Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

a) huyết áp giảm, do:

- chế độ ăn nhạt => nồng độ chất tan trong máu giảm => áp suất
thẩm thấu giảm => mất nước => giảm thể tích máu => huyết
áp giảm
b) tăng, do:
- đái tháo thường làm hàm lượng glucose trong máu tăng =>
tăng astt của máu => giữ nước dẫn đến tăng thể tích máu =>
huyết áp tăng
c) giảm, do:
- ADH làm tăng tính thấm của tế bào ở ống lượn xa và tế bào
ống góp đối với nước dẫn đến tái hấp thu nước
- nhược năng tế bào tiết ADH thì gây giảm tiết ADH => giảm
tái hấp thu nước => thể tích máu giảm => huyết áp giảm
d) tăng, do:
- vỏ tuyến thượng thận tiết aldosteron
- Aldosteron tác dụng trên ống thận làm tái hấp thu natri và bài
tiết kali, do đó có tác dụng bảo vệ trong trường hợp giảm thể
tích máu và tăng kali huyết.
- ưu năng vỏ tuyến thượng thận => tăng tiết aldosteron => tăng
tái hấp thu natri gây tăng astt máu => tăng thể tích máu =>
huyết áp tăng
a) III - huyết áp trung bình mạch máu:
- huyết áp ở động mạch là cao nhất do gần tim nhất, sau đó giảm
dần từ động mạch tới mao mạch rồi tới tĩnh mạch
- huyết áp ở tĩnh mạch chủ là thấp nhất do xa tim nhất
b) IV - vận tốc máu:
- vận tốc máu ở động mạch đàn hồi là cao nhất sau đó giảm dần
-> động mạch co bóp -> tiểu động mạch -> mao mạch
- sau đó vận tốc máu lại tăng từ mao mach => tiểu tĩnh mạch =>
tĩnh mạch => tĩnh mạch chủ
- tuy nhiên vận tốc ở động mạch đàn hồi phải luôn cao hơn ở
tĩnh mạch chủ => IV
c) I - tổng tiết diện:
- tổng tiết diện tỉ lệ nghịch với vận tốc máu
- tổng tiết diện ở mao mạch là cao nhất để trao đổi chất với mô
và tế bào
d) II - đường kính lòng ống:
- đường kính lòng ống của mao mạch là thấp nhất để tăng tỉ lệ
S/V => tăng diện tích và hiệu quả trao đổi chất với mô và tế
bào
- đường kính của động mạch và tĩnh mạch lớn để chứa được
dung tích máu lớn đủ cung cấp cho toàn bộ cơ thể
- tuy nhiên đường kính của tĩnh mạch lớn hơn động mạch là để
giảm áp lực của máu lên thành mạch

a)
- A: cơ tim. Do trong khi nghỉ ngơi, cơ thể không cần nhiều oxi
và năng lượng nên tốc độ dòng máu của cơ tim là bình thường
250mL/phút. Còn khi thể dục, cơ thể cần nhiều oxi và năng
lượng nên tốc độ dòng máu phải tăng nhanh để kịp thời cung
cấp cho tế bào và cơ thể 1200mL/phút
- B: não. máu chảy qua não luôn duy trì ở mức ổn định
- C: da. Khi thể dục, lượng máu chảy qua da tăng do lúc này các
tế bào phải hoạt động nhiều để cung cấp oxi và năng lượng
đồng thời cũng thải ra một lượng nhiệt. do đó cơ thể phải thải
nhiệt để cân bằng nhiệt độ bên trong cơ thể => tốc độ máu
chảy qua da tăng
- D: ruột. Ruột là cơ quan tiêu hóa nên lúc nghỉ ngơi ruột cơ thể
tập trung tiêu hóa thức ăn => tốc độ máu chảy qua ruột lớn.
Còn khi tập thể dục tốc độ máu chảy qua ruột giảm do cơ thể
tập trung năng lượng cung cấp cho các cơ co
b)
- alpha adrenalin kích thích sự cơ mạch
- beta adrenalin kích thích sự giảnn mạch đồng thời kích thích
cơ tim
=> thụ thể adrenalin ở cơ trơn mạch máu đến ruột là beta
adrenalin => giản mạch để hấp thu chất dinh dưỡng
1 - A: sau khi uống nước loãng làm astt giảm, đồng thời thể
tích nước tăng cao hơn mức bình thường
2 - B: khi mất nước làm thể tích máu giảm do đó làm tăng astt
3 - D: khi nôn mửa và tiêu chảy làm cơ thể mất nước qua dịch
nôn và dịch tiêu chảy còn astt cơ thể bình thường
4 - C: khi thể tích nước cao => thể tích máu của cơ thể tăng dễ
dẫn đến bệnh cao huyết áp. Đồng thời astt cao cũng làm tăng
độ quánh của máu => cao huyết ápp
5 - A: ADH có tác dụng giúp tái hấp thu nước, do vậy khi thể
tích nước trong cơ thể quá cao thì không cần tái hấp thu nước
=> ức chế giải phóng ADH

a) 2: hẹp động mạch chủ => máu từ tâm thất trái lên động mạch chủ rất
khó khăn => thành tâm thất phải phát triển mạnh để tăng lực co bóp
tống máu lên động mạch chủ
b) 3: thông liên nhĩ. Khi vách ngăn giữa tâm nhĩ phải và nhĩ trái không
hoàn toàn sẽ làm máu từ nhĩ trái qua nhĩ phải xuống thất phải =>
thất phải phải nhận thêm một lượng máu nên dần giãn ra => tăng thể
tích tâm thu bên phải. đồng thời do thất phải không nhận được lượng
máu từ nhĩ phải nên giảm thể tích tâm thu bên trái
c)
d) 1: thông liên thất. Khi vách ngăn giữa hai tâm thất không hoàn toàn
thì máu từ tâm thất trái thay vì lên động mạch phải thì chảy sang tâm
thất phải => tâm thất phải co tống lượng lớn máu lên động mạch
phổi => tăng huyết áp động mạch cảnh

(1) sau khi thể thao trời nắng, cơ thể mất nước => áp suất keo tăng để
kéo nước từ dịch mô vào trong lòng mạch => thể tích dịch mô giảm
(2) tăng tính thấm mạch máu với protein => astt trong lòng mạch cao
=> huyết áp tăng cao => áp suất thủy tĩnh cao hơn áp suất keo =>
đẩy dịch từ lòng mạch ra dịch bào => thể tích dịch bào tăng
(3) tăng thải protein qua thận làm giảm lượng protein trong máu => áp
suất keo giảm => dịch đi từ lòng mạch ra ngoài dịch mô => thể tích
dịch mô tăng
(4)
(1) (d) ở tế bào ống lượn gần tái hấp thu Na+ chủ động và hấp
thu thụ động Cl-
(2) ( c) nhanh lên quai henle tái hấp thu Na+, Cl- một cách chủ
động
(3)

You might also like