Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

PHẦN 1.

ĐỌC BẢNG EVIEW

1. Coefficient (Hệ số hồi quy)

Hệ số chặn ^
β 1 = -1003.746

Hệ số góc ^
β 2, ^
β 3 ,...

2. Std. Error (Sai số chuẩn): Se( ^


βj¿

3. t-Statistic (Kiểm định T): T( ^


βj¿

Std. Error * t-Statistic = Coefficient

4. Prob / P-value (càng nhỏ càng tốt)

Dùng để kiểm định hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê hay không hoặc kiểm định các biến
độc lập có giải thích được cho biến phụ thuộc hay không
5. Prob hay còn gọi là P_value (mong muốn càng nhỏ càng tốt)
Dùng để kiểm định hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê hay không hoặc kiểm định các biến
độc lập có giải thích được cho biến phụ thuộc hay không

P-value < α : hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê

P-value > α : hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê


6. R-squared (Hệ số xác định): R2

Cho biết các biến độc lập giải thích được R2*100% sự biến động của biến phụ thuộc

7. Adjusted R-squared (Hệ số xác định hiệu chỉnh): R2

8. S.E of regression: Se = σ^ =
√ RSS
n−k

9. Sum squared resid (Tổng bình phương phần dư): RSS

RSS = σ^ 2
* (n - k)

10. S.D dependent var (Ước lượng điểm cho độ lệch chuẩn của biến phụ thuộc): SD

TSS = SD2 * (n -1)

Tổng bình phương của mô hình (TSS)

11. F-statistic (F)

2
R n−k
F= 2 .
1−R k −1

Dùng để kiểm định mô hình có phù hợp không

{
2
H o :R =0 ( mô hình không hồiquy phù hợp )
Kiểm định giả thiết :
H 1 : R2 >0 ( MH hồi quy phù hợp )

Nếu F > F(k−1 ;n−k)


α : bác bỏ Ho => MH phù hợp

Nếu F < F(k−1


α
;n−k)
: bác bỏ H1=> MH không phù hợp

12. Công thức

ESS RSS
R2 = =1-
TSS TSS

2 2 n−1
R =¿ 1 – (1- R ) *
n−k

2 2 n−k
R =¿ 1 – (1- R ) *
n−1
Se = σ^ =
√ RSS
n−k

RSS = σ^ 2 (n - k)

TSS = SD2 * (n - 1)

ESS = TSS – RSS

2
R n−k
F= 2 .
1−R k −1

PHẦN 2. VIẾT HÀM

1. Hàm hồi quy tổng thể

E (biến phụ thuộc / các biến độc lập) = E (Yi / Xi,…) = β 1+ β 2*X2i + β 3*X3i

2. Mô hình hồi quy tổng thể

Yi = β 1+ β 2*X2i + β 3*X3i + Ui

3. Hàm hồi quy mẫu

^ =^
Yi β1 + ^
β 2X2i + ^
β 3 X3i = … (thay giá trị cụ thể của ^
βj¿

4. Mô hình hồi quy mẫu

^= ^
Yi β1 + ^
β 2X2i + ^
β 3 X3i + ei,

Ý NGHĨA HỆ SỐ HỒI QUY

- ^
β 1 = a (hệ số chặn): GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TỐI THIỂU của biến phụ thuộc là a đơn vị
khi các biến độc lập bằng 0 , TRONG ĐIỀU KIỆN CÁC YẾU TỐ KHÁC KHÔNG ĐỔI.
- ^
β 2 = b (hệ số góc) (hệ số co dãn)

TH1: b > 0: ^
β 2 = b: cho biết khi biến X TĂNG 1 đơn vị thì Y TĂNG TRUNG BÌNH (b đơn vị)
và NGƯỢC LẠI, TRONG ĐIỀU KIỆN CÁC YẾU TỐ KHÁC K ĐỔI.
TH2: b < 0 : ^
β 2 = b: cho biết khi biến X TĂNG 1 đơn vị thì Y GIẢM TRUNG BÌNH (- b đơn
vị) và NGƯỢC LẠI, TRONG ĐIỀU KIỆN CÁC YẾU TỐ KHÁC K ĐỔI.

PHẦN 3. KIỂM ĐỊNH

- Biến độc lập A có giải thích (ảnh hưởng, liên quan, tác động) được ý nghĩa cho biến phụ
¿
thuộc Y hay không? (kiểm định 1 với β i =0)
¿
- Biến phụ thuộc Y có thực sự phụ thuộc vào biến A hay không? (kiểm định 1 với β i =0)
¿
- Biến độc lập A có ý nghĩa kinh tế hay không? (kiểm định 1 với β i =0)
¿
- Hệ số góc Bi có mang ý nghĩa thống kê hay không? (kiểm định 1 với β i =0)
¿
- Khi A tăng thì Y có tăng không? (kiểm định 2 với β i =0)
¿
- Khi A giảm thì Y có giảm không? (kiểm định 3 với β i =0)

¿
- Khi biến độc lập A tăng 1 đơn vị thì Y tăng 2 đơn vị đúng không? (kiểm định 1 với β i ≠ 0)
- Khi biến độc lập A tăng 2 đơn vị thì Y tăng nhiều 2 đơn vị đúng không? (kiểm định 2 với
¿
β i ≠ 0)
- Khi biến độc lập A tăng x đơn vị thì Y tăng ít 2 đơn vị đúng không? (kiểm định 3 với
¿
β i ≠ 0)

CHÚ Ý: Dấu hệ số hồi quy β j

- TH1: ^β j > 0: khi X tăng a đơn vị thì Y tăng (a* β j ) đơn vị


VD: ^β 2 > 0 gắn với biến độc lập X

Khi X tăng 1 đơn vị thì Y tăng β 2 đơn vị (với a = 1)

Khi X tăng 2 đơn vị thì Y tăng 2∗β2 đơn vị (với a = 2)

- TH2: ^β j < 0: khi X tăng a đơn vị thì Y giảm -(a* β j ) đơn vị

VD: ^β 2 < 0 gắn với biến độc lập X

Khi X tăng 1 đơn vị thì Y giảm – β 2 đơn vị (với a = 1)

Khi X tăng 2 đơn vị thì Y giảm – (2* β 2 ¿ đơn vị (với a = 2)

VD: ^β 2 < 0. Kiểm định khi X tăng 2 đơn vị thì Y giảm 4 đơn vị?

Khi X tăng 2 đơn vị => Y giảm – (2* β 2 ¿ đơn vị

Theo đề: Khi X tăng 2 đơn vị thì Y giảm 4 đơn vị

 Cần kiểm định – (2* β 2 ¿ = 4 hay β 2 = - 2 (cho vào Ho)

KĐGT: { H o : β2 =−2
H 1 : β 2 ≠−2

PHẦN 4: ƯỚC LƯỢNG

- Khi X tăng(giảm) 1 đơn vị thì Y tăng tối đa, tối thiểu, trong khoảng bao nhiêu?
 KL: khoảng tìm được
- Khi X tăng a đơn vị thì Y tăng tối thiểu (tối đa) là bao nhiêu đơn vị
 KL: giá trị cụ thể tìm được

CHÚ Ý: Dấu của hệ số góc

TH1: ^β j > 0: thì biến X và Y cùng chiều, X tăng thì Y tăng, X giảm Y giảm

 KTC đối xứng, tối đa, tối thiểu bình thường

VD: ^β 2 > 0

X tăng 2 đơn vị

Y tăng 2* β 2 đơn vị

 Cần tìm KTC tối đa của 2* β 2

TH2: ^β j < 0: thì biến X và Y ngược chiều chiều, X tăng thì Y giảm, X giảm Y tăng

VD: ^β 2 < 0

X tăng 1.5 đơn vị

Y giảm - (1.5* β 2) đơn vị

 Cần tìm KTC tối thiểu của 1.5* β 2

PHẦN 5: DỰ BÁO
 Dự báo khoảng đối xứng (tính hết các giá trị rồi thay vào)

**Chỉ áp dụng với mô hình hồi quy đơn (1 biến độc lập + 1 biến phụ thuộc)

2. DỰ BÁO HỒI QUY BỘI (k >2)

(CT vẫn giống dự báo hồi quy đơn nhưng cách tính khác)
'
X 0 = (1, X 20 ,..., X k 0)

Giá trị cá biệt (Y0) Giá trị trung bình (E (Y0|X0)

Y^0= ^β1 + ^β 2∗X 20+ …+ ^β k∗X k 0 √


Se(Y^0 ¿ = σ^ 2∗X '0 ( X '∗X ) ∗X 0
−1

−1
Cov ( β^ ) =σ^ ∗X 0 ( X ∗X )
2 ' '

= √ X '0∗Cov( β^ )∗X 0
√ −1
Se(Y 0 ¿ = σ^ 2 + σ^ 2∗X '0 ( X '∗X ) ∗X 0

= √ σ^ 2 + X '0∗Cov ( ^β)∗X 0

**Nhập máy tính

Khi X 2 =2, X 3 =4

Nhập đúng giá trị:

()
1
X0’ = 2 = MatA
4

Cov( ^β ) = ma trận hiệp phương sai = MatB


X0 = ( 1 2 4) = MatC

PHẦN 6: KHUYẾT TẬT

ĐA CỘNG TUYẾN

1. Dạng hồi quy phụ (chỉ xảy ra với mô hình đa biến)


2
R¿ , n, k*
2
R¿ : R2của mô hình hồi quy phụ

k*: k của mô hình hồi quy phụ

 Kiểm định giả thuyết

H0: R2¿ = 0: không có ĐCT

H1: R2¿ ≠ 0: có ĐCT

 Kiếm định

Cách 1: Kiểm định F


2
R¿ k∗¿
F= 2
∗n− ¿
1−R¿ k∗−1
Tra bảng: F α (k* – 1, n – k*)

F > F tra bảng: bác bỏ H0 => Mô hình có ĐCT

F < F tra bảng: chấp nhận H0 => Mô hình không có ĐCT

Cách 2: P-value

Prob (F-statistic) của mô hình hồi quy phụ

P < α : bác bỏ H0 => Mô hình có ĐCT

P > α : chấp nhận H0 => Mô hình không có ĐCT

2. Dạng kiểm định T và kiểm định F (chỉ dựa vào mô hình hồi quy gốc)

F > F tra bảng: bác bỏ H0

T < t tra bảng: chấp nhận H0

 Kiểm định F và kiểm định T mâu thuẫn nhau

 Mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến

**Chú ý: Các trường hợp khác không đưa ra kết luận được (kể cả khi F < F tra bảng, T > t tra
bảng)

PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI

1. Kiểm định Park


Mô hình hồi quy phụ:

Ho: β 2 = 0 (MH không có PSSS thay đổi)

H1: β 2 ≠ 0 (MH có PSSS thay đổi)

 C1: Kiểm định T

^
β2
T=
Se ( ^
β 2)
n−k
|T| > t α : bác bỏ H0
2

n−k
|T| < t α : chấp nhận H0
2

 C2: Kiểm định F


2
R¿ k∗¿
F= 2
∗n− ¿
1−R¿ k∗−1

Tra bảng: F α (k* – 1, n – k*)

Fqs > F tra bảng: bác bỏ H0

Fqs < F tra bảng: chấp nhận H0

 C3: P-value (của F-statistic hoặc của β 2

P-value < α : bác bỏ H0

P-value > α : chấp nhận H0


2. Kiểm định Glejser

Dạng hàm liên hệ:

Cách làm tương tự kiểm định Park

3. Kiểm định White

Hồi quy phụ mô hình được R2¿

H0: Mô hình không có PSSSTĐ

H1: Mô hình có PSSSTĐ

 Cách 1: P-value của Obs*R-squared

P-value < α : bác bỏ H0

P-value > α : chấp nhận H0

 Cách 2: Kiểm định chi bình phương χ 2


2 2
χ =n∗R ¿
2 (df )
Tra bảng X α

df = hệ số góc của mô hình


2 2
χ > χ tra bảng: bác bỏ H0
2 2
χ > χ tra bảng: chấp nhận H0

TỰ TƯƠNG QUAN

1. Kiểm định Durbin – Watson (dùng để kiểm định mô hình có tự tương quan bậc 1)
Ước lượng mô hình hồi quy gốc thu được e t → e t−1
Hồi quy mô hình Durbin – Watson có dạng:
e t =α 1 + α 2 X 2 t +α 3 X 3 t +α 4 X 4 t + α 5 et −1 +V t

Từ n, k => n, k’ = k – 1 => dL, dU

Durbin-Waston stat = d (xem bảng eview mô hình gốc)

0 < d < d L : có tự tương quan bậc 1 dương

d L < d < d U : không có kết luận gì về hiện tương tự tương quan bậc 1 của mô hình

d U < d < 4 - d U : không có tự tương quan

4 - d U < d < 4 - d L : không có kết luận gì về hiện tương tự tương quan bậc 1 của mô hình

4 - d L < d < 4: có tự tương quan bậc 1 âm

2. Kiểm định BG (dùng để kiểm định mọi bậc của tự tương quan)

Ước lượng mô hình hồi quy gốc thu được e i → e i−1


Hồi quy mô hình Breusch - Godfrey có dạng:
e t =α 1 + α 2 X 2 t +α 3 X 3 t +α 4 X 4 t + α 5 et −1 + α 6 e t−2 +…+V t

H0: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan bậc ...

H1: Mô hình có hiện tượng tự tương quan bậc ...

 Cách 1: P-value của Obs*R-squared

P-value < α : bác bỏ H0

P-value > α : chấp nhận H0

 Cách 2: Kiểm định χ 2


2 2
χ =n∗R ¿
2 (df )
Tra bảng X α
df = hệ số góc của mô hình
2 2
χ > χ tra bảng: bác bỏ H0
2 2
χ > χ tra bảng: chấp nhận H0

THIẾU BIẾN

1. Kiểm định Ramsey

Hồi quy mô hình hồi quy phụ

=> RUR , RSSUR , k’

H0: Mô hình không bỏ sót biến (dạng hàm đúng)

H1: Mô hình bỏ sót biến (dạng hàm sai)

Cách 1: Kiểm định F

TCKĐ:

MBB:

Cách 2: P-value của F-statistic

P-value < α : bác bỏ H0

P-value > α : chấp nhận H0

2. Kiểm định LM

Hồi quy mô hình hồi quy phụ


=> R2

H0: Mô hình không bỏ sót biến (dạng hàm đúng)

H1: Mô hình bỏ sót biến (dạng hàm sai)

Kiểm định χ 2

PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA SAI SỐ NGẪU NHIÊN

H0: U có phân phối chuẩn

H1: U không có phân phối chuẩn

TCKĐ:

S: hệ số bất đối xứng

K: hệ số nhọn

MBB:

CÁC DẠNG HÀM


1. HÀM LOG – LOG

Bản chất: ^ β1 ¿ ¿ + ^
log ⁡(Q¿¿ 1)=¿ ^ β 2∗log ⁡( L¿¿ i)¿ + ^
β 3∗log ⁡( K ¿¿ i)¿

LQ i=¿¿ ^
 Tương tự: ^ β1 + ^
β 2∗¿ i + ^
β 3∗LK i
^
 Hàm cobb-lass: e i = ^
^
β 1∗L β ∗¿ K β
2 3

Ý nghĩa kinh tế hệ số hồi quy:


- ^
β 1=a : khi L = 0, K = 0, phần trăm trung bình tối thiểu của Q là a% trong điều kiện các yếu
tố khác k đổi
- ^
β 2=b : khi L tăng 1% thì Q tăng trung bình b% và ngược lại, trong điều kiện các yếu tố khác
k đổi

Ước lượng có phù hợp vs lý thuyết kinh tế không?

- ^
β 1> 0 : giá trị trung bình tối thiểu của lượng cung luôn luôn dương khi L = 0, K = 0,
tđkcytkkd

 phù hợp LTKT


- ^
β 2> 0 : khi L tăng thì Q tăng và ngược lại, tđkcytkkd
 phù hợp LTKT
1. hàm sản xuất có thay đổi theo quy mô không?

KĐGT: { H o : β2 + β 3=1
H 1 : β 2 + β3 ≠ 1

2. hàm sản xuất có tăng theo quy mô không?

KĐGT: { H o : β2 + β 3=1
H 1 : β2 + β 3 >1

3. hàm sản xuất có giảm theo quy mô không?

KĐGT: { H o : β2 + β 3=1
H 1 : β2 + β 3 <1

2. HÀM LOG – LN

^ ^ ^
Bản chất: log ⁡(Q¿¿ 1)=¿^ β 1 ¿ ¿ ¿ ¿ + β 2∗Li + β 3∗K i
ln ⁡(Q¿¿ 1)=¿ ^

Ý nghĩa kinh tế hệ số hồi quy:

- ^
β 1=a : khi L = 0, K = 0, phần trăm trung bình tối thiểu của Q là a%. trong đkcytkkd
- ^
β 2=b : khi L tăng 1 đơn vị thì Q tăng trung bình 100%*b và ngược lại, trong đkcytkkd

^
β 3=c : khi K tăng 1 đơn vị thì Q tăng trung bình 100%*c và ngược lại, trong đkcytkkd
3. HÀM LN – LOG

Bản chất: ^ β 2∗log ⁡( L¿¿ i)¿ + ^


⁡Q 1=¿ β^1 ¿ + ^ β 3∗log ( K i )=¿ ^ β 2∗ln ⁡(L¿¿ i)¿ + ^
β1 + ^ β 3∗ln ( K i )

Ý nghĩa kinh tế hệ số hồi quy:

- ^
β 1=a : khi L = 0, K = 0, giá trị trung bình tối thiểu của Q là a đơn vị. trong đkcytkkd

^ β^
- β 2=b : khi L tăng 1% thì Q tăng trung bình 2 đơn vị và ngược lại, trong đkcytkkd
100

^ β^
- β 3=c : khi K tăng 1% thì Q tăng trung bình 3 đơn vị và ngược lại, trong đkcytkkd
100

Ước lượng có phù hợp vs lý thuyết kinh tế không?

-^
β 1> 0 : giá trị trung bình tối thiểu của lượng cung luôn luôn dương khi L = 0, K = 0, tđkcytkkd

=> phù hợp LTKT


- ^
β 2> 0 : khi L tăng thì Q tăng và ngược lại
=> phù hợp LTKT

You might also like