Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

CHƯƠNG 4.3.

KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
THS. PHẠM THỊ HUYỀN QUYÊN

3/21/2023 1
NỘI DUNG

STT NỘI DUNG SLIDE

1 Giới thiệu các văn bản pháp quy có liên quan SLIDE CHƯƠNG 4.1
2 Những vấn đề chung về TSCĐ
3 Kế toán TSCĐ tăng TSCĐ SLIDE CHƯƠNG 4.2
4 Kế toán TSCĐ giảm TSCĐ
5 Kế toán khấu hao TSCĐ SLIDE CHƯƠNG 4.3
6 Kế toán sửa chữa, nâng cấp TSCĐ
7 Trình bày các chỉ tiêu về TSCĐ trên BCTC
3/21/2023 2
5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
o Một số khái niệm
o Nguyên tắc khấu hao TSCĐ
o Các phương pháp khấu hao TSCĐ
o Kế toán khấu hao TSCĐ

3/21/2023 3
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

o Hao mòn TSCĐ


o Khấu hao TSCĐ
o Giá trị phải khấu hao
o Thời gian khấu hao

3/21/2023 4
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

o Hao mòn TSCĐ


o Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình
hoạt động của TSCĐ đó.
₋ Gồm: Hao mòn hữu hình và Hao mòn vô hình
o Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của TSCĐ kể từ khi
sử dụng TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.

3/21/2023 5
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• Khấu hao
• VAS 03.05: Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá
trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản đó.
• Khấu hao là một ước tính của kế toán
• Các khái niệm cần chú ý:
• Giá trị phải khấu hao
• Thời gian sử dụng hữu ích
• Phương pháp khấu hao

3/21/2023 6
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

 Giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ trừ (-) giá trị
thanh lý ước tính của tài sản đó.
• Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian
sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý
ước tính.

3/21/2023 7
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ phát


huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính
bằng:
₋ Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ,
hoặc:
₋ Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự
mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng
tài sản.

3/21/2023 8
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Thời gian sử dụng hữu ích


• Các yếu tố cần xem xét khi xác định thời gian hữu ích TSCĐHH (VAS
03. 30)
₋ Mức độ sử dụng ước tính của DN đối với tài sản đó. Mức độ sử dụng
được đánh giá thông qua công suất hoặc sản lượng dự tính;
₋ Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình
sử dụng tài sản, như: Số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dưỡng của DN
đối với tài sản, cũng như việc bảo quản chúng trong những thời kỳ không
hoạt động;
₋ Hao mòn vô hình;
₋ Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản, như ngày hết hạn
hợp đồng của tài sản thuê tài chính.
• Ngoài ra, còn phải dựa trên kinh nghiệm của DN đối với các tài sản cùng loại,
chức năng của tài sản, sự đánh giá của người quản lý về mức độ hữu ích của
tài sản.
3/21/2023 10
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Thời gian sử dụng hữu ích
Thời gian hữu ích TSC vô hình (VAS 04)
₋ Doanh nghiệp tự xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ vô hình nhưng tối đa
không quá 20 năm.
₋ Trong một số trường hợp, thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình có thể vượt
quá 20 năm khi có những bằng chứng tin cậy.
₋ Đối với TSCĐ vô hình là giá trị quyền sử dụng đất có thời hạn, thời gian trích khấu
hao là thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định.
₋ Đối với TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống
cây trồng, thời gian trích khấu hao là thời hạn bảo hộ được ghi trên văn bằng bảo
hộ theo quy định.

3/21/2023 11
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

o Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích


o Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ phải được xem xét lại theo định kỳ, thường là
cuối năm tài chính. Nếu thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản khác biệt
lớn so với các ước tính trước đó thì thời gian khấu hao phải được thay đổi tương
ứng (VAS 03. 33 và VAS 04.66).
o Thời gian sử dụng hữu ích có thể thay đổi do:
₋ Cải thiện trạng thái của tài sản vượt trên trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của
nó;
₋ Các thay đổi về kỹ thuật hay thay đổi nhu cầu về sản phẩm do một máy móc
sản xuất ra có thể làm giảm thời gian sử dụng hữu ích của nó;
₋ Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình có thể kéo dài thời gian sử
dụng hữu ích thực tế
3/21/2023 13
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

o Thời gian sử dụng hữu ích


o Bộ Tài chính cũng quy định khung thời gian trích khấu hao TSCĐ làm cơ sở xác
định chi phí khấu hao hợp lý theo quy định của thuế. Khung thời gian này được
ban hành trong thông tư số 45/2018/TT-BTC.

3/21/2023 14
5.2. NGUYÊN TẮC TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ

o Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao.
₋ Khấu hao TSCĐ dùng trong SXKD được hạch toán vào chi phí SXKD trong kỳ;
₋ Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi
phí khác.
o Việc trích hoặc thôi trích khấu hao được thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ
tăng, giảm.

3/21/2023 15
5.2. NGUYÊN TẮC TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ

o Các trường hợp sau không phải trích khấu hao:


₋ TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động SXKD.
₋ TSCĐ khấu hao chưa hết đã bị mất.
₋ TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất vô thời hạn.
₋ TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ cho người lao động của doanh
nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như:
nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước
sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo,
dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
₋ TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp.
₋ TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn
giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.

3/21/2023 16
5.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ

o Có 03 phương pháp khấu hao TSCĐ, gồm:

₋ Phương pháp khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

₋ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: số khấu hao hàng năm giảm dần
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

₋ Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm: dựa trên tổng số đơn vị sản
phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra.

o Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho DN.

3/21/2023 17
5.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ

o Phương pháp khấu hao do DN xác định để áp dụng cho từng TSCĐ phải được
thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó.

o Phương pháp khấu hao TSCĐ phải được xem xét lại theo định kỳ, thường là cuối
năm tài chính,

₋ nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích
cho doanh nghiệp thì được thay đổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao
tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo.

3/21/2023 18
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

Mức trích khấu hao Giá trị phải khấu hao của TSCĐ
trung bình hàng năm =
của TSCĐ Thời gian trích khấu hao của TSCĐ

o Hoặc:
Mức trích khấu hao hàng năm = Giá phải khấu hao x Tỷ lệ khấu hao
1
Tỷ lệ khấu hao = x 100
TSCĐ Thời gian sử dụng hữu ích

o Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12
tháng.
3/21/2023 19
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

o Ví dụ 1
o Đầu tháng 1/N, công ty A mua 1 xe tải chở hàng có các số liệu như sau (đơn vị
tính: 1.000đ):
₋ Nguyên giá của xe tải: 630.000
₋ Giá trị thanh lý ước tính: 10.000
₋ Thời gian sử dụng hữu ích ước tính: 5 năm
o Yêu cầu: tính mức khấu hao theo đường thẳng

3/21/2023 20
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

o Ví dụ 1
o Bài giải
o Giá trị phải khấu hao = …………………………………………………
o Mức khấu hao hàng năm = ……………………………………………..
o Bảng tính khấu hao xe tải theo phương pháp đường thẳng như sau (đơn vị tính:
1.000đ):
Năm Giá trị phải Tỷ lệ khấu Mức trích khấu hao Khấu hao lũy Giá trị sổ sách
khấu hao hao năm kế
1 620.000 20% 124.000 124.000 506.000
2 496.000 20% 124.000 248.000 382.000
3 372.000 20% 124.000 372.000 258.000
4 248.000 20% 124.000 496.000 134.000
5 124.000 20% 124.000 620.000 10.000
Giá trị sổ sách cuối năm 1 = 630.000 – 124.000 = 506.000 (nguyên giá TSCĐ – khấu hao lũy kế)
3/21/2023 21
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

₋ Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ
bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao
xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại.
₋ Mức trích khấu hao cho năm cuối được xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá
TSCĐ và số khấu hao lũy kế đã thực hiện.

3/21/2023 22
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

o Ví dụ 2
o Đầu tháng 1/N, công ty A mua 1 xe tải chở hàng có các số liệu như sau (đơn vị
tính: 1.000đ):
₋ Nguyên giá của xe tải: 630.000
₋ Giá trị thanh lý ước tính: 10.000
₋ Thời gian sử dụng hữu ích ước tính: 5 năm
₋ Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
o Giả sử sau 2 năm sử dụng, công ty thực hiện nâng cấp xe tải với chi phí là
180.000, thời gian sử dụng hữu ích theo đó được kéo dài thêm, tổng cộng sử
dụng được tiếp trong 5 năm.
o Yêu cầu: Tính mức khấu hao năm thứ nhất, năm thứ 2 và từ năm thứ 3.

3/21/2023 23
Ví dụ 2
Đầu tháng 1/N, công ty A mua 1 xe tải chở hàng có các số liệu như sau (đơn vị tính:
1.000đ):
Nguyên giá của xe tải: 630.000
Giá trị thanh lý ước tính: 10.000
Thời gian sử dụng hữu ích ước tính: 5 năm
Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Giả sử sau 2 năm sử dụng, công ty thực hiện nâng cấp xe tải với chi phí là 180.000, thời
gian sử dụng hữu ích theo đó được kéo dài thêm, tổng cộng sử dụng được tiếp trong 5
năm.
Yêu cầu: Tính mức khấu hao mới năm thứ nhất, năm thứ 2 và từ năm thứ 3.

Mức khấu hao mỗi năm trong 2 năm đầu …………….


Mức khấu hao lũy kế đến thời điểm nâng cấp …………….
Giá trị phải khấu hao còn lại (……………………………………………………) …………….
Thời gian sử dụng hữu ích …………….
Mức khấu hao mỗi năm trong các năm tiếp theo từ năm 3 …………………………
3/21/2023
…………….
24
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

o Trong thực tế, DN thường tính mức khấu hao hàng tháng theo công thức:

Số khấu hao Số khấu hao Số khấu Số khấu hao


phải trích = đã trích tháng + hao tăng - giảm tháng
tháng này trước tháng này* này*

*Số khấu hao tăng/giảm tháng này: được xác định căn cứ vào tình hình tăng/giảm
TSCĐ trong tháng

3/21/2023 26
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

o Ví dụ 3: Tình hình TSCĐ tại công ty ABC trong tháng 4/N như sau (ĐVT: triệu đồng):
o Mức trích khấu hao tháng 3/N: 2.840.
o Ngày 12/4/N: tăng TSCĐ A nguyên giá 15.120, khấu hao đều trong 3 năm.
o Ngày 17/4/N: giảm TSCĐ B nguyên giá 17.280, hao mòn lũy kế 16.200, khấu hao đều trong 4
năm.
o Giả định:
₋ Bình quân mỗi tháng 30 ngày.
₋ Tất cả TSCĐ của doanh nghiệp đều trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng và
tháng 3/N không phát sinh việc tăng, giảm TSCĐ.
o Yêu cầu
1. Xác định mức trích khấu hao tháng 4/N
2. Xác định mức trích khấu hao tháng 5/N, giả định trong tháng 5/N không tăng giảm TSCĐ
3. Xác định mức trích khấu hao tháng 6/N, giả định trong tháng 6/N không tăng giảm TSCĐ

3/21/2023 27
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 3
Yêu cầu 1: Hãy xác định mức trích khấu hao trong tháng 4/N
o Mức trích khấu hao tăng trong tháng (từ ngày 12/4 tới cuối tháng có … ngày):

o Mức trích khấu hao giảm trong tháng (từ ngày 17/4 tới cuối tháng có … ngày):

o Mức trích khấu hao trong tháng 4/20x4 bằng: ……………………………………………….

3/21/2023 28
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 3
Yêu cầu 2: Hãy xác định mức trích khấu hao trong tháng 5/N
o Mức trích khấu hao tăng trong tháng (số khấu hao cần phải tăng thêm 11 ngày, do
tháng 4 mới trích khấu hao 19 ngày):

o Mức trích khấu hao giảm trong tháng (số khấu hao cần phải trừ đi thêm 16 ngày, do
tháng 4 mới trừ đi 14 ngày):

o Mức trích khấu hao trong tháng 5/20x4 bằng: …………………………………………………………………

3/21/2023 30
5.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

Ví dụ 3
Yêu cầu 3: Hãy xác định mức trích khấu hao trong tháng 6/N
mức trích khấu hao tháng 6/N = ………………………………………………………………………….

3/21/2023 31
Ví dụ 4
o Công ty Học Chán Quá có tài liệu về TSCĐ như sau (ĐVT: 1.000đ):
o Nguyên giá TSCĐ hữu hình tại ngày 31/3/N là 948.000
o Khấu hao TSCĐ tháng 3/N là 26.000, trong đó:
₋ Khấu hao TSCĐ dùng cho SX 17.000
₋ Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng 3.000
₋ Khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN 6.000
o Tăng giảm TSCĐ trong tháng 4/N
₋ Ngày 1/4 đưa vào sử dụng tại PX một thiết bị sản xuất nguyên giá 72.000, tỷ lệ khấu hao
10%.
₋ Ngày 10/4 nhượng bán 1 máy chuyên dùng đang sử dụng tại PX, nguyên giá 159.000, tỷ lệ
khấu hao 12%.
₋ Ngày 19/4 mua một xe tải dùng chở hàng đi bán, nguyên giá 236.160, tỷ lệ khấu hao 12,5%.
o Yêu cầu: Tính khấu hao TSCĐ trong tháng 4/N, biết DN trích khấu hao TSCĐ theo PP đường
thẳng. Lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 4/N
3/21/2023 32
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng…04.nămX
Đvt: 1.000đ

Tỷ lệ Nơi sử dụng TK 627 TK 641 TK 642 TK 241 …


khấu hao Toàn DN
SốTT Chỉ tiêu (%) hoặc
Nguyên giá Số khấu
thời gian
TSCĐ hao
sử dụng
A B 1 2 3 4 5 6 7 …
1 I. Số khấu hao trích tháng 948.000 26.000 17.000 3.000 6.000 0
trước
2 II.Số KH TSCĐ tăng trong 308.160 1.584 600 984 0 0
tháng
Thiết bị sx 10% 72.000 600 600
Xe tải 12,5% 236.160 984 984

3 III.Số KH TSCĐ giảm trong 159.000 1.113 1.113 0 0 0


tháng
Máy chuyên dùng 12,5% 159.000 1.113 1.113

4 IV. Số KH trích tháng này (I + 1.907.160 26.471 16.487 3.984 6.000 0


II - III)
Ví dụ 5: Taïi DN H tính thueá GTGT theo PP khaáu tröø (Đvò tính 1.000ñ):
₋ Taøi lieäu keá toaùn ñaàu thaùng 04/N
o Nguyeân giaù TSCÑ HH 48.000.000
o Möc khaáu hao ñaõ trích thaùng 03/N
₋ Khaáu hao TSCÑ duøng taïi boä phaän sản xuất 35.200.
₋ Khaáu hao TSCÑ taïi cöûa haøng 4.800.
₋ Khaáu hao TSCÑ phuïc vuï QLDN 8.000.
o Caùc nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh trong thaùng 04/N nhö sau:
1. Ngaøy 01/04 mua TCSÑHH A ñöa vaøo söû duïng ôû vaên phoøng, giaù mua chöa tính thueá GTGT 58.000,
thueá GTGT 10%, thanh toaùn baèng TGNH. Chi phí laép ñaët ñaõ chi baèng tieàn maët 2.100, trong ñoù
thueá GTGT laø 100. Thôøi gian söû duïng döï tính laø 10 naêm. TSCÑ ñaàu tö baèng quyõ ñaàu tö phaùt trieån.
2. Ngaøy 1/04 nhaäp khaåu maùy B söû duïng taïi cöûa haøng, giaù nhaäp khaåu laø 40.000 USD, chöa traû tieàn, tyû
giaù hoái ñoaùi laø 15ngñ/USD. Thueá suaát thueá nhaäp khaåu laø 20%, thueá suaát thueá GTGT haøng nhaäp
khaåu laø 10%. Thôøi gian söû duïng cuûa TSCÑ naøy döï tính laø 5 naêm.
3. Ngaøy 21/04 nhöôïng baùn TSCÑHH C ñang söû duïng taïi boä phaän QLDN, nguyeân giaù 320.000, ñaõ
khaáu hao 200.000, giaù baùn chöa thueá GTGT 100.000, thueá GTGT 5%, ñaõ thu TGNH. Chi phí
quaûng caùo baùn TSCÑ traû baèng TM 1.100, trong ñoù thueá GTGT 100. Tyû leä khaáu hao cuûa TSCÑ 18%.
o Yeâu caàu:
1.Laäp ñònh khoûan keá toaùn caùc nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh
2.Laäp ñònh khoûan trích khaáu hao TSCÑ thaùng 04/N
35
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng…….năm……

Tỷ lệ Nơi sử dụng TK 627 TK 641 TK 642 TK 241 …


khấu hao
Toàn DN
SốTT Chỉ tiêu (%) hoặc
thời gian sử Nguyên giá Số khấu
dụng TSCĐ hao

A B 1 2 3 4 5 6 7 …
1 I. Số khấu hao trích tháng trước

2 II.Số KH TSCĐ tăng trong tháng

3 III.Số KH TSCĐ giảm trong tháng

4 IV. Số KH trích tháng này (I + II - III)


5.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH

• Phương pháp này dựa trên cơ sở:


• Một số tài sản chỉ mang lại hiệu quả cao trong những năm
đầu và giảm dần hiệu quả theo thời gian

3/21/2023 37
5.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH

o Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trong những năm đầu theo
công thức:
Mức trích khấu hao = Giá trị còn lại x Tỷ lệ khấu hao
hàng năm của TSCĐ của TSCĐ nhanh (%)
Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức:
Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ x Hệ số
nhanh (%) (%) theo PP đường thẳng điều chỉnh

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ như sau:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
- Đến 4 năm (t ≤ 4 năm) 1,5
- Trên 4 năm đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0
- Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
3/21/2023 38
5.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH

o Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trong những năm cuối:
₋ Những năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo PP số dư giảm dần có
điều chỉnh bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị
còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao
được tính bằng giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại của chính TSCĐ
đó.
o Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm
chia (:) cho 12 tháng.
3/21/2023 40
5.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH

o Ví dụ 6
o Đầu tháng 1/N, công ty A mua 1 xe tải chở hàng có các số liệu như sau (đơn vị
tính: 1.000đ):
₋ Nguyên giá của xe tải: 630.000
₋ Giá trị thanh lý ước tính: 10.000
₋ Thời gian sử dụng hữu ích ước tính: 5 năm
o Yêu cầu: Tính mức khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có
điều chỉnh
o

3/21/2023 41
5.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH
o Ví dụ 6
o Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng: 20%
o Tỷ lệ khấu hao nhanh: 20% x 2 = 40%
o Bảng tính khấu hao xe tải theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh như
sau (đơn vị tính: 1.000đ):
Năm Giá trị phải khấu Tỷ lệ khấu hao Mức trích khấu hao Khấu hao lũy kế Giá trị sổ sách
hao nhanh năm
1 620.000 40% 248.000 248.000 382.000
2 372.000 40% 148.800 396.800 233.200
3 223.200 40% 89.280 486.080 143.920
4 133.920 66.960 553.040 76.960
5 66.960 66.960 620.000 10.000
Từ năm thứ 1 -3: mức khấu hao năm = giá trị phải khấu hao x tỷ kệ khấu hao nhanh (năm 1: 620.000 x
40% = 248.000; giá trị sổ sách = 630.000 – 248.000 = 382.000)
Từ năm thứ 4, mức khấu hao hàng năm = giá trị phải khấu hao còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại
(133.920/2 = 66.920)
3/21/2023 42
5.3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM

o TSCĐ tham gia vào hoạt động SX-KD khi áp dụng phương pháp trích khấu hao
theo số lượng, khối lượng sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
₋ TSCĐ trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
₋ Doanh nghiệp xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất
theo công suất thiết kế của TSCĐ.

3/21/2023 43
5.3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM

o Xác định mức trích khấu hao trong năm của TSCĐ theo công thức:

Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao
trong năm = thực tế sản xuất x bình quân tính cho
của tài sản cố định trong năm một đơn vị sản phẩm

o Trong đó:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
bình quân tính cho =
một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế

3/21/2023 44
5.3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM

o Ví dụ 7
o Đầu tháng 1/N, công ty A mua 1 xe tải chở hàng có các số liệu như sau (đơn vị
tính: 1.000đ):
₋ Nguyên giá của xe tải: 630.000
₋ Giá trị thanh lý ước tính: 10.000
₋ Thời gian sử dụng hữu ích ước tính: 5 năm
o Biết rằng tổng số km xe chạy trong thời gian sử dụng hữu ích ước tính là 100.000
km, số km xe chạy trong từng năm là 20.000 km, 30.000 km, 25.000 km, 15.000
km, 10.000 km.
o Yêu cầu: tính mức khấu hao theo số lượng sản phẩm

3/21/2023 46
5.3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM

o Ví dụ 7
o Bảng tính khấu hao xe tải theo phương pháp số lượng sản phẩm như sau (đơn vị
tính: 1.000đ):

Năm Số km xe chạy Mức trích khấu hao Mức trích Khấu hao lũy Giá trị sổ sách
trong năm bình quân cho 1 km khấu hao năm kế
1 20.000 6,2 124.000 124.000 506.000
2 30.000 6,2 186.000 310.000 320.000
3 25.000 6,2 155.000 465.000 165.000
4 15.000 6,2 93.000 558.000 72.000
5 10.000 6,2 62.000 620.000 10.000
Mức trích khấu hao bình quân cho 1 km xe chạy: ………………………………………………………………………

3/21/2023 47
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO

o Lấy số liệu ví dụ 1, ví dụ 6, ví dụ 7
o Bảng so sánh mức trích khấu hao của 3 phương pháp như sau:

Năm Phương pháp khấu hao Phương pháp khấu hao số dư Phương pháp khấu hao
đường thẳng giảm dần có điều chỉnh theo số lượng sản phẩm
1 124.000 248.000 124.000
2 124.000 148.800 186.000
3 124.000 89.280 155.000
4 124.000 66.960 93.000
5 124.000 66.960 62.000
Cộng 620.000 620.000 620.000

3/21/2023 48
5.4. KẾ TOÁN CHI TIẾT KHẤU HAO TSCĐ

o Định kỳ, kế toán lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
o Cuối niên độ kế toán ghi giá trị hao mòn TSCĐ của cả năm và giá trị hao mòn lũy
kế vào Sổ TSCĐ, Thẻ TSCĐ

3/21/2023 49
3/21/2023 50
5.5. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 214 – Hao mòn TSCĐ:
₋ Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn của TSCĐ
₋ Là TK điều chỉnh giảm cho các TK 211, 212, 213, 217

TK 214 – Hao mòn TSCĐ


Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do - Giá trị hao mòn TSCĐ tăng
giảm TSCĐ
Số dư bên Có: Giá trị hao mòn
TSCĐ hiện có tại DN
Tài khoản cấp hai:
Tài khoản 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
Tài khoản 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Tài khoản 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
Tài khoản 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư
3/21/2023 51
KẾ TOÁN TRÍCH KHẤU HAO VÀ TÍNH HAO MÒN TSCĐ

TK627, 641, 642


TK211, 213 TK 214

(4) Hao mòn giảm


do giảm TSCĐ (1) Trích khấu hao TSCĐ

TK 3533
(2) Tính hao mòn TSCĐ phúc
lợi

811, 3533
TK 811

(3) Trích KH của TSCĐ chưa


dùng, chờ thanh lý…
3/21/2023 52
Ví dụ 8

o Công ty UEL có kỳ kế toán năm, trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như
sau:
1. Mua TSCĐHH bằng quỹ phúc lợi, giá mua chưa bao gồm 10% thuế GTGT 240,
thanh toán chuyển khoản. Chi phí lắp đặt chưa thanh toán 132, trong đó thuế
GTGT 12.
2. Trích khấu hao (hoặc tính giá trị hao mòn) của TSCĐ mua ở NV 1, biết thời gian
sử dụng hữu ích 5 năm.
3. Bán TSCĐ ở nghiệp vụ 1 giá bán chưa bao gồm 10% thuế GTGT 50, thu TGNH.
Cho biết tại thời điểm bán, TSCĐ đã sử dụng 3 năm.

Yêu cầu: Định khoản kế toán trong 2 trường hợp:


Trường hợp 1: TSCĐ sử dụng cho SXKD
Trường hợp 2: TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi
3/21/2023 53
o Ví dụ 9
o Công ty Hoa Hồng có kỳ kế toán tháng, tính khấu hao TSCĐ phương pháp đường thẳng. Trong tháng
9/N có tài liệu kế toán sau (đvt: 1.000 đồng):
o Số dư ngày 1/9/N của TK 211: 1.800.000; TK 214: 216.000. Tháng 8/N TSCĐ của công ty không có biến
động.
o Số khấu hao đã trích tháng 8/N: Phân xưởng: 40.000; Bộ phận bán hàng: 15.000; Bộ phận quản lý
doanh nghiệp: 25.000
o Tài liệu tăng TSCĐ trong tháng 9/N (giá trị thanh lý ước tính = 0):
₋ Ngày 8/9, mua thiết bị sản xuất, nguyên giá 860.000, sử dụng tại phân xưởng, thời gian sử dụng 8
năm.
₋ Ngày 15/9, mua máy phát điện sử dụng tại cửa hàng, nguyên giá 500.000, thời gian sử dụng 5 năm.
₋ Ngày 20/9, nhận bàn giao nhà xưởng từ XDCB, nguyên giá 1.500.000, thời gian sử dụng 10 năm.
o Tài liệu giảm TSCĐ trong tháng 9/N (giá trị thanh lý ước tính = 0):
₋ Ngày 5/9, thanh lý dây chuyền sản xuất sử dụng tại PX, nguyên giá 1.240.000, tỷ lệ khấu hao 12%.
₋ Ngày 28/9, bán xe ô tô đưa đón nhân viên văn phòng, nguyên giá 2.540.000, tỷ lệ khấu hao 15%.
o Yêu cầu: tính toán, định khoản khấu hao TSCĐ trích trong tháng 9/N.

3/21/2023 54
Ví dụ 9
Mức trích khấu hao Bộ phận sử
Tên tài sản Cách tính Số tiền dụng
Mức khấu hao tăng
Thiết bị sản xuất 860.000/(8x12x30)x23 6.935,48 PXSX
Máy phát điện 500.000/(5x12x30)x16 4.569,89 Cửa hàng
Nhà xưởng 1.500.000/(10*12*30)*11 4.838,71 PXSX
Mức khấu hao giảm
Dây chuyền sản xuất 1.240.000*12%/(12*30)*26 10.800 PXSX
Xe ô tô 2.540.000*15%/(12*30)*3 3.175 QLDN
Mức trích khấu hao của các bộ phận trong tháng 9/N
40.000 + 6.935,48 + 4.838,71 - 10.800 40.974,19 PXSX
15.000 + 4.569,89 19.569,89 Cửa hàng
25.000 - 3.175 21.825 QLDN

SPS
TK
Nợ Có
627 40.974,19
641 19.569,89
641 21.825
3/21/2023 214 82.369,08 55
6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA, NÂNG CẤP TSCĐ

o Khái niệm
o Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
o Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
o Kế toán nâng cấp TSCĐ

3/21/2023 56
6.1. KHÁI NIỆM

o Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng phát sinh
trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động ban đầu của TSCĐ.
₋ Chi phí sửa chữa TSCĐ không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán
trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá
3 năm.
₋ Có 2 dạng sửa chữa TSCĐ: sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ
o Nâng cấp tài sản cố định: là hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ
nhằm nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, tính năng tác dụng của TSCĐ so với mức
ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ; đưa vào áp dụng quy trình công nghệ
sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trước.
₋ Các chi phí doanh nghiệp chi ra để nâng cấp TSCĐ được phản ánh tăng nguyên giá
của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí SX-KD trong kỳ.

3/21/2023 57
6.2. KẾ TOÁN SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN TSCĐ
o Sửa chữa thường xuyên TSCĐ là việc duy tu, bảo trì, sửa chữa các TSCĐ có mức độ hư
hỏng nhẹ. Thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa thấp.
o Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ khi phát sinh được hạch toán trực tiếp vào chi
phí SX-KD trong kỳ.
₋ Ví dụ như bảo dưỡng động cơ, thay dầu máy móc thiết bị, sơn các tòa nhà và thay
thế các bánh răng bị mòn trên dây chuyền sản xuất.
TK 152, 153… TK 627, 641, 642

Tự sửa chữa TSCĐ

TK 111, 112, 331

Thuê ngoài sửa chữa TSCĐ

TK 133

3/21/2023 58
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

o Sửa chữa lớn được tiến hành khi TSCĐ bị hư hỏng nặng, thời gian sửa chữa dài và
chi phí sửa chữa lớn, TSCĐ thường phải ngưng hoạt động trong thời gian sửa
chữa lớn.
o Do chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thường phát sinh lớn nên:
₋ Kế toán thực hiện lập dự phòng sửa chữa lớn đối với những TSCĐ mà yêu cầu
kỹ thuật phải sửa chữa lớn định kỳ (lập được kế hoạch).
₋ Kế toán phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào CPSXKD trong 3 năm nếu sửa
chữa lớn TSCĐ không lập được kế hoạch.

3/21/2023 59
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

o Chứng từ sử dụng bao gồm:


₋ Bản vẽ kỹ thuật
₋ Dự toán chi phí sửa chữa lớn
₋ Quyết định của giám đốc về sửa chữa lớn
₋ Hợp đồng thi công, xây lắp, sửa chữa, gia công (thuê ngoài)
₋ Hồ sơ quyết toán, bản vẽ hoàn công khi nghiệm thu – bàn giao.
₋ Tập hợp chi phí do công ty trực tiếp thực hiện về: vật tư, nhân công
theo các chứng từ như HĐ, phiếu XK…
₋ Biên bản nghiệm thu từng phần/toàn phần
₋ Biên bản bàn giao tài sản cố định xây lắp, sửa chữa hoàn thành
₋ Hoá đơn GTGT cho giá trị thuê gia công, xây lắp hoàn thành

3/21/2023 60
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ
Tài khoản sử dụng

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang


- Chi phí đầu tư XDCB, mua sắm, sửa - Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tư
chữa lớn TSCĐ và bất động sản đầu tư XDCB, mua sắm đã hoàn thành đưa vào
- Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ. sử dụng;
- Giá trị công trình bị loại bỏ và các khoản
chi phí duyệt bỏ khác khi duyệt quyết toán;
- Giá trị công trình SCL TSCĐ hoàn thành,
kết chuyển khi duyệt quyết toán.
Số dư Nợ: Chi phí XDCB và chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ, bất động sản đầu tư còn
dở dang cuối kỳ.
- TK 2411 - Mua sắm TSCĐ
- TK 2412 - Xây dựng cơ bản
- TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ
3/21/2023 61
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ
Tài khoản sử dụng

TÀI KHOẢN 242 – Chi phí trả trước

Bên Nợ Bên Có
• Chi phí trả trước phát sinh • Định kỳ phân bổ chi phí trả
trước vào CP SXKD trong kỳ

Dư nợ: Chi phí đã phát sinh


nhưng chưa phân bổ hết
vào CPSXKD

Chi phí trả trước: là các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng
có liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều kỳ kế
toán nên được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong nhiều kỳ.
3/21/2023 62
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ
Tài khoản sử dụng

TÀI KHOẢN 352 (3524- Dự phòng phải trả khác)

Bên Nợ Bên Có
• Ghi giảm dự phòng phải trả • DP phải trả trích lập vào chi
khi phí
- Phát sinh khoản chi phí liên
quan đến khoản DP lập ban
đầu
- CL DP năm nay < DP năm
trước chưa sử dụng hết
Dư Có
• DP phải trả hiện có cuối kỳ
3/21/2023 63
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

TRƯỜNG HỢP PHÂN BỔ DẦN CHI PHÍ SCL (SCL TSCĐ KHÔNG LẬP ĐƯỢC KẾ HOẠCH)

112, 152, 334… 2413 242 627, 641, 642


(1a) CPSCL phát
(2) Hoàn thành
sinh (tự làm)
công việc SCL Phân bổ dần
133 CPSCL (3)

TK 331
(1b) Thuê ngoài SCL
133

3/21/2023 64
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ
o Ví dụ 10
o Công ty ABC có tài liệu như sau về quá trình sửa chữa lớn TSCĐ sử dụng tại phân xưởng
sản xuất (ĐVT: triệu đồng):
1. Xuất vật tư để sửa chữa có trị giá 120.
2. Xuất công cụ – dụng cụ để sửa chữa có trị giá 19,2.
3. Mua thêm vật tư bên ngoài phục vụ cho quá trình sửa chữa, đã thanh toán qua ngân
hàng số tiền là 77 (đã gồm 10% thuế GTGT).
4. Tiền lương nhân công phải trả trong quá trình sửa chữa là 20; các khoản trích theo
lương tính vào chi phí 24%.
5. Tiền công chưa thanh toán cho nhà thầu 30 (chưa gồm 10% thuế GTGT).
6. Quá trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng tại phân xưởng SX,
doanh nghiệp đã quyết toán toàn bộ chi phí sửa chữa lớn phát sinh.
7. Phân bổ chi phí sửa chữa lớn trong thời gian 24 kỳ.
Yêu cầu: Định khoản kế toán

3/21/2023 65
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

TRƯỜNG HỢP LẬP DỰ PHÒNG CHI PHÍ SCL (PHẢI SCL TSCĐ THEO ĐỊNH KỲ)

112, 152, 334… 2413 3524 627, 641, 642

(2) CPSCL phát sinh Lập dự phòng


Việc SCL hoàn CP SCL
133 thành (3) TSCĐ (1)

(4a) Dự phòng
SCL lập thêm

(4b) Hoàn nhập


Dự phòng SCL

3/21/2023 67
6.3. KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

o Ví dụ 11
o Công ty ABC có tài liệu như sau về quá trình sửa chữa lớn TSCĐ sử dụng tại phân xưởng
sản xuất (ĐVT: triệu đồng):
o Số dư đầu kỳ TK 3524 (dự phòng SCL TSCĐ A): 260
1. Xuất vật tư để sửa chữa có trị giá 120.
2. Xuất công cụ – dụng cụ để sửa chữa có trị giá 19,2.
3. Mua thêm vật tư bên ngoài phục vụ cho quá trình sửa chữa, đã thanh toán qua ngân
hàng số tiền là 77 (đã gồm 10% thuế GTGT).
4. Tiền lương nhân công phải trả trong quá trình sửa chữa là 20; các khoản trích theo
lương tính vào chi phí 24%.
5. Tiền công chưa thanh toán cho nhà thầu 30 (chưa gồm 10% thuế GTGT).
6. Quá trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng tại phân xưởng SX.
Yêu cầu: Định khoản kế toán

3/21/2023 68
TK đối
Ví dụ 10
STT SPS NỢ SPS CÓ
ứng

3/21/2023 69
6.4. KẾ TOÁN NÂNG CẤP TSCĐ

152,153,331, 2413 211,213


(2) Kết chuyển tăng nguyên giá TSCĐ
(1) Tập hợp chi phí nếu thỏa điều kiện
nâng cấp TSCĐ

133
632
CP vượt định mức

152,138,…
Thu hồi sau SCL

3/21/2023 70
o Ví dụ 12
o Công ty ABC có tài liệu như sau về quá trình sửa chữa lớn TSCĐ sử dụng tại phân xưởng
sản xuất (ĐVT: triệu đồng):
1. Xuất vật tư để sửa chữa có trị giá 120.
2. Xuất công cụ – dụng cụ để sửa chữa có trị giá 19,2.
3. Mua thêm vật tư bên ngoài phục vụ cho quá trình sửa chữa, đã thanh toán qua ngân
hàng số tiền là 77 (đã gồm 10% thuế GTGT).
4. Tiền lương nhân công phải trả trong quá trình sửa chữa là 20; các khoản trích theo
lương tính vào chi phí 24%.
5. Tiền công chưa thanh toán cho nhà thầu 30 (chưa gồm 10% thuế GTGT).
6. Quá trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng tại phân xưởng SX,
doanh nghiệp đã quyết toán toàn bộ chi phí sửa chữa lớn phát sinh. Do việc sửa chữa
đã làm giảm tiêu hao nhiên liệu và kéo dài thời gian sử dụng của TS nên chi phí sửa
chữa lớn được ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Yêu cầu: Định khoản kế toán

3/21/2023 71
7. TRÌNH BÀY CÁC CHỈ TIÊU VỀ TSCĐ TRÊN BCTC

o Thông tin về TSCĐ trên Bảng CĐKT


o Thông tin về TSCĐ trên Thuyết minh BCTC

3/21/2023 72
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

o Thông tin về từng loại TSCĐ được trình bày trên Bảng CĐKT

TÀI SẢN Số cuối năm Số đầu năm


II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) (…)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) (…)
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) (…)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
3/21/2023 73
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC

Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng
loại TSCĐ hữu hình về những thông tin sau:

• Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình;

• Phương pháp khấu hao; thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ
khấu hao;

• Nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại vào đầu năm
và cuối kỳ.

3/21/2023 74
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC

Trong Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình) phải trình bày các
thông tin:
• Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ;
• Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và lũy kế đến cuối kỳ;
• Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố;
• Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang;
• Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai;
• Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời không được sử dụng;
• Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng;
• Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý;
• Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình”.

3/21/2023 75
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC

Ngoài những vấn đề trình bày tương tự như TSCĐHH, đối với TSCĐ vô
hình phải thuyết minh thêm:
• Lý do một TSCĐ vô hình được khấu hao trên 20 năm (Khi đưa ra các
lý do này, doanh nghiệp phải chỉ ra các nhân tố đóng vai trò quan
trọng trong việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản);
• Giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình do Nhà nước cấp, trong đó ghi rõ: Giá
trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu; Giá trị khấu hao lũy kế; Giá trị còn lại
của tài sản.
• Giải trình khoản chi phí trong giai đoạn nghiên cứu và chi phí trong
giai đoạn triển khai đã được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ.
• Các thay đổi khác về TSCĐ vô hình.

3/21/2023 76
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC

THUYẾT MINH BCTC

IV- Các chính sách kế toán áp dụng


….
3- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính);
- Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài
chính).

3/21/2023 77
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC
V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân
đối kế toán
Khoản mục Nhà cửa, vật kiến TSCĐ hữu
trúc ... hình khác Tổng cộng
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
Số dư đầu năm
- Mua trong năm
- Đầu tư XDCB hoàn thành
- Tăng khác
- Chuyển sang bất động sản đầu tư (...) (...) (...) (...)
- Thanh lý, nhượng bán (...) (...) (...) (...)
- Giảm khác (...) (...) (...) (...)
Số dư cuối năm

3/21/2023 78
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC
V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân
đối kế toán
Nhà TSCĐ
Khoản mục cửa, ... hữu Tổng
vật hình cộng
kiến khác
trúc
Giá trị hao mòn lũy kế
Số dư đầu năm
- Khấu hao trong năm
- Tăng khác
- Chuyển sang bất động sản đầu tư (...) (...) (...) (...)
- Thanh lý, nhượng bán (...) (...) (...) (...)
- Giảm khác (...) (...) (...) (...)
Số dư cuối năm
3/21/2023 79
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC
V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân
đối kế toán

Nhà TSCĐ
Khoản mục cửa, ... hữu Tổng
vật hình cộng
kiến khác
trúc
Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
- Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm

Phần thông tin bổ sung cho TSCĐ thuê tài chính (V.09), TSCĐVH
(V.10) và chi phí XDCB dở dang (V.11) được trình bày tương
tự.
3/21/2023 80
THÔNG TIN VỀ TSCĐ TRÊN THUYẾT MINH BCTC

o VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong
BCKQKD

33. Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Năm nay Năm trước
……
- Chi phí khấu hao

Cộng

3/21/2023 81
o HẾT CHƯƠNG 4

3/21/2023 82

You might also like