Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hải quan Phạm Duy Liên 2005

Luật Hải quan 2014


Các văn bản của Tổng cục hải quan, Bộ Tài chính:
customs.gov.vn
mof.gov.vn
Giữa kỳ: 30/01/2024  Tự luận
Tình huống thực tế về phân tích phân loại hàng hóa XNK. Phân tích và đề xuất phương
án  Phân tích case, tại sao phải có phân tích phân loại và thực tế phân tích phân loại nó
như thế nào?
- Chủ yếu là khai mã HS này nhưng HQ truy thì ra mã HS khác  Mình phân tích coi
mặt hàng đó mã HS não, kỹ, theo quy tắc thầy dạy  khó với trên các bài báo thì cũng bị
miss thông tin
- Tại sao phải có PTPL?  1 phần riêng và rõ: các case (không chi tiết) đã trốn, bị bắt
thuế để xác định vai trò của PTPL  Như kiểu là thu thuế chiếm bao nhiêm %GDP mà
ông DN này trốn thuế thì làm thất thu của NN bao nhiều,…
- Có điểm gì mới, cần chú ý khi thực hiện PTPL/ hoặc có case nào về việc DN hàng năm
nhập hàng với mã HS này, nhưng năm nay có thay đổi chính sách nên dẫn đến sai lệch về
mã HS
Cuối kỳ: TN đúng/ sai + Tự luận  Nội dung bài giảng + thuyết trình nhóm (60p)
Cấu trúc môn học:
CHƯƠNG*: có kiến thức quan trọng
CHƯƠNG**: liên quan đế kỹ thuật tối quan trọng
- Chương 1 liên quan đến WCO, Hải quan VN
- Chương 2* liên quan đến thủ tục hải quan:
+ Các loại hình trong hoạt động hải quan  tập trung thủ tục hàng nhập/ xuất 
thủ tục hải quan chiếm tỷ trong cao (3 đề tài thuyết trình)
+ Ứng dụng công nghệ: VNACCS
- Chương 3* liên quan nghiệp vụ của CQHQ: nghiệp vụ kiểm tra và giám sát  giám sát
ở đâu, từ giai đoạn nào đến nào; kiểm tra ở vị trí nào, hình thức nào, đối tượng nào
- Chương 4** liên quan những kỹ thuật quan trọng: HS code: nền tảng cho phân tích
phân loại hàng hóa  nắm kỹ thuật
- Chương 5** liên quan đến xuất xứ hàng hóa: nền tảng về CO
- Chương 6** liên quan đến trị giá hải quan (cơ sở để đóng thuế, có bao nhiêu phương
pháp để tính trị giá hải quan)
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẢI QUAN
1. Những vấn đề hải quan thế giới và WCO
Vai trò của cơ quan hải quan: Giữ vai trò cửa ngõ, quản lý Nhà nước: quản lý hàng hóa,
quản lý con người, quản lý phương tiện, tiền  bất cứ cái gì đi vào đi ra đều do CQHQ
quản lý:
- Thu thuế: gắn liền với sự ra đời của Nhà nước, giữ vai trò tài chính cho một đất nước, vì
có nguồn thu mới có nguồn chi (dịch vụ công). Thuế do CQHQ thu thì nộp về cơ quan
quản lý tài chính để phục vụ cho những vấn đề dân sinh;
- Quản lý những vấn đề XNK: chất lượng, thủ tục XNK hàng hóa theo đúng pháp luật,
quản lý dòng tiền ra vào:
+ Quản lý dòng tiền ra vào: vì không muốn ngoại tệ chảy quá nhiều hay chảy ra
quá nhiều do chính sách “Chống dollar hóa”;
+ Ngân hàng chỉ thực sự bán dollar với lý do và mục đích chính đáng, không phải
đầu cơ tích trữ  phải có tờ khai hải quan, commercial invoice,… mà dòng tiền này chỉ
liên quan đến hoạt động ngoại thương XNK thì CQHQ mới quản lý
- Tạo thuận lợi cho thương mại: áp lực  vừa đảm bảo nguồn thu cho Nhà nước, vừa
đảm bảo tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc các quốc gia ký FTAs
Quản lý hàng XNK, thu thuế, phòng chống buôn lậu, thống kê về hàng XNK, xúc tiến,
kiến nghị những chủ trương, chính sách, tham mưu cho CQ lập pháp (phải có chuyên
môn, có vị trí, có thể thống kê  mới có thể đề xuất)
Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải
Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới
Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
Thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu
CQHQ là cơ quan thực thi pháp luật (Hành pháp trong tam quyền phân lập)
Visa do CQ ngoại giao (Đại sứ quán, tổng lãnh sự), chứ không phải CQHQ. Vấn đề xuất
nhập cảnh của CQ công an, cục xuất nhập cảnh.
Tổ chức Hải quan thế giới WCO:
*Tính đến 1/1/2024 kết nạp 2 thành viên từ 183 lên 185 thành viên
*Chiếm 98% thương mại thế giới, RCEP chiếm 1/3 thế giới
- Thành lập năm 1952 - Hội đồng hợp tác hải quan (CCC)
- Là một tổ chức độc lập liên chính phủ với sứ mệnh tăng cường hiệu quả và hiệu suất
hành chính hải quan
- WCO có 185 nước thành viên toàn cầu, chiếm tới xấp xỉ 98% thương mại thế giới.
- WCO là tổ chức quốc tế duy nhất có chức năng gắn kết các vấn đề hải quan toàn cầu và
thể hiện tiếng nói chung cộng đồng hải quan quốc tế.
- Hội đồng là đơn vị quản lý của WCO phối kết hợp với Ban thư ký và một loạt các ban
tư vấn và kỹ thuật để thực thi sứ mệnh đề ra
- WCO có cơ chế hoạt động như một diễn đàn đối thoại và chia sẻ kinh nghiệm giữa đại
diện hải quan quốc gia.
- Trên cơ sở đề xuất các nước thành viên, WCO và các đối tác hỗ trợ tăng cường năng lực
để cải cách và hiện đại hoá
Tầm nhìn của WCO:
- Phân chia biên giới, kết nối hoạt động hải quan:
+ Phân chia: Mỗi quốc gia có chính sách, quy định riêng, đảm bảo độc lập quốc
gia;
+ Kết nối: Nếu không có sự liên kết thì lợi ích quốc gia không được đảm bảo. Kết
nối hải quan là đảm bảo lợi ích của nhau như hài hóa HS, liên quan đến vấn đề buôn lậu,

- Dẫn đầu hiện đại hóa và kết nối hoạt động trong một thế giới thay đổi nhanh chóng
Sứ mạng: WCO là một tổ chức quốc tế có chức năng liên quan đến các vấn đề: lãnh đạo,
hướng dẫn và hỗ trợ cho các cơ quan hải quan quốc gia để bảo đảm và tạo điều kiện cho
thương mại hợp pháp, đạt được các mục tiêu về các khoản thu, bảo vệ xã hội và hỗ trợ
phát triển năng lực.
Giá trị cốt lõi:
- WCO là một tổ chức phát triển dựa trên tri thức, kinh nghiệm và hướng đến hành động.
- WCO tin tưởng các thủ tục quản trị minh bạch, trung thực và có thể kiểm toán được.
- WCO hỗ trợ các nước thành viên, các đối tác liên quan về thương mại và xã hội.
- WCO tận dụng về công nghệ và đổi mới.
- WCO tin vào sự tập trung, đa dạng, đối xử công bằng và cơ hội cho tất cả các thành
viên.
Mục tiêu chiến lược của WCO: Tuần tự
- Mục tiêu 1: Thúc đẩy an ninh và tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, bao gồm đơn
giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan  An ninh và thương mại làm cho các hoạt
động kinh tế diễn ra nhịp nhàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi thu thuế.
- Mục tiêu 2: Thúc đẩy nguồn thu hải quan công bằng, hiệu suất và hiệu quả
+ Mục tiêu này không phục vụ cho WCO, vì nếu CQHQ thu thuế thì chỉ phục vụ
trong nội bộ quốc gia đó. WCO chỉ đưa ra các chính sách dành cho các CQHQ quốc gia.
+ GDP = G + C + I + (E – I)  Thu thuế thì nhằm tăng GDP
+ Thu thuế sao cho bền vững vì thuế chiếm ~30% trong hoạt động XNK, nếu ngày
càng tăng thì doanh nghiệp sẽ hạn chế nhập khẩu vào quốc gia của mình.
+ Các thuế XNK ở cửa ngõ thì nên được giảm, sau đó thu thuế TNDN
- Mục tiêu 3: Bảo vệ sự an toàn xã hội và sức khỏe cộng đồng.
+ Vì là cửa ngõ thì có khả năng ngăn chặn các hàng lậu, hàng cấm, hàng giả,…
+ Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành dành cho chuyên ngành, CQHQ chỉ
dừng lại ở việc kiểm tra vấn đề (chặn lại) và sau đó để cho các CQCN quyết định và xử
lý  quyết định cuối cùng phải có sự tham gia vừa của CQHQ, vừa của CQCN.
+ CQHQ thế giới đảm nhiệm luôn vai trò của CQCN
- Mục tiêu 4: Tăng cường xây dựng năng lực
- Mục tiêu 5: Thúc đẩy trao đổi thông tin giữa tất cả các bên liên quan
- Mục tiêu 6: Nâng cao năng lực và hình ảnh của Hải quan
- Mục tiêu 7: Nghiên cứu và phân tích
HS code ra đời liên quan đến sự chuyển biến sao cho đơn giản hóa thủ tục nhưng vẫn
hiệu quả
2. Hải quan Việt Nam
Các giai đoạn hình thành và phát triển:
- Giai đoạn 45 – 54: Chung với cơ quan thuế
- Giai đoạn 54 – 75: Chưa có ngoại thương, chủ yếu liên quan đến nhận viện trợ
- Giai đoạn 75 – 86: Bao cấp, Nhà nước độc quyền về ngoại thương, nếu muốn xuất khẩu
phải qua các cty “quốc danh” vì Nhà nước nắm độc quyền, vì mục đích chính trị. Nhà
nước nắm độc quyền luôn về nguyên vật liệu sản xuất, nếu muốn nhập thì qua Nhà nước,
không được thì nhập lậu  CQHQ giải quyết
- Giai đoạn 86 – nay: Gia nhập vào thị trường thế giới, theo luật chơi của thế giới.
Cơ cấu tổ chức cơ quan Hải quan Việt Nam:
Bộ Tài chính
Tổng cục Hải quan
Cục hải quan (Theo khu vực địa lý)
Theo thành phố trực thuộc TW (5 thành phố)
Theo tỉnh (Cục Hải quan tỉnh)
Cục Hải quan liên tỉnh
Chi cục
Đội Hải quan
Đội thủ tục hàng hóa
Đội kiểm hóa
Đội chống buôn lậu

Các đơn vị HCSN
Trường
Báo
Viện nghiên cứu
Cục – Vụ (Theo chuyên môn)  Chỉ đảm nhiệm 1 hoạt động chuyên môn
Tại sao hình thành cục Hải quan liên tỉnh?  Đảm nhiệm hoạt động XNK của tỉnh, nếu
kim ngạch XNK không đủ lớn, hạn chế nguồn nhân lực của Nhà nước  Liên tỉnh

Bộ Tài chính

Tổng cục Hải quan

Cục – Vụ (Theo
chuyên môn)  Chỉ
Cục hải quan Các đơn vị HCSN
đảm nhiệm 1 hoạt
động chuyên môn

(Theo khu vực địa lý) Chi cục Báo Hải quan

Theo thành phố trực


Viện Nghiên cứu Hải
thuộc TW (5 thành Đội Hải quan
quan
phố)

Theo tỉnh (Cục Hải Trường hải quan VN


Đội thủ tục hàng hóa
quan tỉnh)

Cục Hải quan liên tỉnh Đội kiểm hóa

Đội chống buôn lậu

Nhiệm vụ của CQHQ VN:


Phạm vi hoạt động: gồm lãnh thổ và địa bàn:
- Lãnh thổ hoạt động: bao gồm địa bàn:
+ Vùng lục địa  theo quy định của Nhà nước tại từng khu vực không chồng chéo
nhau.
+ Vùng đặc quyền kinh tế  đi đến chỗ này thì phải thả neo, thuyền trưởng phải
liên hệ CQCN về hàng hải của quốc gia để thông báo
Phao số 0 là vị trí không cố định, hoa tiêu lai dắt con tàu để đi vào vùng đặc quyền; phao
số 1 là vị trí mà con tàu hàng có cập bến.
+ Vùng biển quốc tế không thuộc trách nhiệm của CQHQ
- Địa bàn hoạt động:
+ Khu vực cửa khẩu quốc tế: cảng biển quốc tế, sân bay quốc tế, cửa khẩu quốc tế
(đường bộ, đường sắt);
+ Các địa điểm làm thủ tục hải quan ngaofi cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại
quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế  do Nhà nước quy định
giảm áp lực cho cảng chính, thúc đẩy hoạt động XNK  khu vực hải quan riêng
+ Các địa điểm kiểm tra hàng hóa XNK trong lãnh thổ và trên vinfg biển thực hiện
chủ quyền của Việt Nam  được Tổng cục Hải quan quy định, có văn bản pháp luật cụ
thể quy định. VD làm hội chợ thì kiểm tra làm thủ tục hải quan ngay tại hội chợ vì quy
mô lớn.
+ Trụ sở doanh nghiệp: có một số hàng hóa mà kiểm tra tại cảng được nên trụ sở
doanh nghiệp sẽ tốt hơn, vì trang thiết bị hỗ trợ để dảm bảo hàng vẫn đủ chất lượng 
CQHQ cử đại diện đi đến doanh nghiệp mở niêm phong để kiểm tra.
VD: hàng hóa chất  không bảo đảm chất lượng khi kiểm tra tại cảng  chuyển về trụ
sở doanh nghiệp để kiểm tra  nhưng phải đảm bảo cont còn nguyên seal
*Kiểm tra sau thông quan: kiểm tra tính đồng nhất của chứng từ, vì hàng hóa không còn;
nếu có sai phạm nghiêm trọng lớn phải đi đến doanh nghiệp điều tra
*Khi tiến hành làm thủ tục làm hàng gia công thì phải biết được năng lực coi doanh
nghiệp có gia công được không  CQHQ đến kiểm tra để xem có đủ năng lực gia công
hay không để cấp phép cho doanh nghiệp quyền làm hàng gia công.
Xu hướng của hải quan hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hóa
CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN
1. Các nguyên tắc thủ tục hải quan  dựa vào văn bản pháp luật
Khái niệm: Thủ tục hải quan là các khâu công việc mà người XNK và cán bộ nhân viên
hải quan phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật đối với các đối tượng làm thủ
tục hải quan.
Các bên tham gia:
- Cơ quan hải quan: là người tiếp nhận và thực thi nghiệp vụ hải quan. CQHQ thực hiện
quản lý con người, hàng, phương tiện, trị giá hải quan (tiền)  hàng
+ Tiếp nhận và đăng ký
+ Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa
+ Thu thuế và các khoản phải thu khác  Thuế: gần như không trực tiếp thu thuế
mà chỉ ra quyết định về thuế; khoản thu khác: được thu trực tiếp vì những phí này là phí
liên quan đến dịch vụ công
+ Quyết định việc thông quan
- Người khai hải quan (chủ hàng hóa, người được ủy quyền, công ty forwarder,…):
+ Khai và nộp tờ khai; nộp xuất trình chứng từ
+ Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
- Đối tượng làm thủ tục hải quan: Hàng kinh doanh xuất nhập khẩu; hàng tạm nhập tái
xuất; Hàng mua bán của các cư dân biên giới; Quà biếu; Hàng hóa xuất nhập khẩu theo
đường bưu điện; Hàng hóa trên phương tiện vận tải; Hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
phương thức thương mại điện tử; Hàng quá cảnh; Hàng chuyển cửa khẩu; Tài sản di
chuyển; Hành lý của người xuất nhập cảnh; Hàng hóa của khu chế xuất, kho ngoại quan,
khu mậu dịch tự do
 Hàng hóa là đối tượng bị khai hải quan bởi người XNK nói chung (chủ hàng, người
được ủy quyền, cty forwarder,…). Chứng từ (đối trọng với hàng hóa)
 CQHQ và người XNK thực hiện những việc liên quan đến hàng hóa thực tế và thủ tục
chứng từ liên quan đến hàng hóa thực tế.
2. Cơ sở pháp lý quy định:
3. Những loại chứng từ cần thiết:
CQHQ chỉ quản lý duy nhất tờ khai hải quan, vì đã được lấy những thông tin trên chứng
từ khác.
Xuất khẩu Nhập khẩu
Commercial Invoice Commercial Invoice
Packing list Packing list
Booking note Booking note
Sales contract Sales contract
Giấy phép xuất khẩu Giấy phép xuất khẩu
Chứng từ chứng nhận chuyên ngành Chứng từ chứng nhận chuyên ngành
Chứng từ khác Chứng từ khác
C/O

- Commercial Invoice:
+ Minh chứng cụ thể thực tế có giao dịch, có giá để tính trị giá hải quan  tính
thực tế;
+ Hợp đồng thì CQHQ không quan tâm lắm, vì HQ có nhiệm vụ xem hàng hóa có
thực tế giao dịch hay không  quan tâm thì căn cứ vào thông tin trên hóa đơn xem hàng
hóa có giao dịch thật hay không.
- Packing list: xem hàng được đóng như thế nào, số lượng, trọng lượng,…  kết hợp với
kiểm tra hàng thực tế
- Booking note: Closing time (Cut-off time)  để bên XK và NK phải hoàn tất tất cả
thực tục và giao hàng.
- Sales contract:
- Giấy phép xuất khẩu: (Không phải do CQHQ cấp, do bộ ban chuyên môn theo thẩm
quyền của cơ quan NN cấp)
- Chứng từ chứng nhận chuyên ngành:
+ Giấy chứng nhận hun trùng: thường là hàng hóa hoặc bao có nguồn gốc thực vật
+ Giấy chứng nhận về tiêu chuẩn khí thải
+…
- Chứng từ khác  phục vụ cho việc quản lý, giám sát của hàng đó
- C/O: Tham gia hiệp định thương mại mới có C/O, không bao giờ dùng cho hàng xuất,
dùng cho hàng nhập (nếu có). Nếu lô hàng yêu cầu C/O thì có thể từ chối vì liên quan đến
quyền lợi  giấy chứng nhận của nước xuất xứ hàng hóa
 CQHQ chỉ kiểm tra, so sánh, đối chiếu chứ không quản lý chứng từ, chứng từ này
được nộp kèm

Luồng xanh: bỏ bước 4, 5, kiểm tra CN nếu có


Luồng vàng: bỏ bước 5, kiểm tra CN nếu có
Luồng đỏ: đi qua 3 4 5, kiểm tra CN nếu có
Thuế: thường áp hàng nhập, không áp hàng xuất
Phí và lệ phí thì hàng nhập và xuất đều có
Quy trình chỉ kết thúc khi qua lãnh thổ hải quan = bước 9
Quy trình khai báo hải quan:
B1: Khai báo hải quan
- Người khai hải quan:
+ Chủ hàng: có thẩm quyền cao nhất, có thể là người nhập or xuất tùy theo điều
kiện Incoterms quy định ai là người làm thủ tục hải quan;
+ Người được chủ hàng ủy quyền (Hàng phi thương mại, đầu tư miễn thuế): phải
có giấy ủy quyền, nếu có vấn đề gì về lô hàng thì chủ hàng chịu trách nhiệm;
+ Đại lý làm thủ tục hải quan: phải có chứng chỉ khai hải quan để xin giấy phép
thành lập;
+ DN bưu chính quốc tế, CPN quốc tế: thay mặt chủ hàng làm thủ tục hải quan, vì
hàng giá trị thấp nên được quyền này
+ Người thực hiện hiện dịch vụ quá cảnh, trung chuyển: người đi du lịch, hàng quá
cảnh, trung chuyển
+ Chủ phương tiện, người điều khiển PTVT
- Thời gian nộp tờ khai hải quan: CQHQ quản lý thời gian nộp tờ khai:
+ Trước 4h PTVT xuất cảnh:
+ Nhập khẩu: trước khi hàng đến cửa khẩu; trong vòng 30 ngày hàng đến cửa khẩu
 Tại sao thời gian lâu hơn:
+ Vấn đề chứng từ: vì hàng nhập phức tạp hơn nên DN cần thời gian để nộp thêm
hồ sơ như hồ sơ chuyên ngành, C/O,…  hàng đến nhưng chứng từ không kịp với hàng;
+ Vấn đề logistics: về kho bãi không đủ; về laydays, laycan vì không phải lúc nào
hàng cũng đến đúng ngày;
+ Vấn đề về thuế: chờ đến thời gian ưu đãi của FTA để hưởng ưu đãi về thuế;
+ Giải quyết các vấn đề rủi ro trong khâu khai hải quan: các vấn đề liên quan đến
chuyển nhượng, mua bán thì người khai hải quản sẽ thay đổi;
*Sau khi nộp tờ khai mới thụ lý hồ sơ, thực hiện kiểm tra giám sát
- Địa điểm làm thủ tục hải quan: những địa điểm có thể khai hải quan cho loại hàng khác
nhau
Xuất khẩu Nhập khẩu
Cửa khẩu phù hợp: phù hợp về PTVT, loại hình đường biển khai nhằm cảng, cửa khẩu
(ví dụ cảng hàng rời không có cẩu để cẩu container)
Khu vực thuận tiện (một số): Khu vực thuận tiện (một số)
VD: khu chế xuất Tân Thuận, có thể khai ở
khu chế xuất Tân Thuận hoặc ở nơi khác
Khác: theo quy định pháp luật Khác: khó hơn, nhiều quy định hơn

- Hình thức khai hải quan:


+ Khai hải quan điện tử (Thực tế chỉ có điện tử): VNACCS/ VCIS  hệ thống
tương tác giữa người khai và CQHQ. Để truyền được tờ khai phải có tư cách pháp nhận
(chữ ký số) để truy được trách nhiệm, thì tờ khai mới được tiếp nhận và truyền đi;
VCIS là ma trận có nhiều trường dữ liệu input. Việc phân luồng dựa vào dữ liệu input vì
có thể có những doanh nghiệp khác nhập lậu  ngành có rủi ro cao  nên dù mình có
chấp hành tốt thì vẫn có nguy cơ bị luồng vàng vì tình hình chung của ngành là rủi ro
cao.
+ Khai TKHQĐT hoặc giấy (Theo quy định pháp luật): nếu có gặp trở ngại không
có thể khai điện tử thì có giá trị tương đương tờ khai giấy.
- Khai hải quan trên VNACCS:
+ Giai đoạn A (IDA/ EDA): sửa thoải thoải mái, giai đoạn điền thông tin
+ Giai đoạn B (IDB/ EDB): chỗ nào chưa khai, khai chưa rõ, có thể sửa đổi thông
Lưu ý:
- Khai trên hệ thống VNACCS
- 01 TKHQ chỉ khai được 50 dòng hàng: trong trường hợp hàng consol (LCL) để thuận
tiện cho cơ quan hải quan, thường vàng, đỏ vì nhiều và phức tạp, rủi ro cao
- Được sửa IDA/ EDA nhiều lần
- 01 TKHQ lưu tối đa 7 ngày  tránh vấn đề trục lợi chính sách
- DN khai các chỉ tiêu thông tin TKHQ phải theo quy định Phụ lục 2 – TT39
+ Giai đoạn C (IDC/ EDC): truyền và khai chính thức, có một số trường dữ liệu
không được phép khai sai, không được phép chỉnh sửa  hủy tờ khai; khai sai nhưng
trường dữ liệu được quyền chỉnh sửa theo pháp luật  chỉnh sửa tời khai
DN kiểm tra thông tin IDA/ EDA do hệ thống VNACCS phản hồi
Thực hiện khai chính thức IDC
Trường hợp thông tin khai IDA khác
 Khi nào được chấp nhận mới được tính các vấn đề liên quan về chính sách (như hưởng
ưu đãi thuế)
B2: Tiếp nhận, đăng ký tờ khai hải quan  không phải lúc nào cũng tiếp nhận
- Điều kiện đăng ký TKHQ:
+ Không bị cưỡng chế (thuế quá 90 ngày)
+ Không thuộc DN giải thể, phá sản, mất tích, tạm dừng hoạt động: mất đi hoặc
hạn chế một phần tư cách pháp nhân
+ Khai đầy đủ, phù hợp thông tin TKHQ
+ Khai đầy đủ thông tin liên quan chính sách quản lý hàng hóa NXK
B3: Phân luồng kiểm tra hải quan
- Kết quả phân luồng:
+ Luồng xanh: miễn kiểm tra hồ sơ và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa
+ Luồng vàng: kiểm tra hồ sơ, miễn kiểm tra hàng hóa
+ Luồng đỏ: kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa
- Chuyển luồng:
+ Chuyển luồng vàng đỏ
+ Chuyển luồng đỏ vàng  hàng phục vụ cho nhu cầu khẩn cấp, nhu cầu đặc biệt.
VD hàng y tế sử dụng cho chống dịch, tạo thuận lợi tối đa cho lô hàng
HH là PTVT đã xuất cảnh
HH XNK tại chỗ
HH tạm xuất nhưng bán, tặng ở nước ngoài
- Hồ sơ hải quan:
+ Hồ sơ phải nộp và xuất trình
+ Hồ sơ hải quan phải lưu (sau khi hàng đi)
B4: Kiểm tra hồ sơ
B5: Kiểm tra thực tế hàng hóa
CHƯƠNG 3: KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN
Các khái niệm chung:
- Kiểm tra hải quan: kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan, kiểm tra thực tế
hàng hóa, phương tiện vận tải  từ khi hàng đưa vào lãnh thổ hải quan đến khi hàng hóa
ra khỏi lãnh thổ hải quan
- Giám sát hải quan: biện pháp nghiệp vụ do cơ quan áp dụng  đảm bảo sự nguyên
trạng của hàng hóa, phương tiện vận tải  toàn bộ hoạt động từ khi hàng được đưa vào
lãnh thổ hải quan để khi ra khỏi, bao gồm nhiều điểm kiểm tra trong quá trình giám sát
hải quan
- Kiểm soát hải quan: các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện pháp nghiệp vụ khác do
cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua
biên giới và các hành vi vi phạm pháp luật hải quan  đảm bảo trong suốt giám sát diễn
ra đúng pháp luật, đảm bảo kiểm tra đúng pháp luật
VD: Giám sát: từ khi đăng ký học phần đến biết điểm cuối kỳ. Kiểm tra những vị trí như
điểm danh 4 buổi, giữa kỳ ngày 30/1. Kiểm soát điểm danh không báo buổi nào để phục
vụ cho mục đích đảm bảo đi học, kiểm soát trong quá trình kiểm tra các kiểu.
- Thông quan: cơ quan hải quan quyết định hàng hóa được XNK, phương tiện được xuất
nhập cảnh  kết thúc thủ tục hải quan theo quy định pháp luật

- Đăng ký tờ khai: CQHQ bắt đầu hoạt động giám sát đối với chừng từ; kiểm tra xem
doanh nghiệp có đáp ứng tiêu chí hay không;
- Đưa hàng vào lãnh thổ HQ: thì mới thực sự giám sát về hàng;
- Phân luồng: kiểm tra các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp và ngành hàng;
- Kiểm tra giám sát: kiểm tra, giám sát thực tế về hàng:
+ Xanh: kiểm tra tờ khai
+ Vàng: kiểm tra chứng từ
+ Đỏ: kiểm tra chứng từ + hàng
+ CN: kiểm tra chuyên ngành
- Xác thực qua khu vực giám sát hải quan: theo đúng nguyên tắc thì kiểm tra, nhưng thực
tế thì sử dụng dữ liệu từ cảng
- Kiểm tra, giám sát sau thông quan: liên quan đến công tác hậu kiểm, không thực hiện
đối với hàng hóa mà thực hiện với thủ tục chứng từ

- PTVT đến phao số 0


- Giám sát PTVT + hàng hóa: không kiểm tra, dựa vào chứng từ thủ tục của cơ quan có
liên quan
- Tàu cập cảng / bốc hàng lên (VASSCM): không kiểm tra, dựa vào chứng từ thủ tục của
cơ quan có liên quan
- Đưa hàng vào kho/ bãi: việc kinh doanh kho bãi của những doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn,
không phải kho của CQHQ  của đơn vị kinh doanh (vốn nhà nước, đơn vị kinh doanh).
Nhưng CHQ được quyền kiểm tra giám sát tại địa điểm này.
- Đăng ký tờ khai hải quan: kiểm tra tiếp nhận thông tin
- Kiểm tra, giám sát (chứng từ, hàng hóa, chuyên ngành):
+ Xanh: kiểm tra tờ khai
+ Vàng: kiểm tra chứng từ
+ Đỏ: kiểm tra chứng từ + hàng
+ CN: kiểm tra chuyên ngành
+ Kiểm tra giấy phép nhập khẩu, C/O, thuế,…
+ Kiểm tra seal: kiểm tra tính nguyên vẹn của hàng
- Kiểm tra, giám sát sau thông quan: kiểm tra chứng từ sau thông quan
Mục đích của giám sát: đảm bảo nguyên vẹn. Trong suốt quá trình hải quan, chỉ có người
XNK và CQHQ can thiệp vào những nghiệp vụ hải quan. Không có yếu tố thứ ba nào can
thiệp vào quá trình này.
Biện pháp: thường sẽ giám sát bằng niêm phong, kẹp chì:
- Niêm phong bằng giấy: sau khi kết thúc kiểm tra thì thực hiện niêm phong, đối với các
hàng hóa trong container
Cơ chế quản lý rủi ro: Chấp nhận thự tế không thể nào kiểm tra giám sát 100%, chấp
nhận rủi ro ở một mức nhất định. Nếu phân loại rủi ro thấp thì cho thông quan nhanh
chống và tập trung lực lượng ở những nơi có nguy cơ cao.
Theo cơ chế quản lý rủi ro, kiểm tra đối với luồng đỏ thì chỉ kiểm tra một phần hàng. Nếu
cơ quan hải quan liền sau phát hiện có vấn đề thì cơ quan hải quan trước được miễn trách
nhiệm vì kiêm tra phần hàng không vi phạm
- Niêm phong kẹp chì: bên ngoài container; trên lô hàng xuất đi phải có seal của đơn vị
vận tải và đơn vị vận tải
Seal hàng tàu chỉ được hãng tàu đưa 1 cái seal nhất định, nhằm đảm bảo tính nguyên vẹn.
Bấm seal tạm nếu bị luồng đỏ, sau đó bấm seal hải quan, bấm seal hãng tàu. Cơ quan hải
quan sau thì sẽ kiểm tra xem seal này còn không
- Kiểm tra không xâm nhập: Máy soi (scan) + thông tin trên tờ khai: để xem xét hàng hóa
trên container có thực sự giống với trên tờ khai.
- Kiểm tra xâm nhập: trong hoạt động quét nếu có bất thường thì tiên hành kiểm tra xâm
nhập
CQHQ giám sát luôn được vị trí contaier, seal định vị điện tử
Nhóm 1: Quy trình thủ tục đối với hàng hóa gia công – sản xuất xuất khẩu
5 bước:
- Thông báo về hợp đồng gia công
- Sửa đổi, kiểm tra định mức
- Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy móc thiết bị
- Xuất khẩu thành phẩm
- Thanh khoản hợp đồng
Kiểm tra hải quan
1. Nguyên tắc kiểm tra hải quan
- KTHQ được thực hiện trong quá trình làm TTHQ và sau thông quan;
+ Trước làm TTHQ: kiểm tra về điều kiện tiếp nhận tờ khai
+ Trong làm TTHQ: dựa vào cơ chế quản lý rủi ro  phân luồng Xanh Vàng Đỏ:
Kiểm tra thực tế chứng từ:
Kiểm tra thực tế hàng hóa (kiểm hóa):
Kiểm tra chuyên ngành: CQHQ không trực tiếp kiểm tra chuyên ngành mà
chỉ kiểm tra chứng từ chuyên ngành. Do CQCN trực tiếp kiểm tra và cấp giấy chứng
nhận  xếp vào kiểm tra chứng từ. CQHQTG trực tiếp kiểm tra chuyên ngành.
+ Sau làm TTHQ: tất cả công tác hậu kiểm gồm phúc tập hồ sơ hải quan và kiểm
tra sau thông quan;
- Kiểm tra hải quan phải được giới hạn và ở mức độ phù hợp về kết qua phân tích thông
tin, đánh giá, mức độ rủi ro: CQHQ không được làm quyền trong vấn đề kiểm tra, đưa ra
hình thức kiểm tra phù hợp. VD DN chấp hành tốt thì không kiểm tra thực tế hàng.
- Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết định hình thức, mức độ
kiểm tra hải quan.
Các điều kiện tiếp nhận:
- DN không nợ thuế > 90 ngày
- DN bị xử lý hành chính quá 2 lần/ năm
- DN bị xử lý hành vi buôn lậu
Nội dung kiểm tra hải quan:
Kiểm tra hải quan liên quan chứng từ:
- Kiểm tra thông tin về chứng từ; số lượng chứng từ: những trường thông tin có vấn đề gì
bất ổn, nghi ngờ, có đầy đủ, phù hợp hay không, có cần bổ sung hay không,…
- Kiểm tra về tính đồng nhất của chứng từ: gồm hồ sơ phải xuất trình và hồ sơ phải lưu
Nếu chỉ kiểm tra chứng từ thôi thì có phát hiện vấn đề khi DN làm giả giấy tờ không?
Làm sao để phát hiện?
 Dựa vào thống kê hải quan: nếu doanh nghiệp kinh doanh thì chỉ nhập những mặt
hàng có liên quan đến mặt hàng mà mình kinh doanh. Nếu có 1 lô hàng không liên quan
nhập về  kiểm tra trong data xem trước đó doanh nghiệp có nhập mặt hàng này hay
không.
Nếu mấy DN trading cấu kết với forwarders thì làm sao phát hiện?
 Trading có thể đa dạng hóa ngành hàng nhưng sự khác biệt không quá lớn.
- Kiểm tra giá trị lô hàng:
+ Giá trị được thể hiện thông qua việc xuất hóa đơn: trả tiền thuê tàu, brokers,…
+ Trị giá liên quan việc khai thuế
- Kiểm tra chứng từ đặc biệt: C/O, giấy phép nhập khẩu
Các công việc kiểm tra cụ thể:
- Tên và mã hàng:
+ Đối chiếu tên hàng, mã số hàng hóa ghi rõ trên tờ khai hải quan và các chứng từ
có liên quan với hàng hóa thực tế kiểm tra
+ Các hàng không phân biệt bằng mắt thường, các chi tiết, linh kiện,…: lấy mã đi
phân tích phân loại  dễ nhằm lần trong kê khai mã HS
- Số lượng
- Phẩm chất
- Kiểm tra xuất xứ hàng hóa
- Kiểm tra trị giá hải quan và tự khai thuế: kiểm tra xem có hợp lý không, tính thuế có bị
thiếu không
- Kiểm tra giấy phép nhập khẩu
Kiểm tra thực tế hàng hóa: luồng đỏ
a. Kiểm tra không xâm nhập: kiểm tra thông qua máy soi container
b. Kiểm tra xâm nhập:
- Kiểm tra xác suất 5%:
Kiểm tra 5% không có vấn đề  niêm phong  xác nhận chưa chắc 95% còn lại không
có vấn đề
- Kiểm tra toàn phần 100%: thường là các mặt hàng bị thuế tiêu thụ đặc biệt như rượu,
thuốc lá điếu,…
Các chế độ kiểm tra đặc biệt: tự học
Giai đoạn hậu kiểm: tập trung kiểm tra chứng từ
Thông quan: DN và CQHQ lưu hồ sơ
CQHQ: Chi cục kiểm tra sau thông quan: kiểm tra xem có làm trái với pháp luật về hải
quan:
+ CBHQ
+ DN
 Phúc tập hồ sơ hải quan: xem CBCC hải quan, DN thực hiện có đúng hay không. Theo
cơ chế quản lý rủi ro, không phải hồ sơ naofcungx phúc tập, tập trung vào hồ sơ có rủi ro
cao:
- Không phát hiện: tiếp tục lưu trữ
- Phát hiện: kiểm tra sau thông quan:
+ Mời DN đến trụ sở HQ đối chất
+ CQHQ lập đoàn kiểm tra tại trụ sở DN
Quy trình phúc tập hồ sơ hải quan:
- Nhận hồ sơ để phúc tập
- Phân loại hồ sơ: tập trung vào những hồ sơ rủi ro cao
-
- Kết thúc phúc tập hồ sơ
- Lưu trữ hồ sơ
Kiểm tra sau thông quan:
- Kiểm tra chứng từ doanh nghiệp có vi phạm vấn đề về thuế, việc chuyển tiền qua ngân
hàng, chứng từ thương mại
- Quy trình 5 bước
- Thời hạn kiểm tra sau thông quan:
+ Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày thông quan, người có thẩm quyền ra quyết định
kiểm tra sau thông
+ Quyết định kiểm tra sau thông quan được thông báo bằng văn bản ít nhất 5 ngày
làm việc trước khi tiến hành kiểm tra
+ Thời hạn kiểm tra trực tiếp tại DN là tối đa 5 ngày làm việc
+ Được phép gia hạn thêm tối đa 5 ngày làm việc và chỉ được gia hạn 1 lần
Sau dịch, Nhà nước yêu cầu hỗ trợ tối đa cho vấn đề XNK. Nên có một số DN lợi dụng
khe hở để vi phạm  nên phải kiểm tra sau thông quan.
TTHQ liên quan khu chế xuất

Số tờ khai kết thúc bằng con số 0 ở cuối  khai lần đầu


Những trường dữ liệu không được khai sai:
- Mã loại hình
- Mã phân loại hàng hóa
- Cơ quan hải quan: nếu khai sai thì sẽ sai cơ quan đích
- Mã bộ phận xử lý tờ khai: thể hiện những đội hải quan được biên chế ở chi cục  các
đội hải quan
- Mã hiệu phương thức vận chuyển: vì nếu hàng thuộc đường nào thì về đường đó, ví dụ
hàng cont đường biển
- Đơn vị xuất khẩu đơn vị nhập khẩu: dựa vào commercial invoice: lấy thông tin y chang
như vậy. Nếu sửa chữa thì không đồng nhất về chứng từ
- Người ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu: có thể là người được ủy thác hoặc công ty
forrwarder
- Thông tin vận đơn: số vận đơn
- Thông tin cơ bản của lô hàng:
+ Số lượng kiện:
+ Mã địa điểm lưu kho dự kiến: Place of delivery trên B/L
+ Số container
+ Số seal
+ Mã hiệu phương thức vận chuyển: tên con tàu: Vessel trên B/L/ mã hiệu chuyến
bay
+ Địa điểm dỡ hàng
+ Địa điểm bốc hàng
+ Số lượng container
- Hóa đơn thương mại:
+ Phân loại hình thức hóa đơn: hóa đơn thông thường, hóa đơn điện tử, chứng từ
thay thế hóa đơn
+ Phương thức thanh toán: Payment term
+ Mã phân loại giá hóa đơn:
Giá hóa đơn cho loại hàng hóa phải trả tiền:
Giá hóa đơn cho loại hàng hóa không phải trả tiền: hàng phi mậu dịch như
quà tặng, quà biếu  chứng minh trị giá chứ không phải đi đòi tiền
Cont …: gồm hàng hóa phải trả tiền và không phải trả tiền. Nếu tính trị giá
thì phải tính hết nguyên cont
- Thuế và bảo lãnh
- Thông tin đính kèm
- Ghi chú: hàng có những chứng từ đặc biệt. VD: C/O form E
- Danh sách hàng:

- Mô tả hàng hóa: catalog


+ Tên hàng: có bao nhiêu tên khai ra hết: tên thương mại, tên khoa học, tên thường
gọi, tên đặc biệt, tên khác

+ Đặc điểm sản phẩm

+ Quy cách đóng gói

+ Tình trạng hàng hóa: hàng mới 100%; hàng cũ phải kê khai thêm một số thông
tin để đảm bảo hàng cũ được nhập đúng pháp luật

CHƯƠNG 4: PHÂN LOẠI HÀNG HÓA


Mã HS quốc tế gồm 6 chữ số, 2 số đầu Chương, 2 số tiếp Nhóm, 2 cuối Phân nhóm; từ
chữ số thứ 7 là của quốc gia

Gồm 97 chương, 77 chương trắng

Các chương gần đầu các sản phầm mang tính chất tự nhiên, càng về sau các chương
mang tính chất nhân tạo

Mô tả hàng hóa trong HS

Dấu:

- Dấu phẩy: phân tách những sản phẩm có cùng cấp độ, cùng đặc điểm

VD: 02.04: Thịt cừu hoặc dê, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh  có 6 mặt hàng cùng cấp
độ

- Dấu chấm phẩy:

VD: 03.06: Động vật giáp xác, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ, sống, tươi, ướp lạnh, đông
lạnh, làm khô, muối hoặc ngâm nước muối; động vật giáp xác hun khói, đã hoặc chưa
bóc mai, vỏ, đã hoặc chưa làm chín trước hoặc trong quá trình hun khói; động vật giáp
xác chưa bóc mai, vỏ, đã hấp chín hoặc luộc chín trong nước, đã hoặc chưa ướp lạnh,
đông lạnh, làm khô, muối, hoặc ngâm nước muối; bột thô, bột mịn và viên của động vật
giáp xác, thích hợp dùng làm thức ăn cho người.

 Dấu chấm phẩy phân tách 3 loại chế phẩm từ động vật giáp xác, động vật giáp xác
tươi, động vật giáp xác hun khói, động vật giáp xác dạng bột

- Dấu hai chấm: liệt kê và chia nhỏ

VD: 13.02 Nhựa và các chiết suất thực vật; chất pectic, muối của axit pectinic, muối của
axit pectic; thạch, các chất nhầy và các chất làm đặc, dày khác, đã hoặc chưa cải tiến, thu
được từ các sản phẩm thục vật

- Nhựa và các chiết suất từ thực vật:

1302.11 -- Từ thuốc phiện

1302.12 -- Từ cam thảo

1302.13 -- Từ hoa bia

1302.14 -- Từ cây kim cúc hoặc rễ loại cây có chứa chất rotenon
1302.19 -- Loại khác

 Lí giải cho nhựa và chất chiết suất từ thực vập,gồm 5 nhóm: thuốc phiện, cam thảo,
hoa bia,…

 Nhựa của cây bồ công anh: phân tích phân chất xem rễ của cây có chất rotenon hay
không, nếu có phân nhóm 14, không thì phân nhóm 19

Phân tích phân chất: CQHQ chấp nhận kết quả từ phòng thí nghiệm uy tín

- Dấu chấm: kết thúc một nhóm hàng hay một đoạn của một nhóm hàng trong danh mục
HS

 Trong danh mục HS không bao giờ tổn tại dấu (…)

Chú giải: mang tính bắt buộc, là phần không thể tách rời trong HS

- Chú giải định nghĩa: giải thích nội dung, định nghĩa sản phẩm

 Càng nhiều chú giải định nghĩa, càng rõ ràng

- Chú giải định hướng: dùng để điều hướng

- Chú giải loại trừ

- Chú giải liệt kê

 Xuất hiện rất nhiều vì thể hiện tổng hợp mặt hàng của chương, nhóm

Quy tắc phân loại hàng hóa tổng quát:

Tuân theo 6 quy tắc: theo tuần tự

- QT 1 – 4: tìm ra 4 chữ số

- QT căn cứ vào pháp lý. Nếu không có thì từ QT 2 – 5 là thay thể cho QT 1

- QT 5 dành cho hàng có bao bì

- QT 6 tìm ra hàng hóa bằng phân nhóm

Quy tắc 1: Dựa vào chú giải

Khi đọc chú giải không phản ánh được bản chất của sản phẩm, sang quy tắc kế tiếp
Quy tắc 2a: Sản phẩm chưa hoàn thiện, nhưng có đặc trưng của sản phẩm hoàn thiện,
nhưng có thể sử dụng những kỹ năng thông thường để lắp ráp, hoàn thiện như sản phẩm
thông thường

Quy tắc 2b: “Đồng chất”

Những chất trong đó có cùng mã HS

Có chất chiếm tuyệt đại đa số quyết định luôn tính chất của hỗn hợp đó

 Gần như đồng chất nhưng không đồng chất

Quy tắc 3a: Cụ thể, đặc trưng nhất

Khi áp dụng quy tắc 1, có được 1 mã HS thì đúng, còn nếu chọn được nhiều hơn thì
chuyển sang quy tắc kế tiếp

Nhóm 73.18: Đinh vít, bulông, đai ốc, ... đinh tán

Nhóm: 83.08: Đinh tán hình ống hoặc chân xòe ...

 Theo quy tắc 1, không đủ cơ sở để phân vào 1 trong hai nhóm. Mình chỉ phân theo
những mô tả đúng trong chú giải, không suy diễn thêm

 Theo quy tắc 2a, không thể phân vào vì quy tắc 2a dành cho sản phẩm chưa hoàn thiện

 Quy tắc 2b, các sản phẩm gần như đồng chất, nhưng thép là hợp kim

 Quy tắc 3a, thì mã HS mô tả đặc trưng, cụ thể hơn sản phẩm thì chọn mã HS đó

Ví dụ như một nắm đinh tán gồm nhiều loại thì xếp vào nhóm 73.18

Quy tắc 3b: Đặc trưng cơ bản

Mở rộng của 2b

Hàng hóa là hỗn hợp, hợp chất của nhiều thành phần khác nhau, thành phần nào có đặc
trưng cơ bản của sản phẩm:

+ Kích thước

+ Số lượng

+ Chất lượng

+ Khối lượng
+ Giá trị

 Đặc trưng cơ bản thông thường chiếm tỷ tọng cao hơn trong những khía cạnh nêu trên

Ví dụ 2: Thắt lưng 1 mặt làm bằng da, 1 mặt làm bằng nhựa

Khả năng phân loại:

42.03: Thắt lưng bằng da

39.26: Sản phẩm bằng nhựa khác

Phân tích:

Da đắt hơn nhựa

Da làm thắt lưng mềm mại, đàn hồi

Kết luận:

Da mang lại đặc trưng cho sản phẩm

VD: Tiêu chí về giá trị, dùng nhựa để giả da chứ không dùng da để giả nhựa làm cho sản
phẩm mang đặc tính cơ bản của da, do đó phân vào nhóm 42.03

 Một thành phần chiếm nhiều tiêu chí hơn

*Bộ sản phẩm đóng gói bản lẻ

Ví dụ 1: Mì SPAGHETTI gồm:

Gói spaghetti chưa nấu(19.02)

Gói pho mát (04.06)

Gói nhỏ nước sốt cà chua (21.03)

Đóng gói chung để bán lẻ

 Gói mì chiếm đáp ứng nhiều khía cạnh đặc trưng hơn

Ví dụ 2: Bộ sản phẩm làm đầu:

Khăn tắm (63.02)

Kéo (82.13)
Tông đơ cắt tóc chạy điện (85.10)

Bàn chải (96.03)

Lược (96.15)

Hộp đựng (42.02)

 Các bộ phận đảm nhiệm chức năng chính: kéo, tông đơ, lược

 Bộ phận có giá trị cao nhất: tông đơ

Ví dụ 3: Bộ dụng cụ vẽ gồm:

Thước (90.17)

Vòng tính (90.17)

Compa (90.17)

Bút chì (96.09)

Vót bút chì (82.14)

Túi nhựa (42.02)

 Khối lượng, kích thước có 3 sản phẩm cùng mã HS 90.17

Một bộ sản phẩm đóng bộ cùng bán lẻ phải cùng thực hiện một chức năng.

VD hộp quà Tết không cùng thực hiện 1 chức năng nên phải khai từng thành phần

Quy tắc 3c: Nhóm có số thứ tự sau cùng

Không thể phân theo các quy tắc trên, thì phân vào nhóm có mã HS sau cùng, thường
mang tính chất là loại khác

Thường kết thúc bằng số 9/ 90 thông thường là loại khác, là hững cái không phân loại ở
phía trên

Quy tắc 4: Giống nhất

Hàng hóa không thể phân loại theo đúng quy tắc trên thì được phân loại vào nhóm phù
hợp với hàng giống chúng nhất

Quy tắc 5: Phân loại bao bì, hộp đựng


Quy tắc 5a: Sử dụng cho bao bì đặc biệt

+ Đi kèm với vật chủ

+ Có tác dụng bảo vệ vật chủ

+ Có giá trị thấp hơn vật chủ

Quy tắc 5b: Bao bì thông thường

Không phải bao bì đặc biệt thì không cần khai mã HS

VD: Bình gas có chứa khí gas, nhưng bình gas có giá trị cao hơn khí gas

 Sản phẩm độc lập

Quy tắc 6: So sánh: Áp vào mã phù hợp

So sánh cùng cấp độ

Quy tắc xuất xứ

C/O là giấy chứng nhận xuất xứ

ROO – Rule of Origins (Quy tắc xuất xứ)

Hàng hóa nào thỏa quy tắc xuất xứ ROO thì mang quốc tịch đó.

ROO có 2 loại:

- Quy tắc xuất xứ không ưu đãi: là quy tắc để cho nhà nhập khẩu, nước nhập khẩu xác
định nơi xuất xứ của hàng hóa đang nhập khẩu vào nước mình.

 Để làm gì?

+ Có thể do cấm vận: cấm những hàng xuất xứ từ nước cấm vận

+ Chống lẫn tránh phòng vệ thương mại

+ Dịch bệnh: xem trong sản phẩm có sử dụng thành phần nguyên vật liệu từ những
quốc gia cấm vận/ phòng vệ

- Quy tắc xuất xứ ưu đãi: có 2 công dụng:

+ Chứng minh xuất xứ

+ Cho hưởng lợi ích từ cái xuất xứ này: giảm thuế


Quy tắc xuất xứ ưu đãi:

- Ưu đãi đơn phương: ưu đãi của nước giàu cho nước nghèo

- Ưu đãi song phương: cùng đám phán, cùng có lợi

- Ưu đãi đa phương: đàm phán giữa một nhóm nước

Quy tắc xuất xứ ưu đãi có các tiêu chí:

- Tiêu chí xuất xứ thuần túy (WO):

+ Là tiêu chí cơ bản để xác định chính xác nhất xuất xứ hàng hóa

+ ND: Sản phẩm phải được sinh ra/ chế tạo, phát triển, từ những nguyên vật liệu
và thu hoạch trọn vẹn tại 1 quốc gia, vùng lãnh thổ

VD: Con bê, sinh tại Củ Chi, nuôi ở Củ Chi và cắt thịt bán ở Nhật  Xuất xứ thuần túy

Con bê mua từ Newzealand, nuôi ở VN và bán ở Nhật  Không là WO (một số


hiệp định chấp nhận, một số không)

+ Thưởng gắn liền với các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên

VD: Các sản phẩm thành phần có nguồn gốc xuất xứ thuần túy từ các nước ATIGA 
WO ATIGA

Đối với các sản vật được phép khai thác nằm trên vùng lãnh thổ của quốc gia đó
và phải chứng minh được phải đánh bắt hợp pháp  WO

Không có C/O thì không có nguồn gốc xuất xứ. Nếu dùng nguyên vật liệu không có C/O
thì thành phẩm cũng không được cấp C/O

- Tiêu chí chuyển đổi cơ bản: biến nguyên liệu thành thành phẩm

Muốn biết nguyên vật liệu có chuyển đổi thành thành phẩm không  dựa vào mã HS

RVC (Hàm lượng giá trị khu vực)

Cấu thành được cấu thành từ phần trăm nguyên vật liệu có nguồn gốc xuất xứ là bao
nhiêu:

- Hầu hết trong các FTA toàn cầu 40%

- AIFTA 35%
RVC (VN) = (1 + 2 + 2,5)/ 15 = 36,67%

RVC (ATIGA) = (4 + 1 + 3 + 2 + 2,5)/ 15 = 83,33% (thỏa mãn)

TH1: Bánh VN làm từ bột Malaysia, có RVC 40%  cái bột được cộng RVC vào bánh
của VN

TH2: RVC của bột không thõa 40% nên không được cấp C/O từ Malaysia, nhưng cái
thành phần hình thành nên bột 35%

Quy tắc cộng gộp của RVC:

+ Cộng gộp thông thường: thì sẽ không được cộng 35% vào bánh của Việt Nam

+ Cộng gộp toàn bộ/ Cộng gộp đầy đủ: được áp dụng trong các FTA thế hệ mới, đóng
góp bao nhiêu cộng bấy nhiêu, góp thành phần bột 35%  là 35%.$4

+ Cộng gộp bán phần: áp dụng trong ATIGA, trên 40% thì cộng full giá trị, 20 – 39% thì
cộng theo tỷ lệ, dưới 20% thì không cộng

- Tiêu chí gia công, chế biến giản đơn: thì không được cộng vì mình không có chuyển đổi
cơ bản hàng hóa

+ Bảo quản hàng hóa cho các mục đích vận chuyển hoặc lưu trữ

+ Tạo thuận lợi cho lô hàng vận chuyển

+ Đóng gói hoặc xuất trình hàng hóa

+ Giặt, làm sạch, loại bỏ bụi bẩn

Nếu lô hàng thuộc về gia công chế biến giản đơn thì không được cấp C/O

C/O ưu đãi:

+ Hàng hóa được sản xuất theo tiêu chuân C/O

+ Được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền (VD: VN có Bộ Công thương ủy quyền)

+ Vận tải đi thẳng

Quy tắc vận tải trực tiếp: Để hưởng chế độ ưu đãi thuế quan, hàng hỏa phải được vận
chuyển thằng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu
Trong quá trình vận chuyển, không có bên thứ ba nào tham gia làm thay đổi hoặc trải qua
bất kỳ gia công chế biến nào, hãng tàu là người chứng minh, yêu cầu hãng tàu xác nhận
rằng mặc dù có transit nhưng không có thay đổi nào

Hóa đơn của nước thứ 3:

C/O giáp lưng

C/O hồi tố

Tổ chức cấp C/O:

Tổ chức cấp C/O ở VN

Chi nhánh khu vực


Phòng quản lý XNK trực Ban quản lý các khu Ban quản lý các khu Ban quản lý các khu Phòng thương mại &
thuộc Bộ Công thương Công nghiệp Kinh tế chế xuất công nghiệp VN
(VCCI)

 Các ban sẽ được cấp C/O của các doanh nghiệp nằm trong ban đó

You might also like