Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BT 7.

3
HTK đầu kỳ 375
Cộng: Hàng mua trong kỳ 651
= Tổng hàng sẵn sàng để bán 1.026
HTK cuối kỳ 376
HTK cuối kỳ = Tổng hàng sẵn sàng để bán – GVHB = Tổng hàng sẵn sàng để bán –
Doanh thu*(1-Tỷ suất LN gộp)
HTK cuối kỳ−Tổng hàng sẵn sàng để bán+ Doanhthu
 Tỷ suất LN gộp = x 100
Doanhthu
376−1026+ 1380
= x 100 = 53%
1380
BT 7.6
Giá gốc Giá bán lẻ
HTK đầu tháng 35.000 50.000
Cộng: Giá trị hàng mua trong kỳ 19.120 31.600
Tổng giá trị hàng sẵn sàng để bán 54.120 81.600
54.120
Tỷ lệ phần trăm giá vốn/giá bán: = 66%
81.600
Mức tăng giá bán thuần 1.200
Mức giảm giá bán thuần (800)
Trừ: Doanh thu thuần 32.000
Ước tính giá trị HTK cuối kỳ theo giá bán lẻ 50.000
Ước tính giá trị HTK cuối kỳ theo giá gốc
33.000
(66%*50.000)
Ước tính giá vốn hàng bán 21.120

BT 7.9
Giá trị thuần
Giá thấp Giá trị dự
Mặt hàng Số lượng Giá gốc có thể thực
hơn phòng
hiện được
A 57 3 3,5 3 0
B 30 7 6 6 30
C 12 24 20 20 48
D 65 4 4 4 0
E 50 6 4,5 4,5 75
1. Tổng giá gốc hàng tồn kho ngày 31/12/20x0
= Số lượng từng mặt hàng * Giá gốc
= (57*3) + (30*7) + (12*24) + (65*4) + (50*6) = 1.229 (triệu đồng)
2. Các mặt hàng cần lập dự phòng: B, C, E (do Giá gốc>Giá trị thuần có thể thực
hiện được)
Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho ngày 31/12/20x0
= Số lượng mặt hàng*(Giá gốc- Giá trị thuần có thể thực hiện được)
= 30*(7-6) + 12*(24-20) + 50*(6-4,5)
= 153 (triệu đồng)
3. Bút toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho từng trường hợp lần lượt:
Số dư cuối kỳ TK 2294 = 153
+ Số dư đầu kỳ TK 2294 = 0

Nợ 632 153
Có 2294 153
+ Số dư đầu kỳ TK 2294 = 92

Trích lập thêm 153-92 = 61


Nợ 632 61
Có 2294 61
+ Số dư đầu kỳ TK 2294 = 210

Hoàn nhập: 210 – 153 = 57


Nợ 2294 57
Có 632 57
4. Giá trị hàng tồn kho: 1.229 (triệu đồng)
Dự phòng giảm giá: 153 (triệu đồng)
 Nhóm hàng tồn kho: 1.076 (triệu đồng)

You might also like