KH 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

KHỔ 5

KHỔ 6
Chuyện tình yêu không hẳn lúc nào cũng phải tỏ tường bằng những lời hoa mỹ, đẹp đẽ như trong cổ tích, cũng chẳng cần tô vẽ, thắp sáng
trên mặt các báo. Chỉ cần tình yêu này đủ lớn trong vòng tay của hai người trong cuộc, hai nửa luôn bên nhau dù tất cả điều gì. Và cô gái
Xuân Quỳnh với cái nhìn, cách yêu của mình cũng thế, cô ấy đã đặt vào thơ vô cùng thổn thức. GS TS Trần Đăng Suyền đã từng viết về
nhà thơ với bài thơ sóng: “Đó là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối
cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở”. Tấm lòng thuỷ chung, son sắt
trong tình yêu của nhà thơ sẽ thể hiện rõ ràng ở khổ thơ thứ 5.
Nếu như ở khổ thơ này, nỗi nhớ của người phụ nữ trong tình yêu được gián tiếp gửi gắm qua hình tượng con sóng, thì ở hai

Bài thơ Sóng luôn nổi tiếng khi nói về chủ đề tình yêu trong thơ ca,cách đặt hình tượng sóng xuyên suốt bài thơ là một dụng ý, nơi đó hiện
lên cái tư tưởng, cách nhìn mới mẻ của thi sĩ. Sóng để nói người phụ nữ cũng như tình yêu luôn tràn đầy, tươi trẻ của họ. Với nhà thơ trong câu cuối Xuân Quỳnh đã chính thức cất lên tiếng nói nhớ nhung: Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức. Sóng “không
tình yêu thì lòng tin tưởng, sự thủy chung luôn cần thiết và sẽ là nền tảng để giúp cho mối quan hệ thêm khắng khít:

ngủ được” ở trên, đến đây hoàn toàn có thể hiểu là người con gái không ngủ được. Nỗi nhớ ở đây một lần nữa được tràn
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ ngập trong lòng người con gái nó hiển hiện trong cả lúc có nhận thức và cả trong vô thức “lúc mơ”. Khổ thơ nói tới nỗi nhớ,
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Tất thẩy mọi sự việc luôn cần có một cái nhìn tổng quát từ ngoài vào trong, tương đồng với sóng, người con gái trong tình yêu luôn nhưng cũng góp phần miêu tả một tình yêu sâu sắc mãnh liệt với nhớ nhung là biểu hiện rõ nét nhất của tình yêu. Khổ thơ
cần có cái nhìn sâu, thấu trong tấm lòng.Nhà thơ mang một trái tim đa sầu đa cảm, chiều sâu trước tình yêu vì thế mà trước sự nhung nhớ
da diết, nhà thơ thả vào con sóng bằng biện pháp nhân hóa “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước” để thấy trái tim đau đáu ngày đêm không ngủ
được. Nỗi nhớ dù trong không gian hay thời gian kể cả trong giấc mơ đều lan tỏa đầy ắp, nhìn đâu cũng nhớ về người mình thương. Tình tiếp theo:
yêu của nhà thơ là thế, yêu là nhớ là thương, nỗi nhớ nồng nàn, da diết cả ý thức lẫn tiềm thức, mỗi suy nghĩ đều hướng về anh. Từ đó mới
thấy mạnh dạn, chủ động, mãnh liệt, son sắt hết mình với tình yêu mà còn dịu dàng, tinh tếlà cảm xúc của người con gái trong tình yêu .

Sóng không phải lúc nào cũng lặng lẽ rồi dữ dội mà đôi lúc nó còn ẩn hiện “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước” nhằm thấy rõ nỗi nhớ
trong tình yêu như con sóng tràn khắp không gian cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bờ chính là đích đến, nơi neo đậu cuối cùng của sóng, vì "Dẫu xuôi về phương Bắc
thế mà sẽ chẳng có gì ngăn cản được sóng bất chấp vươn ra tới bờ. Lòng em da diết nhớ về anh không sao ngủ được như con sóng rạo rực,
cồn cào không sao yên được. Trong lời thơ sâu thẳm là nỗi nhớ của trái tim người con gái nổi lên, nó cồn cào, da diết mà mãnh liệt vô
cùng. Cuộc đời có vùi dập, xô đẩy ra sao thì sau tất cả trái tim nhỏ bé kia vẫn sẽ dành một khoảng nhung nhớ về người thương. Tình yêu
có ý nghĩa, nổi trội như thế mới đủ sức níu giữ tấm lòng chung thủy, tin tưởng ở nhà thơ cũng như con sóng ngoài kia dù thế nào vẫn mãi Dẫu ngược về phương Nam
xô vào bờ.

Nơi nào em cũng nghĩ


Sóng cứ luôn dập dìu theo dòng nước dội vào bờ, mang trong mình nỗi nhớ. Tuy nhiên sẽ chẳng bao giờ sóng ngủ, người ta mới liên
tưởng đấy là nhịp đập, hơi thở của biển cả. Do vậy nếu mà sóng là sự sống của biển thì nỗi nhớ chính là gia vị, hơi thở của tình yêu. Khi
trái tim kia ngừng nhung nhớ cũng là lúc tình yêu đấy đi vào tàn lụi. Trong tình yêu người ta luôn lo sợ sự chia xa, mất đi của nửa còn lại
Hướng về anh một phương".
vì thế mà việc nuôi giữ hạnh phúc khi yêu luôn cần có nỗi nhớ chứng minh.

Một lần nữa biện pháp điệp cấu trúc, cách sử dụng tương quan đối lập được Xuân Quỳnh tận dụng để nói tới sự thủy chung
Tình yêu là thứ tình cảm chẳng thể nói thành lời, cảm giác tim mình đập nhanh chóng, cảm giác nhung nhớ một ai đó, cảm giác hờn
giận đau lòng. Tất cả chỉ có ở tình yêu. Và Xuân Quỳnh đã đặt trong từng lời thơ chắc nịch quan điểm về tình yêu của một trái tim tươi trẻ,
đầy mới mẻ, cái nhìn hiện đại của người phụ nữ luôn trăn trở, thổn thức mang lại nỗi đồng cảm sâu sắc nơi độc giả.
trong tình yêu. “Dẫu” là một từ có tính chất phủ định dù có xa xôi cách trở, dù cách xa với những miền đất xa tắp “phương

Bắc” hay “phương Nam” thì trong lòng con sóng chỉ có một phương là bến bờ, còn trong lòng người phụ nữ thì chỉ có một

phương hướng tới đó chính là tình yêu của mình, đó chính là người yêu. Thủy chung là một đặc tính đặc biệt và hết sức cần

thiết trong tình yêu, nó cũng là đặc điểm của những người phụ nữ Việt Nam. Khi sử dụng cụm từ“nơi nào”, Xuân Quỳnh đã

như cất lên lời nguyện suốt đời chung thủy với người yêu, với anh. Nếu như xuôi về phương Bắc, ngược về phương Nam là

con đường thực tế nối những vùng đất thì “Hướng về anh một phương” là con đường gắn kết nối hai trái tim con người đang

tràn ngập yêu thương.

Với hai khổ thơ, Xuân Quỳnh một lần nữa khắc họa tình yêu người phụ nữ. Cách sử dụng các biện pháp tu từ, đối lập,

tương phản, điệp, cách sử dụng từ cảm thán và cách mượn hình tượng sóng đã góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm.

Với thành công của mình, Sóng luôn xứng đáng là bài thơ tình được mọi thế hệ thanh niên yêu thích.

You might also like