Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

10/13/2023

GIẢNG VIÊN
PGS.TS. Lê Giang Nam

NCM. HTSXTĐ - Khoa Cơ điện tử

Trường Cơ khí

GIAO DIỆN NGƯỜI MÁY

ME4508 | 2(2-1-0-4)
LIÊN HỆ
nam.legiang@hust.edu.vn

0343.222.666

https://aps.edu.vn 1

NỘI DUNG
Khái niệm và định nghĩa về giao diện người máy và điều
Chương 1. khiển giám sát

Chương 2. Thuộc tính, nguyên tắc và mô hình của hệ thống tương tác.

Chương 3. Quy trình thiết kế HMI.


Phần cứng, phần mềm và máy tính trong thiết kế giao diện người
Chương 4. máy và điều khiển giám sát

Chương 5. Khởi tạo một thiết kế HMI và bảng điều khiển


Thiết kế HMI với các chức năng cơ bản, lưu trữ dữ liệu và phân
Chương 6. quyền truy cập
Thiết kế chức năng theo dõi xu hướng, cảnh báo, thiết lập công
Chương 7. thức, trên HMI

Chương 8. Thiết kế HMI đa ngôn ngữ

Chương 9. Thiết kế đối tượng chuẩn với faceplace, screen window và tag-prefix.

Chương 1: Khái niệm và định nghĩa về giao diện


người máy và điều khiển giám sát

1. Khái niệm và định nghĩa về giao diện người máy trong cơ điện tử
và tự động hóa.

2. Chức năng, vai trò và vị trí của HMI.

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI.

4. Phân biệt các thuật ngữ HMI, SCADA, DCS, PLC.

5. Hệ thống điều khiển giám sát SCADA

1
10/13/2023

1. Khái niệm và định nghĩa về giao diện người máy trong cơ


điện tử và tự động hóa.

H Human/ Người

M Machine/ Máy

Interface/ Giao
I diện

1. Khái niệm và định nghĩa về giao diện người máy trong cơ


điện tử và tự động hóa.

1. Khái niệm và định nghĩa về giao diện người máy trong cơ điện
tử và tự động hóa.

 Giao diện Người – Máy (HMI) là viết tắt của Human – Machine – Interface. Có
nghĩa là thiết bị dùng để giao tiếp giữa người vận hành (hoặc thiết kế) với thiết bị.
Hay bất kỳ thiết bị nào có khả năng hỗ trợ để máy móc giao tiếp “hiển thị” với
con người thì gọi đó là một HMI.
 Giao diện Người - Máy (HMI) xuất hiện lần đầu trên thị trường vào khoảng năm
1968 và thường được kết nối với các bộ điều khiển logic khả trình (PLC). Kể từ
đó, thị trường về HMI đã mở rộng bao gồm các sản phẩm Tự Động Hóa Sản Xuất
như: Hệ Thống CNC, Robot CN, các Bộ Điều Khiển An Toàn, các Bộ Điều Khiển
Servo và Truyền Động.
 Hiệp Hội Sản Xuất Điện Nhật Bản (JEMA) sử dụng "các HMI có thể lập trình"
làm tên gọi chính thức cho các sản phẩm này.

2
10/13/2023

2. Chức năng, vai trò và vị trí của HMI.

HMI được sử dụng với ba ứng dụng chính

(a). Dưới dạng bảng hiển thị điều khiển quy trình tự động

(b). Dưới dạng thiết bị đầu cuối điều khiển, kiểm soát thông tin sản
xuất: theo dõi hoạt động của các máy móc, tùy chỉnh thông số sản
xuất, và theo dõi chất lượng sản phẩm

(c). Dưới dạng thiết bị đầu cuối hiển thị và truy vấn dữ liệu thông tin:
tương tác với thiết bị y tế, theo dõi dấu hiệu sinh học, và quản lý
thông tin bệnh nhân; kiểm soát và quản lý việc sử dụng năng lượng và
tài nguyên trong các môi trường công nghiệp và dân dụng
7

2. Chức năng, vai trò và vị trí của HMI.

(a) Dạng bảng hiển thị điều khiển 8

2. Chức năng, vai trò và vị trí của HMI.

(a) Dạng bảng hiển thị điều khiển


 HMI thường được sử dụng dưới dạng thiết bị thay thế các
công tắc dây dẫn cứng, đèn và bảng công tắc. Trải qua
nhiều năm, các thiết bị này đã được sử dụng trong nhiều
thiết bị cơ khí khác nhau trong hệ thống Tự Động Hóa Sản
Xuất
 Các bảng điều khiển trước đây bao gồm thiết bị hiển thị và
thiết bị điều khiển có nút bấm, đèn và các bộ phận khác.
HMI sẽ số hóa các chức năng của các dạng bảng điều khiển
này và kèm theo các chức năng hiển thị thông tin dạng văn
bản, hiển thị đồ họa, dữ liệu phím nhập cảm ứng, v.v.
 Khả năng lập trình trong HMI có thể lập trình để chỉ trạng
thái có thể tự do thay đổi cách bố trí màn hình và vận hành
bằng cách thay đổi các cài đặt.
 Nói chung, HMI được kết nối và sử dụng cùng các PLC để
điều khiển thiết bị hoặc các bảng mạch máy vi tính.
9

3
10/13/2023

2. Chức năng, vai trò và vị trí của HMI.

• HMI có thể được sử dụng để thu thập các


dữ liệu sản xuất theo thời gian thực và
cung cấp đường dẫn trực tiếp đến hệ
thống điều khiển sản xuất.
• Các mô hình sử dụng gần đây chỉ ra rằng
ngày càng nhiêu người dùng đang tích
hợp các máy đọc mã vạch và máy quét từ
tính vào trong các thiết kế của họ để thúc
đẩy việc nhập liệu thông tin sản xuất.
Thông tin nhập vào có thể được hiển thị
linh hoạt trên màn hình HMI, do đó người (b). Dưới dạng thiết bị đầu cuối điều
vận hành có thể nhanh chóng xác minh khiển thông tin sản xuất.
thông tin.
10

2. Chức năng, vai trò và vị trí của HMI.

(c). Dưới dạng thiết bị đầu cuối dữ liệu


HMI có thể được sử dụng theo các cách thông tin.
sau:

• Để hiển thị dữ liệu thông tin/ quy trình


cho người vận hành.

• Để trao đổi và/ hoặc thu thập thông tin


bằng PC hoặc phương tiện di động.

• Để trao đổi thông tin với các PLC và PC


khác thông qua mạng máy tính.

11

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI

Giảm kích thước bảng Việc có thể thực hiện nhiều chức năng thông qua phần mềm sẽ
điều khiển giảm thiểu nhu cầu lắp đặt phần cứng, từ đó làm giảm kích thước
thiết bị.

Giảm chi phí dây dẫn HMI loại bỏ nhu cầu cần đến dây dẫn phức tạp, chí phí cao và
thực hiện các công việc này thông qua các thiết lập phần mềm.
HMI cho phép tiêu chuẩn hóa các bảng điều khiển do các thiết
Tiêu chuẩn hóa các lập dữ liệu màn hình có thể được thay đổi bằng cách sử dụng
bảng điều khiển phần mềm ngay cả trong trường hợp có thay đổi về thông số kỹ
thuật
Bên cạnh các công tắc và đèn hiển thị, HMI có các tính năng
Gia tăng giá trị cho khác như hiển thị bằng đồ họa và văn bản, Khả năng thực hiện
bảng điều khiển nhiều chức năng khác nhau giúp gia tăng giá trị của bảng điều
khiển.
12

4
10/13/2023

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI

a) Chi phí cho HMI ntn? có đắt tiền không?

b) Việc thiết kế màn hình HMI có khó không?

c) Mọi người có cảm thấy không thoải mái với các bảng
cảm ứng do chúng không được sử dụng rộng rãi?

d) Thiết bị sẽ không hoạt động được nếu HMI bị hư hại?

13

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI

(a). HMI có đắt tiền không?


• Các HMI không quá đắt. Tỷ số hiệu suất-
chi phí của HMI đã được gia tăng đáng kể
nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ tinh thể
lỏng, LED và công nghệ bán dẫn.
• Từ việc giảm dây dẫn và chi phí linh kiện
cũng như chi phi thiết kế và chế tạo, để
giảm kích thước thiết bị.
• Việc cải tiến hình dạng tổng thể và nhiều
yếu tố khác được thúc đẩy bằng việc tiêu
chuẩn hóa thiết kế của bảng điều khiển và
công tác gia công, để dễ dàng nhận thấy
được lợi thế của việc kết hợp HMI vào
trong thiết bị CĐT và TĐH.
14

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI

(b). Việc thiết kế màn hình HMI có khó


không?
 Môn học giới thiệu các phần mềm
chuyên dụng nhằm tạo thuận lợi cho
công tác thiết kế màn hình HMI, cho
cả những người dùng không có sự am
hiểu trước về những ngôn ngữ lập
trình khó như Visual Basic, C, .v.v.
 Thư viện toàn diện bao gồm các công
tắc, đèn và các bộ phận khác được tích
hợp trong phần mềm này.

15

5
10/13/2023

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI

(c). Mọi người có cảm thấy không thoải


mái với các bảng cảm ứng do chúng
không được sử dụng rộng rãi?
 Chỉ khi các bảng cảm ứng được biết
đến rộng rãi trên các máy ATM, mọi
người đã trở nên thoải mái với việc sử
dụng các bảng cảm ứng trong cuộc
sống thường nhật của họ.
 Với việc sử dụng các thiết bị thông
minh (Điện thoại, TV, vv), ngày nay,
có lẽ không còn quá nhiều người cảm
thấy không thoải mái với các bảng
cảm ứng này.

16

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI

(d). Thiết bị sẽ không hoạt động


được nếu HMI bị hư hại?

Vì lý do an toàn, PLC được thiết


kế dưới dạng các bộ phận quan
trọng được cung cấp trực tiếp
dưới dạng phần cứng. Tương tự,
các công tắc quan trọng sẽ vẫn
nên sử dụng dạng cơ.

17

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI


Có thể bố trí các thiết lập màn hình
HMI như thế nào?
• Các thiết lập màn hình HMI được
cấu hình từ PC, sử dụng phần mềm
chuyên dụng tương thích với các
sản phẩm HMI của nhà sản xuất.
• Người dùng sẽ tạo ra các hình ảnh
bố trí màn hình và chèn vào các
công tắc và đèn. Ví dụ, họ có thể cài
đặt các công tắc trên HMI để bật tín
hiệu đầu vào trong PLC, hoặc chèn
các đèn để sáng lên khi tín hiệu đầu
ra PLC được bật lên.
18

6
10/13/2023

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI


Cấu hình hệ thống trong quá trình phát triển sản phẩm

Có thể kết nối HMI với một


PLC bằng cách nào? Sử dụng thiết bị mô phỏng HMI như GT Simulator3 của Mitsubishi
Electric, PLCSIM của Siemens người dùng có thể sử dụng một PC để
Có hai cấu hình hệ kiểm tra hoạt động của màn hình mà không cần kết nối thực tế với HMI

thống chính, một cấu hình


cho việc phát triển sản
phẩm và một cấu hình cho
hoạt động thực tế.

Thiết kế màn hình Mô phỏng màn hình 19

3. Lợi thế, quan ngại và sử dụng của HMI

• Cấu hình hệ thống trong suốt


quá trình hoạt động

20

4. Phân biệt các thuật ngữ HMI, SCADA, DCS, PLC.

HMI là viết tắt của Human – Machine –


Interface. Có nghĩa là thiết bị dùng để giao
tiếp giữa người vận hành (hoặc thiết kế)
với thiết bị. Hay bất kỳ thiết bị nào có khả
năng hỗ trợ để máy móc giao tiếp “hiển
thị” với con người thì gọi đó là một HMI.

SCADA là viết tắt của Supervisory Control


And Data Acquisition, là tên gọi của hệ
thống thu thập dữ liệu và điều khiển giám
sát.

21

7
10/13/2023

4. Phân biệt các thuật ngữ HMI, SCADA, DCS, PLC.

PLC - PLC là viết tắt của cụm từ Program Logic DCS - DCS là viết tắt của Distributed
Controller, tạm dịch có nghĩa là thiết bị điều
Control System- Hệ thống điều khiển phân
khiển logic có khả năng lập trình được. PLC ra
đời để thay thế những hệ thống điều khiển cũ sử tán – Đây là một hệ thống mà quyền điều
dụng nhiều relay, tiếp điểm, nút nhấn để thực khiển không tập trung tại một nơi, mà nó
hiện nhiệm vụ, trong khi đó PLC sử dụng các phân tán, chia quyền điều khiển đến từng
tiếp điểm ảo giúp người thiết kế có thể dễ dàng hiện trường, từng nhánh trong hệ thống.
thay đổi, lập trình và hiệu chỉnh cho nhiều nhiệm
vụ khác nhau trong thực tế.

22

5. Hệ thống SCADA

• Hệ thống SCADA bao gồm một số bộ


RTU (Remote Terminal Unit) thu thập
dữ liệu và gửi về trạm chủ (master)
thông qua hệ thống mạng. Trạm chủ
hiển thị dữ liệu thu thập và cho phép
người vận hành thực hiện việc điều
khiển các tác vụ từ xa.

23

5. Hệ thống SCADA

Hệ thống SCADA thông thường sẽ có đủ


các thành phần sau:
• Giao diện người máy HMI
• Hạ tầng truyền thông công nghiệp
• Phần mềm kết nối các nguồn dữ liệu
• Hệ thống cơ sở dữ liệu
• Các chức năng hỗ trợ trao đổi tin tức

24

8
10/13/2023

5. Hệ thống SCADA
Tổng quan hơn, hệ thống SCADA bao gồm các thành
phần chính sau:
• 1. Trạm điều khiển trung tâm (Master station): Có
chức năng thu thập, lưu trữ và xử lý dữ liệu. Ngoài
ra còn có chức năng truyền lệnh xuống các trạm cơ
sở.
• 2. Trạm cơ sở (Operation Station): Là các trạm
được đặt tại hiện trường, có nhiệm vụ thu thập và
xử lý dữ liệu trong phạm vi hẹp và gửi dữ liệu về
trạm Master, đồng thời nhận lệnh từ trạm Master để
điều khiển.
• 3. Mạng truyền tin: Được xây dựng trên cơ sở mạng
máy tính và truyền thông công nghiệp có chức năng
đảm bảo thông tin hai chiều. Hiện nay phổ biết là
sử dụng các mạng không dây như GPRS/3G -không
giới hạn khoảng cách, RF/Zigbee với khoảng cách
25
ngắn, hoặc là sử dụng đường truyền cáp quang,...

END
CHƯƠNG 1
Khái niệm và định nghĩa về giao diện người máy và điều khiển giám sát

26

You might also like