Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Đa thức

Phạm Văn Quốc


Trường THPT chuyên KHTN

Tháng 07 năm 2017

Tóm tắt nội dung


Bài giảng này đề cập đến hai vấn đề phổ biến về đa thức, đó là đa
thức hệ số nguyên và phương trình hàm đa thức. Các bài toán về đa
thức hệ số nguyên được xem xét nhiều ở tính chất số học của chúng
cũng như một số áp dụng trong số học. Phần phương trình hàm đa
thức đề cập đến một số phương pháp giải một số dạng bài toán đặc
biệt.

1 Đa thức hệ số nguyên
• Tính chia hết cho số nguyên

Bổ đề 1: Cho P (x) ∈ Z [x], khi đó với mọi số nguyên phân biệt a, b ta có


a − b | P (a) − P (b) .
.
Chứng minh: Kết quả này suy ra trực tiếp từ tính chất: ak − bk .. a − b với
mọi a, b nguyên phân biệt và k là số tự nhiên.

Ví dụ 1 Cho P (x) là đa thức với hệ số nguyên có bậc n > 1, k là số nguyên


dương. Xét đa thức Pk (x) = P (P... (P (x)) ...). Chứng minh rằng có nhiều
nhất n số nguyên t sao cho Pk (t) = t.

Giải. Xét trường hợp Pk (x) = x có ít nhất 2 nghiệm nguyên dương phân biệt.
Giả sử Pk (s) = s, Pk (t) = t. Khi đó s−t | P (s)−P (t) | · · · | Pk (s)−Pk (t) =
s − t ⇒ P (s) − P (t) = s − t hoặc t − s. Suy ra P (s) − s = P (t) − t hoặc
P (s) + s = P (t) + t.

1
Giả sử tồn tại 3 số nguyên phân biệt s, u, t là nghiệm của Pk (x) sao cho
P (s) − P (t) = s − t, P (u) − P (t) = t − u. Khi đó P (s) − P (u) = s + u − 2t
rõ ràng giá trị này khác u − s và s − u, ta có mâu thuẫn.
Do đó tất cả các nghiệm của Pk (x) = x thỏa mãn đồng thời là nghiệm
của P (x) − x = c hoặc P (x) + x = c. Ta có đpcm. 

Ví dụ 2 Cho P (x) là đa thức hệ số nguyên có bậc không vượt quá 10 sao cho
với mỗi k ∈ {1, 2, ..., 10} luôn tồn tại số nguyên m với P (m) = k. Biết rằng
|P (10) − P (0)| < 1000. CMR với mọi số nguyên k đều tồn tại số nguyên m
sao cho P (m) = k.

Giải. Với i = 1, 2, ..., 10 ta có số nguyên ci mà P (ci ) = i. Với i = 1, 2, ..., 9


ta có ci+1 − ci | P (ci+1 ) − P (ci ) = i + 1 − i = 1 ⇒ ci+1 − ci = ±1 (chú ý
P (ci ) − P (cj ) = i − j 6= 0 nên ci 6= cj với i 6= j). Nên c1 , ..., c10 là các số
nguyên liên tiếp.
TH1. ci = c1 − 1 + i. Đặt Q (x) = 1 + x − c1 .Q Khi đó với i = 1, 2, ..., 10 ta
có Q (ci ) = i = P (ci ) nên PQ (x) − Q (x) = R (x) 10 i=1 (x − ci ) mà deg P ≤ 10
10
nên P (x)Q10= 1 + x − c1 +Q a i=1 (x − ci ) với a ∈ Z. Khi đó P (10) − P (0) =
10
10 + a i=1 (10 − c i ) − i=1 (0 − ci ) = 10 + a.T, chú ý T : 10! và khác 0
cùng với |P (10) − P (0)| < 1000 ta có a = 0. Nên ta có ngay điều phải chứng
minh. TH2: ci = c1 + 1 − i hoàn toàn tương tự. 

Bài tập 3 Cho P (x) là đa thức với hệ số nguyên sao cho P (n) > n với mọi
n ∈ Z+ . Giả sử với mỗi số nguyên dương m, luôn tồn tại một số của dãy
P (1) , P (P (1)) , P (P (P (1))) , ... chia hết cho m. Chứng minh rằng P (x) =
x + 1.

• Nghiệm của đa thức

Xét đa thức P (x) = an xn + an−1 xn−1 + · · · + a1 x + a0 (an 6= 0, ai ∈ R) .


Bổ đề 2: Nếu x0 là một nghiệm (phức) bất kỳ của P (x) khi đó |x0 | <
1 + max aank .
ak
Chứng minh: Đặt M = max an
. Ta có an xn + an−1 xn−1 + · · · + a1 x + a0 = 0
nên
n−1
n an−1 n−1 a1 a0 X
|x0 | = x + ··· + x + ≤M |x0 |i .
an an an i=0
n n
Nếu |x0 | > 1 thì |x0 |n ≤ M |x|x00||−1
−1
< M |x|x00|−1
|
hay |x0 | − 1 < M.

2
Bổ đề 3: Giả sử f (x) = a0 + a1 x + ... + an xn là đa thức với các hệ số thực
0 < a0 ≤ a1 ≤ ... ≤ an . Khi đó mọi nghiệm (phức) z đều thỏa mãn |z| ≤ 1.
Chứng minh: Thật vậy, giả sử f (z) = 0 ta có f (z) (z − 1) = 0 hay an z n+1 =
(an − an−1 ) z n + ... + (a1 − a0 ) z + a0 . Nếu |z| > 1 thì
|an z n+1 | ≤ (|an − an−1 | + ... + |a1 − a0 | + |a0 |) |z|n ≤ |an z n | , vô lý.
Hệ quả: Giả sử f (x) = a0 + a1 x + ... + an xn là đa thức với các hệ số
thực dương. Khi đó mọi nghiệm phức z đều thỏa mãn r ≤ |z| ≤ R với
r = min {a0 /a1 , ..., an−1 /an } và R = max {a0 /a1 , ..., an−1 /an } .
- Định lý Viét.

Ví dụ 4 Tìm tất cả các cặp số nguyên (a, b) sao cho tồn tại đa thức P (x) hệ
số nguyên sao cho tích (x2 + ax + b) P (x) là đa thức có dạng xn +cn−1 xn−1 +
· · · + c1 x + c0 ở đó c0 , c1 , ..., cn−1 bằng 1 hoặc −1.

Giải. Giả sử f (x) = x2 + ax + b, rõ ràng b = ±1. Nếu x0 là nghiệm của


f (x) ⇒ x0 là nghiệm của Q (x) ⇒ |x0 | < 2. Xét b = −1, nếu −a ≥ 2 ⇒
f (−a) f (−a + 1) < 0; nếu −a ≤ −2 ⇒ f (−a − 1) f (−a) < 0 đều loại. Do
đó a = ±1 (chọn P = 1) hoặc a = 0 (chọn P = x + 1). Xét b = 1, nếu
a ≥ 3 ⇒ f (−a) f (−a + 1) < 0, nếu a ≤ −3 ⇒ f (−a − 1) f (−a) < 0 đều
loại. Do đó a = ±2 (chọn P = x ∓ 1) hoặc a = ±1 (chọn P = 1) hoặc a = 0
(chọn P = 1). 

Ví dụ 5 Có tồn tại hay không các số thực a, b, c khác 0 sao cho với mọi
n > 3 luôn tồn tại đa thức Pn (x) = xn + · · · + ax2 + bx + c mà nó có đúng
n nghiệm nguyên.

Giải. Gọi ri là các nghiệm của Pn (x), theo định lý Viét ta có ni=1 ri =
Q
2
(−1)n c và ni=1 r1i = −b , 1≤i<j≤n ri1rj = ac nên ni=1 r1i 2 = cb2 − 2 ac . Khi đó
P P P
c
b2 − 2ac = ni=1 ri 2 ni=1 r1i 2 ≥ n với mọi n nguyên dương. Điều này không
Q P

thể xảy ra. 

Bài tập 6 Đặt Pn (x) = 1+2x+3x2 +· · ·+nxn−1 , với n là số nguyên dương.


Chứng minh rằng hai đa thức Pj (x) và Pk (x) là nguyên tố cùng nhau với
mọi số nguyên dương j 6= k.

Bài tập 7 Cho P (x) = x2018 − 2x2017 + 1, Q (x) = x2018 − 2x2017 − 1. Hỏi
mỗi đa thức P, Q có thể là ước của một đa thức dạng c0 + c1 x + · · · + ck xk
với k ∈ N, ci ∈ {1, −1} với mọi i = 1, ..., k.

3
Bài tập 8 Hỏi có tồn tại hay không các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn
b ≥ 3 max (a, c) sao cho ta có thể chọn được số nguyên dương n ≥ 3 và đa
thức hệ số nguyên Pn (x) = a0 xn +a1 xn−1 +· · ·+an−3 x3 +ax2 +bx+c (a0 6= 0)
mà Pn (x) có n nghiệm nguyên phân biệt.

• Đa thức hệ số nguyên và số nguyên tố

Bổ đề 4: Giả sử f là đa thức hệ số nguyên, p nguyên tố và k ≥ 1, i, t là các


số nguyên, khi đó f (i + tpk ) ≡ f (i) + tpk f 0 (i) mod pk+1 .
j
Chứng minh: Theo khai triển nhị thức Newton (i+tpk )n = nj=0 Cnj in−j tpk ≡
P

in + nin−1 tpk mod pk+1 . Mà f có dạng
P n
an i nên ta có ngay điều phải
chứng minh.

Ví dụ 9 Cho p là số nguyên tố, h(x) là đa thức hệ số nguyên sao cho


h(0), h(1), . . . , h(p2 −1) là phân biệt modulo p2 . CMR h(0), h(1), . . . , h(p3 −1)
cũng phân biệt modulo p3 .

Giải. Ta có h(i + p) ≡ h(i) + ph0 (i) mod p2 . Mà h(i + p) 6≡ h(i) mod p2 , nên
p |/h0 (i).
Giả sử có h(i) ≡ h(j) mod p3 . Khi đó h(i) ≡ h(j) mod p2 nên i ≡ j mod p2 .
Hay j = i + tp2 với t ∈ Z.
Từ đó theo bổ đề h(j) ≡ h(i) + tp2 h0 (i) mod p3 mà p |/h0 (i) nên p|t hay
i ≡ j mod p3 . 

Ví dụ 10 Giả sử đa thức f (x) ∈ Z [x] , f (x) 6= const có tính chất: với mỗi
số nguyên tố p, luôn tồn tại số nguyên tố q và số nguyên dương m sao cho
f (p) = q m . CMR f (x) = xn với số n nguyên dương nào đó.

Giải. Giả sử với mọi số nguyên tố p, đều tồn tại số nguyên dương m sao cho
f (p) = pm . Gọi n = deg f, với p đủ lớn ta có f (p) < pn+1 . Do đó tồn tại số
nguyên dương m < n + 1 sao cho f (p) = pm với vô số p. Nên f (x) = xm .
Giả sử tồn tại số nguyên tố p sao cho f (p) = q m với p 6= q. Theo định lý
Dirichlet, tồn tại vô số số nguyên dương k sao cho kq m+1 + p nguyên tố, nên
f (kq m+1 + p) = rt . Mà a − b|f (a) − f (b) nên q m+1 |rt − q m ⇒ r = q, t = m.
Mà có vô số k nên f = const. 

Bài tập 11 Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số nguyên không âm sao
cho với mọi số nguyên tố p và số nguyên dương n luôn tồn tại số nguyên tố
q và số nguyên dương m sao cho P (pn ) = q m .

4
Bài tập 12 Cho p là số nguyên tố, q (x) ∈ Z [x] . Biết rằng q (0) = 0, q (1) =
1 và q (n) ≡ 0; 1 (mod p) ∀n ∈ N. CMR deg q ≥ p − 1.

Bài tập 13 Tìm tất cả các đa thức f (x) với hệ số nguyên (khác hằng số)
sao cho với mọi số nguyên tố p, f (p) không có ước nào là bình phương của
số nguyên tố.

• Đa thức luỹ thừa

Ví dụ 14 Cho đa thức f (x) = ax2 +bx+c. Biết rằng ∀n ∈ Z ta có f (n) là số


chính phương. Chứng minh rằng tồn tại d, e ∈ Z sao cho f (x) = (dx + e)2 .
p
Giải. Dễ thấy a ≥ 0 và f (x) ≥ 0 với mọi x ≥ x0 đủ lớn. Đặt g (x) = f (x).
f (x + 1) − f (x) x→+∞ √
Ta có g (x + 1)−g (x) = p p −→ a = d. Xét x0 nguyên
f (x + 1) + f (x)
đủ lớn ta có g (x + 1) − g (x) = d ∀x ≥ x0 ⇒ g (x0 + n) − g (x0 ) = nd ⇒
f (x0 + n) = (g (x0 ) + nd)2 với vô số n nên f (x) = (g (x0 ) + dx − dx0 )2 . 

Bài tập 15 Cho đa thức hệ số thực f (x) có bậc n, 1 ≤ k ≤ n. Biết rằng


∀n ∈ Z+ , ∃q ∈ Z sao cho f (n) = q k . Chứng minh rằng tồn tại g ∈ Z [x] sao
cho f (x) = (g (x))k .

Bài tập 16 Cho hai đa thức hệ số nguyên, monic f (x) , g (x) với deg f, deg g ≥
1. Biết rằng với mọi x, f (x) là số chính phương khi và chỉ khi g (x) là số
chính phương. Chứng minh rằng tồn tại h ∈ Z [x] sao cho f (x) g (x) = h (x)2 .

Bài tập 17 Cho P (x) ∈ Z[x] là đa thức monic với bậc chẵn. CMR nếu có
vô số số nguyên x sao cho P (x) là bình phương số nguyên dương thì tồn tại
đa thức Q(x) ∈ Z[x] sao cho P (x) = Q(x)2 .

• Tính khả quy

Ví dụ 18 Cho p là số nguyên tố, a là số nguyên (a, p) = 1. Chứng minh


rằng đa thức f (x) = xp − x + a bất khả quy trong Z [x].

Giải. Giả sử xp − x + a = P (x) Q (x) và P (x) = xn + a1 xn−1 + · · · an−1 x +


an , ai ∈ Z, 1 ≤ n < p. Giả sử α1 , α2 , . . . αP
n là n nghiệm của P (x). Khi đó
αi − αi + a = 0, i = 1, 2, . . . , n. Đặt Sk = ni=1 αki , dễ thấy Sk ∈ Z với mọi
p

k ≥ 0. Suy ra Sp − S1 + na = 0.
p
Mặt khác, theo định lý Fermat S1p ≡ S1 (mod p). Mà S1p = ( ni=1 αi ) ≡
P
Sp (mod p) ⇒ na ≡ 0 (mod p). Mâu thuẫn vì p - a. 

5
Bài tập 19 Cho n là số nguyên dương, P (x) là đa thức hệ số nguyên bậc
n. Biết rằng tồn tại các số nguyên x1 , x2 , ..., xn+5 phân biệt sao cho P (xi )
đều là các số nguyên tố. Chứng minh rằng P (x) bất khả quy.

Bài tập 20 Cho n ≥ 7 là số nguyên dương, đặt


X
Pn (x) = xj−1 : 1 ≤ j ≤ n, (j, n) = 1 .

Chứng minh rằng Pn (x) khả quy trong Z [x].

2 Phương trình hàm đa thức


• So sánh hệ số

Ví dụ 21 Tìm tất cả các đa thức P (x) bậc n thỏa mãn P (2x − 3) = 2n P (x) với
mọi số thực x.

Giải. Thay x bởi x + 3 ⇒ P (2x + 3) = 2n P (x + 3). Đặt Q (x) = P (x + 3)


ta có Q (2x) = 2n Q (x) ⇒ Q (x) = axn . Vậy P (x) = a (x − 3)n . 

1 2
Ví dụ 22 Tìm các đa thức P (x) thỏa mãn P (x)2 + P 1
 
x
= P (x2 ) P x2
.
Pn i
Giải. Nếu deg P ≥ 1. Giả sử P (x) = i=1 ai x với an 6= 0. So sánh hệ
số x2n ⇒ a2n = an a0 hay an = a0 . So sánh hệ số tự do ta có a2n + a20 =
a2n + a2n−1 + · · · + a21 + a20 ⇒ an−1 = · · · = a1 = 0, tức là P (x) = an (xn + 1).
Thử lại không thỏa mãn. Nếu P (x) ≡ c ⇒ c = 0. 

Bài tập 23 Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P (x) thỏa mãn

P x3 + x (P (x))2 = (P (x))3 + xP x2
 
∀x ∈ R.

Bài tập 24 Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P (x) thỏa mãn

P x2 + x (3P (x) + P (−x)) = (P (x))2 + 2x2 ∀x ∈ R.




• Sử dụng nghiệm của đa thức

6
Ví dụ 25 Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số thực thỏa mãn

P (x)2 = 2P (2x2 − 1) + 3

với mọi số thực x 6= 0.

Giải. Nếu P (x) ≡ c là hằng số ta có ngay P (x) ≡ −1 hoặc 3. Nếu deg P ≥ 1,


cho x = 1 ta có P (1) = a ∈ {−1; 3}. Giả sử n là số nguyên dương lớn nhất sao
cho (x − 1)n |P (x) − a, hay P (x) = (x − 1)n Q (x) + a, Q (1) 6= 0. Khi đó ta
2 n
có ((x − 1)n Q (x) + a) = 2 (2x2 − 2) Q (2x2 − 1) + 3 hay (x − 1)n Q (x)2 +
2aQ (x) = 2n+1 (x + 1)n Q (2x2 − 1) . Cho x = 1 ta có 2aQ (1) = 22n+1 Q (1)
nên Q (1) = 0, mâu thuẫn. 

Bài tập 26 Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số thực thỏa mãn
  2  
1 2 1
2 P (x) − P + 3P (x )P =0
x x2

với mọi số thực x 6= 0.

• Kỹ năng giải hàm

Ví dụ 27 Tìm tất cả các đa thức với hệ số thực P (x) sao cho

P 2 (x) + P (−x) + 2 = P (x2 ) + 3P (x)

với mọi x ∈ R.

Giải. Thay x bởi −x ta có P 2 (−x) + 2 = P (x2 ) + 3P (−x) − P (x). Trừ theo


vế với pt ban đầu ta có P 2 (x) − P 2 (−x) = 4P (x) − 4P (−x) ⇒ (P (x) − 2)2 =
(P (−x) − 2)2 ⇒ P (x) − 2 = ±(P (−x) − 2).
TH1: P (x) = P (−x). Khi đó P 2 (x) + 2 = P (x2 ) + 2P (x). Đặt P (x) − 1 =
R(x), thì R2 (x) = R(x2 ), suy ra R(x) ∈ {0; 1; xn } (n chẵn vì P chẵn). Nên
P (x) = 1; P (x) = x2k + 1; k ∈ N.
TH2: Q(−x) = 4−Q(x). Ta có P 2 (x)+2 = P (x2 )+4P (x). Đặt Q(x)−2 =
S(x), thì S 2 (x) = S(x2 ), suy ra S(x) ∈ {0; 1; xn } mà S(t) = −S(−t) ⇒
S(t) = x2m+1 ; m ∈ N. Hay P (x) = x2m+1 + 2. 

Bài tập 28 Tìm tất cả các đa thức khác 0 thỏa mãn P (x)3 + 3P (x)2 =
P (x3 ) − 3P (−x) với mọi x ∈ R.

7
• Xây dựng dãy truy hồi

Ví dụ 29 Tìm tất cả các đa thức P (x) hệ số thực khác hằng số sao cho
P x2 − 1 = (P (x))2 − 1 ∀x ∈ R.


Giải. Nếu P (x) là đa thức bậc lẻ. Thay x bởi −x ta thu được P (x)2 =
P (−x)2 ⇒ P (x) + P (−x) = 0. Khi đó P (0) √ = 0, P (−1) = P (0)2 −
1, P (1) = −P (−1) = 1. Xét dãy a0 = 0, an+1 = an + 1 đây là dãy tăng,
an > 1 khi n > 1. Và P (an ) = an nên P (x) = x.
Nếu deg P chẵn. Từ giả thiết ta có (P (x))2 là đa thức của x2 nên P (x) =
Q (x2 ) = P1 (x2 − 1). Khi đó P1 (x2 − 1) = [P1 (x)]2 − 1. Chú ý là deg P1 =
1
2
deg P nên tiếp tục quá trình này ta thu được đa thưc Pn (x) = x.
Do đó P (x) ∈ {P1 (x) = x, Pn+1 (x) = Pn (x2 − 1)} 

Bài tập 30 Cho n ∈ N, n ≥ 2. Tìm tất cả các đa thức P (x) hệ số thực khác
hằng số sao cho
1 + P (xn + 1) = (P (x))n ∀x ∈ R.

Bài tập 31 Tìm các số nguyên dương n sao cho tồn tại các đa thức P (x)
bậc n với hệ số nguyên, hệ số bậc cao nhất dương và đa thức Q (x) với hệ số
nguyên sao cho đẳng thức sau đúng với mọi x
x (P (x))2 − 2P (x) = x3 − x (Q (x))2 .


Bài tập 32 Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, luôn tồn tại đa
thức bậc n với hệ số thực f (x) thỏa mãn f (0) = 0 và (x + 1) [f (x)]2 − 1 là
hàm số lẻ

Bài tập 33 Tìm tất cả các đa thức hệ số nguyên P (x) sao cho
x2 − 2x + 2 (P (x))2 − 1


là bình phương của đa thức hệ số nguyên.

• Phương trình có điều kiện

Bài tập 34 Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số thực sao cho
P (a)2 + P (b)2 + P (c)2 = P (a + b + c)2 + 2
với mọi bộ số (a, b, c) thoả mãn ab + bc + ca + 1 = 0.

8
n
ak x k
P
Giải. Rõ ràng nếu P (x) là hằng số thì P (x) ≡ ±1, giả sử P =
k=0
với an 6= 0, n ∈ Z+ . Ta có xét bộ a = −2x + 1, b = 3x − 1, c = 6x − 5,
ta có ab + bc + ca + 1 = 0 nên P (−2x + 1)2 + P (3x − 1)2 + P (6x − 5)2 =
P (7x − 5)2 +2 (∗). So sánh hệ số x2n hai vế ta có (−2)2n +32n +62n = 72n hay
n = 1. Do đó P (x) = mx + q với m, q ∈ R. Thay vào (∗) ta có m2 + q 2 = 1.
Ngược lại với ab + bc + ca + 1 = 0 đẳng thức ban đầu được thoả mãn.
Vậy P (x) ≡ mx + q với m2 + q 2 = 1 bất kỳ.
Cách 2. Xét TH deg P = n ≥ 1. Chọn bộ (a, b, c) = x + i, x − i, − 21 x

2 2
thoả mãn điều kiện nên ta có P (x + i)2 +P (x − i)2 +P − 12 x = P 32 x +2.
2n 2n
So sánh hệ số x2n hai vế ta có 1 + 1 + 21 = 32 nên n = 1. 

Bài tập 35 Tìm tất cả các đa thức P (x) hệ số thực sao cho với các số thực
a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1 ta có P (a)2 + P (b)2 + P (c)2 = P (a + b + c)2 .

3 Một số áp dụng trong số học


Ví dụ 36 Q Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Tìm các số dư có thể có của
phép chia pj=1 (j 2 + 1) cho p.
p−1

Q 2 0 mod p nếu p = 4k + 1
Giải. Ta chứng minh (i + 1) ≡ Thật vậy,
i=1 4 mod p nếu p = 4k + 3.
p−1
đặt p1 = và xét f (x) = (x − 12 ) (x − 22 ) ... (x − p21 ) và g (x) = xp1 −
2
1, h (x) = f (x) − g (x) . Rõ ràng deg h < p1 và h (x) = 0 mod p tại các điểm
p1
1, 22 , ..., p21 nên h (x) ≡ 0 mod p. Chọn x = −1 ta có (−1)p1 (i2 + 1) =
Q
i=1
p−1
p 2
p1 Q 2 Q1 2 p1 2
(−1) − 1 hay (i + 1) = (i + 1) = ((−1) − 1) nên số dư là 0
i=1 i=1
hoặc 4. 


√3
dụ 37n Cho số nguyên
√ dương √ n ≥ 2, an , bn , cn là các số nguyên thỏa mãn
2 − 1 = an + bn 3 2 + cn 3 4. Chứng minh rằng cn ≡ 1 (mod 3) ⇔ n ≡
2 (mod 3) .
√ 
Giải. Xét f (x) = (x − 1)n − cn x2 − bn x − an ⇒ f 3 2 = 0 mà x3 − 2 bất
khả quy nên x3 − 2 | f (x) ⇒ gn (x) = an + bn x + cn x2 là phần dư của phép
chia (x − 1)n cho x3 − 2.

9
q
Đặt n = 3q+r suy ra (x − 1)n ≡ (x − 1)3q (x − 1)r = (x3 − 1) (x − 1)r ≡
(x3 − 2) g (x) + (x − 1)r trong Z3 [x] ⇒ gn (x) ≡ (x − 1)r trong Z3 [x]. Do đó
cn ≡ 0 (mod 3) ⇔ r ∈ {0, 1} và cn ≡ 1 (mod 3) nếu r = 2. 

Bài tập 38 Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2, với mỗi k ∈ Z + ta đặt Sk =


1k + 2k + ... + (p − 1)k . Tìm tất cả k sao cho p|Sk .

Bài tập 39 Cho p là số nguyên tố lẻ. CMR có ít nhất p+1 2


giá trị của n ∈
Pp−1 k
{0, 1, 2, . . . , p − 1} sao cho k=0 k!n không chia hết cho p.

tập 40 Cho a, b là hai số nguyên. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao


Bài Q
cho pi=1 (i2 + 2ai + b) ≡ 1 (mod p).

10

You might also like