
2 2
z y z
1 2
z
y yz
 x (arctan  2
2
).
z y z 2
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

2. Đạo hàm riêng của hàm số hợp


* Định lí:

Xét hàm số hợp z  z ( x, y ) với x  x( s, t ), y  y ( s, t )

Giả sử z x , z y liên tục. Khi đó:


z z x z y
 .  .
s x s y s
z z x z y
 .  .
t x t y t
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

* Trường hợp tổng quát, khi z  f (u1 , u2 ,..., um ) và mỗi biến


uk (k  1, m) là hàm số của các biến x1 , x2 ,..., xn thì
z z u1 z u2 z um
 .  .  ...  .
xi u1 xi u2 xi um xi
z
( liên tục với mọi k  1,..., m )
uk dz z z dy
* Đặc biệt, khi z  f ( x, y ), y  y ( x) thì   .
dx x y dx
dz f dx f dy
Khi z  f ( x, y ), x  x(t ), y  y (t ) thì  .  .
dt x dt y dt
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
Ví dụ: Cho u  e ln y, x  st , y  t  s
2x 2 2

u u
Tính các đạo hàm riêng , .
s t
Giải:
u u x u y 2x 1
 .  .  2e ln y. t  e . .(2s ) 
2x

s x s y s y
2 st  s 
 2e t ln(t  s )  2 2 
2 2

 t s 
u u x u y 2x 1
 .  .  2e ln y. s  e . .2t 
2x

t x t y t y
2 st  t 
 2e  s ln(t  s )  2 2 
2 2

 t s 
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

VD: Cho z  yf ( x 2
 y 2
) với f (t ) là hàm số có ĐH liên tục.
1 1 1
Tính A  z x  z y  2 z.
Giải: x y y

Đặt t  x 2
 y 2
 z  yf (t )
zx  yf (t ).t x  yf (t ).2 x
zy  f (t )  yf (t ).t y  f (t )  yf (t ).2 y
1 1 1
Từ đó, A  z x  z y  2 z 
x y y
1 1
2 yf (t )  f (t )  2 yf (t )  f (t )  0.
y y
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
3. Vi phân toàn phần
A. Định nghĩa hàm số khả vi
1. Cho hàm số u  f ( x, y ) xác định trong miền D và điểm
M 0 ( x0 , y0 )  D
Xét f ( x0 , y0 )  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )
Nếu f ( x0 , y0 )  A.x  B.y   .x   .y
trong đó A, B là những số chỉ phụ thuộc ( x0 , y0 )
còn  ,  dần đến 0 khi x  0, y  0
thì ta nói hàm số f ( x, y ) khả vi tại M 0 .
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

2. Hàm số u  f ( x, y ) được gọi là khả vi trong miền D

nếu nó khả vi tại mọi điểm thuộc D.


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

B. Điều kiện cần để hàm số khả vi

Định lý: Nếu f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ) thì liên tục tại đó.

Chú ý: Hàm số liên tục tại một điểm có thể không khả
vi tại điểm đó.
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Định lý: Nếu f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ) thì f có các ĐHR


tại ( x0 , y0 ) và A  f x( x0 , y0 ), B  f y( x0 , y0 )
Chứng minh:
Từ biểu thức
f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  A.x  B.y   .x   .y

lấy y  0 ta có: f ( x0  x, y0 )  f ( x0 , y0 )  A.x   .x


A.x   .x
 f x( x0 , y0 )  lim  A.
x0 x
Tương tự, f y( x0 , y0 )  B.
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Nhận xét: f ( x, y ) có thể có các ĐHR tại ( x0 , y0 ) nhưng


không khả vi tại ( x0 , y0 ).
C. Điều kiện đủ để hàm số khả vi
Định lý:
Nếu hàm số u  f ( x, y ) có các ĐHR f x( x, y ), f y( x, y )
liên tục tại M 0 ( x0 , y0 ) thì f ( x, y ) khả vi tại M 0 .

Chú ý: Tính chất khả vi của tổng, tích, thương hai hàm
nhiều biến cũng giống như ở hàm một biến.
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
D. Vi phân toàn phần
ĐN: Giả sử hàm số f khả vi tại ( x0 , y0 ), biểu thức
vi phân toàn phần của f tại ( x0 , y0 ) kí hiệu là df ( x0 , y0 )
df ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 )x  f y( x0 , y0 )y

* Vi phân toàn phần của f tại ( x0 , y0 ) còn viết dưới


dạng:
df ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 )dx  f y( x0 , y0 )dy
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
Ví dụ:
   với x  0,01; y  0,02
Cho f ( x, y )  x cos xy, tính df 1, 
Giải:  2
     
df 1,   f x 1,  x  f y 1,  y
 2  2  2
  
f x( x, y )  cos xy  xy sin xy  f x 1,   
 2 2
 
f y( x, y )   x sin xy  f y 1,   1
2

 2
  
 df 1,    .x  y
 2 2
Ứng với x  0,01; y  0,02 thì
 
df 1,     .0,01  0,02
 2 2
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Ví dụ: Cho f ( x, y )  ( x  y )e
xy 2
, tính df ( x, y ).
Giải:
df ( x, y )  f xdx  f ydy
f x( x, y )  e xy 2
 ( x  y) y e 2 xy 2

f y( x, y )  e xy 2
 2 xy ( x  y )e xy 2

Vậy

df ( x, y )  e  ( x  y ) y e
xy 2 2 xy 2
 
dx  e  2 xy ( x  y )e dy.
xy 2 xy 2

§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Ví dụ: Cho f ( x, y, z )  xyz , tính df ( x, y, z ).


2

Giải:

df ( x, y, z )  f x( x, y, z )dx  f y( x, y, z )dy  f z( x, y, z )dz


f x( x, y, z )  yz 2
f y( x, y, z )  xz 2
f z( x, y, z )  2xyz

Vậy df ( x , y , z )  yz 2
dx  xz 2
dy  2 xyzdz.
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

E. Áp dụng vi phân để tính gần đúng

Giả sử hàm số f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ), ta có:

f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 ).x  f y( x0 , y0 ).y (*)

khi x , y rất bé.


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
1,05
Ví dụ: Tính gần đúng arctan .
0,97
Giải: x
Xét hàm số f ( x, y )  arctan
y
1 1 y 1  x x
f x( x, y )   2 2 f y ( x, y ) 
, . 2  2
x y y x
2 2
x y y  x2
1 2 1 2
y y
Áp dụng công thức (*) với x0  y0  1, x  0,05, y  0,03
1,05
ta có: arctan  f (1,1)  f x(1,1).0,05  f y(1,1).(0,03)
0,97
1 1 1 
 arctan  .0,05  .0,03   0,04  0,785  0,04  0,825.
1 2 2 4
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
0,03
Ví dụ: Tính gần đúng số A  e  2,01 3

Giải:
Xét hàm số f ( x, y )  e x  y 3
ex 3y2
f x( x, y )  f y( x, y ) 
2 ex  y3 2 ex  y3
Áp dụng CT f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 ).x  f y( x0 , y0 ).y

với x0  0; y0  2; x  0,03; y  0,01


ta có: A  f (0,2)  f x(0,2).(0,03)  f y(0,2).(0,01)
1
 3  .(0,03)  2. 0,01  3,015.
6
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

F. Tính bất biến của biểu thức vi phân


 Xét hàm số hợp z  f ( x, y ), x  x( s, t ), y  y ( s, t )
z z
dz  ds  dt 
s t
z z
 dx  dy
x y
Như vậy, dạng của công thức vi phân cấp 1 không đổi dù x, y là các
biến độc lập hay là hàm của các biến s, t.
Nhận xét:
 u  vdu  udv
d (u  v)  du  dv, d (uv)  udv  vdu, d   
v
2
v
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
4. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
A. Đạo hàm riêng cấp cao
Các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp một (nếu
tồn tại) sẽ được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của f.
  f   f 2
  f   f 2

   2  f xx  f x2    f xy


x  x  x y  x  yx
  f   f2

 f   f
2

    f yx    2  f yy  f y2


x  y  xy y  y  y
Tương tự, các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp hai (nếu có)
gọi là các đạo hàm riêng cấp ba, ...
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Ví dụ: Cho hàm số f ( x, y )  x y  x y .


3 2 2

Tính các đạo hàm riêng cấp một, cấp hai của f.
Giải:
* Các đạo hàm riêng cấp một:
f x  3x 2 y  2 xy 2 
f y  x  2x y
3 2

* Các đạo hàm riêng cấp hai:



f x2  6 xy  2 y 2
f xy  3x 2  4 xy


f yx  3x  4 xy
2
f y2  2x 2
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Định lý (Định lí Schwarz ):


Nếu hàm số f ( x, y ) có các đạo hàm riêng f xy , f yx

trong một lân cận của M 0 ( x0 , y0 ) và các đạo hàm


riêng này liên tục tại M 0 thì f xy  f yx tại M 0 .

Định lý cũng đúng cho hàm n biến bất kì. Chẳng hạn, xét hàm f ( x, y, z )
ta có:
  f xzy
f xyz   f yxz
  ... nếu các đạo hàm riêng này liên tục.
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Ví dụ: Cho hàm số f ( x, y )  x y  x y .


20 16 20

(17)
Tính f x15 y 2 .
Giải:

f x  20 x y  16 x y
19 15 20

f x2  20.19.x18 y  16.15.x14 y 20


...
f x(15)
15  20.19.18...6 x y  16.15....2 xy
5 20

f x(16)
15
y
 20.19.18...6 x  16.15....2 x.20 y
5 19

f x(17)
15 2
y
 16.15....2 x.20.19 y  16!.380 xy
18 18
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

B. Vi phân cấp cao


d f  d (df )  d ( f xdx  f ydy )
2

d 3 f  d (d 2 f )
.......
n1
d f  d (d
n
f ).
* Công thức vi phân cấp 2:
 
d f  d (df )   f xdx  f ydy  dx   f xdx  f ydy  dy
2
x y

 f x2 dx 2  f yx dydx  f xy dxdy  f y2 dy 2 .


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Giả sử các đạo hàm riêng hỗn hợp liên tục, theo định lý Schwarz, ta có:

  
d f  f x2 dx  2 f xy dxdy  f y 2 dy .
2 2 2

* Kí hiệu tượng trưng

   
df   dx  dy  f
 x y 
n
   
 d f   dx  dy  f
n

 x y 
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
x
Ví dụ: Cho z  ln x  y + arctan
2 2

y
a) Tính A  zx2  zy 2
2
b) Tính d z (1,1).
Giải:
x y yx
zx  2 , zy  2
x y 2
x  y2
 x 2  2 xy  y 2 x 2  2 xy  y 2
zx2  , zy 2  ,
(x  y )
2 2 2
(x  y )
2 2 2

 A0
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

b) d 2 z  zx2 dx 2  2 zxy dxdy  zy2 dy 2


x 2  2 xy  y 2
zxy  zyx 
(x  y )
2 2 2

 x 2
 2 xy  y 2
x 2
 2 xy  y 2
 d 2z  dx 2
2 dxdy
(x  y )
2 2 2
(x  y )
2 2 2

x  2 xy  y
2 2
 dy 2

(x  y )
2 2 2

1 2 1 2
d z (1,1)   dx  dxdy  dy
2

2 2
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
Chú ý: Cũng như với hàm một biến, vi phân cấp cao của hàm nhiều
biến không có tính bất biến.
C. Công thức Taylor
Định lí: Giả sử hàm số f ( x, y ) có các đạo hàm riêng đến cấp n  1

liên tục trong một lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 ) và điểm


M ( x0  x, y0  y ) cũng thuộc lân cận đó. Khi đó:
1 2
f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  df ( x0 , y0 )  d f ( x0 , y0 )  ...
2!
1 n 1
 d f ( x0 , y0 )  d f ( x0  x, y0  y )
n 1

n! (n  1)!
trong đó 0    1, x  dx , y  dy

* Khi ( x0 , y0 )  (0,0) ta có công thức Maclaurin.


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

 Hệ quả: Giả sử hàm số f ( x, y ) có các đạo hàm riêng cấp hai liên

tục trong một lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 ) và điểm M ( x0  x, y0  y )

cũng thuộc lân cận đó. Khi đó:


1 2
f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  df ( x0 , y0 )  d f ( x0 , y0 )  o( x 2  y 2 ).
2!
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

5. Đạo hàm của hàm số ẩn


A. Khái niệm hàm số ẩn
Xét hệ thức: F ( x, y )  0
F ( x, y ) là hàm số xác định trên D  2 .
Nếu có hàm số y  y ( x) xác định trên khoảng X 
sao cho  x, y ( x )   D và F  x, y ( x)   0 với mọi x  X
thì hàm số y  y ( x) gọi là một hàm số ẩn xác định từ hệ
thức F ( x, y )  0.
Ví dụ: * y  x  1 là hàm hiện.
* Hệ thức x 2  y 2  1  0 xác định hai hàm số ẩn là
y  1 x và y   1  x trên khoảng  1,1.
2 2
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Tương tự, hệ thức F ( x, y, z )  0 có thể xác định một hay

nhiều hàm số ẩn z  z ( x, y ).

 F ( x, y , u , v )  0
Hệ  có thể xác định một hay nhiều cặp
G ( x, y, u, v)  0
u  u ( x, y )
hàm số ẩn  .
v  v ( x, y )
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
B. Điều kiện tồn tại hàm ẩn, đạo hàm của hàm ẩn
Định lý: Xét hệ thức F ( x, y )  0
Giả sử *F ( x0 , y0 )  0,

* Fx, Fy liên tục trong lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 )


* Fy( M 0 )  0

Khi đó hệ thức F ( x, y )  0 xác định một hàm số ẩn y  y ( x)


trong một lân cận nào đó của x0 . Có y  y0 khi x  x0 ,
Fx( x, y )
y( x)   trong lân cận trên.

Fy ( x, y )
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
Định lý: Xét hệ thức F ( x, y, z )  0
Giả sử
*F ( x0 , y0 , z0 )  0,
* Fx, Fy, Fz liên tục trong lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 , z0 )
* Fz( M 0 )  0
Khi đó hệ thức F ( x, y, z )  0 xác định một hàm số ẩn z  z ( x, y )
trong một lân cận nào đó của ( x0 , y0 ),
hàm số đó có giá trị z0 khi x  x0 , y  y0 ,

hàm số liên tục và có đạo hàm riêng liên tục trong lân cận nói trên.

z Fx( x, y, z ) z Fy( x, y, z )
( x, y )   , ( x, y )   .
x Fz( x, y, z ) y Fz( x, y, z )
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
Ví dụ: Tính y, y biết x  y  arctany  0.
Giải:
* Tính y
Cách 1: Đặt F ( x, y )  x  y  arctany
1  y2 
Fx 1  y 2
Fx  1, Fy  1   , y( x)   
1 y 1 y
2 2
Fy y 2

Cách 2: Coi y  y ( x), lấy đạo hàm hai vế theo x,


y 1  y2
1  y   0  y  2
1 y 2
y
* Tính y
2

y .2 yy  (1  y )2 yy
2
 2y  2(1  y )
2

y  4
 3  5
.
y y y
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
VD: Cho xyz  x  y  z. Coi z là hàm số ẩn, tính z x , z y , dz.
Giải:
Cách 1
Đặt F ( x, y, z )  xyz  x  y  z.

Có Fx  yz  1, Fy  xz  1, Fz  xy  1.

Fx 1  yz Fy 1  xz
 zx    , zy    ,
Fz xy  1 Fz xy  1

1  yz 1  xz
dz  zx dx  zy dy  dx  dy.
xy  1 xy  1
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
VD: Cho xyz  x  y  z. Coi z là hàm số ẩn, tính z x , z y , dz.
Giải: (Cách 2)
Lấy vi phân toàn phần hai vế của PT hàm ẩn, ta có:
d ( xyz )  d ( x  y  z )
yzdx  xzdy  xydz  dx  dy  dz
( xy  1)dz  (1  yz )dx  (1  xz )dy
1  yz 1  xz
dz  dx  dy
xy  1 xy  1
1  yz 1  xz
 zx  , zy  .
xy  1 xy  1
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

VD: Cho u ( x, y ), v( x, y ) là các hàm ẩn xác định từ hệ PT


 ux v
e sin  u  y
 x
 ux
e cos v  v  y  x

Biết u (1,0)  0, v(1,0)  0.

Hãy tính du (1,0), dv(1,0).


Giải:
Lần lượt lấy vi phân toàn phần hai vế từ các PT của hệ,
ta có:
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
 ux 1 v  u
v 1  u
 u v u
v v 
 e . .sin  1 du  e .cos . dv  e . 2 .sin  e .cos . 2  dx  dy
x x x

 x x  x x  x x x x 
 u
1  u

e x . .cos vdu  e x .( sin v)  1 dv  e x . u .cos vdx  dy  dx
u

 x   2
   x

Thay x  1, y  0, u  0, v  0 vào hệ trên, ta có:

du (1,0)  dv(1,0)  dy du (1,0)  dv(1,0)  dy


  
du (1,0)  dv(1,0)  dy  dx du (1,0)  dv(1,0)  dx  dy

 1
du (1,0)  2 dx

dv(1,0)   1 dx  dy
 2
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

6. Đạo hàm theo hướng, Građiên


a) Định nghĩa

Cho hàm số f ( x, y, z ) xác định trên miền D  3


.
M 0 ( x0 , y0 , z0 )  D.

Cho véctơ l.

Gọi l1 là véctơ đơn vị của l.

Qua M 0 dựng đường thẳng d định hướng bởi l.


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Xét các điểm M  d ,

Gọi  là độ dài đại số của M 0 M ( M 0 M   l1 )


f (M )  f (M 0 )
Nếu tồn tại giới hạn lim thì giới hạn này
 0 
gọi là đạo hàm của hàm số f ( x, y, z ) theo hướng l
tại M 0 .
f
Kí hiệu  M 0 .
l
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

b) Nhận xét:

* Nếu l  i  i  (1,0,0) là véctơ đơn vị của trục Ox 


f
thì  M 0   f x(M 0 ).
l
CM: Thật vậy, M 0 M   l1  (  ,0,0)

f f ( x0   , y0 , z0 )  f ( x0 , y0 , z0 )
  M 0   lim  f x( M 0 )
l  0 
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Tương tự,
f
 M 0   f y(M 0 ),
j
f
 M 0   f z(M 0 ).
k

trong đó, j (0,1,0) là véctơ đơn vị của trục Oy.

k (0,0,1) là véctơ đơn vị của trục Oz.


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

c) Cách tính

Định lí: Nếu hàm số f ( x, y, z ) khả vi tại M 0 ( x0 , y0 , z0 )

thì f có đạo hàm theo mọi hướng l tại M 0 và

f
 M 0   f x(M 0 )cos  f y( M 0 )cos   f z( M 0 )cos 
l

trong đó l1 (cos  ,cos  ,cos  ) là véc tơ đơn vị của l.


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

* Nhận xét: l1 (cos  ,cos  ,cos  ) là véc tơ đơn vị

    
thì   l1 , ox ,   l1 , oy ,   l1 , oz . 
z
z
Thật vậy, Giả sử l , oz   t
1

l1 l1  ( x, y, z )  (cos  ,cos  ,cos  )


t y
z  l1 .cos t  1.cos t  cos 
O y
x
x  t  .

§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
d) Građiên
* Định nghĩa:

Građiên của f tại M 0 là véctơ

 f (M
x 0 ), f y( M 0 ), f z( M 0 ) 

Kí hiệu là grad f ( M 0 ).
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

* Nhận xét:
Nếu f khả vi tại M 0 thì
f
 M 0   grad f (M 0 ).l1
l

trong đó l1 là véctơ đơn vị của l.


§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

Cho f ( x, y, z )  x  y  z  3xyz ,
3 3 3
Ví dụ:
M 0 (1,2, 1), l (1, 2,2).
f
Tính grad f ( M 0 ) và  M 0 .
l
Giải:
f x  3x 2  3 yz  f x  M 0   3  3.2.(1)  3.
f y  3 y 2  3xz  f y  M 0   3.4  3.1.(1)  9.
f z  3z 2  3xy  f   M   3.1  3.1.2  9.
z 0

 grad f  M 0   (3,9,9).
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

 1 2 2 
Véctơ đơn vị của véctơ l (1, 2,2) là: l1  , , 
3 3 3


l
 l1  ,
l
l  1  (2)  2  3
2 2 2

f
Vậy  M 0   grad f  M 0 .l1 
l
1  2  2
 3.  9.   9.  1.
3  3  3
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

1. Cực trị tự do

2. Cực trị có điều kiện

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
CHƯƠNG 3: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN


1. Cực trị tự do
ĐN: Cho hàm số f ( M )  f ( x, y ) xác định trên miền
D  2 . Điểm M 0 ( x0 , y0 ) là điểm trong của D.
f được gọi là đạt cực trị tại M 0 nếu:
có lân cận của M 0 để với mọi M trong lân cận đó
f ( M )  f ( M 0 ) có dấu không đổi.
Đó là cực đại nếu f ( M )  f ( M 0 )  0
Đó là cực tiểu nếu f ( M )  f ( M 0 )  0
Điểm cực đại hoặc điểm cực tiểu gọi là điểm cực trị.
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Định lý: (Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị)

Nếu hàm số f ( x, y ) đạt cực trị tại M 0 ( x0 , y0 ) và có các

ĐHR f x , f y tại M 0 thì f x( M 0 )  0 và f y( M 0 )  0.


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Định nghĩa:

* Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng của f bằng 0 gọi


là điểm dừng của hàm số f .

* Điểm dừng hoặc điểm mà tại đó các ĐHR của


f không tồn tại gọi là điểm tới hạn của f.

Nhận xét:

Điểm cực trị của hàm số (nếu có) phải là điểm tới hạn.
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Định lý: (Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị)
Giả sử hàm số f ( x, y ) có các ĐHR đến cấp 2 liên tục trong
một lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 )
và f x( M 0 )  0, f y( M 0 )  0
Đặt A  f x2 ( x0 , y0 ), B  f xy ( x0 , y0 ), C  f y2 ( x0 , y0 ),
Khi đó:
Nếu B  AC  0 thì f đạt cực trị tại ( x0 , y0 )
2

Đó là cực đại nếu A < 0


Đó là cực tiểu nếu A > 0.
Nếu B  AC  0 thì f không đạt cực trị tại ( x0 , y0 )
2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Chứng minh:
Xét M ( x0  x, y0  y ) trong lân cận nào đó của M 0 .
Theo công thức Taylor
2
d f (M 0 )
f  f ( M )  f ( M 0 )  df ( M 0 )   o(x  y )
2 2

2!
Vì f x  M 0   0, f y  M 0   0 nên df  M 0   0.

Khi x, y có giá trị tuyệt đối rất nhỏ thì f cùng dấu

với d f  M 0  .
2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Có d f  M 0   f x2  M 0  dx  2 f xy  M 0  dxdy  f y 2  M 0  dy
2
 2
  2

 Ax 2  2 Bxy  C y 2 (*)


* Trường hợp B  AC  0  A  0.
2

* Nếu y  0, từ (*)  d f  M 0  cùng dấu với A.


2

* Nếu y  0, từ (*) 
  x 
2
x 
d f  M 0    A   2B
2
 C  y (**)
2

  y  y 
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

d 2 f M0  cùng dấu với A

Tóm lại, d 2
f  0  luôn cùng dấu với nếu  AC  0.
M A B 2

Khi A  0  f  0  f đạt cực tiểu tại M 0 .

Khi A  0  f  0  f đạt cực đại tại M 0 .


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

* Trường hợp B  AC  0
2

Trong mọi lân cận của M 0 , đều tồn tại các điểm

M  x0  x, y0  y  mà y  0.
x
Từ (**)  d f  M 0  thay đổi)
2
có dấu thay đổi (khi
y
 f có dấu thay đổi
 f không đạt cực trị tại điểm M 0  x0 , y0  .
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số


f ( x, y )  x  2 y  3 x  6 y
3 3

Giải:
f
Có x   3 x 2
 3, 
fy  6 y 2
6
 f x  0  x  1
  
 f y  0  y  1
Hàm số có bốn điểm tới hạn là:

M 1 (1,1), M 2 (1, 1), M 3 (1,1), M 4 (1, 1)


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Có A  f x2  6 x, B  f xy  0, C  f y2  12 y

* Xét điểm M 1 (1,1), A  6, B  0, C  12


 B  AC  0 và A  0
2

 f đạt cực tiểu tại M1 , f ( M 1 )  6.

* Xét điểm M 2 (1, 1), A  6, B  0, C  12


 B 2  AC  0
 f không đạt cực trị tại M 2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
* Xét điểm M 3 (1,1),
A   6, B  0, C  12  B 2  AC  0
 f không đạt cực trị tại M 3 .

* Xét điểm M 4 (1, 1),


A   6, B  0, C  12  B 2  AC  0 và A  0
 f đạt cực đại tại M 4 , f ( M 4 )  6.

Vậy hàm số đạt giá trị cực tiểu là 6 tại điểm M 1 (1,1),
đạt giá trị cực đại là 6 tại điểm M 4 (1, 1).
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số z  x  y


4 4

Giải:
Có z 
x  4 x 3
, 
zy  4 y 3

 z x  0 x  0
  
z  0  y0
 y
Hàm số có một điểm tới hạn là M 0 (0,0)
A  zx2  12 x 2 , B  zxy  0, C  zy 2  12 y 2
0 A  0, B  0, C  0  B  AC  0
2
Tại M ,
Có: z (0,0)  0, z ( x, y )  x 4  y 4  0, ( x, y)  (0,0)
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại (0,0) và zCT  z (0,0)  0.
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số f ( x, y )  x  y
3 2

Giải
f x  3x 2 , f y  2 y
 f x  0 x  0
  
 fy  0 y  0
Hàm số có một điểm tới hạn là M 0 (0,0)

Có f x2  6 x, f xy  0, f y2  2


Tại M 0 , A  0, B  0, C  2  B  AC  0
2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

* Trong mọi lân cận cận của M 0 đều chứa các điểm
M ( x,0).
f  f ( M )  f ( M 0 )  x3 có dấu thay đổi

(f  0 khi x  0, f  0 khi x  0)

Vậy f không đạt cực trị tại điểm M 0 (0,0).

Hàm số không có cực trị.


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

* Mở rộng với hàm nhiều biến:


Chẳng hạn xét hàm 3 biến f ( x, y, z ).
Giả sử f ( x, y, z ) có các đạo hàm riêng đến cấp hai liên

tục trong một lân cận của M 0 ( x0 , y0 , z0 ).

f x  M 0   0, f y  M 0   0, f z  M 0   0.
Xét
d 2 f  M 0   f x2  M 0  dx 2  f y2  M 0  dy 2  f z2  M 0  dz 2 
2 f xy  M 0  dxdy  2 f xz  M 0  dxdz  2 f yz  M 0  dydz
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

( dx, dy, dz không đồng thời bằng 0)

Khi đó:
* Nếu d 2 f  M 0   0 thì f đạt cực tiểu tại M 0 .

* Nếu d f  M 0   0
2
thì f đạt cực đại tại M 0 .

* Nếu d 2
f  M 0  có dấu thay đổi

thì f không đạt cực trị tại M 0 .


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

* Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số


f ( x, y, z )  x 2  y 2  z 2  xy  x  2 z
Giải:
f x  2 x  y  1, f y  2 y  x, f z  2 z  2.
 2
 x  
 f x  0 3

  1
 f y  0   y  
f0  3
 z z  1

§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
 2 1 
Hàm số có một điểm tới hạn là M 0   , ,1
 3 3 
Có f x2  2, f y2  2, f z2  2, f xy  1, f xz  f yz  0.

 d 2 f  M 0   2dx 2  2dy 2  2dz 2  2dxdy 

 (dx  dy )  dx  dy  2dz  0
2 2 2 2

 f đạt cực tiểu tại M 0.


4 1 2 2 4
f M0    1   2   .
9 9 9 3 3
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
2. Cực trị có điều kiện
a) Định nghĩa:
Cực trị của hàm số f ( x, y ) trong đó các biến x, y
phải thỏa mãn điều kiện g ( x, y )  0 gọi là cực trị có
điều kiện.
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
2. Cực trị có điều kiện
a) Định nghĩa:
Điểm M 0 ( x0 , y0 ) được gọi là điểm cực đại của hàm số
f ( x, y ) với điều kiện g ( x, y )  0 nếu g ( M 0 )  0 và tồn

tại lân cận của M 0 sao cho với mọi M thỏa mãn g ( M )  0
thuộc lân cận đó, ta có f ( M )  f ( M 0 ).
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
b) Định lí ( Điều kiện cần)
Giả sử M 0 ( x0 , y0 ) là điểm cực trị của hàm
số f ( x, y ) với điều kiện g ( x, y )  0 và
i) Các hàm số f , g có các đạo hàm riêng cấp một liên
tục trong một lân cận của M 0 ( x0 , y0 )
ii) g x , g y không đồng thời bằng 0 tại M 0 ( x0 , y0 )
Khi đó, tồn tại   sao cho
 f x( x0 , y0 )   g x ( x0 , y0 )  0

 f y( x0 , y0 )   g y ( x0 , y0 )  0
g(x , y )  0
 0 0
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Định nghĩa:
* Các điểm M 0 ( x0 , y0 ) thỏa mãn hệ
 f x( x0 , y0 )   g x ( x0 , y0 )  0

 f y( x0 , y0 )   g y ( x0 , y0 )  0
g(x , y )  0
 0 0
gọi là các điểm dừng của hàm số f .
* Các điểm dừng hoặc các điểm không thỏa mãn các
điều kiện i, ii của định lí trên gọi là các điểm tới hạn
của hàm số f .
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

* Nhận xét:

Điểm cực trị có điều kiện của hàm số f (nếu có)

phải là điểm tới hạn.


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Ví dụ: (Xem )
Tìm cực trị của hàm số f ( x, y )  x  y
2 2
với điều
kiện ax  by  c  0 (c  0).
Giải:
f x  2 x, f y  2 y, g x  a, g y  b
g x , g y không đồng thời bằng 0.
 f x   g x  0 2 x   a  0
Giải hệ  
 f y   g y  0  2 y  b  0
 g ( x, y )  0 ax  by  c  0
 
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
 ac bc 
Hàm số có một điểm tới hạn là M 0  2 , 2 2 
.
 a b a b 
2

Bài toán chính là tìm cực trị của bình phương khoảng

cách từ điểm O(0,0) đến các điểm M ( x, y ) thuộc

đường thẳng ax  by  c  0.
Ở đây chỉ có giá trị cực tiểu,
không có giá trị cực đại.

Điểm cực tiểu phải là điểm tới hạn.


c2
Vậy f đạt giá trị cực tiểu tại M 0 , f ( M 0 )  2 .
a b 2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

c) Phương pháp nhân tử Lagrange


Xét hàm số L( x, y,  )  f ( x, y )   g ( x, y )
( gọi là hàm Lagrange)
Giải hệ
 f x   g x  0  Lx  0
 
 f y   g y  0   Ly  0
 g ( x, y )  0  L  0
  
 x  x0
Tìm được  y  y
 0
  
 0
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Điểm M 0 ( x0 , y0 ) là điểm dừng của hàm số f .

  ( x0 , y0 , 0 )dxdy
Xét d L( x0 , y0 , 0 )  Lx2 ( x0 , y0 , 0 )dx  2 Lxy
2 2

 Ly 2 ( x0 , y0 , 0 )dy 2


trong đó dx  dy  0
2 2


 dg ( x0 , y0 )  g 
x ( x0 , y0 ) dx  g 
y ( x0 , y0 ) dy  0
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Khi đó:

* Nếu d 2
L( x0 , y0 , 0 )  0 thì M 0 ( x0 , y0 ) là điểm cực

tiểu của hàm số f với điều kiện g ( x, y )  0.


* Nếu d 2
L( x0 , y0 , 0 )  0 thì M 0 ( x0 , y0 ) là điểm cực

đại của hàm số f với điều kiện g ( x, y )  0.

* Nếu d 2
L( x0 , y0 , 0 ) đổi dấu thì M 0 ( x0 , y0 ) không là

điểm cực trị của hàm số f với điều kiện g ( x, y )  0.


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số f ( x, y )  xy với điều


kiện x  y  1.
Giải: Xét hàm Lagrange L( x, y,  )  f ( x, y )   g ( x, y )
 xy   ( x  y  1)
 1
x  2
 Lx 0 y    0 
   1
Giải hệ  Ly  0  x    0   y  2
 L x  y 1  0 
  0   1
   2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
1 1
Hàm số f có một điểm tới hạn là M 0  , 
1  2 2 
ứng với 0  
2
L2  0, Lxy 1, Ly 2  0
x

1 1 1
d L( , ,  )  2dxdy
2

2 2 2
dx 2  dy 2  0  dx  dy  0
2 2

Với điều kiện  hay 
 1 1   dx  dy  0
 2 2
dg ,  0
  
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

1 1 1
Ta có: d L( , ,  )  2dx 2  0
2

2 2 2

Vậy f 1
đạt giá trị cực đại tại M 0 , f ( M 0 )  .
4
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số f ( x, y, z )  x  y  z


với điều kiện xyz  1 ( x  0, y  0, z  0)
Giải:
Xét hàm Lagrange L( x, y, z ,  )  f ( x, y, z )   g ( x, y, z )
 x  y  z   ( xyz  1)
 Lx 0 1   yz  0 x  1
Giải hệ 
 Ly  0 1   xz  0 y 1

   
 L 
z  0 1   xy  0 z  1
 L  0  xyz  1  0   1
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Hàm số f có một điểm tới hạn là M 0 (1,1,1) ứng với


  1.
Có Lx2  0, Ly 2  0, Lz2  0, Lxy   z, Lxz   y, Lyz   x,
2
 2

d L(1,1,1, 1)  Lx2 (1,1,1, 1)dx  Ly2 (1,1,1, 1)dy 
2

 Lz 2 (1,1,1, 1)dz  2 Lxy (1,1,1, 1)dxdy 


 2

2 Lxz (1,1,1, 1)dxdz 2 Lyz (1,1,1, 1)dydz

 2dxdy  2dxdz  2dydz


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
dx 2  dy 2  dz 2  0
Với điều kiện 
dg (1,1,1)  0
dx 2  dy 2  dz 2  0
hay 
dx  dy  dz  0

Có d 2
L(1,1,1, 1)  2dxdy  2(dx  dy )dz
 2dxdy  2(dx  dy ) 2

 (dx  dy )  dx  dy  0
2 2 2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

Vậy hàm số f đạt giá trị cực tiểu tại điểm M 0 (1,1,1).

f ( M 0 )  1  1  1  3.
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên miền đóng,
bị chặn
Giả sử hàm số f ( x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D.
Khi đó, f đạt GTLN, GTNN trên D.
Để tìm GTLN, GTNN của f trên D, ta
* Tìm giá trị của f tại các điểm tới hạn (và là điểm
trong của D)
(các điểm có các đạo hàm riêng đồng thời = 0 hoặc không xác định)

* Tìm GTLN, GTNN của f trên biên của D (tìm các


điểm tới hạn trên biên của D và so sánh f tại các điểm đó)

* So sánh các giá trị trên.


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Ví dụ: Tìm GTLN, GTNN của hàm số
f ( x, y )  8 x 2  3 y 2  1  (2 x 2  y 2  1) 2
trên miền D xác định bởi x 2  y 2  1.
Giải:
♦ Bên trong D:
* f x  16 x  2(2 x 2  y 2  1) 4x  8 x(1  2 x 2  y 2 )
f y  6 y  2(2 x 2  y 2  1) 2 y  2 y (1  4 x 2  2 y 2 )
 f x  0
* Giải hệ  ta tìm được 5 điểm tới hạn là:
 0
f y

1 1 1 1
M 1 (0,0), M 2 (0, ), M 3 (0,  ), M 4 ( ,0), M 5 (  ,0)
2 2 2 2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Cả 5 điểm tới hạn trên đều là điểm trong của miền D.
1
f ( M1 )  0, f ( M 2 )  f ( M 3 )  , f ( M 4 )  f ( M 5 )  1
4
♦ Trên biên của D:

y  1  x  f ( x, y )   x  x
2 2 4 2
(1  x  1)

Đặt g ( x)   x  x
4 2

Có g ( x )  2 x  4 x 3

1
g ( x)  0  x  0  x  
2
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
1 1 1
g (0)  0, g ( )  g ( )  , g (1)  g (1)  0.
2 2 4
1 GTNN là 0.
Trên biên , f đạt GTLN là ,
4
1
* So sánh các giá trị 0, ,1, ta thấy:
4
1 1
f đạt GTLN là 1 tại các điểm M 4 ( ,0), M 5 ( ,0)
2 2

f đạt GTNN là 0 tại các điểm (0,0),(0,1),(0, 1),(1,0),( 1,0).


§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
Xét hai bài toán sau:
1. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y ) với điều kiện g ( x, y )  0
2. Tìm GTLN,NN của hàm số f ( x, y ) trên đường g ( x, y )  0

Giả sử tất cả các điểm tới hạn


ở bài toán 1 là N1 , N 2 .

So sánh f ( N1 ), f ( N 2 ), f ( A), f ( B)
Giả sử tất cả các điểm tới hạn ở
bài toán 1 là M 1 , M 2 , M 3 . tìm được GTLN,NN …..
So sánh f ( M 1 ), f ( M 2 ), f ( M 3 ) ,tìm được ( bài toán 2)
GTLN,GTNN ….. ( bài toán 2)
§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

BTVN:

1.1

1.5 1.12

1.13 (a), 1.15, 1.18, 1.19, 1.27 (a,d)

You might also like