TRIẾT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Thời kì cổ đại ( từ thế kỉ VIII – VI trước CN đến thế kỉ IV sau CN)

- Triết học tự nhiên ( Triết học )


- Nhà thông thái ( Nhà Triết học ) đồng thời là nhà toán học / nhà vật kí học : Thalet, Acsimet, Pitagor...
 Nguyên nhân sâu xa  nảy sinh quan niệm “ Triết học là khoa học của mọi khoa học”
Phương Đông : Trung Quốc, Ấn Độ Phương Tây : Hi Lạp ( thiên về khoa học tự nhiên ) : phát triển hơn
Thời kì Trung cổ ( từ thế kỉ IV – thế kỉ XIV )
- Quyền lực giáo hội bao trùm mọi mặt của đời sống xã hội
- Triết học tự nhiên ( thời kì cổ đại )  Triết học kinh viện
- Nhiệm vụ : lý giải, chứng minh cho sự đánh dấu của những điều trong kinh thánh
- Phát triển chậm chạp trong môi trường chật hẹp của “đêm trường Trung cổ”
- Tiêu biểu : Giáo chủ của đạo Cơ đốc
Thời kì Phục hưng cận đại ( từ thế kỉ XV –
- Khoa học phát triển mạnh mẽ là cơ sở vững chắc cho sự phục hưng triết học
 đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặc biệt yêu cầu của sản xuất công nghiệp
 ra đời của bộ môn khoa học chuyên ngành, đặc biệt khoa học thực nghiệm
- Xã hội phát triển hơn ( quan hệ sản xuất tự bản chủ nghĩa hình thành, củng cố )
- Địa lí, Thiên văn phát hiện nhiều phát triển mới
 Tất cả các yếu tố trên mở ra thời kì mới cho sự phát triển của Triết học
- Đầu thế kỉ XIX Triết học Mác ra đời, đoạn tuyệt với quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học”
- Khái niệm Triết học theo chủ nghĩa Mác Lênin: Triết học là hệ thống lý luận chung ... trong thế giới đó

1. Quan điểm “ Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của con người” đúng hay sai ? Vì sao?
2. Quan điểm “ Triết học là khoa học của mọi giai cấp” là quan điểm đúng hay sai ? Vì sao?
Dựa theo k/n : đối tượng nghiên cứu của Triết học là thế giới :
+ tự nhiên ( không mang tính giai cấp ) như vật lí, hóa học
+ xã hội ( mang tính giai cấp )
+ con người
+ vũ trụ, hành tinh
- Đối tượng của Triết học : những quy luật phổ biến về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy
- Mục đích của Triết học : cải biến thế giới
Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của Triết học :
- Định nghĩa thế giới quan : “ Toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về
cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới”
 Từ khi con người xuất hiện được hình thảnh  giải đáp bằng những hiểu biết khoa học / tưởng tượng ( cảm
tính)
- Cấu trúc của thế giới quan : tri thức (sự hiểu biết) + niềm tin (thái độ về 1 vấn đề nào đó qua những trải
nghiệm của bản thân)
- Các hình thức phát triển của thế giới quan : thần thoại  tôn giáo  triết học
Vd : thế giới quan thần thoại : cây tre trăm đốt, Lạc Long Quân – Âu Cơ ...  biểu tượng cảm tính  trình độ
tự phát
Vd : thế giới quan tôn giáo : thể hiện trong giáo lý của tôn giáo như Kinh Thánh...  có hệ thống  trình độ
cao
Vd : thế giới quan Triết học : khoa học phát triển là cơ sở để giải thích thế giới  có hệ thống rõ ràng  trình
độ tự giác
- Thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người, thế giới quan đúng đắn là tiền đề hình
thành nhân sinh quan tích cực, tiến bộ
- Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau, nếu trong thế giới quan thần thoại, yếu tố biểu tượng cảm tính
đóng vai trò chủ đạo thì tỏng triết học tư duy , lý luận là yếu tố chủ đạo. Dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm
thực tiễn và tri thức do các ngành khoa học đem lại, triết học diễn tả thế giới bằng hệ thống các phạm trù.
Triết học đã làm thế giới quan phát triển từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác

You might also like