Bài giảng chương 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

ỨNG SUẤT 6CỦA

CHƯƠNG
THANH CHỊU LỰC PHỨC
THANH CHỊU XOẮN TẠP
Mục tiêu của bài học

 Nhận biết được các chi tiết chịu xoắn

 Tính được ứng suất của thanh chịu xoắn

 Áp dụng được điều kiện bền để thiết kế được các thanh chịu xoắn
Ứng dụng
Bài tập định hướng
Thanh chịu xoắn như hình vẽ. Ứng suất tại điểm A trên mặt cắt ngang là bao
nhiêu?
a. 468.75 Mpa
b. 312.5 Mpa
c. 740 Mpa A
A
15mm
d. 29.29 Mpa 𝑂
20mm

e. 125.65 Mpa
500 N. m

Mz
 
I
Ứng suất
Biến dạng của thanh
Chiều dài của phân tố không đổi
M
Hình dáng của phân tố thay đổi

𝜏≠0
M

𝑂 𝐴
𝜏𝐴

Ứng suất tiếp 𝜏 vuông góc với bán kính và


cùng chiều với moment xoắn nội lực
Ứng suất
Biến dạng của thanh

Xét đoạn dz cắt ra từ thanh chịu xoắn

𝑂
𝑅 𝐴′
𝑑𝜑
γ O 𝐌z
𝐵 𝐴

𝑑𝑧
O
𝜌

𝑑𝑧 𝑑𝜑 – góc xoắn của hai mặt cắt cách nhau 𝑑𝑧

𝑑𝜑 𝛾 – biến dạng góc


γ
Ứng suất
AA '  d
Ta có:   tan   
AB dz

  G  G  d
𝐴′
Định luật Hooke: 𝑑𝜑
dz γ
𝐴
O 𝐌z
𝐵
Liên hệ giữa moment xoắn nội lực và ứng suất tiếp

d 2 𝑑𝑧
M z   dA  G   dA
A
dz A

Đặt: I     dA
2
– moment quán tính cực
A
  G

Mz 𝜏
d 
 
γ
Mz  G I  I
dz 
I 

G – mô đun đàn hồi trượt


Ứng suất
Mz
Mz
  ρ I   0.1d 4
I 𝑂 𝐴
𝜏𝐴
O

Mz – moment xoắn nội lực d

Iρ – moment quán tính cực của mặt cắt ngang


ρ – khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến tâm của mặt cắt
O
O
I   0.1 D 4  d 4 
d
D
Ứng suất
Phân bố ứng suất trên mặt cắt

Mz Mz  max 
Mz
max  Mz
   max  max I W
I I
I
Đặt: W  - moment chống xoắn của m/c
max

𝜏𝑚𝑎𝑥 𝜏𝑚𝑎𝑥

Mz 𝑂
𝑂  max 
0.2d 3
𝑴𝑧 Mz
 max  D
𝑴𝑧 
0.2 D  d
4 4

D4  d 4
W  0.2d 3
W  0.2
D
Ứng suất
Liên hệ giữa công suất của động cơ và moment xoắn

 Động cơ

Mz
P
Mz 

Mz – moment xoắn (N.m)


P – công suất của động cơ (watt = N.m/s)
ω – vận tốc góc của trục (rad/s)
Xoắn thanh có mặt cắt chữ nhật
M
z z
M τmax

τ1 b

Mz
Ứng suất tiếp lớn nhất:  max 
Wxo
a>b

W xo   ab 2 1   max I    ab 3

a/b 1.0 1.5 1.75 2.0 2.5 3 6 10 >10


α 0.208 0.231 0.239 0.246 0.258 0.267 0.299 0.313 0.333
β 0.141 0.156 0.214 0.229 0.249 0.263 0.299 0.313 0.333
γ 1.0 0.859 0.820 0.795 0.766 0.753 0.743 0.742 0.741
Ứng suất
Điều kiện bền
Mz 0
 max  max      
I n

[𝜏] – ứng suất tiếp cho phép


𝜏0 – lấy từ thí nghiệm
𝑛 – hệ số an toàn
Có thể sử dụng thuyết bền để tính ứng suất tiếp cho phép từ thí nghiệm kéo – nén
vật liệu

Thuyết bền 3:   

2
[𝜎] – ứng suất pháp cho phép

Thuyết bền 4:   
3
Tính toán cho thanh tròn chịu xoắn

Tìm moment xoắn nội lực  


I   0.1 0.08 4  0.04 4 

Mz 𝐴 100 N. m  3.84  10 6 m4
20 mm
𝑂
40 mm
𝐵

Tính ứng suất tiếp


𝑴𝒛 𝑴𝒛 100
A   0.02  0.52  10 6
N/m 2
𝝉= 𝝆; 𝝉𝒎𝒂𝒙 = 𝝆𝒎𝒂𝒙 3.84  10 6
𝑰𝝆 𝑰𝝆
100
B   0.04  1.04  10 6
N/m 2

3.84  10 6

Áp dụng diều kiện bền  max   B  1.04  106 N/m2


𝝉𝒎𝒂𝒙 ≤ [𝝉]  max   
Bài tập
Thanh chịu xoắn như hình vẽ. Ứng suất tại điểm A trên mặt cắt ngang là bao
nhiêu?
a. 468.75 Mpa
b. 312.5 Mpa
c. 740 Mpa A
A
15mm
d. 29.29 Mpa 𝑂
20mm

e. 125.65 Mpa
500 N. m

Mz
 
I
BIẾNCHƯƠNG
DẠNG6CỦA
THANH CHỊU LỰC PHỨC
THANH CHỊU XOẮN TẠP
Mục tiêu của bài học

 Thiết lập được công thức tính góc xoắn của thanh

 Tính được biến dạng của thanh chịu xoắn

 Xác định được phản lực liên kết của thanh chịu xoắn siêu tĩnh
Bài tập định hướng
Trục có đường kính d = 30 mm được làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi trượt G =
80 GPa. Hãy xác định góc xoắn của mặt cắt A.

𝟒𝟎𝟎 𝐍. 𝐦
a. 0.074 rad
b. 0.075 rad
c. 0.076 rad 1.2 m

d. 0.077 rad
S Mz
e. 0.078 rad  
GI 
Biến dạng
𝑴

𝐿 𝐿

φ – góc xoắn của thanh Đơn vị: rad


Biến dạng
Từ biểu thức tính moment xoắn Mz: d 𝑴
Mz  G I
dz 𝐴′
Mz Mz 𝑑𝜑
d  dz  dz γ O
GI  L
GI  𝐵 𝐴 𝑴𝑧
𝐿
M Mz L
Nếu z là hằng số theo chiều dài L:  𝑴
GI  GI  𝑑𝑧 𝑴𝑧

 S Mz
n 
Nếu GI  là hằng số trên từng đoạn chiều dài:    
i 1  GI 

i
ma m 2ma
A B C
SMz – diện tích biểu đồ momen xoắn
2a a
Iρ – moment quán tính cực của mặt cắt ngang

G – mô đun đàn hồi trượt


Mz
ma ma
1  ma  3ma   2a ma  a 3ma
 AC  
2 GI  GI 
Bài toán siêu tĩnh
Phương trình cân bằng tĩnh học: 200 N.m

2d A CC d
෍ 𝑚𝑧 = 0 ⇒ 𝑀𝐴 + 𝑀𝐶 = 200 B
a 2a

Khi số phản lực liên kết lớn hơn số phương


trình cân bằng thiết lập được MA 200 N.m
MC
=> BÀI TOÁN SIÊU TĨNH
A CC
B
a 2a
Để giải bài toán này ta cần thêm 1 phương
trình nữa

PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH BIẾN DẠNG 𝜑𝐴𝐶 = 0


Bài toán siêu tĩnh
Giải phóng liên kết tại C, thay bằng phản lực 200 N.m
MC
liên kết MC
A CC
PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH BIẾN DẠNG: B
a 2a
𝜑𝐴𝐶 = 0
Nguyên lý cộng tác dụng 200 N.m

M  M 
 AC   ACC
  AC 0 A
B
CC

a 2a

MC
A CC
B
a 2a
Bài toán siêu tĩnh
200 N.m
MC
PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH BIẾN DẠNG:
A CC
𝜑𝐴𝐶 = 0 B
a 2a
Nguyên lý cộng tác dụng
200 N.m
 MC  M 
 AC   AC   AC  0 M z
M
 MC  6.1N.m
M z
MC 

M  200  a 125a
 AC   MC
G  0.1   2d 
4
Gd 4 193.9 N.m
M  MC  2a MC  a 20.625MC a
 ACC
   Mz
G  0.1  d G  0.1   2d 
4 4
Gd 4 6.1N.m

Vẽ lại biểu đồ nội lực


Bài tập
Trục có đường kính d = 30 mm được làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi trượt G =
80 GPa. Hãy xác định góc xoắn của mặt cắt A.

𝟒𝟎𝟎 𝐍. 𝐦
a. 0.074 rad
b. 0.075 rad
c. 0.076 rad 1.2 m

d. 0.077 rad
S Mz
e. 0.078 rad  
GI 

You might also like