Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

LÍ THUYẾT TÀI CHÍNH

Giảng viên: Chu Mai Linh


Email: chumailinh.cs2@ftu.edu.vn

1
LỜI KHUYÊN DÀNH CHO SINH VIÊN

1. Em tự học là chính.

2. Khi không hiểu vấn đề, em hãy đặt câu hỏi.

3. Khi người khác nói, em hãy giữ yên lặng.

2
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
1. Mỗi lần phát biểu, em nhớ ghi lại trên đường link.
Cuối cùng, số lần phát biểu sẽ được qui đổi
thành điểm cộng vào điểm giữa kì.
2. Kiểm tra viết nghĩa là thi Trắc nghiệm và thi tự
luận.
% ĐÓNG GÓP HÌNH THỨC ĐÁNH THỜI LƯỢNG CÁCH ĐÁNH GIÁ
GIÁ

10% ĐIỂM CUỐI KÌ CÓ MẶT TẠI LỚP HỌC

30% ĐIỂM CUỐI KÌ KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT TRẢ LỜI ĐÚNG

60% ĐIỂM CUỐI KÌ KIỂM TRA VIẾT 60 PHÚT TRẢ LỜI ĐÚNG

3
SÁCH GIÁO
TRÌNH

1. The Economics of Money, Banking,


and Financial Markets, Frederic S.
Mishkin, 11th edition, 2016

2. Money, Banking and Financial


Markets, S.G. Cecchetti and K. L.
Schoenholtz, 5th edition, 2017

3. Financial Markets and Institutions,


A. Saunders, M. Cornett and O.
Erhemjamts, 8th Edition, 2022

4. Finance: Applications and Theory,


Marcia M. Cornett, 2nd edition, 2012

4
NỘI DUNG MÔN HỌC

GIÁO TRÌNH
❖Lectures 1 Mishkin, Chapters 1,2.3
Tổng quan chung về Tài chính tiền tệ
Cecchetti, Chapters 1,2

❖Lectures 2-3 Saunders, Chapters 1,5,6


Thị trường tài chính
Mishkin, Chapters 2,8
❖Lectures 4-5
Trung gian tài chính Cecchetti, Chapters 3,11,12,13

❖Lectures 6-9 Mishkin, Chapter 4


Thời giá tiền tệ Ceccetti, Chapters 4,6,7,8,
Hiểu về lãi suất

❖Lecture 10:
Tài chính doanh nghiệp Cornett, Chapters 1,2,3
❖Lectures 11-13:
Phân tích các chỉ số tài chính

5
TỔNG QUAN VỀ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ
Lecture 1

6
NỘI DUNG

1. Các quyết định tài chính (Financial Decisions)


2. Hệ thống tài chính (The Financial System)
3. Các kênh dẫn vốn (Flows of Funds through the
Financial System)
4. Sáu thành phần của hệ thống tài chính (Six
Parts of the Financial System)
5. Chức năng của tài chính (Financial Functions)

7
CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH

1.Quyết định tài chính của hộ gia đình


2.Quyết định tài chính của doanh nghiệp
3.Quyết định tài chính của Chính phủ

8
QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA
CÁC HỘ GIA ĐÌNH

• 1. Tiêu dùng và tiết kiệm


• 2. Đầu tư
• 3. Tài trợ (if they borrow,
they incur a liability = debt,
• Their wealth or net worth =
assets – liabilities)
• 4. Quản trị rủi ro

9
QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP

• Captial budgeting process (Dự toán vốn)


• Financing decision (Tài trợ)
• Working capital decisions (Quản trị vốn lưu
động)

10
MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH, TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VÀ
DOANH NGHIỆP

11
QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ

• A government budget (ngân sách nhà nước) is a


government document presenting the government's
proposed revenues and spending for a financial year
that is often passed by the legislature (parliament",
"congress", and "assembly“)-
• Ngân sách nhà nước có thể là một trong ba tình
trạng sau:
• Balanced Budget: Cân bằng ngân sách
• Surplus Budget: Thặng dư ngân sách
• Deficit Budget: Thâm hụt ngân sách

12
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

➢Hệ thống tài chính bao gồm tập hợp các thị
trường tài chính và các định chế tài chính giúp
cho việc tạo lập các hợp đồng tài chính và
chuyển giao tài sản cũng như rủi ro.
➢Hệ thống tài chính gồm có sáu phần: tiền tệ,
công cụ tài chính, thị trường tài chính, trung gian
tài chính, các cơ quan quản lí và ngân hàng
trung ương.

13
QUÁ TRÌNH LUÂN CHUYỂN CỦA VỐN
TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

14
CƠ CHẾ DẪN VỐN TRONG HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH

15
SÁU THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH

1. Tiền là công cụ trao đổi và lưu giữ giá trị.


2. Công cụ tài chính được sử dụng để chuyển giao nguồn vốn và rủi ro từ
những người gửi tiền/tạm dư thừa về vốn tới các nhà đầu tư.
3. Thị trường tài chính cho phép các nhà đầu tư có thể mua và bán các công
cụ tài chính một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.
4. Trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng
như mở tài khoản giao dịch chứng khoán đến thu thập thông tin, thẩm
định tín dụng của những người đi vay, ví dụ: ngân hàng thương mại, công
ty chứng khaosn, công ty bảo hiểm đều là những trung gian tài chính.
5. Các cơ quan quan lí làm nhiệm vụ đảm bảo các thành phần của thị
trường tài chính (bao gồm các công cụ tài chính, thị trường và các định
chế) hoạt động một cách an toàn và tin cậy.
6. Ngân hàng trung ương kiếm soát cung tiền và tín dụng nhằm giữ lạm phát
thấp, tăng trường kinh tế cao và sự ổn định của hệ thống tài chính.

16
TIỀN TỆ

• Có sự khác nhau giữa tài sản và thu nhập


không?
• Khi nào một tài sản được gọi là có khả năng
thanh khoản/tính thanh khoản cao?

17
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
(CHỨNG KHOÁN)

• Chứng khoán là một quyền thu hưởng thu nhập


hoặc tài sản (bất kì quyền thụ hưởng tài chính
hoặc phần tài sản nào gắn với quyền sở hữu)
trong tương lại của người phát hành.
1. Được sử dụng để thanh toán (giống như tiền)
2. Được thể sử dụng để lưu giữ giá trị.
3. Cho phép sử dụng để chuyển giao rủi ro
(unlike money).

18
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI
CHỨNG KHOÁN

• Chứng khoán nợ ( trái phiếu)


• Chứng khoán vốn (cổ phiếu)
• Công cụ tài chính phái sinh: là những tài sản tài
chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào các công
cụ cơ sở.

19
CHỨNG KHOÁN

• Trái phiếu • Cổ phiếu phổ thông


là một chứng khoán nợ đại diện cho một phần
hứa hẹn sẽ thanh toán sử hữu trong một công
định kì tỏng một khoảng ty cổ phần.
thời gian xác định. • Chứng khoán này là
Thị trường nợ = thị quyền thụ hưởng thu
trường trái phiếu nhập và tài sản của
công ty.

20
XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

21
BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CÁC LOẠI
CHỨNG KHOÁN KHÁC NHAU

22
QUI ĐỊNH HIỆN HÀNH ĐỊNH NGHĨA NHƯ THẾ NÀO
VÊ CHỨNG KHOÁN

• THÔNG TƯ Số: 210/2009/TT-BTC, NGÀY 6/11/2009


HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ
TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THUYẾT MINH THÔNG TIN
ĐỐI VỚI CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
• Công cụ tài chính phái sinh: Là một công cụ tài chính hoặc
một hợp đồng thỏa mãn đồng thời ba đặc điểm sau:
a) Có giá trị thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất…
b) Không yêu cầu đầu tư thuần ban đầu hoặc yêu cầu đầu tư
thuần ban đầu thấp hơn so với các loại hợp đồng khác có các
phản ứng tương tự đối với sự thay đổi của các yếu tố thị
trường; và
c) Được thanh toán vào một ngày trong tương lai.

23
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH

• Các hợp đồng tài chính rất phức tạp, vì nó phải


được soạn thảo ra để giảm thiểu vấn đề thông
tin bất cân xứng.
• Soạn thảo các hợp đồng này mất nhiều chi phí.
• Các công cụ tài chính thường được chuẩn hóa.

24
CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

- Cho phép các cá nhân, hộ gia đình và các


doanh nghiệp tìm thấy các nguồn tài trợ cho các
hoạt động của mình.
- Cho phép luân chuyển vốn hiệu quả: những
người chịu được rủi ro thì sẽ nhận được vốn.
- Góp phần làm giảm chi phí giao dịch
(transaction cost)

25
CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

• Ngân hàng thương mại (commercial banks)


• Ngân hàng đầu tư (investment banks)
• Công ty bảo hiểm (insurance companies)
• Công ty chứng khoán (securities firms)
• Quĩ đầu tư (mutual funds)
• Quĩ đầu tư mạo hiểm (venture capital funds)

26
CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI NGÀNH TÀI CHÍNH

- Trước sự phát triển nhanh chóng của các công


cụ, trung gian và thị trường tài chính, các cơ quan
quản lí cố gắng quản lí ngành tài chính thông qua
các thông lệ tốt nhất (best practices).
• Ví dụ: việc thanh tra một ngân hàng sẽ dành thời
gian để kiếm tra hệ thống mà ngân hàng này sử
dụng để quản trị rủi ro, chứ không phải là kiểm
tra các nghiệp vụ riêng biệt.

27
CÁC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Tiền thân của các ngân hàng TƯ lại chính


là các ngân hàng lớn trong nền kinh tế.
Thông qua chính sách tiền tệ và tín dụng, Ngân
hàng trung ước có bốn mục tiêu cơ bản: giảm lạm
phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và duy trì sự
ổn định của hệ thống tài chính.

28
CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

• Luân chuyển vốn qua không gian và thời gian


• Quản trị rủi ro
• Cung cấp hệ thống thanh toán
• Tập hợp vốn và phân phối lại
• Cung cấp thông tin
• Giải quyết các vấn đề của thông tin bất cân
xứng

29
5 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH

• Core Principle 1: Time has value.


• Core Principle 2: Risk Requires Compensation
• Core Principle 3: Information Is The Basic for
Decisions
• Core Principle 4: Markets Determine Prices and
Allocate Resources
• Core Principle 5: Stability Improves Welfare

30
TERMS

• Central bank risk


• Financial institution Stability
• Financial instrument time
• Financial market supervision
• Financial system
• Information
• Markets
• Regulation
• Regulatory agencies

31
READINGS

• Mishkin, Chapter 1,2

32
33

You might also like