Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
TÍNH TOÁN MÓNG ĐƠN
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Quốc Trung
Sinh viên thực hiện: …
MSSV: 2000005978
Lớp: 20DXD1B
Nhóm: 3

Tp.HCM, tháng 12 năm ……


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

I . Số liệu: Số thứ tự:15


1. Công trình: mặt bằng số 8
Tải trọng tính toán tác dụng dưới chân cột công trình:

2. Nền đất:
Lớp đất Số hiệu Độ dày (m)
1 26 3.9
2 42 3.2
3 101
Cột C1 có kích thước: 40x30cm (lc=40cm=0.4m; bc=30cm=0.3m)
II. Yêu cầu:
+ Sơ bộ tính toán tiết diện cột;
+ Xử lý số liệu, đánh giá điều kiện địa chất công trình;
+ Đề xuất các phương án móng nông trên nền tự nhiên hoặc nền gia cố;
+ Thiết kế móng theo phương án đã nêu, thuyết minh tính toán khổ A4 (Viết bằng tay);
+ Bản vẽ khổ giấy 297 840 và đóng vào quyển thuyết minh;
+ Mặt bằng móng (tỷ lệ:1/100 - 1/200, trong đó thể hiện một cách ước lượng những móng không yêu
cầu tính toán);
+ Cột địa chất;
+ Các cao độ cơ bản;
+ Tính toán tiết diện chân cột theo tải trọng đã cho;
+ Các chi tiết móng M1, M2, (tỷ lệ: 1/15 - 1/50) và các giải pháp gia cố nếu có;
+ Các giải pháp cấu tạo móng (dầm móng, giằng móng, khe lún, chống thấm);
+ Thống kê vật liệu cho các móng;
+ Khung tên bản vẽ;
Ghi chú : Đồ án này phải được giáo viên hướng dẫn thông qua ít nhất hai lần.
Phải đóng tờ này và tờ mặt bằng công trình vào quyển Thuyết

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Hình 1.1: Mặt bằng công trình


3

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN


1. Tài liệu thiết kế:
1.1 Tài liệu công trình:
- Tên công trình
- Đặc điểm kết cấu: Kết cấu nhà khung ngang bê tông cốt thép kết hợp với tường chịu lực
- Tải trọng tính toán dưới chân công trình tại có cao độ mặt đất:

Cột C1:
- Tải trọng tiêu chuẩn:

tc N tto M tto Q tto


No = M tc
o=
tc
Qo =
n n n

( n: là hệ số vượt tải ; bài này lấy )


- Kết quả:

Cột C1:
1.2 Tài liệu địa chất công trình:
Phương pháp khảo sát: Khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng
Thí nghiệm hiện trường: CPT; SPT
- Khu vực xây dựng đất nền gồm 3 lớp như sau:
+ Lớp 1: Số hiệu 39 dày h1= 3.9 m
+ Lớp 2: Số hiệu 33 dày h2= 2.3 m
+ Lớp 3: Số hiệu 66 rất dày
-Mực nước ngầm ở độ sâu 6.7 m

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

*Lớp 1: Số hiệu 26 có các chỉ tiêu cơ lí sau:


c Kết quả thí nghiệm nén ép
W Wd   qc
Wnh % Kg/ P(KPa) N
% % T/m3  độ MPa
cm2 50 100 200 400

120 0.90 0.88 0.85 0.82


30.1 32.4 26.2 1.78 2.66 0.12 1.40 8
10 9 4 3 5
- Hệ số rỗng tự nhiên:

- Hệ số nén lún:

- Chỉ số dẻo:
→ Đất cát pha

- Độ sệt:
→ Đất cát pha ở trạng thái dẻo

- Kết quả CPT:

- Kết quả SPT:

- Mô đun biến dạng:


E o=α . qc

- Cát pha có: =>

- Nhận xét: Đất cát pha có:

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

 Đất có tính chất xây dựng tương đối tốt


*Lớp 2: Số hiệu 42 có các chỉ tiêu cơ lí sau:
c Kết quả thí nghiệm nén
 ép P
W Wnh Wd (kg/ qc
T/  độ N
% % %  cm2 Kpa MPa
m3 ) 50 100 200 400
28. 37. 22. 1.8 2.6 1504 0.2 0.83 0.81 0.79 0.77
1.92 13
0 3 9 4 8 5 1 7 8 5 6

- Hệ số rỗng tự nhiên:

-Hệ số nén lún:

- Chỉ số dẻo:
→ Đất sét pha

- Độ sệt :
→ Đất sét ở trạng thái dẻo

- Kết quả CPT:

- Kết quả SPT:

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

- Mô đun biến dạng: E o=α . qc

- Cát pha có: , =>

Nhận xét: Đất sét pha có: ;

 Đất có tính chất xây dựng tương đối tốt


*Lớp 3: Số hiệu 101 có các chỉ tiêu cơ lí sau:

Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt



0.0 W  qc
0.1  N60
10 5 2 1 0.5 0.25 0.05 10 <0. %
T/ độ
>10 0.0 MPa
5 2 1 0.5 0.25 0.1 0.02 .00 02 m3
5
2

15 3403
- - - 37 22 10 4.5 6 2 3 17.2 1.95 2.64 9.30 28
.5 0

- Ta có cỡ hạt >0.5mm chiếm: => Cát thô, cát to


- Kết quả CPT:
- => tra bảng => Cát ở trạng thái chặt vừa
- Do cát ở sâu không lấy được nguyên dạng do đó dung trọng tự nhiên của cát có thể tính dựa
vào e trong đó e gần đúng chọn dựa vào bảng phân loại độ chặt của cát: Bảng chương 1- Sách
Cơ đất
Ta có: Cát chặt:
Dung trọng tự nhiên:

Độ bão hòa:
7

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

=> Đất ẩm gần bão hòa


Mô đun biến dạng: Cát hạt thô  = 2
Trong đó:
Đất cát chặt
Góc ma sát
-Nhận xét: Đất cát thô, chặt vừa :

 Đất cát có tính chất xây dựng tốt


Trụ địa chất:

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Nhận xét chung: Lớp đất 1 tương đối tốt tải trọng công trình khá nhỏ .Vậy có thể sử
dụng lớp 1 để làm nền cho công trình
1.3.Tiêu chuẩn xây dựng:
- Độ lún cho phép
- Hiệu số độ lún móng cột nhà dân dụng và công nghiệp:
- Đối với khung bằng thép và bê tông cốt thép: 0.2%
II. Phương án nền móng:
- Móng BTCT: Móng đơn đối với cột.
Móng băng đối với tường.

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

- Tường ngăn và bao che có thể dung móng gạch, giằng móc hoặc dầm móng dể đỡ.

(Phương pháp tính toán: Phương pháp hệ số an toàn tổng thể, )


III. Vật liệu móng, giằng, đệm cát.
- Chọn bê tông 250:
- Thép:
- Thép AII:
- Lớp lót: Bê tông nghèo, mác thấp M100 dày 10cm
- Lớp bảo vệ cốt thép đáy móng dày (3-5)cm lấy a = 5

IV. Chọn chiều sâu chôn móng

- Lớp 1 đất tốt với tải trọng công trình khá lớn như trên có thể đặt móng vào lớp 1, chiều sâu
chôn móng tính từ mặt đất tự nhiên tới đáy móng (không kể lớp bê tông lót) ở đây lớp đất yếu
hm=1.5 m

- Chú ý: Nhìn chung móng nông nên chọn chiều sâu chôn móng nhỏ hơn hoặc bằng 2m và
móng phải nằm trên mực nước ngầm, nếu mực nước ngầm nông thì phải có biện pháp thi công
thoát nước hợp lí.

4.1. Thiết kế móng M1 (Dưới cột C1)

- Giả thiết móng có kích thước:

-
- Trong đó: e: là độ lệch tâm
- Chọn  trong khoảng: đến

=> Vậy . Chọn


10

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

11

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Hình 1.2: Tải trọng tiêu chẩn dưới đáy móng


12

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

a) Xác định kích thước sơ bộ đáy móng

 Chiều sâu chôn móng:


 Bề rộng móng:
 Chiều cao móng:

 Lực dính:
 (Tra bảng 2.1 sách nền móng/39)

- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

- Tải trọng tiêu chuẩn

- Diện tích sơ bộ đáy móng

- Bề rộng sơ bộ móng: Có

13

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

=> Chọn:

Vậy chọn kích thước:


b) Kiểm tra ổn định nền:

- Tải trọng tiêu chuẩn quy về trọng tâm đáy móng

Độ lệch tâm:
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

c) Kiểm tra điều kiện.


 < 1.2
 >0

4.1.2.Kiểm tra điều kiện biến dạng của nền
 Kích thước móng:
 Chôn sâu:
 Tiếp nhận 1 tải đúng tâm:

 Đất nền là loại cát chặt trung bình,


Kết quả thí nghiệm

14

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Bảng 4.1.Kết quả thí nghiệm


Áp lực p 5 10 20 40
(T/m2)
Hệ số rỗng e 0.800 0.778 0.752 0.730

Hình 1.3.Tải trọng lực dọc tác dụng xuống đáy móng

15

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

a) Kiểm tra ổn định của nền


Có:

 Chiều sâu chôn móng:


 Bề rộng móng:
 Chiều cao móng:


 Lực dính:
 (Tra bảng 2.1 sách nền móng/39)

- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

Vì bài toán là móng nén đúng tâm:

=> Nền đất ổn định


b) Tính ổn dịnh đất nền

Tính toán độ lún ổn định thep phương pháp tổng phân tố


Tính lún cho nền bằng cách sử dụng trực tiếp kết quả thí nghiệm nén cố kết 1 chiều không
nở hông
Điều kiện áp dụng: chiều dày lớp đất yếu không quá lớn

Bước 1: Tính áp lực gây lún


Lớp 1:
16

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Bước 2: Tính và vẽ ứng suất do trọng lượng bản thân


Ứng suất bản thân , xét gốc tọa độ
Bảng 4.2.Ứng sức bản thân xét tại gốc tọa độ

Z m()
0 0
0.64 1.120
1.28 2.406
1.92 3.609
2.56 1.88 4.812
3.2 6.016
3.84 7.219
4.48 8.422
5.12 9.625
`
Bảng 4.3.Ứng sức gây lún

Z (m)
0 0 1 12.59
0.64 0.4 0,834 10.50
1.28 0.8 0.505 6.357
1.92 1.2 0.300 3.777
2.56 1.25 1.6 0.192 12.59 2.417
3.2 2 0.130 1.636
3.84 2.4 0.099 1.246
4.48 2.8 0.080 1.007
5.12 3.2` 0.060 0.755

17

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện ứng sức bản thân và ứng sức gây lún
Bước 4: Tại vị trí cách đáy móng 5.2 thì ứng suất bản thân gấp 5 lần ứng suất gây lún vậy
ta chọn chiều dày cần tính lún
Bước 5: Chia Hnền thành 5 lớp, mỗi lớp dày 0.64m
Bước 6: Xét phân tố đất lớp 1:
Xét tại giữa lớp:

18

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

(e: nội suy)


Bước 7:

=>Tương tự như v ta tính lớp 2,3,4,5 như trên và thể hiện bằng bảng 4.3
Kết quả thí nghiệm nén
p 0.5 2.5 5 10 20 40
e 0.867 0.847 0.823 0.803 0.779 0.759
Bảng 4.4.Tổng độ lún của đất khi móng tác dụng xuống

Lớp Chiề
Z
phâ u dày S(m)
(m)
n tố (m)

1 0 3.609 12.50
0.82 0.78 0.012
1 0.6 4.2 10.50 11.5 15.7
4.812 6 9 9
4
1 0.6 10.50
4.812
4 0.82 0.79
5.4 8.4 13.8 0.009
1 1.2 6.357 1 3
6.016
8
1 1.2 6.357
6.016
8 0.81 0.79
0.64 6.6 5.06 11.56 0.005
1 1.9 3.770 6 9
7.219
2
1 1.9 3.770
7.219
2 0.81 0.80
7.8 3.09 10.89 0.003
1 2.5 2.417 1 0
8.422
6
1 2.5 2.417
8.422 0.80 0.80
6 9.02 2.02 11.04 0.002
6 0
1 3.2 9.625 1.636
19

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

0.031
Tổng
9

4.1.4.Tính toán chiều cao móng (TTGH1-tính toán)


Xác đính chiều cao móng theo 2 điều kiện cho độ bền chống uốn và độ bền chọc thủng.

Hình 1.5.Chiều cao móng tính theo tải trọng tính toán
 Cho bê bông mác 250
 Cường độ tính toán
 Có:

 Kích thước cột

 Độ lệch tâm (Mục 4.1.2 phần b)

Theo độ bền chống uốn của móng


20

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

a) Áp lực dưới đáy móng

b) Áp lực tính toán tại mặt ngàm cột

c) Kiểm tra chiều cao móng tại trạng thái giới hạn 1

=>Chọn chiều cao làm việc của móng

=> Lớp bảo vệ cốt thép đáy móng

=> Chiều cao móng + lớp bảo vệ dưới đáy móng


=>Kiểm tra điều kiện độ bền chống xuyên thủng của móng

Có: Chiều cao làm việc của móng là


d) Áp lực tính toán tại chân tháp xuyên

21

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

e) Diên tích xuyên thủng:

Hình 1.6. Tiết diện đâm thủng của móng

(phần gạch chéo)


f) Lực gây xuyên thủng:
22

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

g) Lực chống xuyên thủng:

=>Thỏa điều kiện xuyên thủng

=>Chọn móng là
4.1.5.Tính thép (TTGH 1- tính toán)

Hình 1.7.Sơ đồ tính và Moment tính thép

Sử dụng thép AII có


23

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

 Áp lực dưới đáy móng ( Mục 4.1.4 phần a)

 Áp lực tính toán tại mặt ngàm cột (Mục 4.1.4 phần b)

a) Tính momen uốn theo phương cạnh dài:

=>Chọn thép => số lượng thép cây

=>Khoảng cách

=> Chọn 10 cây


b) Tính momen uốn theo phương ngắn

=>Chọn thép => số lượng thép cây

=>Khoảng cách

24

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

=> Chọn 8 cây

25

SVTH: MSSV:2000005978
MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG NÔNG GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Hình 1.8.Mặt bằng bố trí thép móng nông


26

SVTH: MSSV:2000005978
SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
PHẦN MÓNG CỌC ĐÀI THẤP
Họ và Tên: TRẦN THANH VŨ
Lớp môn học: 20DXD1B Lớp quản lý: Nhóm 3
Mã số sinh viên: 2000005978 Đề số: 101
I. SỐ LIỆU CÔNG TRÌNH
1. Tải trọng
Tổ hợp tải trọng tính toán:
Cột
N0 (T) M0 (T.m) Q0 (T)
217.2 18.5 3.6
2. Nền đất
Lớp đất Số hiệu Chiều dày (m)
1 16 4.5
2 46 3.8
3 30 5.7
4 101

II. YÊU CẦU


-Xử lí các số liệu địa chất; đánh giá điều kiện công trình;
-Đề xuất phương án móng cọc đài thất khả thi và chọn một phương án để thiết kế;
-Thiết kế phương án đã chọn:
+Thuyết minh tính toán khổ A4;

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

+Bản vẻ khổ giấy 297x840 và đống vào quyển thuyết minh, trên đó thể hiện: Trụ địa
chất; chi tiết cấu tạo cọc (tỷ lệ 1/20 – 1/10), chi tiết đài cọc (1/50 – 1/30). Bảng thống
kê cốt thép đài, thép cọc; các ghi cần thiết.

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN PHẦN MÓNG CỌC ĐÀI THẤP


I. TÀI LIỆU THIẾT KẾ
1. Tài liệu địa chất công trình
-Phương pháp khảo sát: Khoan lấy mẫu thí nghiệm, kết hợp xuyên tĩnh (CPT) và xuyên tiêu
chuẩn (SPT).
-Khu vực xây dựng có chiều dày 4 lớp:
Lớp 1: số hiệu 16 dày 4.5 (m).
Lớp 2: số hiệu 46 dày 3.8 (m).
Lớp 3: số hiệu 30 dày 5.7 (m).
Lớp 4: số hiệu 101 rất dày.
LỚP 1: Số hiệu 16 có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Số W WL WP γ ∆ φ C Kết quả thí nghiệm nén épKết Kết


2
lớ (%) (%) (%) (T/m )3
(độ) (Kg/cm ) e-p với áp lực nén p (Kpa)
quả quả
p xuyên xuyên
50 100 200 400 tĩnh tiêu
qc chuẩn
(MPa N
)
1 33.4 34. 28.9 1.71 2.66 9 ° 40 0.08 1.028 0.993 0.954 0.918 1.10 6
2
-Xác định hệ số rỗng:

-Xác đinh tên đất theo chỉ số dẻo:


29

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

I p=W L −W P=0.342−0.289=0.053

Theo bảng 6 -TCVN 9362:2012, 0.01 ≤ I p=0.053≤ 0.07 , đất thuộc loại á cát.
-Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:
W −W P 0.334−0.289
I L= = =0.849
Ip 0.053

Theo bảng 7-TCVN 9362:2012, 0.75 ≤ I L =0.849 ≤1 , đất ở trạng thái dẻo nhão.
Vậy lớp 1 thuộc loại á cát dẻo nhão.
-Moodun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E=α q c với đất á cát dẻo nhão, α =3 ÷ 5
lấy trung bình bằng 4 có: E=4x1.10=4.4 (MPa)

-Xác định hệ số nén ép trong khoảng áp lực 50-100 kPa (0,5-1 kG/cm2)
e 50−e 100 1.028−0.993
a 50−100 = = =0.0007( kPa¿¿−1)¿
P100 −P 50 100−50

Đây là lớp đất yếu không thể làm nền công trình.
LỚP 2: Số hiệu 46 có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Số W WL WP γ ∆ φ C Kết quả thí nghiệm nén ép Kết Kết


2
lớ (%) (%) (%) (T/m )3
(độ) (Kg/cm ) e-p với áp lực nén p (Kpa)quả quả
p xuyên xuyên
50 100 200 400 tĩnh tiêu
qc chuẩn
(MPa N
)
2 29.7 47. 21.2 1.87 2.68 14 ° 30 0.24 0.834 0.817 0.796 0.779 1.73 12
3
-Xác định hệ số rỗng:

-Xác đinh tên đất theo chỉ số dẻo:


I p=W L −W P=0.473−0.212=0,261

30

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Theo bảng 6 -TCVN 9362:2012, I p >0.17=0,261>0.17, đất thuộc loại sét


-Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:
W −W P 0.297−0.212
I L= = =0.325
Ip 0.261

Theo bảng 7-TCVN 9362:2012, 0.25 ≤ I L =0.325 ≤0.50 , đất ở trạng thái dẻo cứng.
Vậy lớp 1 thuộc loại sét dẻo cứng.
-Moodun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E=α q c với đất á cát dẻo nhão, α =5 ÷ 8
lấy trung bình bằng 6.5 có: E=6.5x1.73=11.24 (MPa)

-Xác định hệ số nén ép trong khoảng áp lực 50-100 kPa (0,5-1 kG/cm2)
e 50−e 100 0.834−0.817
a 50−100 = = =0.00034(kPa¿¿−1)¿
P100 −P 50 100−50

Đây là lớp đất tương đối tốt.


LỚP 3: Số hiệu 30 có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Số W WL WP γ ∆ φ C Kết quả thí nghiệm nén ép Kết Kết


2
lớ (%) (%) (%) (T/m )3
(độ) (Kg/cm ) e-p với áp lực nén p (Kpa)quả quả
p xuyên xuyên
50 100 200 400 tĩnh tiêu
qc chuẩn
(MPa N
)
3 31.7 36. 23.6 1.80 2.68 10 ° 50 0.15 0.928 0.905 0.876 0.850 1.32 7
9
-Xác định hệ số rỗng:

-Xác đinh tên đất theo chỉ số dẻo:


I p=W L −W P=0.369−0.236=0,133

Theo bảng 6 -TCVN 9362:2012,0.07 ≤ I p=0.133 ≤ 0.17 , đất thuộc loại á sét
31

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

-Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:


W −W P 0.317−0.236
I L= = =0.609
Ip 0.133

Theo bảng 7-TCVN 9362:2012, 0.5 ≤ I L =0.609 ≤0.75 , đất ở trạng thái dẻo mềm.
Vậy lớp 1 thuộc loại á sét dẻo mềm.
-Moodun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E=α q c với đất á sét dẻo mềm, α =4 ÷ 7
lấy trung bình bằng 5.5 có: E=5.5x1.32= 7.26 (MPa)
-Xác định hệ số nén ép trong khoảng áp lực 50-100 kPa (0,5-1 kG/cm2)
e 50−e 100 0.928−0.905
a 50−100 = = =0.00046 (kPa¿¿−1)¿
P100 −P 50 100−50

Đây là lớp đất tương đối.


LỚP 4: Số hiệu 101 có các chỉ số cơ lý như sau:
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt Độ ẩm Góc Sức
ma kháng
Hạt cát tự Dung trọng tự Tỷ sát xuyên
Hạt sỏi Hạt bụi Hạt sét
Lớp Thô To Vừa Nhỏ Mịn trọng trong tĩnh
nhiên nhiên γ , ¿)
> 10- 5- 1- 0.5- 0.25- 0.1- 0.05- 0.001- hạt ∆ φ, qc ,
2-1 <0.002 (%)
10 5 2 0.5 0.25 0.1 0.05 0.001 0.002 (độ) (MPa)
34° 3
2 15.5 37 22 10 4.5 6 2 3 17.2 1.95 2.64 9.30
0

-Xác định tên đất: lượng cát có đường kính >0,1 mm.
15.5+37+22+10 = 84.5% > 75%
Theo bảng 2-TCVN 9362:2012, đất thuộc loại cát mịn.
-Xác định trạng thái của đất: căn cứ kết quả xuyên tĩnh qc=9.3 MPa; 12MPa < qc < 4MPa; tra
bảng 5-TCVN 9362:2012, đất thuộc loại chặt vừa tương ứng với hệ số rỗng e=0.6÷ 0.75, nội suy
từ qc ta tìm được e = 0.66
Vậy lớp 4 thuộc loại cát mịn chặt vừa.
-Xác định hệ số rỗng:
∆ γ n (1+W ) 2.64 x 10 x (1+0.172) 3
e 0= = =18.63(kN /m )
1+ e 1+ 0.66

32

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

-Độ bão hòa:


∆ W 2.64 x 0.172
G= = =0.688
e 0.66
Tra bảng 4 TCVN 9362:2012, G trong khoảng 0,5 < G < 0,8 vậy cát ở trạng thái ẩm.
-Góc ma sát trong và lực dính: sử dụng hệ số rỗng e = 0,66 với cát mịn tra bảng B1-TCVN
9362:2012, tìm được φ tc=31.6 ; ctc =2. Trong tính toán dùng
tc
tt φ
φ = =28° 43 ' .
1.1
-Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E=α .q c; với đất cát α lấy 1,5÷3 lấy trung
bình α = 2.25 có:
E= 2.25x9.3=20.9 MPa
Vậy lớp 4 đất tốt.
TRỤ ĐỊA CHẤT:

33

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Nhận xét: Từ trụ địa chất cho thấy lớp 1 là lớp đất yếu nhưng dày 6.5m, lớp 2 lớp 3 và
lớp 4 đều là nền đất tốt có thể lựa chọn để đặt mũi cọc.
2. Đề xuất phương án.
Phương án 1: Dùng cọc BTCT 30x30 đáy đài đặt vào lớp 1, mũi cọc hạ vào lớp đất 3 một
khoảng >3Dc, phương pháp đóng cọc.
Phương án 2: Dùng cọc BTCT 35x35 đáy đài đặt vào lớp 1, mũi cọc hạ vào lớp đất 4 một
khoảng >3Dc, phương pháp đóng cọc.
 Chọn phương án 2
3. Lựa chọn sơ bộ vật liệu
Lựa chọn sơ bộ về vật liệu cọc Cốt thép dọc loại AII - Rs = 280000 kPa.
34

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Chọn 6ф20 - As = 18.84 cm2 (µ = %);


Cốt đai và thép móc cẩu chọn loại AI - Rs = 225000 kPa;
Sơ bộ chọn bê tông cọc cấp độ bền B20 - Rb = 11500 kPa; Rbt = 900 kPa. Mô đun đàn hồi Eb
= 27000 MPa.

II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC


1. Xác định tải trọng tác dụng xuống móng
Tải trọng tính toán đặt tại mặt đất tự nhiên đã cho:
tt tt tt
N 0 =217.2 ( T ) ; M 0 =18.5 ( T . m ) ; Q0 =3.6(T )

Với ktc – hệ số vượt tải, có thể lấy trung bình cho các loại tải trọng do kết cấu bên trên là 1,15.
Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn như sau:
tc 217.2
N = =188.8 (T )
1.15
tc 18.5
M = =16.08 (T . m)
1.15
tc 3.6
Q = =3.13(T )
1.15
2. Xác định chiều sâu đặt đáy đài
Giả thuyết chiều rộng đài B=1.5m. Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị
động ở trên mặt đài và tổng tải trọng ngang tính toán tác dụng tại đỉnh đài:

)√ )√ 1.71
2.Qtt0
( °
h ≥ 0.7 tg 45 −
φ
2 γB (
=0.7 tg 45 °−
11° 10
2
2 x 3.6
x 1.5
=0.98

Vậy chọn độ sâu đặt đáy đài là 1.5 (m)


3. Chiều dài cọc
+Cao trình đặt mũi cọc: căn cứ vào trụ địa chất và đánh giá điều kiện đất nền ở bước 1, lựa
chọn lớp 4 để đặt mũi cọc và chôn vào lớp đất 4 là 3Dc = 3x0.35 = 1.05 (m) chọn 1.5 (m)
(xem hình vẽ kèm theo).
+Cao trình mũi cọc ở độ sâu -15.5 m (không kể phần vát nhọn cũa mũi cọc).

35

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

+Chiều dài tính toán của cọc:


Ltt = (4.5 – 1.5) + 3.8 + 5.7 + 1.5 = 14 (m)
+Chiều dài thực tế phải gia công cọc bao gồm chiều dài tính toán; chiều dài đoạn ngàm cọc
vào trong đài (Lng) và chiều dài đoạn mũi cọc (Lm):
L = Ltt + Lng + Lm = 14+ (0.1 + 0.4) + 0.35 = 14.85 m =16 m
+Chọn cọc có tiết diện vuông, kích thước 35 x 35 (cm). Diện tích tiết diện ngang của cọc Ab
= 0,1225 m2. Chia thành 2 đoạn 8 m + 8 m cho đoạn cọc mũi.
4. Sức tải của cọc
a. Sức chịu tải theo cường độ vật liệu
Sức chịu tải cho phép theo công thức:
R v =φ( R b A b + Rs A s )

Ta có φ=0.6
Thay số:
R v =φ ¿

b. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền


b1. Sức chịu tải cực hạn
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc, u (kN) được xác định bằng công thức:
Rc ,u =γ c (γ cq q b A b+u ∑ γ cf f i l i)

Trong đó:
- γ c −hệ số điềukiện làm việc của cọc trong đất , γ c=1

- q b−¿ cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc tại độ sau z M =16 m, lấy theo bảng 3.7

có q b=8260 kPa
- γ cq −¿hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương pháp ép vào

cát thô chặt vừa, theo bảng 3.7 có γ cq =1.1;


- Ab −¿diện tích tiết diện ngang của cọc Ab =0.352=0.1225 m2

- u−¿ chu vi tiết diện ngang của cọc u = 4x0.35 = 1.4 m

36

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

- γ cf −¿hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc và mặt bên cọc, lấy theo bảng

3.9
- f i−¿cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, xác định bằng

cách chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày ≤2m, lấy theo bảng 3.8;
Việc tính toán được lập bảng sau:
Lớp đất IL/ Độ Chiều dày Độ sâu γ cf ,i fi γ ci f i l i
chặt li (m) zi (m) (kPa) (kN/m)
11 0.849 1 2 1 4.51 4.51
12 0.849 1 3 1 6.51 6.51
13 0.849 1 4 1 7.51 7.51
21 0.325 1 5 1 37.25 37.25
22 0.325 1 6 1 39.25 39.25
23 0.325 1.8 7.4 1 40.65 73.17
31 0.609 2 9.3 1 18.19 36.38
32 0.609 2 11.3 1 18.45 36.9
33 0.609 1.7 13.15 1 18.82 31.99
41 Chặt vừa 1.5 15.5 1 72.70 109.05
Tổng 382.52

Thay số: Rc ,u =1 ( 1.1 ×8260 × 0.1225+1.4 × 382.52 )=1648.56 kN

37

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Hình. Phân chia các phân tố để tính thành phần ma sát bên giữa đất và thành cọc
b2. Sức chịu tải cho phép theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải cho phép theo công thức 3.5:
γ0
Rc = R
γ n γ k c ,u

Trong đó:
- γ 0−¿ hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử

dụng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc;

38

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

- γ n−¿ hệ số tin cậy về tầm quang trọng của công trình, lấy bằng 1.15 với tầm quan

trọng của công trình cấp II;


- γ k −¿ hệ số tin cậy theo đất lấy như sau: móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất

biến dạng lớn; số lượng cọc trong móng có 5 đến 10 cọc; γ k =1.65
Thay số:
1.15
R c 1= 1648.56=999.1 kN
1.15× 1.65
c. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ của đất
c1. Sức chịu tải cực hạn
Sức chịu tải cực hạn Rc, u (kN), của cọc theo đất nền là:
Rc ,u =Qb +Qf =q b A b +u ∑ f i l i

Trong đó:
Ab −¿diện tích tiết diện ngang của cọc Ab =0.352=0.1225 m2

u−¿ chu vi tiết diện ngang của cọc u = 4x0.35 = 1.4 m


Sức kháng của đất dưới mũi cọc (khi φ ≠ 0 , c=0 ¿ :
- Cường độ sức kháng của đất rời dưới mũi cọc:
' '
Qb=q γ , p N q Ab

- Xác định chiều sâu ngàm thực tế của mũi cọc vào đất LB: Mũi cọc cắm vào lớp đất cát
thô chặt vừa là 1.5m-coi cọc ngàm vào lớp này, ta có LB = 1.5m.
- Từ bảng 3.13, có ZL/d = 8, như vậy ZL = 8x0.35 = 2.8m.
- Ta có: LB = 1,5 m < ZL = 2.8 m, q’γ, p lấy theo giá trị bằng áp lực lớp phủ tại độ sâu mũi
cọc (có trị số bằng ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình
mũi cọc), tính như sau:
- Tính toán cho lớp đất 1: + Từ đáy đài đến cao độ -4.5 m:
q’γ, p 1.5m = 17.1x1.5 = 25.65 kPa
q’γ, p 4.5m = 17.1x4.5 = 76.95 kPa
- Tính toán cho lớp đất 2: từ cao độ -4.5 m đến -8,3 m:

39

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

q’γ, p 8.3m = 76.95+ 18.7x3.8 = 148.01 kPa


- Tính toán cho lớp đất 3: từ cao độ -8.3 m đến -14 m:
q’γ, p 14m = 148.01 + 18x5.7 = 250.61 kPa
- Tính toán cho lớp đất 4: từ cao độ -14 m đến -15.5 m:
q’γ, p 15.5m = 250.61 + 19.5x1.5 = 279.86 kPa
q’γ, p = q’γ, p 15.5m = 279.86 kPa
Từ bảng 3.13, có N’q = 100.
Thay số:
Qb = q’γ, pN’qAb = 279.86 x 100 x 0.1225 = 3428.28 kN
Sức kháng trung bình trên thân cọc
Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ “i” trường hợp tổng
quát được xác định theo công thức:
'
f i=α cu , i+ k i σ v , z tg δ i

Trong đó:
- cu, i - cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”; ở đây, lấy cu =
c; trong đó c là lực dính của đất. Hệ số α lấy bằng 0,7 đối với cọc BTCT đúc sẵn.
- δi - góc ma sát giữa đất và cọc, lấy bằng góc ma sát trong của đất φi:

cu1 = 8 kPa δ1 = φ1 = 9° 40 ' IP1 = 5.3


cu2 = 24 kPa δ2 = φ2 =14° 30' IP2 = 26.1
cu3 = 15 kPa δ3 = φ3 = 10 ° 50 ' IP3 = 13.3
cu4 = 0 δ4 = φ4 = 34 ° 30 ' IP4 = 0

- ki - hệ số áp lực ngang của đất lên cọc:


Với đất rời: ki = 1 - sini
Với đất dính: ki = (0.19 + 0.233logIPi)
40

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Tính toán hệ số ki:


k1 = (0.19 + 0,233logIP1) = (0.19 + 0.233log5.5) = 0.362
k2 = (0.19 + 0,233logIP1) = (0.19 + 0.233log26.1) = 0.520
k3 = (0,19 + 0,233logIP3) = (0,19 + 0,233log13.3) = 0.451
k4 = 1 - sini = 1 - sin34 ° 30 ' = 0.433
'
Lớp Độ li γ Ip φ c σ v,z ki fi fili
đất sâu(m) (m) (kN/m3) (%) Độ kPa kPa kPa kN/m
1 1 4.5 17.1 5.3 9 ° 40 ' 8 17.1 0.362 8.49 38.20
4.5 76.95
2 4.5 3.8 18.7 26.1 14 ° 30 ' 24 76.95 0.520 31.92 121.29
8.3 148.01
3 8.3 5.7 18 13.3 10 ° 50 ' 15 148.01 0.451 27.7 157.89
14 250.61
4 14 1.5 19.5 - 34 ° 30 ' - 250.61 0.433 78.93 118.39
15.5 279.86
Tổng 435.77
Sức chịu tải do sức kháng trên thân cọc:
Qf =u ∑ f i l i=1.2 x 435.77=522.92

Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền là:
Rc, u = 3428.28+ 522.92 = 3951.2 kN
c2. Sức chịu tải cho phép theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
Sức chịu tải cho phép (theo công thức 3.45):

R c 2=
γ0
γ n γk
R c ,u=
(
γ 0 Q b Qf
+
)
γ n γ kb γ kf
=
1.15 (
1.15 3428.28 522.92
3
+
2 )
=1401.22 kN

Ở đây:
γ0 = 1,15; γn = 1,15, tương tự như sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất;
γkb = 3 và γkf = 2.
41

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

d. Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh
d1. Sức chịu tải cực hạn
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tĩnh được xác định như:
Rc ,u =q b A b+ u ∑ f i l i

Trong đó:
- qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định theo công thức:
qb = kcqc
qc = qc4 = 9300 kPa
kc = 0.5 (tra Bảng 3.16);
Thay số: qb = kcqc = 0.5 x 9300 = 4650 kPa
- u - chu vi tiết diện ngang của cọc; u = 4 x 0.35 = 1.4 m
- α i−¿hệ số chuyển đổi từ sức kháng mũi xuyên sang sức kháng mũi trên thân cọc tra

bảng 3.16
Tính toán thành phần ma sát theo bảng dưới đây. Từ đó ta có sức chịu tải cực hạn của
cọc là:
Rc ,u =q b A b+ u ∑ f i l i=4650 × 0.1225+1.2× 615.6=1308.34 kN

Lớp đất Loại đất qci αi li qci


l
αi i
kPa
1 Á cát dẻo 1100 40 4.5 123.7
nhão
2 Sét dẻo cứng 1730 40 3.8 164.3
3 Sét dẻo mềm 1320 40 5.7 188.1
4 Cát mịn chặt 9300 100 1.5 139.5
vừa
Tổng 615.6

d2. Sức chịu tải cho phép theo kết quả xuyên tĩnh
42

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Xác định sức chịu tải cho phép Rc, (kN), theo công thức 3.5:
γ0 1.15
R c 3= R c ,u= 1308.34=436.11kN
γnγk 1.15 ×3

γn = 1,15, tương tự như sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất;
γk = 3; với công trình vĩnh cửu, dài hạn, các kết cấu quan trọng.

e. Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn


e1. Sức chịu tải cực hạn
Do cọc xuyên qua cả đất dính và đất rời, do vậy tính toán sức chịu tải cho phép của
cọc theo công thức Viện Kiến trúc Nhật Bản (1988):
Rc ,u =q b A b+ u ∑ (f c ,i l c, i¿ + f s ,i l s ,i)¿

trong đó:
- q b−¿ cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc nằm trong đất rời, với cọc ép:
q b=300 N p=300 x 28=8400 kPa
(NP = 35; chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc).
Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”:
fc, i = αpfLcu, i
trong đó:
- αp - hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt không
thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng,
xác định theo biểu đồ trên hình 3.23a;
- fL - hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng; h/d = 14/0,35 = 40, xác định
theo biểu đồ trên hình 3.23b có fL = 0,8
Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”:
10 N s ,i
f s ,i
3
Tính toán thành phần ma sát theo bảng sau:

43

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Lớp Loại đất Độ li N C '


σ v,z c αp fi f i li
'
đất sâu (m) (kPa) σ v,z
(kPa) (kPa) kN/m
(m)
1 Á cát dẻo 1 4.5 6 8 17.1 0.17 1 6.4 28.8
nhão 4.5 76.95
2 Sét dẻo 4.5 3.8 12 24 76.95 0.21 1 19.2 72.9
cứng 8.3 148.01
3 Sét dẻo 8.3 5.7 7 15 148.01 0.07 1 12 68.4
mềm 14 250.61
4 Cát mịn 14 1.5 28 - 250.61 - 1 93.3 139.9
chặt vừa 15.5 279.86
Tổng 310

Tổng hợp sức chịu tải cực hạn của cọc như sau:
Rc ,u =q b A b+ u ∑ (f c ,i l c, i¿ + f s ,i l s ,i)=8400 ×0.1225+1.2 ×310=1401 kN ¿

e2. Sức chịu tải cho phép theo kết quả xuyên tiêu chuẩn
Xác định sức chịu tải cho phép Rc, (kN), theo công thức 3.5:
γ0 1.15
Rc 4 = Rc , u= 1401=467 kN
γn γ k 1.15 × 3

γ0 = 1,15;
γn = 1,15, tương tự như sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất;
γk = 3; với công trình vĩnh cửu, dài hạn, các kết cấu quan trọng.

f. Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải thiết kế của cọc.
Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả như sau:
- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: RV = 1161 kN
- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: Rc1 = 999.1 kN

44

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ: Rc2 = 1401.22 kN
- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tĩnh: Rc3 = 436.11kN
- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn: Rc4 = 467 kN
Chọn sức chịu tải thiết kế là giá trị nhỏ nhất Rctk = Rc3 = 436.11 ≈ 437 kN.
Kiểm tra sự phù hợp của sức chịu tải theo cường độ vật liệu bằng cách xét tỷ số
R v 1161
= =2.65
Rc 437

Như vậy tỷ số này trong khoảng từ 2 ÷ 3, đảm bảo điều kiện cọc không bị phá hoại trong quá
trình hạ cọc vào trong đất.
Lưu ý: Nếu không thỏa mãn điều kiện trên cần phải điều chỉnh vật liệu làm cọc theo trình
tự như sau:
+ Nếu RV < 2Rc: tăng đường kính thép; cường độ thép; tăng cấp độ bền của bê tông;
tăng số thanh thép dọc. Không nên tăng tiết diện hoặc chiều dài cọc, vì khi tăng một
trong hai thông số này, tất cả các loại sức chịu tải trên sẽ thay đổi theo.
+ Nếu RV > 3Rc: sức chịu tải theo vật liệu quá dư, thực hiện trình tự ngược lại với trường
hợp trên.
6. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng
Phản lực của cọc lên đáy đài:
tt Rctk 437
p= 2
= 2
=396.3 kPa
(3 d) (3 ×0.35)
Diện tích sơ bộ đáy đài:
tt
sb N0 2172 2
A = d tt
= =5.97 m
p −n γ tb h 396.3−1.1× 20× 1.5

Tổng lực dọc tính toán tính đến đáy đài:


tt tt tt tt sb
N =N 0 + N d =N 0 + n A d γ tb h=2172+1.1 ×5.97 × 20 ×1.5=2369.01kN

Số lượng cọc trong móng:


tt
N 2369.01
n c= β =1.5 =8.1(cọc)
Rc 437

45

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Trong đó:
β=1.5−¿hệ số kể đến momen, móng chịu tải đúng tâm β=1; móng chịu tải lệch tâm

β=1.2 ÷ 1.5

Sơ bộ chọn 9 cọc và bố trí cọc theo dạng hình vuông trên mặt bằng. Khoảng cách cọc và
kích thước thực tế của đài theo hình vẽ.

c Kiểm tra phản lực đầu cọc.


Lực truyền xuống các cọc (Cặp số1 |N| max)
 Xác định tải trọng đặt tại tâm đáy đài cọc:
46

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

+ Trọng lượng đài cọc:

+ Tổng lực dọc và tổng mômen gây ra ở cao độ đáy đài cọc:

= = 185+ 36 x 1.5= 239(kNm).

hd
Hình 6.7 Tải trọng đặt lên tâm đáy đài móng M1
Khả năng chịu tải của 1 cọc:

Công thức tổng quát:


 Trong đó:

+ Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng tại đáy đài cọc (kN)

+ Tổng mômen tác dụng tại đáy đài cọc quay quanh trục x và trục y (kNm)
+ n : Số lượng cọc trong đài.
+ xi; yi: khoảng cách từ tim cọc thứ I đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài (m)
47

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Bảng tải trọng tác dụng lên cọc:

yi Ntt Mxtt
Cọc Tổng n Pitt (kN)
(m) yi2 (kN) (kNm)

1 -1.05 6.615 9 2172 239 203.39

2 0 241.33

3 1.05 279.26

4 -1.05 203.39

5 0 241.33

6 1.05 279.26

7 -1.05 203.39

8 0 241.33

9 1.05 279.26

Trọng lượng tính toán của cọc từ đáy đài đến mũi cọc:
tt 2
Pc =n A p Ltt γ b=1.1 ×0.35 × (15.5−1.5 ) ×25=47.16 kN

Kiểm tra điều kiện:


tt tt
Pmax + P c < Rctk =279.26+ 47.16=326.42<437 kN

Chênh lệch giữa hai vế là (437 – 326.42)/462) = 25% >10%


48

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

tt
Pmin =203.39 kN > 0; cọc không chịu nhổ

Vậy số lượng cọc và khoảng cách cọc đã bố trí là hợp lý.


. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc
Điều kiện kiểm tra áp lực đất nền tại mặt phẳng mũi cọc như sau:

{
tc
ptb ≤ R M
 tc
p max ≤1.2 R M

trong đó:
tc tc
 ptb ; p max−¿ áp lực tiêu chuẩn trung bình và lớn nhất tại mặt phẳng mũi cọc, (kPa);
 R M −¿sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc, (kPa).

a. Xác định kích thước của móng khối quy ước


Do lớp đất 1 là lớp đất yếu (cát pha dẻo nhão - chỉ số sệt IL = 0.849), góc mở để xác định
ranh giới móng khối quy ước được tính từ đáy lớp đất này.
Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua:

φ tb =
∑ φi li = 9.40 × 4.5+14.30 ×3.8+10.50 ×5.7 +34.30 ×1.5 =13.41 °
∑ li 4.5+3.8+5.7+1.5

Cạnh dài của đáy móng khối quy ước:


'
Aqu= A + 2 Htg ( φ4 )=2.8+2 ×15.5 × tg( 13.414 ° )=4.650 m
tb

Cạnh ngắn của đáy móng khối quy ước:

Bqu=B' + 2 Htg ( φ4 )=2.8+ 2× 15.5× tg ( 13.414 ° )=4.650 m


tb

Chiều cao móng khối quy ước:


H qu=D f + L=1.5+15.5=17 m

Diện tích móng khối quy ước:

49

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

b. Xác định trọng lượng của móng khối quy ước


Trọng lượng móng khối quy ước bao gồm các bộ phận: cổ móng; đài cọc; cọc và các lớp đất
nằm trong phạm vi móng khối quy ước. Tính toán cụ thể như sau:
- Trọng lượng cổ móng, đài cọc và đất trên đài:

50

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Gd =V d γ tb =2.8 ×2.8 ×1.5 × 20=235.2 kN

- Trọng lượng do các lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc:
G1=( V 1 −V c ) γ tb 1−4

Trong đó:
V1 = AquBqu(h1+h2+h3+h4) = 4.650 x 4.650 x (3+3.8+5.7+1.5) = 302.71 m3
Vc = 0,35x0,35 x (3+3.8+5.7+1.5) x 9 = 15.4 m3
Trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất này:

γ tb 1−4=
∑ γ i li = 17.1× 4.5+18.7 × 3.8+18 ×5.7+19.5 ×1.5 =18.05 kN /m3
∑ li 4.5+ 3.8+5.7+1.5

G1=( V 1 −V c ) γ tb 1−4= ( 302.71−15.4 ) ×18.05=5185.9 kN

- Trọng lượng toàn bộ các cọc trong các lớp đất:


G2 = 0.35x0.35x9x(0.7x25+16.7x(25-10)= 295.47 kN
Trọng lượng móng khối quy ước:
tc
N 0 qu=G d +G1+ G2=235.2+5185.9+295.47=5689.5 kN

c. Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng

tc
Nqu
tc
Mqu

Hình 6.9 Quy tải trọng đặt lên đáy khối móng đài móng M1
51

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:


tc tc tc
N qu N 0 + N 0 qu 1888+5689.5
tc
p = tb = = =350.44 kN
F qu Fqu 4.650× 4.650

Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng:


tc tc tc
tc N qu M xqu M yqu 1888 2980 2
p max = + + = + +0=265.22 kN /m
F qu W x W y 4.650 × 4.650 16.75

Trong đó:
tc tc tc
M yqu=M 0 y +Q0 x H qu=160.8+ 31.3× 15.5=2980 kNm
2
4.650 ×4.650 3
W y= =16.75 m
6

d. Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc
Sức chịu tải của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc được xác định theo công thức:
m1 m2 '
RM= ( A Bqu γ II + B H qu γ II + D c II )
k tc

Trong đó:
m1 = 1.2 - Hệ số điều kiện làm việc của nền với độ sệt trung bình  0.5
m2 = 1 - giả thiết tỷ số L/H ≥ 4
ktc = 1.0 - các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí nghiệm trực tiếp
φII = 34 ° 30' ; tra bảng 2.1 có: A =1.58; B =7.3; C = 9.25
cII = 0
γII = 19.5 kN/m3
''
γ II =
∑ γ i li = 17.1× 4.5+18.7 × 3.8+18× 5.7+19.5 ×1.5 =18.05
∑ li 4.5+ 3.8+5.7+1.5

Thay số vào công thức trên, ta có:

52

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

1.2× 1
RM= ( 1.58 ×4.650 × 19.5+7.3 ×15.5 ×18.05 ) =2622.7 kN /m2
1

So sánh với điều kiện trên:


tc 2
ptb =350.44 < R M =2622.7 kN /m
tc 2
pmax =265.22<1.2 R M =3147.2 kN /m

Thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc.
7. Kiểm tra độ lún của móng
Phạm vi tính lún của móng cọc được tính từ mặt phẳng mũi cọc đến độ sâu thỏa mãn điều
kiện pz ≤ 0.2pdz do mũi cọc được đặt vào lớp đất tốt.
Trong đó:
Áp lực do trọng lượng bản thân của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
n
Pdz=m =∑ γ i l i=17.1 × 4.5+18.7 ×3.8+18 × 5.7+19.5 ×1.5=279.86 kN /m2
i=1

Áp lực phụ thêm do tải trọng ngoài tại mặt phẳng mũi cọc:
tc 2
p0= p tb −P dz=m=350.44−279.86=70.58 kN /m

Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn, theo bảng 16 - TCVN
9362:2012 có độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh = 8 cm.
Tính toán độ lún theo phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố bằng cách chia nền đất thành
những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi = 0,6 m < Bqu/4.
Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình ở độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước:
pz = αp0 = α x 70.58
Trong đó
α - hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số 2z/Bqu và Lqu/Bqu = 4.650/4.650 = 1

53

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Hình 6.10 Biểu đồ tính lún dưới đáy móng khối quy ước
54

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Lập bảng tính toán độ lún như sau:

Lớp đất Điểm z(m) 2z/Bqu α pz = αp0 pdz

0 0 0 1 70.58 279.86

1 0.6 0.258 0.9753 68.83 291.56


Cát
2 1.2 0.516 0.9121 64.37 303.26
mịn
chặt 3 1.8 0.774 0.8106 57.21 314.96
vừa
4 2.4 1.032 0.6853 48.36 326.66

5 3.0 1.290 0.5707 40.28 338.36

Tại đáy lớp 5 có pz = 40.28 kPa < 0.2 pdz = 338.36x0.2 = 67.67 kPa, do vậy ta dừng tính lún tại
lớp này.
Độ lún tổng cộng:
n
pi hi
S= β ∑
1 Ei

¿
20900 2 (
0.8 ×0.6 70.58
+ 68.83+64.37+57.21+ 48.36+
40.28
2 )
=0.006 ( m )=0.6 cm<S gh=8 cm

Thỏa mãn điều kiện về độ lún giới hạn.


8.Tính toán và cấu tạo đài cọc

55

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

f Kiểm tra điều kiện xiên thủng đài theo dạng hình tháp
Pxt  Pcxt

Tác nhân gây chọc thủng đài cọc : phản lực do các cọc nằm ngoài đáy tháp chọc thủng. Nếu tất cả các
cọc trong đài đều bị bao trùm hoàn toàn bởi đáy tháp chọc thủng thì không cần kiểm tra.
Tháp chọc thủng : xuất phát từ mép cột và mở rộng về 4 phía 1 góc 450.
Chiều cao sơ bộ của đài là 1 m
Chọn a0 = 15cm => chiều cao làm việc của đài : ho = hđ – a0 = 1 – 0.15 = 0.85 cm

Hình 6.11 Tháp xuyên thủng bao trùm lên cọc

56

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Vẽ tháp đâm thủng thì đáy tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc, như vậy đài cọc không bị đâm thủng.
Vậy: Đài đảm bảo điều kiện xuyên thủng.
g Tính toán cốt thép cho cọc:

Hình 6.12 Mặt bằng móng M1


Theo mỗi phương, xem Bản đài cọc làm việc như một console ngàm ở mép cột, chịu tác dụng của phản
lực từ các đầu cọc đẩy ngược từ dưới lên, làm cho bản đài cọc chịu uốn.

57

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

-Tính momen uốn tại mặt cắt ngàm I-I: MI = r1xPI = 0.75x723.95=542.96(kNm)
-Tính momen uốn tại mặt cắt ngàmII-II: MII=r2xPII = 0.75x837.78=628.33(kNm)
l−l c
r2 , 3 = −l cọc =¿(2.9-0.6)/2 – 0.35 =0.75 m
2

- Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh X:


MI 542.96 −3 2 2
A sI = = =2.53 ×10 m =25.3 cm
0.9 R s h0 0.9× 280000 ×0.85

Chọn thép 13ф16 có Achon


sI =26.14 cm
2

Khoảng cách giữa các thanh thép:


'
b−2 a −ϕ 2800−2× 0.5
aI= = =233 mm chọn 200 mm
n−1 12−1

Chọn thép 13ф16a200


- Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh Y:
M II 628.33 −3 2 2
A sII = = =2.93× 10 m =29.3 cm
0.9 R s h0 0.9× 280000 ×0.8

Chọn thép 12ф18 có AsIIchon = 30.54 cm2


Khoảng cách giữa các thanh thép:
'
l−2 a −ϕ 2800−2 ×50
a II = = =250 mm chọn 200 mm
n−1 12−1

Chọn thép 12ф18a200


So sánh với yêu cầu tạo, cốt thép đã lựa chọn như trên là phù hợp.
9.Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng, tính móc cẩu
a. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng

58

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978


MÔN: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỌC GVHD: Ths. Nguyễn Quốc Trung

Bố trí móc ở vị trí 1/5 từ các đầu cọc, lúc này giá trị mô men uốn lớn nhất ứng với 2 sơ đồ khi
vận chuyển và lắp dựng là Mmax = 0.07qL2
Trong đó:
L - chiều dài đoạn cọc, ứng với đoạn cọc mũi có L = 8 m
q - trọng lượng bản thân cọc:
q = kdγbAb = 1.75x25x0.35x0.35 = 5.35 kN/m
Mô men uốn lớn nhất:
Mmax = 0.07qL2 = 0.07x5.35x82 = 23.96 kNm
b. Tính móc cẩu
tt
mc Pc
Diện tích cốt thép móc cẩu yêu cầu: A =
s
Rs

Trọng lượng tính toán của cọc: Pttc =qL=5.35 ×8=42.8 kN


Thay số:
mc 42.8 2 2
As = =0.000152 m =1.52 cm
280000

Chọn móc cẩu ф14 − Amc


s =1.54 cm
2

59

SVTH: TRẦN THANH VŨ MSSV:2000005978

You might also like