Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

M0\https://www.youtube.com/watch?

v=Oahag8GhAJ0&list=PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd

CHƯƠNG 1. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT

1.1. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ


 Phép thử: 1 hoặc nhiều hành động/thao tác trong bài toán
VD: Tung một con xúc sắc cân đối đồng chất → Phép thử: Gieo 1 con xúc sắc
 Biến cố: Kết quả của phép thử
VD: “Gieo được mặt 6 chấm” là biến cố
 Biến cố ngẫu nhiên (có thể có, có thể không): A, B, C, …
 Biến cố không thể có (không thể xuất hiện): ø
VD: Gieo được mặt 7 chấm
 Biến cố chắc chắn: Ω

1.2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


Xác suất của biến cố là một con số đặc trưng khả năng khách quan xuất hiện biến cố đó
P(A): Xác suất của biến cố A
 0 ≤ P(A) ≤ 1
 P (Ω) = 1
 P (ø) = 0

Xác suất có điều kiện của A: là xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra
Ký hiệu: P (A|B)
M
P (A) =
N
M: Tổng số kết cục thuận lợi cho A
N: Tổng số kết cục duy nhất, đồng khả năng
VD: Gieo 1 xúc xắc. Tính xác suất để thu được mặt chẵn chấm
A: Thu được mặt chẵn chấm
N=6
M = 3 (do có 3 mặt chẵn)
P (A) = 3/6 = 0,5
1.3. CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
 Biến cố thuận lợi: Biến cố A thuận lợi cho biến cố B nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra
Kí hiệu: AB
VD: Tung một con xúc xắc. Gọi A là biến cố xúc xắc xuất hiện mặt 2 chấm và B là biến cố
xuất hiện mặt chẵn. Khi đó AB
 Biến cố đối lập: A̅
Xác suất của biến cố đối lập:
 Biến cố tích
Biến cố C là tích của 2 biến cố A và B nếu C xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra

VD: Tung xúc xắc


A: mặt lẻ chấm
B: mặt có số chấm chia hết cho 3
C: mặt có 3 chấm

 Hai biến cố độc lập: việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến
xác suất xảy ra của biến cố kia

 Biến cố tổng (A U B): xảy ra khi và chỉ khi ít nhất 1 trong 2 biến cố A và B xảy ra
A U B là tổng của các biến cố
A U B = (A Ո B) U ( A̅ Ո B) U ( A Ո B̅ )
 Hai biến cố xung khắc: không cùng xảy ra trong một phép thử
AՈB=ø
A Ո A̅ = ø

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TÍCH: P(AB) or P (A Ո B)

Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì:

CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT


XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TỔNG

Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì


CÔNG THỨC BERNOULLI
Thực hiện n phép thử độc lập
Mỗi phép thử: P (A) = p không đổi và P(A̅) = 1 – p
Xác suất để trong n phép thử đó, biến cố A xảy ra đúng x lần
Kí hiệu: P (x|n,p)
CÔNG THỨC:
CÔNG THỨC XÁC SUẤT ĐẦY ĐỦ
H1, H2, … Hn: nhóm đầy đủ các biến cố
A: xảy ra đồng thời với một trong các biến cố H1, H2, … Hn
CÔNG THỨC XÁC SUẤT ĐẦY ĐỦ:

(= P(H1) . P(A|H1) + P(H2) . P(A|H2) + …)

CÔNG THỨC BAYES:

CHƯƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

2.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên


- Là biến số
- Trong kết quả phép thử chỉ nhận được 1 và chỉ 1 trong các giá trị có thể của nó
- Ký hiệu: X, Y, Z, X1, …
 Biến ngẫu nhiên rời rạc: đếm được
VD: Tung 1 con xúc xắc. Gọi X là số chấm xuất hiện → X có thể nhận 1,2,3,4,5,6
Gọi Y là số khách vào siêu thị trong một ngày → Y nhận các giá trị 0,1,2,3,…n…
 Biến ngẫu nhiên liên tục: không đếm được
VD: Gọi Z là lợi suất khi đầu tư cổ phiếu → Z nhận các giá trị trong khoảng (-∞; +∞)

2.2. Bảng phân phối xác suất


Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận các giá trị x1, x2, … xn với xác suất tương ứng p1, p2,…pn

Tính chất:
 0 ≤ pi ≤ 1
 ∑pi = 1
 P (X = x0) = 0

VD: Nhóm 6 nam, 4 nữ. Lập nhóm 4 người và gọi X là số nam trong nhóm. Lập bảng PPXS của X
X = {0,1,2,3,4}
4
C4
P (X = 0) = 4 = 1/210 (tương đương chọn 4 người từ 10 người trong đó toàn là nữ)
C10
1 3
C6 . C4
P (X = 1) = 4 = 4/35
C 10


4
C6
P ( X = 4) = 4 = 1/14
C10

X 0 1 2 3 4
P 1/210 4/35 3/7 8/21 1/14
2.3. Hàm phân phối xác suất
F(x) = P(X < x) ϵ [0;1]
 Ý nghĩa: phản ánh mức độ tập trung xác suất ở bên trái số thực x

Tính chất
 0 ≤ F(x) ≤ 1
 Hàm không giảm: P(a ≤ X < b) = F(b) – F(a)
 F(x) = 0 nếu x ≤ x min HAY F(-∞) = 0
F(x) = 1 nếu x > x max HAY F(+∞) = 1

Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục thì

X = xi x1 x2 … Xn
P (X = xi) P1 P2 … Pn
{
0 x ≤x 1
P 1 x 1< x ≤ x 2
P 1+ P 2 x 2< x ≤ x 3
Có hàm phân phối F(x) = …
P1+ P 2+ Pn−1 x n−1 < x ≤ x n
1 x> x n

VD: Cho F(x) = ¿


Lập bảng PPXS của X và tính P (6,5 ≤ X < 10)
X = xi 2 5 8 12
P (X = xi) 0,3 (=0,3-0) 0,45 (=0,75-0,3) 0,2 (=0,95-0,75) 0,05 (=1-0,95)

10 nằm trong khoảng (8; 12] => F(10) = 0,95


6,5 nằm trong khoảng (5; 8] => F(6,5) = 0,75
 F(10) – F(6,5) = 0,2

2.4. Hàm mật độ xác suất


Hàm mật độ xác suất:

Tính chất:
 Không âm: f(x) ≥ 0 Ɐx


x

 F(x) = ∫ f ( x ) dx
−∞

2.5. Các tham số đặc trưng


KỲ VỌNG: là trung bình của biến ngẫu nhiên tính theo xác suất
Kì vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc X:
E(X) = x 1 p1 + x 2 p2 +… x n p n
Kì vọng của biến ngẫu nhiên liên tục X:

Tính chất:
PHƯƠNG SAI: V(X) / độ đồng đều, độ phân tán, độ rủi ro, độ dao động

với E( X 2 ) = x 12 p1 + x 22 p1 +…
**V(X) ≥ 0
Tính chất

 Phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc:

 Phương sai của biến ngẫu nhiên liên tục:

ĐỘ LỆCH CHUẨN: √ V ( X )

TRUNG VỊ CỦA BNN RỜI RẠC (md ): là giá trị nằm ở chính giữa phân phối xác suất
MỐT CỦA BNN RỜI RẠC (m0): là giá trị của X mà xác suất lớn nhất trong bảng (p lớn nhất trong
bảng PPXS tương ứng với x, x là mốt)
(BNN có thể không có mốt, 1 mốt hoặc nhiều mốt)

VD1: Gọi X (doanh thu hàng tháng) là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng PPXS như sau. Tính kỳ
vọng và độ lệch chuẩn của X. Tính doanh thu bình quân.
X (triệu 13 15 18 20 24
P 0,15 0,25 0,3 0,2 0,1

(https://www.youtube.com/watch?
v=xysJI15jpAw&list=PL90l35BzxLae8GEtVFJ_W4XbD5TOEZAWW&index=3 )

VD2: Có 100 vé lô tô, trong đó:


1 giải nhất 100tr, 2 giải nhì mỗi giải 70tr, 4 giải ba mỗi giải 50tr, 6 giải tư mỗi giải 30tr, 10 giải
khuyến khích mỗi giải 10tr
Với giá vé 5tr/vé. Gọi X là số tiền lãi. Hãy lập bảng PPXS của X và tính tiền lãi trung bình và độ
dao động của lãi

TRUNG VỊ CỦA BNN LIÊN TỤC: là giá trị chia phân phối xác suất của BNN thành hai phần bằng
nhau

MỐT CỦA BNN LIÊN TỤC (m0): là giá trị mà tại đó hàm mật độ xác suất f(x) đạt cực đại
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG

3.1. Phân phối Không – Một


3.2. Phân phối Nhị thức
Kí hiệu: X ~ B (n;p) với n ∈ N*, 0 < p < 1

Dấu hiệu của bài toán: Trong thực tế, X là số lần xuất hiện biến cố A trong n phép thử
E(X) = np
V(X) = np (1 – p)
Mốt m0 = np + p nếu np + p không ∈ N* (là số thập phân) → kết quả là số trước dấu phẩy
= np + p -1 và np + p nếu np + p ∈ N*

a, n = 10
p = 0,2
P(X = 3) = 10C3 . 0,2 ^3 (1 – 0,2)^(10-0,2)
b, P(X = 2) = 10C2 . 0,2 ^2 (1 – 0,2)^(10-0,2)
c, E(X) = 10.0,2
V(X) = 10.0,2(1 – 0,2)
np + p = 20,2
 m0 = 20 và 19,2
3.3. Phân phối Poisson

X ~ P (λ)
λ = np
Dấu hiệu: Số người vào một dịch vụ (café, nhà hàng) trong một khoảng thời gian / Số nhu cầu
phục vụ ở 1 cửa hàng / số phương tiện vận tải cho thuê
E(X) = V(X) = λ
m0 = λ nếu λ không ∈ N*
= λ và λ – 1 nếu λ ∈ N

a, n = 5000
p = 1/1000
λ = 5000 . 1/1000 = 5
P (X = 2) = … (theo CT)

3.4. Phân phối Đều


3.5. Phân phối Chuẩn
X ~ N (𝜇, 𝜎²)
Nếu hàm mật độ có dạng
E(X) = m0 = 𝜇
V(X) = 𝜎²
**CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ

3.6. Phân phối Khi bình phương


3.7. Phân phối Student
CHƯƠNG 4. BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU

4.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên hai chiều


Hệ hai biến ngẫu nhiên 1 chiều được xét một cách đồng thời tạo nên biến ngẫu nhiên 2 chiều

4.2. Bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

Từ bảng trên => Bảng PPXS biên của X


X = xi x1 x2 x3 ∑P
P = Pi P11 + P12 + P13 P21 + P22 + P23 … 1

Bảng PPXS biên của Y


Y = yi y1 y2 y3 ∑P
P = Pi P11 + P21 + P31 P12 + P22 + P32 … 1

4.3. Bảng PPXS có điều kiện


PHÂN PHỐI CỦA X KHI Y = y1 (X/Y = y1)
X/Y = y1 x1 x2 x3
P (X/Y = y1)
P ( AB )
Xuất phát từ P(B/A) =
P ( A)
P ( X=x 1 ; Y = y 1 )
 P[(X = x1/Y = y1)] = P ( Y = y 1)
P 11
(= )
P 11+ P 21+ P 31
PHÂN PHỐI CỦA X KHI Y = y1 (X/Y = y1)
Y/X = x1 y1 y2 y3
P (Y/X = x1)

P ( Y = y 1 ; X =x 1 )
 P[(Y = y1/X = x1)] = P ( X=x 1 )
P 11
(= )
P 11+ P 12+ P 12

4.4. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
HIỆP PHƯƠNG SAI: Cov(X, Y)
Cov(X, Y) = E(XY) – E(X).E(Y)
E(XY) = P11 * x1 * y1 + P12 * x2 * y2 + …
 Nếu Cov > 0 thì X, Y có tương quan cùng chiều (X tăng thì Y có xu hướng tăng theo)
 Nếu Cov < 0 thì X, Y có tương quan ngược chiều (X tăng thì Y có xu hương giảm)
 Nếu Cov = 0 thì X, Y không tương quan

HỆ SỐ TƯƠNG QUAN:

Độ lệch chuẩn: √ V ( X ) = σ
Tính chất

Phương sai tổng hiệu tổng quát

CHƯƠNG 6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẪU

https://www.youtube.com/watch?
v=j8VPEk8XKjI&list=PLsEmKKF4H46m3A4soDZKVSJygz6dt8qa6&index=3

6.1. Các khái niệm


TỔNG THỂ: tập hợp tất cả các phần tử mang dấu hiệu nghiên cứu
Kích thước tổng thể: Số phần tử N
Phần tử: x1, x2, x3,…
Mô tả tổng thể:
- X gồm k giá trị khác nhau: x 1, x 2,… x k
- Tần số tổng thể của x i tương ứng là N1, N2,… Nk
¿
- pi = N là tỉ lệ tổng thể

Giá trị x1 x2 … xk

Tần số N1 N2 … Nk

Tỷ lệ p1 p2 … pk
**0 ≤ Ni ≤ N
N1 + N2 + … + Nk = N
**0 ≤ pi ≤ 1
p1 + p2 + … + pk = 1

THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TỔNG THỂ


Trung bình tổng thể (𝝁)

Phương sai tổng thể: σ 2

Độ lệch chuẩn tổng thể:

Tỉ lệ tổng thể: p
Tần số/Xác suất A ( M A)

MẪU: tập hợp hữu hạn phần tử được lấy ra từ tổng thể
Kích thước: n

MẪU NGẪU NHIÊN (W)


W = (X1, X2, … Xn): là mẫu chưa điều tra (dự định điều tra), có thể nhận bất kỳ giá trị nào trong
tổng thể
E(Xi) = E(X) = μ
V(Xi) = V(X) = σ 2
Thống kê mẫu (là hàm được tính từ các giá trị trong mẫu): G = G(X1, X2,…, Xn)
MẪU CỤ THỂ (w)
W = (x1, x2, … xn): là mẫu đã điều tra
Thống kê mẫu: g = G(x1, x2,…,xn)

6.2. Tổng thể nghiên cứu

6.3. Mẫu ngẫu nhiên

6.4. Thống kê

6.5. Phân phối xác suất của thống kê

CHƯƠNG 7. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

7.1. Ước lượng tham số tổng thể


7.2. Ước lượng điểm

7.3. Ước lượng bằng khoảng tin cậy

CHƯƠNG 8. KIỂM ĐỊNH THAM SỐ

8.1. Khái niệm

8.2. Kiểm định tham số một tổng thể

8.3. Kiểm định tham số hai tổng thể

You might also like