Bài giảng chương 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 99

ĐẶC TRƯNG

CHƯƠNGHÌNH
6 HỌC
THANH CHỊU CẮT
CỦA MẶT LỰC PHỨC
NGANGTẠP
Mục tiêu của bài học

 Xác định được trọng tâm của hình phẳng

 Tính được mô men diện tích của hình phẳng

 Tính được mô men quán tính diện tích của hình phẳng
Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Xem các trường hợp ảnh hưởng của đặc trưng hình học
của mặt cắt ngang đối với khả năng chịu uốn của thanh

3. Mô men diện tích của hình phẳng

4. Trọng tâm của hình phẳng

5. Mô men quán tính diện tích của hình phẳng


Bài tập định hướng
Cho mặt cắt ngang như hình vẽ. Tính moment quán tính của mặt cắt ngang đối với
trục đi qua trọng tâm của nó.
15 cm
a) 1562.5 cm4 𝑦
5 cm 𝐶2 𝑥𝑐2
b) 150 cm4

c) 2250 cm4 𝐶1 𝑥𝑐1 𝑦𝑐2


15 cm

d) 13281.25 cm4 𝑦𝑐1


5 cm 𝑥
e) 1875.5 cm4
Ứng dụng
Moment diện tích của hình phẳng
* Mô men diện tích của hình phẳng đối với 1 trục

𝑦 𝑆𝑥 =ydA

𝑆𝑥 = න 𝑦𝑑𝐴 𝑦 𝑑𝐴
𝐴

𝑆𝑦 = න 𝑥𝑑𝐴
𝐴 𝑥 𝑥

=> Mô men diện tích của hình phẳng đối với một trục
có thể âm, dương hoặc bằng không.
Moment diện tích của hình phẳng
* Mô men diện tích của hình phẳng đối với 1 trục
𝑦

𝑆𝑥 = 0 𝑑𝐴
ቊ𝑆 = 0
𝑦 +𝑦
𝐶 𝑥
−𝑦
=> x và y là 2 trục trung tâm
𝑑𝐴

* Mômen diện tích của hình phẳng đối với một trục nào
đó bằng không, trục đó được gọi là trục trung tâm. Giao
điểm của hai trục trung tâm là trọng tâm hình phẳng.
Moment diện tích của hình phẳng
* Gọi Cx0 và Cy0 là 2 trục trung tâm của hình phẳng: 𝑆𝑥 = න 𝑦0𝑑𝐴 = 0
0
𝐴

𝑆𝑥 = න 𝑦𝑑𝐴 = න (𝑦𝐶 + 𝑦0)𝑑𝐴 = න 𝑦𝐶𝑑𝐴 + න 𝑦0𝑑𝐴 = 𝑦𝐶𝐴


𝐴 𝐴 𝐴 𝐴
𝑦 𝑦0
𝑆𝑥 = 𝑦𝐶 A
𝑦0
𝑦 𝑑𝐴
𝑦𝐶 𝐶 𝑥0
𝑆𝑦 = 𝑥𝐶 A 𝑥0

𝑥𝐶 𝑥 𝑥
Moment diện tích của hình phẳng
𝑛 𝑦 𝑦0 15 cm
𝑆𝑥 = 𝑦𝐶 A = ෍ 𝑦𝐶𝑖 𝐴𝑖 𝑦
5 cm 𝐶2 𝑥𝑐2
𝑖=1
𝑥0
𝑛 𝑦𝐶 𝐶
𝑆𝑦 = 𝑥𝐶 A = ෍ 𝑥𝐶𝑖 𝐴𝑖 𝐶1 𝑥𝑐1 𝑦𝑐2
15 cm
𝑖=1 𝑦𝑐1
𝑥 𝑥
𝑥𝐶 5 cm

𝑥𝐶1 𝐴1 + 𝑥𝐶2 𝐴2 + ⋯ 𝑥𝐶𝑛 𝐴𝑛 0 ∙ 225 + 0 ∙ 225


𝑥𝐶 = 𝑥𝐶 = =0
𝐴1 + 𝐴2 + ⋯ 𝐴𝑛 225 + 225
𝑦𝐶1 𝐴1 + 𝑦𝐶2 𝐴2 + ⋯ 𝑦𝐶𝑛 𝐴𝑛 7.5 ∙ 75 + 17.5 ∙ 75
𝑦𝐶 = 𝑦𝐶 = =
𝐴1 + 𝐴2 + ⋯ 𝐴𝑛 75 + 75
Moment quán tính hình học
* Mô men quán tính của hình phẳng đối với 1 trục

𝐼𝑥 = න 𝑦2𝑑𝐴 𝑦 𝑑𝐴
𝐴

𝐼𝑦 = න 𝑥2𝑑𝐴
𝐴 𝑥 𝑥

=> Mô men quán tính diện tích của hình phẳng đối
với một trục là một số không âm.
Moment quán tính hình học
* Mô men quán tính của hình chữ nhật
𝑦𝐶
ℎ/2 3
𝑏ℎ
𝐼𝑥𝐶 = න 𝑦2𝑑𝐴 = න 𝑦2𝑏𝑑𝑦 = 𝑑𝑦 𝑑𝐴 = 𝑏 ∙ 𝑑𝑦
−ℎ/2 12
𝐴
𝑦

𝑏ℎ 3 ℎ 𝑥𝐶
𝐼𝑥 = න 𝑦2𝑑𝐴 = න 𝑦2𝑏𝑑𝑦 =
0 3
𝐴
𝑥
𝑏
Moment quán tính hình học
* Mô men quán tính hình học của một số mặt cắt đơn giản

𝑦𝐶
𝑦𝐶
2ℎ/3
ℎ 𝐶 𝐶 𝐶 𝑥𝐶
𝑥𝐶 𝑑 𝑥𝐶
ℎ/3
𝑥
𝑏
𝑏
𝜋𝑑4 𝑏ℎ3
𝑏ℎ3 𝐼𝑥𝐶 = 𝐼𝑦𝐶 = 𝐼𝑥𝐶 =
𝐼𝑥𝐶 = 64 36
12 𝑏ℎ3
ℎ𝑏3 𝐼𝑥 =
𝐼𝑦𝐶 = 12
12
Moment quán tính hình học
* Công thức dời trục song song

* Gọi Cx0 và Cy0 là 2 trục trung tâm của hình phẳng: 𝑆𝑥𝐶 = න 𝑦0𝑑𝐴 = 0

𝐼𝑥 = න 𝑦2𝑑𝐴 = න(𝑦𝐶 + 𝑦0)2𝑑𝐴 𝑦 𝑦𝐶


𝑦0
𝑦 𝑑𝐴
= න 𝑦𝐶2 𝑑𝐴 + න 2𝑦𝐶𝑦0𝑑𝐴 + න 𝑦02 𝑑𝐴 𝑦𝐶 𝑥0 𝑥𝐶
𝐶

= 𝑦𝐶2 𝐴 + 2𝑦𝐶𝑆𝑥𝐶 + 𝐼𝑥0 = 𝐼𝑥𝐶 + 𝑦𝐶2 𝐴 𝑥𝐶 𝑥 𝑥


Moment quán tính hình học
* Công thức dời trục song song

Biết 𝐼𝑥𝐶 và 𝐼𝑦𝐶


Tìm 𝐼𝑥 và 𝐼𝑦 với x song song với xC và y song song với yC

𝑦 𝑦𝐶
𝑑
𝐼𝑥 = 𝐼𝑥𝐶 + ℎ2𝐴
𝐴

𝐼𝑦 = 𝐼𝑦𝐶 + 𝑑2𝐴 𝐶 𝑥𝐶

𝑥
Tính moment quán tính của mặt cắt ngang
1. Tìm trọng tâm của hình 15 cm
- Đặt hệ trục bạn đầu x,y 𝑦
- Chia hình phức tạp thành nhiều hình đơn giản 5 cm 𝐶2 𝑥𝑐2
- Áp dụng công thức:
𝑥𝐶1𝐴1 + 𝑥𝐶2𝐴2 + ⋯ + 𝑥𝐶𝑛𝐴𝑛 𝐶 𝑥𝐶
𝑥𝐶 =
𝐴1 + 𝐴2 + ⋯ + 𝐴𝑛
𝐶1 𝑥𝑐1 𝑦𝑐2
15 cm
𝑦𝐶1𝐴1 + 𝑦𝐶2𝐴2 + ⋯ + 𝑦𝐶𝑛𝐴𝑛 𝑦𝐶
𝑦𝐶 =
𝐴1 + 𝐴2 + ⋯ + 𝐴𝑛 𝑦𝑐1
- Dựng đường trung hoà 𝑂
5 cm 𝑥
2. Tính khoảng cách giữa các trục 7.5 ∙ 75 + 17.5 ∙ 75
𝑑1 = 𝑦𝐶1 − 𝑦𝐶 ; 𝑑2 = 𝑦𝐶2 − 𝑦𝐶 …. 𝑥𝐶 = 0; 𝑦𝐶 = = 12.5 cm
75 + 75
𝑑1 = 15 − 7.5 = 7.5; 𝑑2 = 17.5 − 12.5 = 5
3. Tính moment quán tính
𝐼𝑥 = 𝐼𝑥1 + 𝐼𝑥2 𝐼𝑥𝐶 =
5 ∙ 153
+ 7.52 ∙ 75 +
15 ∙ 53
+ 52 ∙ 75
𝟑 12 12
𝒃𝒊 𝒉𝒊
𝑰𝒊𝒙 = + 𝒅𝟐𝒊 𝑨𝒊
𝟏𝟐
Bài tập định hướng
Cho mặt cắt ngang như hình vẽ. Tính moment quán tính của mặt cắt ngang đối với
trục đi qua trọng tâm của nó.
15 cm
a) 1562.5 cm4 𝑦
5 cm 𝐶2 𝑥𝑐2
b) 150 cm4

c) 2250 cm4 𝐶1 𝑥𝑐1 𝑦𝑐2


15 cm

d) 13281.25 cm4 𝑦𝑐1


5 cm 𝑥
e) 1875.5 cm4
CHƯƠNG 6
ỨNG SUẤT UỐN
THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
Mục tiêu của bài học

 Tính được ứng suất uốn phát sinh trong dầm

 Biết sử dụng tiêu chuẩn bền ứng suất pháp để xác định các
thông số hình học mặt cắt ngang hoặc tải trọng cho phép
Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Xem cách thiết lập công thức tính ứng suất uốn

3. Tính ứng suất pháp do moment uốn Mx gây ra


Bài tập định hướng
Thanh có mặt cắt hình chữ nhật chịu uốn dưới tác dụng của moment M = 500 N.m.
Hãy tính ứng suất pháp tại điểm P trên mặt cắt ngang?

a. 3.6 Mpa

b. 6 Mpa 50mm

𝐌
c. -6 Mpa 𝑃 100mm
30mm

d. -3.6 Mpa

𝑀𝑥
𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
Ứng dụng
Ứng suất uốn
* Quan sát thanh chịu uốn

Phía chịu nén


𝑧
𝑦
𝑀
𝑧 Phía chịu kéo
𝑥
Lớp trung hoà
Trục trung hoà
Ứng suất uốn
𝑀𝑥
* Quan sát thanh chịu uốn Những đường thẳng
𝑧 thẳng đứng vẫn thẳng
𝑥
𝑦

𝑀𝑥

Những đường thẳng nằm 𝑥 𝑧


ngang trở thành cong 𝑦

Trước khi biến dạng Sau khi biến dạng


Ứng suất uốn
Các giả thiết về biến dạng 1. Các mặt cắt ngang vẫn phẳng và vuông góc
với trục thanh.
τ=0
2. Chiều dài của lớp trung hoà không đổi

3. Bỏ qua biến dạng dài theo phương x, y


σx = σy = 0

σz # 0
𝑑𝐴
𝑦 𝜎
𝐌 𝑦
𝑧 𝑥
𝑥
Lớp trung hoà
Ứng suất uốn
𝑂
* Quan hệ biến dạng
𝑑𝜃
𝑑𝑧 𝜌−𝑦 𝜌
𝑦

𝐴
𝑏 𝑏 𝑏′ 𝑏′
𝑦
𝑎 𝑎 𝑎′ 𝑎′
𝑥

+ Ban đầu: 𝑎𝑎 = 𝑏𝑏 = 𝑑𝑧

+ Khi bị uốn: 𝑎′𝑎′ = 𝜌𝑑𝜃 𝑏′𝑏′ = (𝜌 − 𝑦)𝑑𝜃


𝑏 ′ 𝑏 ′ − 𝑏𝑏 𝜌 − 𝑦 𝑑𝜃 − 𝜌𝑑𝜃 𝑦
+ Biến dạng của lớp bb: 𝜀 = = =−
𝑏𝑏 𝜌𝑑𝜃 𝜌
Ứng suất uốn
𝑦
* Biến dạng của lớp bb: 𝜀 = −
𝜌

𝑑𝑧
𝑦 𝜀𝑚𝑎𝑥

𝐴 => Biến dạng dài dọc


𝑏 𝑏 trục thay đổi bậc nhất
𝑦 𝑦
𝑎 theo khoảng cách y so
𝑥 𝑎
với trục trung hoà

𝑦
* Theo định luật Hooke: 𝜎 = 𝐸𝜀 = −𝐸 (1)
𝜌
Ứng suất uốn
* Vị trí trục trung hoà: 𝑦
𝜎 = 𝐸𝜀 = −𝐸 (1)
𝜌
𝑦
𝑑𝑁 = 𝜎 ∙ 𝑑𝐴 = −𝐸 𝑑𝐴
𝜌
⇒ 𝑁 = න −𝐸 𝑑𝐴
𝑦 𝜎 𝑑𝐴
𝐴 𝜌 𝑦 𝑑𝑁
𝐸 𝐸 𝐌 𝑦
= − න 𝑦𝑑𝐴 = − 𝑆𝑥 = 0 𝑧 𝑥
𝜌 𝐴 𝜌 𝑥

⇒ 𝑆𝑥 =0

=> Trục trung hoà chính là trục trung tâm của mặt cắt ngang

Trục trung hoà đi qua trọng tâm của mặt cắt ngang
Ứng suất uốn
* Quan hệ giữa mô men uốn và ứng suất Ix= ‫𝑦 𝐴׬‬2𝑑𝐴
𝑀𝑥 = න 𝑦 ∙ 𝑑𝑁 = න 𝑦 ∙ 𝜎𝑑𝐴
𝐴 𝐴
𝑦 𝐸 𝜎 𝑑𝐴
= න 𝑦 ∙ (−𝐸 )𝑑𝐴 = − න 𝑦2𝑑𝐴 𝑦 𝑑𝑁
𝐴 𝜌 𝜌 𝐴 𝐌 𝑦
𝐸 𝑧 𝑥
⇒ 𝑀𝑥 = − 𝐼𝑥 (2) 𝑥
𝜌

𝑦
𝜎= −𝐸 (1)
𝜌

𝑀𝑥
=> 𝜎 = − 𝑦
𝐼𝑥
Ứng suất uốn
* Biểu thức tính ứng suất uốn tại một điểm

𝜎 𝑑𝐴
𝑀𝑥 𝑦
𝜎= 𝑦 𝐌 𝑦
𝐼𝑥 𝑧 𝜎 𝑥
𝑥

+ Mx là mô men uốn tại mặt cắt ngang có điểm tính ứng suất

+ Ix là mô men quán tính của mặt cắt ngang đối với trục trung hoà

+ y là khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến trục trung hoà
Ứng suất uốn
* Biểu thức tính ứng suất uốn tại một điểm
𝑦

𝜎
𝑀𝑥 𝐌
𝑦
𝜎= 𝑦
𝐼𝑥 𝑧
𝑥
𝑥

=> Ứng suất uốn phân bố đều theo bề rộng mặt cắt ngang
và phân bố bậc nhất theo khoảng cách đến trục trung hoà
Ứng suất uốn
* Qui luật phân bố ứng suất uốn trên mặt cắt ngang 𝑀𝑥
𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
 min  min
Mx n
y max
𝑧
𝑥 k
y max
x
 max
𝑦
 max

𝑘
+ 𝑦𝑚𝑎𝑥 là khoảng cách của những điểm chịu kéo lớn nhất

𝑛
+ 𝑦𝑚𝑎𝑥 là khoảng cách của những điểm chịu nén lớn nhất
Ứng suất uốn
* Qui luật phân bố ứng suất uốn trên mặt cắt ngang: 𝑀𝑥
𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
 min  min
Mx n
y max

x z k
y max
x
 max
y
 max

𝑀𝑥 𝑘
+ Ứng suất kéo lớn nhất trên mặt cắt ngang: 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝑦𝑚𝑎𝑥
𝐼𝑥

𝑀𝑥 𝑛
+ Ứng suất nén lớn nhất trên mặt cắt ngang: 𝜎𝑚𝑖𝑛 = − 𝑦𝑚𝑎𝑥
𝐼𝑥
Ứng suất uốn
* Qui luật phân bố ứng suất uốn trên mặt cắt ngang: 𝑀𝑥
𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
 min  min
Mx n
y max

x z k
y max
x
 max
y
 max

𝑀𝑥
+ Vì trụng trung hoà là trục đối xứng: 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝑚𝑖𝑛 =
𝑊𝑥
𝐼𝑥 𝐼𝑥 𝐼𝑥
𝑊𝑥 = 𝑘 = 𝑛 = - Moment chống uốn của m/c ngang
𝑦𝑚𝑎𝑥 𝑦𝑚𝑎𝑥 𝑦𝑚𝑎𝑥
Ứng suất uốn
𝐼𝑥 𝐼𝑥 𝐼𝑥
𝑊𝑥 = 𝑘 = 𝑛 =
𝑦𝑚𝑎𝑥 𝑦𝑚𝑎𝑥 𝑦𝑚𝑎𝑥

y 𝜋𝑑4
𝐼𝑥 = ≈ 0,05𝑑4
64
d x 𝜋𝑑3
𝑊𝑥 = ≈ 0,1𝑑3
32

y
𝑏ℎ3
𝐼𝑥 =
h 12
x 𝑏ℎ2
𝑊𝑥 =
6
b
Ứng suất uốn
* Điều kiện bền ứng suất pháp:

+ Vật liệu dẻo: [𝜎]𝑘 ≈ [𝜎]𝑛 = [𝜎]

𝑀𝑥 𝑚𝑎𝑥
𝜎 𝑚𝑎𝑥 = 𝑦𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝜎
𝐼𝑥

+ Vật liệu giòn: [𝜎]𝑘 ≠ [𝜎]𝑛

𝜎𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝜎 𝑘

𝜎𝑚𝑖𝑛 ≤ 𝜎 𝑛
Tính toán cho thanh chịu uốn không gian
1. Tìm nội lực Mx
𝑴𝒙=200 N. m
2. Tìm trọng tâm của mặt 40∙803
𝑰𝒙 = =1.7∙ 106 mm4
cắt, dựng đường trung hoà; 40mm 12
tính Ix.
𝑃 𝟐𝟎𝟎 80mm
𝐍. 𝐦
30mm
3. Tính ứng suất pháp
𝑥𝐶 𝑧
𝑴𝒙
𝝈𝒛 = 𝒚
𝑰𝒙 200
𝑴𝒙 𝒌 𝜎𝑃 = −6 ∙ 0.03 =…Pa
1.7∙10
𝝈𝒎𝒂𝒙 = 𝒚𝒎𝒂𝒙
𝑰𝒙 200
𝜎𝑚𝑎𝑥 = ∙ 0.04 =…Pa
𝑴𝒙 𝒏 𝝈𝒎𝒂𝒙 ≤ [𝝈]k 1.7∙10−6
𝝈𝒎𝒊𝒏 = − 𝒚𝒎𝒂𝒙
𝑰𝒙 200
𝜎𝑚𝑖𝑛 = − 1.7∙10−6 ∙ 0.04 =…Pa
𝝈𝒎𝒊𝒏 ≤ [𝝈]k
4. Áp dụng diều kiện bền
𝒎𝒂𝒙{𝝈𝒎𝒂𝒙, 𝝈𝒎𝒊𝒏 ≤ [𝝈]k
Bài tập
Thanh có mặt cắt hình chữ nhật chịu uốn dưới tác dụng của moment M = 500 N.m.
Hãy tính ứng suất pháp tại điểm P trên mặt cắt ngang?

a. 3.6 Mpa

b. 6 Mpa 50mm

c. -6 Mpa 𝑃 𝑴 100mm
30mm

d. -3.6 Mpa

𝑀𝑥
𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
ỨNG SUẤT
CHƯƠNGTIẾP
6 CỦA
THANH CHỊU CHỊU
THANH LỰC PHỨC
UỐNTẠP
Mục tiêu của bài học

 Tính được ứng suất tiếp phát sinh trong dầm

 Biết sử dụng tiêu chuẩn bền ứng suất tiếp để xác định các
thông số hình học mặt cắt ngang hoặc tải trọng cho phép
Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Xem cách thiết lập công thức tính ứng suất tiếp

3. Tính được ứng suất tiếp do lực cắt Qy gây ra


Bài tập định hướng
Thanh có mặt cắt hình chữ nhật chịu cắt dưới tác dụng của lực Q = 600 N. Hãy
tính ứng suất tiếp tại điểm P trên mặt cắt ngang?

a. 120 Mpa

b. 150 Mpa 50mm

c. 0.02 Mpa 𝑃 𝑸 100mm


30mm

d. 0.115 Mpa

𝑄𝑦 ∙ 𝑆𝑥
𝜏=
𝐼𝑥 ∙ 𝑡
Ứng dụng
Ứng suất cắt (tiếp)
* Quan sát thanh chịu uốn

=> Có hiện tượng trượt


giữa các thanh gỗ

=> Liên kết giữa các


thanh gỗ giữ cho chúng
không bị trượt
Ứng suất cắt (tiếp)
* Xét một đoạn thanh có chiều dài dz

Diện tích cắt A’


𝑃 Mặt cắt

𝑑𝑧 𝑃 𝑦𝑐′
𝑡
𝑦′

𝑑𝑧
Ứng suất cắt (tiếp)
* Phương trình cân bằng Diện tích cắt A’
𝜎
Diện tích cắt A’
𝑀𝑥 𝜎′

𝑦𝑐′
𝑡 𝜏 𝑡 𝑀𝑥 + 𝑑𝑀𝑥
Mặt cắt
𝑦′
𝑑𝑧
𝑑𝑧
෍ 𝐹𝑧 = 0 ⇒ න 𝜎 ∙ 𝑑𝐴′ + 𝜏 ∙ 𝑡 ∙ 𝑑𝑧 − න 𝜎′ ∙ 𝑑𝐴′ = 0
𝐴′ 𝐴′

𝑀𝑥 𝑀𝑥 + 𝑑𝑀𝑥 1 𝑑𝑀𝑥
න 𝑦. 𝑑𝐴′ + 𝜏. 𝑡. 𝑑𝑧 − න 𝑦. 𝑑𝐴′ = 0 ⇒ 𝜏 = න 𝑦 ∙ 𝑑𝐴′

𝐼𝑥 ′
𝐼𝑥 𝑡 ∙ 𝐼𝑥 𝑑𝑧 ′
𝐴 𝐴 𝐴
𝑄𝑦 ∙ 𝑆𝑥′
⇒𝜏=
𝑡 ∙ 𝐼𝑥
Ứng suất cắt (tiếp)
* Biểu thức tính ứng suất tiếp tại một điểm trên mặt cắt ngang

′ 𝐴′
𝑄𝑦 𝑆𝑥 𝑦
𝜏= 𝑦𝑐′ ′
𝑆𝑥 = ′
𝑦𝑐 ∙ 𝐴′
𝐼𝑥 𝑡 𝜏 𝜏 𝑥

+ Qy là lực cắt tại mặt cắt ngang có điểm tính ứng suất

+ Ix là mô men quán tính của mặt cắt ngang đối với trục trung hoà

+ t là bề rộng mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất

+ 𝑆𝑥′ là mô men tĩnh của diện tích bị cắt lấy đối với trục trung hoà
Ứng suất cắt (tiếp)
* Xét mặt cắt ngang hình chữ nhật 𝑄𝑦 𝑆𝑥′
𝑦 𝐴′ 𝜏=

ℎ 𝐼𝑥 𝑡
𝐴 = 𝑏. ( − 𝑦)
2
𝑦 𝑃 𝑦𝑐′
ℎ 𝑥 1 ℎ 1 ℎ
𝑦𝑐′ =𝑦+ −𝑦 = +𝑦
2 2 2 2

𝑏 ℎ2
𝑏 𝑆𝑥′ = 𝑦𝑐′ 𝐴′ = − 𝑦2
2 4
𝑏 ℎ2 2
𝑄𝑦 . 𝑆𝑥 ′ 𝑄𝑦 . − 𝑦 6𝑄𝑦 ℎ2
2 4
𝜏= = 3 = 3 − 𝑦2
𝐼𝑥 . 𝑡 𝑏ℎ 𝑏ℎ 4
𝑏
12
=> Ứng suất tiếp là hàm bậc 2 theo khoảng cách y
Ứng suất cắt (tiếp)
* Xét mặt cắt ngang hình chữ nhật 𝑄𝑦 𝑆𝑥′
𝜏=
𝐼𝑥 𝑡
𝑦 𝐴′ 𝜎𝑚in

𝑃 𝑦𝑐′
𝑦
ℎ 𝜏𝑚ax
𝑥

𝑏 𝜎𝑚𝑎𝑥


𝑦=± ⇒𝜏=0
2
6𝑄𝑦 ℎ2
𝜏= 3 − 𝑦2
𝑏ℎ 4 𝑄𝑦 𝑄𝑦
𝑦 = 0 ⇒ 𝜏𝑚𝑎𝑥 = 1,5 = 1,5
𝑏. ℎ 𝐴
Ứng suất cắt (tiếp)
* Xét mặt cắt ngang hình tròn 𝑄𝑦 𝑆𝑥′
𝜏=
𝐼𝑥 𝑡
𝑦 𝐴′ 𝜎𝑚in

𝑦𝑐′
𝑦 𝑂
𝑑 𝜏𝑚ax
𝑥

𝜎𝑚𝑎𝑥
𝑑
𝑦=± ⇒𝜏=0
2
16𝑄𝑦 𝑑2 2
𝜏= − 𝑦
𝜋𝑑4 4 4 𝑄𝑦 4 𝑄𝑦
3 𝑦 = 0 ⇒ 𝜏𝑚𝑎𝑥 = =
4 2
3 𝜋𝑑 /4 3 𝐴
Ứng suất cắt (tiếp)
* Điều kiện bền ứng suất tiếp:

𝑄𝑦 ∙ 𝑆 ′
𝑚𝑎𝑥 𝑥,𝑚𝑎𝑥
𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑡 ∙ 𝐼𝑥
Tính ứng suất cắt (tiếp)
1. Tìm nội lực cắt Qy
𝑸𝒚=500 N
2. Tìm trọng tâm của mặt 40∙803
40mm 𝑰𝒙= =1.7∙ 106 mm4
cắt, dựng đường trung hoà; 𝐴′ 12
tính Ix; Sx. 𝑃 80mm
30mm
𝑥𝐶 𝑧
3. Tính ứng suất tiếp 𝟓𝟎𝟎 𝐍. 𝐦
𝑸𝒚 𝑺′𝒙
𝝉=
𝑰𝒙 𝒕 𝑺′𝒙 =35 ∙ 10 ∙ 40=14 ∙ 106 mm3
𝑸𝒚 𝒎𝒂𝒙 ∙ 𝑺′𝒙,𝒎𝒂𝒙
𝝉 𝒎𝒂𝒙 =
𝒕 ∙ 𝑰𝒙 𝑺′𝒙,𝒎𝒂𝒙 =20 ∙ 40 ∙ 40=32 ∙ 106 mm3
500∙14∙10−3
𝝉𝑷= −6 =…Pa
0.04∙1.7∙10
4. Áp dụng diều kiện bền
500∙32∙10−3
𝜏 𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝜏 𝝉𝒎𝒂𝒙= =…Pa
0.04∙1.7∙10 −6
Bài tập định hướng
Thanh có mặt cắt hình chữ nhật chịu cắt dưới tác dụng của lực Q = 600 N. Hãy
tính ứng suất tiếp tại điểm P trên mặt cắt ngang?

a. 120 Mpa

b. 150 Mpa 50mm

c. 0.02 Mpa 𝑃 𝑸 100mm


30mm

d. 0.115 Mpa

𝑄𝑦 ∙ 𝑆𝑥
𝜏=
𝐼𝑥 ∙ 𝑡
TÍNH TOÁN CHO6THANH
CHƯƠNG
THANH CHỊUNGANG
CHỊU UỐN LỰC PHỨC TẠP
PHẲNG
Mục tiêu của bài học

 Nhận biết được các trường hợp thanh chịu uốn ngang phẳng

 Tính được ứng suất phát sinh trong thanh chịu uốn ngang
phẳng

 Áp dụng được điều kiện bền để tính toán cho thanh chịu
uốn ngang phẳng
Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Xem các trường hợp bị phá huỷ do cắt

3. Ứng suất tiếp do lực cắt Qy gây ra


Bài tập định hướng
Dầm liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Tính ứng suất pháp lớn nhất
phát sinh trong dầm?

a. 450 Mpa 300 N


40 mm
b. 200 Mpa

c. 85.87 Mpa 1.5 m


20 mm
d. 171.74 Mpa

𝑀𝑥 ∙ 𝑦𝑚𝑎𝑥
𝜎𝑚𝑎𝑥 =
𝐼𝑥
Ứng dụng
Định nghĩa
Thanh chịu uốn ngang phẳng khi trên mặt cắt ngang có hai thành phần nội lực: Qy, Mx

P
M

L L

Qy Qy
P
M
PL
Mx Mx

Qy = 0, Mx # 0 Qy # 0, Mx # 0

Uốn phẳng thuần tuý Uốn ngang phẳng


Ứng suất
Trên mặt cắt nguy hiểm: Qy = P; Mx= Pa

𝑦 P
𝐴′
𝐶′
𝜎 𝜏

𝑧 𝑦
𝑦 𝐶
𝐌𝐱 𝐐y 𝑥
L

Qy
Mx Qy P
PL
Mx
𝑀𝑥 𝑄𝑦 𝑆𝑥′
𝜎= 𝑦 𝜏= 𝑆𝑥′ = 𝑦𝐶′ 𝐴′
𝐼𝑥 𝐼𝑥 𝑡
Ứng suất
Phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang
𝑀𝑥
 min 𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
A
B B
B
z
𝑄𝑦 𝑆𝑥′
C  max 𝜏=
x
D D D 𝐼𝑥 𝑡
E
 max
y

C A
E
M n
 max   C  min   A   x y max Mx k
Jx  max   E  y max
Ix
B
D
  B   D
Mx Mx
B   yB D  yD
Ix Ix
Điều kiện bền
Tại những điểm nằm ở mép trên và mép dưới của mặt cắt:
𝑀𝑥
 min 𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
A
B B
B
z
𝑄𝑦 𝑆𝑥′
C  max 𝜏=
x
D D D 𝐼𝑥 𝑡
E
 max
y

A
E
M n
 min   A   x y max Mx k
Jx  max   E  y max
Ix
Mx
 max  max
 y max
k
  k
Ix
Vật liệu dòn:
Mx
 min  max
 y max
n
  n
Ix
Vật liệu dẻo: max  max ,  min    
Điều kiện bền
Tại những điểm nằm trên đường trung hoà
 min
𝑀𝑥
𝜎= 𝑦
A 𝐼𝑥
B B B
C
C
z
 max 𝑄𝑦 𝑆𝑥′
x  C   max 𝜏=
D D D
E
𝐼𝑥 𝑡
 max
y

Điều kiện bền:  max   

Theo thuyết bền ứng suất tiếp (TB3):     


2

Theo thuyết bền thế năng biến dạng đàn hồi hình dáng (TB4):     
3
Điều kiện bền
Tại các điểm còn lại trên mặt cắt ngang
𝑀𝑥
 min 𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
A
B B
B
z
𝑄𝑦 𝑆𝑥′
C  max 𝜏=
x
D D D 𝐼𝑥 𝑡
E
 max
y
Qy Sx
B B  D Qy Sx
Ixt D 
Ixt
M
 B   x yB Mx
Ix D  yD
Ix

Theo thuyết bền 3:  z2  4 zy2   

Theo thuyết bền 4:  z2  3 zy2   


Điều kiện bền
Do ảnh hưởng của lực cắt đến độ bền không đáng kể
𝑀𝑥
 min 𝜎= 𝑦
𝐼𝑥
A
B B
Bỏ qua ứng suất tiếp
B
z
𝑄𝑦 𝑆𝑥′
C  max 𝜏=
x
D D D 𝐼𝑥 𝑡
E
 max
y

A
E
M n
 min   A   x y max Mx k
Jx  max   E  y max
Ix
Mx
 max  max
 y max
k
  k
Ix
Vật liệu dòn:
Mx
 min  max
 y max
n
  n
Ix
Vật liệu dẻo: max  max ,  min    
Tính toán cho thanh chịu uốn ngang phẳng
1. Tìm nội lực Qy, Mx 200 N
x 60 mm
2. Tìm trọng tâm của mặt
cắt, dựng đường trung hoà;
1.5 m
tính Ix.
30 mm
Qy
3. Tính ứng suất pháp, ứng
suất tiếp
𝑴𝒙 200 N 300 N.m
𝝈= 𝒚 Mx
𝑰𝒙
𝑸𝒚 𝑺′𝒙 20∙403
𝝉= 𝑰𝒙= =0.54 ∙ 106 mm4
𝑰𝒙 𝒕 12
𝑺′𝒙,𝒎𝒂𝒙 =15 ∙ 302 =13.5 ∙ 103 mm3
4. Áp dụng diều kiện bền 𝟑𝟎𝟎 ∙ 𝟎. 𝟎𝟑 𝟐𝟎𝟎 ∙ 𝟏𝟑. 𝟓 ∙ 𝟏𝟎−𝟔
𝜎𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝜎 k ; 𝜎𝑚𝑖𝑛 ≤ 𝜎 n 𝝈𝒎𝒂𝒙 = 𝝉𝒎𝒂𝒙 =
𝟎. 𝟓𝟒 ∙ 𝟏𝟎−𝟔 𝟎. 𝟓𝟒 ∙ 𝟏𝟎−𝟔 ∙ 𝟎. 𝟎𝟑
Bài tập định hướng
Dầm liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Tính ứng suất pháp lớn nhất
phát sinh trong dầm?

a. 450 Mpa 300 N


40 mm
b. 200 Mpa

c. 85.87 Mpa 1.5 m


20 mm
d. 171.74 Mpa

𝑀𝑥 ∙ 𝑦𝑚𝑎𝑥
𝜎𝑚𝑎𝑥 =
𝐼𝑥
CHUYỂN VỊ CỦA6 THANH
CHƯƠNG
THANH CHỊU
CHỊULỰC PHỨC TẠP
UỐN
Mục tiêu của bài học

 Thiết lập công thức tính độ võng và góc xoay của dầm
chịu uốn

 Tính được độ võng và góc xoay của dầm bằng phương


pháp tích phân
Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Xem cách thiết lập công thức tính độ võng của dầm

3. Định nghĩa độ võng và góc xoay của dầm

4. Tính độ võng và góc xoay bằng phương pháp tích phân


Bài tập định hướng
Dầm AB có moment chống uốn hằng số EIx = 16.103 N.m2. Tính độ võng của dầm
tại A.

a. 0.021 m
300 N
b. 0.032 m
A B
c. 0.001 m
1.5 m
d. 0.05 m
Ứng dụng
Chuyển vị - độ võng – góc xoay
Đường cong của trục dầm sau biến dạng được gọi là đường đàn hồi

v – độ võng của dầm

𝜃 – góc xoay của mặt cắt ngang 


P
𝑧 – toạ độ của m/c ngang
v

z
q
Đường đàn hồi

v=v 𝒛 θ=θ 𝒛 =????


Phương trình vi phân của độ võng
P

z v(𝑧)
dz
dz 𝜌−𝑦 𝑑𝜃 𝜌

𝑏 𝑏 𝑏′ 𝑏′
𝑦

𝑏𝑏 − 𝑏′𝑏′ 𝜌𝑑𝜃 − 𝜌 − 𝑦 𝑑𝜃 𝑦
+ Biến dạng của lớp bb: 𝜀 = = =
𝑏𝑏 𝜌𝑑𝜃 𝜌
𝑦
* Theo định luật Hooke: 𝜎 = 𝐸𝜀 = 𝐸 (1)
𝜌
Phương trình vi phân của độ võng
P
𝑑𝑣
𝑣′ =
𝑑𝑧
𝑑 2𝑣
z v(𝑧) 𝑣 ′′ = 2
dz 𝑑𝑧
𝑦
* Theo định luật Hooke: 𝜎 = 𝐸𝜀 = 𝐸 (1)
𝜌
𝑀𝑥 𝑀𝑥 𝑦 1 𝑀𝑥
* Ứng suất: 𝜎 = 𝑦 ⇒ 𝑦=𝐸 = (a)
𝐼𝑥 𝐼𝑥 𝜌 𝜌 𝐸𝐼𝑥
1 𝑣′′
* Công thức xác định bán kính cong: = = 𝑣′′
𝜌 3 (b)
(1 + 𝑣 ′ 2)2
𝑀𝑥
* Từ (a) và (b): 𝑣′′ = (Do v và v’ vô cùng bé=>v’2=0)
𝐸𝐼𝑥
Phương trình vi phân của độ võng

𝑀𝑥 P
𝑣′′ =
𝐸𝐼𝑥 z
v

v(𝑧)
v
M>0

M<0
M
v’’<0 v’’>0

Mx và v’’ luôn ngược dấu

𝑀𝑥
′′
𝑣 =− - Phương trình vi phân của hàm độ võng
𝐸𝐼𝑥
Phương trình vi phân của độ võng

P
z
v

v(𝑧)
v

′′
𝑀 𝑥
𝑣 =−
𝐸𝐼𝑥
Mx – hàm moment uốn nội lực

E – mô đun đàn hồi của vật liệu

Ix – moment quán tính của mặt cắt ngang


Hàm độ võng – góc xoay

P
′′
𝑀𝑥
𝑣 =− z
𝐸𝐼𝑥 v

v(𝑧)
v
𝑀𝑥
𝜃 𝑧 = 𝑣′ = −න 𝑑𝑧 + 𝐶1
𝐸𝐼𝑥

𝑀𝑥
𝑣 𝑧 = −න න 𝑑𝑧 𝑑𝑧 + 𝐶1 𝑧 + 𝐶2
𝐸𝐼𝑥

C1, C2 là các hằng số tích phân

Dựa vào điều kiện biên để tìm C1, C2


Điều kiện biên

P
z
v

v(𝑧)
v

v 0 =0
v’ 0 = 0
q

v 0 =0 v 𝐿 =0
Tính độ võng và góc xoay
P
1. Tìm hàm nội lực Mx ෍𝑚 = 𝑜 B
A
2. Viết phương trình vi phân z
⇒ 𝑀𝑥 + 𝑃 ∙ 𝑧 = 0 L
của đường đàn hồi:
𝑴𝒙 𝑀𝑥 = −𝑃𝑧 P 𝑣 𝐿 =0
′′
𝒗 =− Mx 𝑣′ 𝐿 = 0
𝑬𝑰𝒙 𝑃𝑧
𝑣′′ = Qy
𝐸𝐼𝑥
3. Tìm hàm góc xoay, độ võng 3
𝑀 𝑃𝑧 2 𝑃𝑧
𝜃 𝑧 = 𝑣′ = − න
𝑥
𝑑𝑧 + 𝐶1 𝑣′ = + 𝐶1 𝑣= + 𝐶1𝑧 + 𝐶2
𝐸𝐼𝑥 2𝐸𝐼𝑥 6𝐸𝐼𝑥 𝑃𝐿3
𝑃𝐿 2 𝑃𝐿2 𝑣𝐴 =
𝑀𝑥 𝑣′ 𝐿 = + 𝐶1 = 0 ⇒ 𝐶1 = − 3𝐸𝐼𝑥
𝑣 𝑧 = −න න 𝑑𝑧 𝑑𝑧 + 𝐶1 𝑧 + 𝐶2 2𝐸𝐼𝑥 2𝐸𝐼𝑥
𝐸𝐼𝑥
𝑃𝐿3 𝑃𝐿3
𝑣 𝐿 = + 𝐶1𝐿 + 𝐶2 = 0 ⇒ 𝐶2 =
6𝐸𝐼𝑥 3𝐸𝐼𝑥
4. Sử dụng điều kiện biên để 𝑃𝑧3 𝑃𝐿2 𝑃𝐿3
tìm C1, C2 𝑣 𝑧 = − 𝑧+
6𝐸𝐼𝑥 2𝐸𝐼 3𝐸𝐼
Bài tập định hướng
Dầm AB có moment chống uốn hằng số EIx = 16.103 N.m2. Tính độ võng của dầm
tại A.

a. 0.021 m
300 N
b. 0.032 m
A B
c. 0.001 m
1.5 m
d. 0.05 m
TÍNH CHUYỂNCHƯƠNG 6 PHƯƠNG
VỊ CỦA DẦM BẰNG
PHÁP NHÂN BIỂU ĐỒ VEREXAGHIN
THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
Mục tiêu của bài học

 Thiết lập được công thức nhân biểu đồ Verexaghin

 Tính được chuyển vị và góc xoay bằng phương pháp nhân


biểu đồ
Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Xem cách thiết lập công thức nhân biểu đồ verexaghin

3. Tính được chuyển vị tại một điểm của dầm chịu uốn bằng
phương pháp nhân biểu đồ verexaghin
Bài tập định hướng
Dầm AB có moment chống uốn EIx = const. Tính chuyển vị của dầm tại A.

a) 250 N
500 N
B
b) 312.5 N A
2m 2m
c) 500 N

d) 140.5 N

e) 280 N
Phương pháp nhân biểu đồ Verexaghin
P
1. Lập trạng thái “m” B
A
L
2. Lập trạng thái “k”
• Bỏ tải trọng. Pk=1
• Tại điểm cần tính độ võng, đặt lực Pk = 1 B
• Tại điểm cần tính góc xoay, đặt Mk =1 A

3. Công thức nhân biểu đồ Mk=1 B


𝑀𝑥𝑚 ∙ 𝑀𝑥𝑘 Ω𝑚 ∙𝐹𝑘
∆𝑘𝑚 = =σ A
𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥 𝑃𝐿
𝑀𝑥𝑚
Ω𝑚- diện tích biểu đồ moment uốn ở trạng thái 𝐿
“m”
𝐹𝑘 - Giá trị của biểu đồ moment uốn của trạng 𝑀𝑥𝑘
thái “k”, lấy tại trọng tâm của bđồ 𝑀𝑥𝑚 1 𝑀𝑥𝑘
Phương pháp nhân biểu đồ Verexaghin
3. Công thức nhân biểu đồ P
B
𝑀𝑥𝑚 ∙ 𝑀𝑥𝑘 Ω𝑚 ∙𝐹𝑘 A
∆𝑘𝑚 = =σ L
𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥
𝑃𝐿
Ω𝑚- diện tích biểu đồ moment uốn ở trạng thái Ω1
𝑀𝑥𝑚
“m”
𝐿
𝐹𝑘 - Giá trị của biểu đồ moment uốn của trạng
𝐹1
thái “k”, lấy tại trọng tâm của bđồ 𝑀𝑥𝑚 𝑀𝑥𝑘

Nếu biểu đồ 𝑀𝑥𝑚 và 𝑀𝑥𝑘 ngược phía thì chuyển vị 1 𝐹1 𝑀𝑥𝑘


sẽ mang dấu âm 1 2 𝑃𝐿3
Ω𝑚 = 𝑃𝐿 ∙ 𝐿 𝐹𝑘 = 𝐿 ⟹ 𝑣𝐴 =
2 3 3𝐸𝐼𝑥

1 𝑃𝐿2
Ω𝑚 = 𝑃𝐿 ∙ 𝐿 𝐹𝑘 = 1 ⟹ 𝜃𝐴 = −
2 2𝐸𝐼𝑥
Phương pháp nhân biểu đồ Verexaghin
Một số lưu ý khi nhân biểu đồ P
A B C
1 C1  2 C2
M xm L L
Pk = 1
B
F1 F2 A
M xk
1F1 2F2 L L
 km  
EI x EI x 2𝑃𝐿
PL
1 2
𝑀𝑥𝑚
𝐿
F2 𝑀𝑥𝑘

1  0  2F2
 km 
EI x
Phương pháp nhân biểu đồ Verexaghin
Một số lưu ý khi nhân biểu đồ

M2
M1 M1 1 1 M2  M1
L L/2 L/2 2L / 3 L/3

1
1  M1L 2   M2  M1  L
2

M1
M1 1
M2
2
L/3
M2
L 2L / 3 2L / 3 L/3

1 1
1  M1L  2  M 2L
2 2
Phương pháp nhân biểu đồ Verexaghin
Một số lưu ý khi nhân biểu đồ
M2 M1 M2  M1
3
M1 1 21
L
3
L/2 L/2 2L / 3 L/3 L/2 L/2

1
1  M1L 2   M2  M1  L 3 
2 qL2
L
2 3 8

M1
M1
1
2 33
M2 L/3 2L / 3 1 M2 L/2 L/2
L
2L / 3 L/3
2 qL2
1 3   L
1  M1L  2  M 2L 3 8
2
Bài tập định hướng
Dầm AB có moment chống uốn EIx = const. Tính chuyển vị của dầm tại A.

a) 250 N
500 N
B
b) 312.5 N A
2m 2m
c) 500 N

d) 140.5 N

e) 280 N
GIẢI BÀICHƯƠNG
TOÁN SIÊU
6 TĨNH
THANH
CỦACHỊU
DẦMLỰC PHỨC
CHỊU UỐNTẠP
Mục tiêu của bài học

 Phân biệt được dầm tĩnh định và dầm siêu tĩnh

 Tính được các thành phần phản lực liên kết của dầm siêu
tĩnh
Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Phân biệt dầm tĩnh định và dầm siêu tĩnh

3. Xem cách giải bài toán dầm siêu tĩnh

4. Tính phản lực liên kết của dầm siêu tĩnh


Bài tập định hướng
Dầm AB có moment chống uốn EIx = const. Xác định phản lực liên kết tại A.

a) 250 N
500 N
B
b) 312.5 N A
2m 2m
c) 500 N

d) 140.5 N

e) 280 N
Ứng dụng
Định nghĩa
Bài toán siêu tĩnh là bài toán có số phản lực liên kết lớn hơn số phương trình cân bằng
tĩnh học thiết lập được.
Bậc siêu tĩnh = (Số phản lực) – (Số phương trình cân bằng tĩnh học)

P P
B B
A A
L L L L

P MB YB 500 N MB YB
XB XB
A B A B
L L YA L L

Bài toán tĩnh định Bài toán siêu tĩnh

Phương pháp giải: Phương pháp lực


Phương pháp lực
P
Bước 1. Lập hệ cơ bản (cb) B
A
Thay liên kết thừa bằng pllk X1
L L
Bước 2. Lập trạng thái “m”: X1 = 0
P
Vẽ biểu đồ 𝑀𝑥𝑚 B
A
Bước 3. Lập trạng thái “k”: X1 = 1; P = 0 X1 L L
Vẽ biểu đồ 𝑀𝑥𝑘
𝑃𝐿
Bước 4. Viết phương trình chính tắc Ω1
𝑀𝑥𝑚
𝛿11 𝑋1 + ∆1𝑃 = 0 𝑀𝑥𝑘
𝑓1 𝜔1 𝐹1
𝑀𝑥𝑚 ∙ 𝑀𝑥𝑘
Ω𝑚 ∙𝐹𝑘 2𝐿
∆1𝑃 = =
𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥 1 5𝐿 1 4𝐿
𝑀𝑥𝑘 ∙ 𝑀𝑥𝑘 𝜔𝑘 ∙𝑓𝑘 − 𝑃𝐿∙𝐿 −5𝑃𝐿 3 2𝐿∙2𝐿 8𝐿3
2 3 2 3
𝛿11 = = ∆1𝑃 = = 𝛿11 = =
𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥 6𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥 3𝐸𝐼𝑥
Phương pháp lực
P
* Chú ý: nếu hệ siêu tĩnh bậc n: B
A
Trạng thái ki: Xi =1; Xj =0 (j # i)
L L
Hệ phương trình chính tắc:
P
B
𝛿11 𝑋1 + 𝛿12 𝑋2 + ⋯ + 𝛿1𝑛 𝑋𝑛 + ∆1𝑃 = 0 A
𝛿21 𝑋1 + 𝛿22 𝑋2 + ⋯ + 𝛿2𝑛 𝑋𝑛 + ∆2𝑃 = 0 X1 L X2 L
⋮ 1.5𝑃𝐿
𝛿𝑛1 𝑋1 + 𝛿𝑛2 𝑋2 + ⋯ + 𝛿𝑛𝑛 𝑋𝑛 + ∆𝑛𝑃 = 0 Ω1
𝑀𝑥𝑚
𝑘
𝑀𝑥𝑚 ∙ 𝑀𝑥𝑘𝑖 Ω𝑚 ∙𝐹𝑘𝑖 𝑀𝑥 1
∆𝑖𝑃 = = 𝑓𝑘1 𝜔𝑘1 𝐹𝑘
1
2𝐿
𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥
i,j = 1, 2..n 𝐹𝑘2 𝑘
𝑘𝑖 𝑘𝑗
𝑓𝑘 𝜔𝑘2
𝑀𝑥 2
𝑀𝑥 ∙ 𝑀𝑥 𝜔𝑘𝑖 ∙𝑓𝑘𝑗 2

𝛿𝑖𝑗 = = 𝐿
Bài tập
Dầm AB có moment chống uốn EIx = const. Xác định phản lực liên kết tại A.

a) 250 N
500 N
B
b) 312.5 N A
2m 2m
c) 500 N

d) 140.5 N

e) 280 N

You might also like