Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Câu hỏi ĐÚNG/ SAI

1. Thất nghiệp CHU KỲ thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái.
 Đúng. Vì thất nghiệp chu kỳ có tính chất ngắn hạn và lên xuống theo chu kỳ
kinh doanh. Thường xảy ra trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh.

2. NHTW tăng lãi suất chiết khấu làm thị trường lãi suất tăng.
 Đúng. Vì khi NHTW tăng LSCK ( làm giảm cung tiền MS), chính sách tiền tệ
thu hẹp, đường SM dịch trái. Tại điểm cân bằng mới, lãi suất tăng.

3. Chính sách tài khóa thu hẹp kết hợp với chính sách tiền tệ mở rộng chắc chắn làm
GDP tăng lên.
 Sai. Chính sách tài khóa thu hẹp  Y giảm và chính sách tiền tệ mở rộng  Y
tăng. Chưa thể kết luận.
4. Chính phủ tăng chi tiêu sẽ làm tăng thu nhập nhưng làm đầu tư tư nhân giảm.
 Đúng. Chính phủ tăng chi tiêu G tăng  AD tăng  r tăng  I giảm.

5. Suy thoái kinh tế làm niềm tin của người tiêu dùng về tương lai suy giảm, khi đó
tiêu dùng của hộ gia đình và thu nhập trong nền kinh tế suy giảm.
 Đúng. Vì suy thoái kinh tế là sản lượng giảm liên tục (Y giảm)  làm giảm thu
nhập  giảm chi tiêu  AD giảm.
6. Chính phủ tăng thuế để tăng mức đầu tư công cho cở sở vật chất hạ tầng sẽ làm cho
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
 Đúng. Chính phủ tăng thuế  lãi suất rcb tăng  I giảm  AD dịch trái  Y
giảm
7. Thất nghiệp cơ cấu thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái.
 Sai. Vì thất nghiệp cơ cấu diễn ra do hậu quả của sự thay đổi cấu trúc ngành
8. NHTW mua chứng chỉ nợ của khu vực công sẽ làm tăng lãi suất cân bằng trên thị
trường.
 Sai. NHTW mua chứng chỉ nợ  MS tăng  rbb giảm, LSCK giảm  r giảm
 AD tăng  AD dịch phải.
9. Chính sách tài khóa mở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ thu hẹp chắc chắn làm
cho GDP tăng lên
 Sai. Chính sách tài khóa mở rộng  MS tăng r giảm  I tăng  AD tăng
Y tăng, chính sách tiền tệ thu hẹp  G giảm, T tăng  r tăng  I giảm 
AD giảm Y giảm  Không thể kết luận được.
10. Nếu hộ gia đình tăng chi tiêu thì kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn.
 Đúng. C tăng  GDP= C+I+G+NX  GDP tăng
11. Trong ngắn hạn, NHTW in thêm tiền mặt sẽ làm đầu tư tư nhân sụt giảm
 Sai. NHTW in nhiều tiền mặt  MS tăng  r giảm  I tăng  AD tăng.
12. Chính phủ tăng thu thuế để tăng mức đầu tư công cho cơ sở hạ tầng sẽ làm cho
dường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
 Sai. Chính phủ tăng thuế, T tăng  r tăng  I giảm  AD giảm AD dịch
trái
13. Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp tồn tại ngay cả khi nền kinh tế toàn dụng
 Đúng. Thất nghiệp tự nhiên luôn luôn tồn tại, ngay trong cả dài hạn
14. NHTW bán chứng chỉ nợ của khu vực công sẽ làm tăng lãi suất cân bằng trên thị
trường.
 Đúng. NHTW bán chứng chỉ nợ  MS giảm  rbb tăng, LSCK tăng  r tăng
15. Chính sách tài khóa mở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ mở rộng chắc chắn sẽ
làm GDP tăng lên.
 Đúng. Chính sách tài khóa mở rộng  MS tăng  r giảm  I tăng  AD
tăng  Y tăng // Chính sách tiền tệ mở rộng  G tăng, T giảm  AD tăng 
Y tăng  r tăng  I giảm.
16. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng lên khi chính phủ tăng thuế.
 Sai. Chính phủ tăng thuế, T tăng, G giảm  AD giảm  Y giảm  r giảm.
17. NHTW giảm LSCK làm lãi suất thị trường giảm vì làm tăng số nhân tiền
 LSCK giảm  MS tăng thông quan số nhân tiền thì cung tiền MS tăng r
giảm ?
18. Nền kinh tế bị suy thoái sẽ làm lãi suất cân bằng thị trường tăng.
 Sai. Nền kinh tế suy thoái (Yr < Yn)  Y giảm  MD dịch trái  r giảm
19. GDP danh nghĩa phản ánh được sự thay đổi của sản lượng theo thời gian
 Sai. Vì GDP danh nghĩa tính toán theo giá cả hiện hành nên GDP danh nghĩa
còn phản ánh cả sự thay đổi của giá cả.
20. GDP thực tế dùng để đo lường sự tăng trưởng kinh tế
 Đúng. Vì GDP thực tế tính toán theo năm gốc, sự biến động của GDP thực tế
chỉ phản ánh sự tthay đổi của sản lượng
21. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng chứng tỏ giá của năm hiện hành cao hơn năm trước đó
 Sai. Vì chỉ số điều chỉnh GDP chứng tỏ giá của năm hiện hành cao hơn giá của
năm gốc
22. Chi tiêu của chính phủ là một phần của GDP theo phương pháp chi tiêu
 Đúng vì chi tiêu của chính phủ là một phần của GDP ( GDP= C+I+G+NX)
23. Lãi suất sẽ giảm nếu tiết kiệm lớn hơn đầu tư
 Đúng. Vì tiết kiệm lớn hơn đầu tư thì sẽ có một lượng tiết kiệm không được
cho vay. Người tiết kiệm muốn được cho vay thì phải giảm lãi suất
24. Chính sách khuyến khích đầu tư và chính sách khuyến khích tiết kiệm của chính
phủ chắc chắn làm cho giảm lãi suất
 Sai. Vì chính sách khuyến khích đầu tư và chính sách khuyến khích tiết kiệm
làm cho đường cung và cầu đều dịch chuyển sang phải. Kết quả làm lãi suất
tăng hay giảm chưa thể xác định.
25. Chính sách tài khóa mở rộng chắc chắn làm tăng lãi suất trên thị trường vốn vay
 Đúng. Chính sách tài khóa mở rộng  G tăng, T giảm  AD tăng  r tăng 
I giảm
26. Nếu một quốc gia có xuất khẩu ròng dương, về mặt lý thuyết quốc gia thì đầu tư ra
nước ngoài ít hơn so với nước ngoài đầu tư vào quốc gia đó.
 Sai. Vì trong kinh tế vĩ mô , NX=NFI ( xuất khẩu ròng = đầu tư ra nước ngoài),
nói cách khác nếu NX >0 thì đầu tư ra nước ngoài nhiều hơn.
27. Trong một nền kinh tế đóng, tổng tiết kiệm bằng tiết kiệm tư nhân cộng với tiết
kiệm công
 Đúng. Vì trong nền kinh tế đóng có hai nguồn tạo ra tiết kiệm cho nền kinh tế:
tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm công
28. Hiện tượng lấn át là hiện tượng tăng chi tiêu chính phủ sẽ phải được bù đắp bằng
việc giảm tiêu dùng cá nhân do thuế tăng lên
 Sai. Vì chính phủ tăng chi tiêu G tăng  AD tăng  Y tăng  r cb tăng  I
giảm

CHƯƠNG 6: TỔNG CUNG, TỔNG CẦU


Câu 1. Sự thay đổi của thuế suất thu nhập không gây ra sự dịch chuyển của
tổng cầu  Sai. Thuế thu nhập thay đổi  Thu nhập thay đổi  C thay đổi 
AD thay đổi

Câu 2. Sự thay đổi tiển lương danh nghĩa làm dịch chuyển cả dường tổng
cung ngắn hạn và dài hạn  Sai. Vì tiền lương danh nghĩa Wn chỉ làm thay đổi
đường tổng cung ngắn hạn
Câu 3. Đường tổng cầu dốc xuống bởi vì mức giá thấp hơn làm giảm lượng
tiền dân chúng cần nắm giữ, làm tăng lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi suất
giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên  Đúng. Vì đây là hiệu ứng lãi suất

Câu 4. Một trong những lý do làm cho đường tổng cầu có độ dốc âm là do
mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà họ đang nắm giữ và
do đó họ sẽ tăng tiêu dùng  Đúng. P giảm  C tăng  AD tăng  Hiệu ứng
của cải

Câu 5. Giá dầu mỏ tăng mạnh trên thế giới sẽ tạo nên cú sốc cầu bắt lợi đối
với các quốc gia nhập khẩu dầu mỏ  Sai. Vì P tăng  YTDV tăng  AS
giảm  Tạo nên cú sốc cung bất lợi

Câu 6. Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu làm dịch
chuyển đường tổng cầu sang phải  Sai. Vì CP giảm thuế YTDV  CPSX
giảm  AS tăng  AS dịch phải

Câu 7. Sự bùng nổ công nghệ vào cuối những năm 1990 đã tạo ra một cú sốc
cung có lợi và làm GDP tăng lênĐúng. Vì bùng nổ công nghệ (A)  Năng
suất LD tăng  AS tăng và GDP tăng

Câu 8. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì mức giá thấp
hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm
xuốngSai. Vì theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống  P giảm 
Tăng giá trị lượng tiền  C tăng

Câu 9. Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu
đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải Đúng. Vì chính phủ giảm
thuế các YTDV  CPSX giảm  AS tăng
Câu 10. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì mức giá thấp
hơn làm tăng sức mua của lượng tiến mà mọi người dang năm giữ và do đó
họ sẽ tăng tiêu dùng Sai. Vì đây là hiệu ứng của cải

Câu 11. Khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu đường
tổng cung ngắn dịch chuyển sang phải Sai. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng
NK  P tăng  NK giảmNX= NK – XK  NX tăng  AD tăng  AD dịch
phải

Câu 12. Sự biến động của mức giá không gây ra sự dịch chuyển của đường
tổng cầu và đường tổng cung  Đúng. Vì giá cả chỉ gây ra sự di chuyển trên AD
và AS ( trượt dọc )

Câu 13. Trong mô hình tổng cầu, đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa
thu nhập thực tế và GDP thực tế  Sai. Vì AD và AS phản ánh mức giá chung
và GDP thực tế

Câu 14. Khi mức giá chung thay đổi đường tổng cầu AD sẽ dịch chuyển Sai.
Vì P thay đổi chỉ làm sự di chuyển dọc trên AD (trượt dọc trên đường AD )

Câu 15. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu thì sẽ
làm cho đường AS dịch chuyển sang trái  Sai. Vì làm AD dịch phải, không tác
động đến đường AS ngắn hạn

Câu 16. GDP thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng khi tỷ lệ thất nghiệp
thực tế lớn hơn với tỷ lệ TN tự nhiênSai. Vì lúc đó tỷ lệ TN thực tế bằng tỷ lệ
TN tự nhiên

Câu 17. Các cú sốc cung bất lợi làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy
thoái kèm theo giảm phát  Sai. Vì cú sốc cung bất lợi làm cho nền kinh tế rơi
vào tình trạng suy thoái kèm theo lạm phát
CHƯƠNG 6 & 7 : TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Câu 1. Mô hình tổng cầu của Keynes được xây dựng dựa trên giả thiết nền
kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa được sử dụng hết  Đúng. Vì Các giả thiết
trong mô hình giao điểm của Keynes là : Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa
được sử dụng / Mức giá cả là cứng nhắc, mọi giá cả và tiền lương cho trước và
không đổi

Câu 2. Đường tổng chi tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu của nền kinh
tế và thu nhập quốc dân tại mỗi mức tiêu dùng nhất định 

Câu 3. Khi thu nhập quốc dân bằng 0 thì tổng chỉ tiêu cùng bằng 0

Câu 4. Giá trị xu hướng tiết kiệm cận biên luôn bằng xu hướng tiêu dùng cận biên

Câu 5. Xu hướng tiêu dùng cận biên là sự thay đổi trong tổng tiêu dùng của hộ gia
đỉnh chia cho sự thay đổi của tiết kiệm 

Câu 6. Trạng thái mất cân bằng trong ngắn hạn là trạng thái mà hàng tồn kho nằm
ngoài kế hoạch bằng 0 

Câu 7. Trong mô hình chi tiêu, số nhân chỉ tiêu cho chúng ta biết sản lượng sẽ thay
đổi bao nhiêu nếu đường tổng chi tiêu dịch chuyển một lượng tương ứng với sự
thay đổi của chi tiêu tự định

Câu 8. Giá trị số nhân chi tiêu chi phụ thuộc vào xu hướng tiêu dùng cận biên

Câu 9. Khi thực hiện chính sách tải khóa mở rộng Chính phủ thường giảm
thuế Đúng. Vì chính sách tài khóa mở rộng CP tăng chi tiêu và giảm thuế và
ngược lại, chính sách tài khóa thu hẹp giảm G, T tăng  Nếu thực hiện song song
2 chính sách này sẽ tạo nên hiệu ứng lấn át
Câu 10. Khi thực hiện chính sách tài khóa mở rộng đảm bảo cán cân ngân sách
không bị thâm hụt, thì hiệu quả thưởng không cao so với thực hiện chính sách tài
khóa mở rộng

Câu 11. Tăng thuế suất sẽ làm giảm giá trị của số nhân chi tiêu Đúng. Vì
tăng thuế suất sẽ làm giảm giá trị của số nhân chi tiêu và ngược lại

Câu 12. Tài trợ thâm hụt ngân sách của chính phủ từ nguồn vay trong nước
dẫn đến lấn át đầu tư làm cho sản lượng của nền kinh tế giảm đi  Đúng. Vì
Cp vay tiền từ công chúng  Giảm cung vốn vay trên thị trường  Gây lấn át
đầu tư  Sản lượng giảm
CP vay tiền công chúng  Giảm cung vốn vay  r giảm  I giảm  Y giảm

Câu 13. Hiệu quả của chính sách tài khóa phụ thuộc vào xu hướng tiết kiệm
cận biên  Sai. Hiệu quả của chính sách tài khóa phụ thuộc vào đường tổng chi
tiêu ( MPC, MPM, t)

CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP


Câu1. Chính sách của chính phủ không thể làm thay đổi được tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên  Sai. Mức tiền lương tối thiểu và liên đoàn lao động là hai lý
do tại sao mưucs tiền lương thực tế có thể cao hơn mức lương cân bằng , gây ra
TN cơ cấu , chứ không phải thất nghiệp cọ xát. Chính phủ có thể tác động
Câu 2. Chỉ có những người làm việc được trả lương mới được xếp vào nhóm
“có việc làm”  Sai. Bao gồm những người làm việc được trả lương từ Dn,
những người làm không lương trong gia đình
Câu 3. Những người có việc nhưng tạm thời nghỉ việc thì không được xếp vào
nhóm “có việc làm”  Sai. Nhóm này bao gồm những người có việc làm nhưng
nghỉ tạm thời do bệnh tật, nghỉ mát, thời tiết xấu
Câu 4. Sinh viên toàn thời gian và người nội trợ được xếp vào nhóm “thất
nghiệp”  Sai. Vì xếp vào nhóm không thuộc lực lượng lao động
Câu 5. Bảo hiểm thất nghiệp làm giảm động lực của người thất nghiệp trong
việc tìm kiếm và chấp nhận công việc mới  Đúng. Vì bảo hiểm thất nghiệp
làm cho người thất nghiệp ít khó khăn hơn vì vậy người thất nghiệp giảm nỗ lực
tìm việc mới và muốn tránh các công việc kém hấp dẫn, chỉ muốn tìm việc có sự
đảm bảo về điều kiện lao động
Câu 6. Khi luật tiền lương tối thiểu bắt buộc tiền lương cao hơn mức lương
cân bằng, nó làm giảm lượng cung lao động vào tăng tượng cầu laođộng so
với mức cân bằng  Sai. Nó làm tăng cung lao động, giảm cầu lao động. Như
vậy, có thặng dư lao động, có nhiều người sẵn sàng làm việc nhiều hơn số công
việc
Câu 7. Công đoàn thường bị cho là nguyên nhân gây ra xung đột giữa
cácnhóm người lao động khác nhau – giữa những người nội bộ nhận được
lương công đoàn cao và những người bên ngoài không có việc làm  Đúng.
Vì người LD tham gia công đoàn là người trong cuộc thì có lợi, người không tham
gia công đoàn là người ngoài cuộc, thì sẽ mất việc.

CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP


Câu 1. Tiền cho phép con người chuyên môn hóa cái mà họ làm tốt nhất và
nâng cao mức sống cho mọi người  Sai. Vì tiền là tài sản để ma hàng hóa dịch
vụ
Câu 2. Các ngân hàng không thể tác động đến cung tiền nếu họ giữ toàn bộ
khoản tiền gửi dưới dạng dự trữ  Đúng
Câu 3. Nếu NHNN giảm lãi suất chiết khấu thì sẽ làm cung tiền tăng  Đúng
Câu 4. Cung tiền của quốc gia A là $10.000 trong hệ thông ngân hàng dự trữ
100%. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm còn 10% thì cung tiền sẽ tăng không
quá $9.000  Đúng

You might also like