Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH


----------***----------

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


CÁC TIỀN ĐỀ CƠ BẢN
• Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
• Giá trị thời gian của tiền
• Mục tiêu của doanh nghiệp
LỢI NHUẬN

• Lợi nhuận là gì?


• Lợi nhuận tuyệt đối = Doanh thu –
Chi phí
Lợi nhuận tuyệt đối đã phản ánh đầy
đủ?
• Lợi nhuận tương đối: kết quả thu
được với một đại lượng nào đó
TỶ LỆ LỢI TỨC
• Công thức tỷ lệ lợi tức
𝑃1 −𝑃0+𝐶ổ 𝑡ứ𝑐
• Tỷ lệ lợi tức=
𝑃0

• Ví dụ
TỶ LỆ LỢI TỨC
• Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng:
𝑛

𝐸 𝑅𝑖 = ෍(𝑃𝑖 )(𝑅𝑖 )
𝑖=1
Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng: bình quân của tất cả
các tỷ lệ lợi tức thực tế có thể nhận được
trong tương lai
Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng

Nền kinh tế Xác suất Tỷ lệ lợi tức


Ổn định, không 0,15 0,2
có lạm phát
Suy thoái 0,15 - 0,2
Không có sự thay 0,7 0,1
đổi đáng kể

𝐸(𝑅𝑖 ) = [ 0,15 × 0,2 + 0,15 × −0,2 + 0,7 × 0,1


= 0,07
Rủi ro
• Khái niệm:
- Khả năng xảy ra những biến cố không
lường trước được về thời điểm xảy ra và
mức độ tổn thất. Khi khả năng đó xảy ra
làm cho lợi nhuận thực tế khác với lợi
nhuận kỳ vọng.
- Giác độ nhà đầu tư: rủi ro là khả năng
giảm giá chứng khoán so với mức giá kỳ
vọng?
Phân loại

Rủi ro thị
trường
Rủi ro
Rủi ro hệ chính trị
thống Rủi ro lãi
suất
Rủi ro sức
Rủi ro
mua
Rủi ro kinh
Rủi ro phi doanh
hệ thống Rủi ro tài
chính
Đo lường rủi ro
• Đo lường tổng rủi ro:
– Phương sai:
𝑉𝑎𝑟 = σ𝑛𝑖=1 𝑃𝑖 𝑅𝑖 − 𝐸(𝑅 ]2
– Độ lệch chuẩn:
𝝈 = 𝑉𝐴𝑅
– Hệ số biến thiên(Coefficient of variation – CV)
𝝈𝑖
𝐶𝑉 =
𝐸(𝑅)
Hệ số biến thiên đo lường rủi ro tương đối
Rủi ro
• Rủi ro phi hệ thống: là rủi ro chỉ tác động đến
một hoặc một số tài sản.
- Nguyên nhân: các yếu tố nội tại của công ty,
như sự bất ổn trong cơ cấu tài trợ, các yếu tố
trong môi trường kinh doanh, quyết định của
quản lý… gây ra.
- Loại trừ bằng cách đa dạng hóa danh mục
đầu tư
• Rủi ro hệ thống là rủi ro tác động đến hầu hết
toàn bộ các loại tài sản
- Không thể loại trừ bằng cách đa dạng hóa
danh mục
Rủi ro hệ thống
• Rủi ro thị trường: sự bất ổn giá chứng
khoán do phản ứng thái quá của các nhà
đầu tư trước thông tin
• Nguyên nhân:
• Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Rủi ro hệ thống
• Rủi ro chính trị: sự bất ổn giá chứng
khoán do sự bất ổn về chính trị.
• Nguyên nhân
• Liên hệ Việt Nam: ở Việt Nam thì rủi ro
chính trị có cao hay không?
• Mỹ?
Rủi ro hệ thống
• Rủi ro sức mua: sự bất ổn giá chứng
khoán do sự thay đổi sức mua của đồng
tiền
• Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỷ lệ
lạm phát dự kiến: ảnh hưởng như thế nào
tới giá chứng khoán?
• Liên hệ thực tiễn Việt Nam:
10
15
20
25
30

0
5
Jan-06
Mar-06
May-06
Jul-06
Sep-06
Nov-06
Jan-07
Mar-07
May-07
Jul-07
Sep-07
Nov-07
Jan-08
Mar-08
May-08
Jul-08
Sep-08
Nov-08

CPI - MoM, trục phải


Jan-09
Mar-09
May-09
Jul-09
Sep-09
Nov-09

CPI - YoY, trục trái


Jan-10
Mar-10
May-10
Jul-10
Sep-10
Nov-10
Jan-11
Lạm phát Việt Nam 2006 - 2011

Mar-11
May-11
Jul-11
Sep-11
Nov-11
0
1
2
3
4
5

-1
Rủi ro hệ thống
• Rủi ro lãi suất: sự bất ổn giá
chứng khoán do sự bất ổn về lãi
suất
–Lãi suất tác động đến giá trái
phiếu
–Lãi suất tác động đến giá cổ phiếu
• Rủi ro tỷ giá: sự biến động giá
chứng khoán do sự biến động về
tỷ giá
Rủi ro hệ thống
• Rủi ro thanh khoản:
• Đo lường thanh khoản (liquidity) bằng
- Chi phí cho việc chuyển đổi (chi phí trực
tiếp, gián tiếp)
- Thời gian
Rủi ro phi hệ thống
• Rủi ro kinh doanh: sự biến động giá chứng
khoán do những thay đổi trong hoạt động
kinh doanh
• Đo lường?
• Nguyên nhân
- Yếu tố nội sinh
- Yếu tố ngoại sinh
- Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
Rủi ro phi hệ thống
• Rủi ro tài chính: liên quan đến việc sử
dụng nợ của doanh nghiệp
• Nguyên nhân:
– Sự mất cân đối trong cơ cấu tài trợ của doanh
nghiệp
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
• Giá trị của một đồng tiền ở các thời điểm
khác nhau là khác nhau
• Để ra quyết định đầu tư, cần so sánh trên
cùng một đơn vị giá trị thời gian của tiền
• Quy đổi theo giá trị hiện tại hoặc giá trị
tương lai
PV = It/(1+k)t
FV = C(1+i)t
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
• Duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định giá trị
tài sản của CSH.
• Mâu thuẫn về lợi ích giữa chủ sở hữu và
nhà quản lý
=> mục tiêu cuối cùng: duy trì tốc độ tăng
trưởng ổn định thị giá cổ phiếu trên thị
trường.
Đo lường rủi ro hệ thống
• Hệ số beta:
𝐶𝑜𝑣 (𝑅𝑖 , 𝑅𝑚 )
β𝑖 =
𝜎𝑚 2
Trong đó:
𝐶𝑜𝑣 (𝑅𝑖 , 𝑅𝑚 ): hệ số tương quan giữa Ri và
Rm
𝜎𝑚 2 : phương sai của danh mục thị trường
• Ý nghĩa
Nội dung chương I
1.1. Quá trình hình thành và phát triển thị
trường chứng khoán
1.2. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc
hoạt động của thị trường chứng khoán
1.3. Các chủ thể tham gia thị trường
chứng khoán
1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 23


Mục tiêu
• Nắm được các khái niệm cơ bản liên quan
đến thị trường chứng khoán
• Hiểu được vai trò, đặc điểm của các thành
viên tham gia thị trường
• Hiểu được nội dung cơ bản của Giả thuyết
thị trường hiệu quả

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 24


1.1. Quá trình hình thành và phát triển
thị trường chứng khoán
• Chính phủ các nước cải cách hệ thống
thuế nhằm kích thích tiết kiệm và đầu tư;
• Một loạt các công cụ tài chính mới được
tạo ra;
• Các nước tiến hành thành lập các thị
trường không chính thức;
• Thị trường chứng khoán có sự đổi mới
mạnh mẽ về kỹ thuật;
• Thị trường vay nợ của Chính phủ được
hiện đại hóa.
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 25
TTCK xuất hiện đầu tiên tại quốc gia nào?

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 26


1.2. Khái niệm thị trường chứng khoán
• Thị trường chứng khoán là đặc trưng của nền
kinh tế hiện đại;
• Thị trường chứng khoán được hiểu đơn giản
là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán
hay các giấy tờ có giá. Việc trao đổi mua bán
này được thực hiện theo những quy tắc ấn
định trước.;
• Chứng khoán (security) là giấy tờ có giá và
có khả năng chuyển nhượng, xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với tài sản và phần vốn góp của tổ chức
phát hành.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 27


Phân loại thị trường chứng khoán

Phân loại theo hình


thức tổ chức của thị
trường:

Thị trường tập trung Thị trường chứng


khoán phi tập trung
Sở giao dịch
(OTC: Over The
(Stock Exchange); Counter Market).

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 28


Phân loại thị trường chứng khoán

Phân loại theo


quá trình luân
chuyển vốn

Thị trường thứ cấp


Thị trường sơ cấp
(Primary Market); (Secondary
Market)

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 29


Phân loại thị trường chứng khoán

Phân loại theo hàng hoá

Thị trường các công


Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu
cụ dẫn suất
(Bond Markets); (Stock Markets);
(Derivative Markets).

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 30


• Trái phiếu: CK nợ, chủ nợ
• Cổ phiếu: CK vốn, sở hữu
• Chứng khoán phái sinh (Derivatives)
– HĐ kỳ hạn
– HĐ tương lai
– HĐ quyền chon
– HĐ hoán đổi
Tài sản cơ sở (underlying asset)

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 31


• Long vs Short
• HĐ kỳ hạn (forward)
• HĐ tương lai (futures)
• HĐ quyền chọn (option)
QC Mua (call option) QC bán (put option)

Mua (long) Right to buy Right to sell


quyền mua Quyền bán

Short (bán) Obligation to sell Obligation to buy


Nghĩa vụ bán Nghĩa vụ mua

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 32


• HĐ hoán đổi (swap): 100 USD/thùng

Người mua dầu Đối tác hoán đổi

Người bán dầu

• 3 tháng
– Giá dầu: 120USD/thùng
– Giá dầu: 70 USD/thùng

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 33


1.3. Các chủ thể tham gia trên TTCK
• Nhà phát hành (issuer): Nhà phát hành là các tổ chức thực
hiện huy động vốn thông qua TTCK. Nhà phát hành là
người cung cấp các CK – hàng hoá của TTCK.
• Nhà đầu tư: Nhà đầu tư là những người thực sự mua và
bán CK trên TTCK.
– Các nhà đầu tư cá nhân
– Các nhà đầu tư có tổ chức
• Các tổ chức kinh doanh trên TTCK
– Công ty chứng khoán: Cty CK là những công ty hoạt
động trong lĩnh vực CK, có thể đảm nhận một hoặc
nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát
hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tư và tư vấn
đầu tư CK.
– Ngân hàng thương mại

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 34


Công ty chứng khoán
• Mô hình kinh doanh chứng khoán
– Đa năng toàn phần
– Đa năng một phần
– Chuyên doanh
• Nghiệp vụ mà CTCK thực hiện:
– Môi giới: phí môi giới
– Tự doanh: tự mua bán CK cho chinh mình
– Tư vấn
– Bảo lãnh phát hành
– Vv. giao dịch ký quỹ (margin trading), lưu ký, vv.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 35


1.3. Các chủ thể tham gia trên TTCK
Các tổ chức có liên quan đến TTCK
• Cơ quan quản lý nhà nước (UBCK)
• Sở giao dịch chứng khoán
• Hiệp hội các nhà kinh doanh CK
• Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ CK
• Tổ chức xếp hạng tín nhiệm

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 36


Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ CK
• Hoạt động đăng ký: là việc đăng ký các thông tin về chứng
khoán và quyền sở hữu chứng khoán của người nắm giữ.

• Hoạt động bù trừ: là việc xử lý thông tin về các giao dịch


chứng khoán nhằm đưa ra một con số ròng cuối cùng mà các
bên tham gia phải thanh toán sau khi giao dịch.

• Hoạt động thanh toán: là hoạt động hoàn tất các giao dịch
chứng khoán, trong đó các bên sẽ thực hiện nghĩa vụ của
mình.

• Hoạt động lưu ký: là hoạt động lưu giữ, bảo quản chứng
khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các
quyền của mình đối với chứng khoán lưu ký.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 37


BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 38
Xếp hạng tín nhiệm quốc gia

Nguồn: World countries by Standard & Poor's Sovereign Rating

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 39


Xếp hạng tín nhiệm ngành

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 40


Xếp hạng doanh nghiệp

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 41


TCPH CRA

Chấp nhận xếp hạng


Nộp hồ sơ
Bộ phận phân tích
Trao đổi với CRA
Thu thập thông tin

Trao đổi với TCPH


Chấp
nhận xếp Tiến hành phân tích
hạng?
Gửi báo cáo cho HĐXHTN
No Công bố báo cáo xếp hạng
Xin xem xét lại để đánh giá TN Cập nhật định kỳ
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 42
1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
• Đối với nhà phát hành;
• Đối với nhà đầu tư;
• Đối với Chính phủ và nền kinh tế.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 43


1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
Đối với nhà phát hành
• Tạo ra một kênh huy động vốn mới với
chi phí vốn hợp lý.
• Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh
nghiệp
• Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
kích thích áp dụng công nghệ mới, cải
tiến sản phẩm.
• Hiệu quả của quốc tế hóa TTCK
• Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở
hữu và quản lý

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 44


1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
Đối với nhà đầu tư
• Phân tích và sàng lọc một danh mục đầu tư hấp
dẫn và đầu tư vốn theo danh mục đó;
• Hình thành văn hóa đầu tư;
• TTCK cung cấp môi trường đầu tư lành mạnh
với các cơ hội đầu tư phong phú.
Đối với Chính phủ và nền kinh tế
• Huy động các nguồn lực tài chính và tạo ra các
công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính
tiền tệ;
• Thu hút vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ
nước ngoài;
• Tạo ra kênh huy động vốn có hiệu quả cho nền
kinh tế.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 45


Giao dịch
• Margin trading
• Margin call
• Short sale (bán khống)
– Short squeeze: Gamestop

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 46


1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
Một số tiêu cực của thị trường chứng
khoán
• Thông tin không hoàn hảo;
• Hiện tượng đầu cơ;
• Mua bán nội gián;
• Thao túng thị trường;
• Xung đột quyền lợi.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 47


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
• Lý thuyết dự tính hợp lý
• Giả thuyết thị trường hiệu quả
• Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 48


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả

Cơ chế Lý thuyết Lý thuyết


định giá chứng dự tính Thị trường hiệu
khoán hợp lý quả

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 49


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Lý thuyết dự tính (kỳ vọng) hợp lý
• Kỳ vọng hợp lý là kỳ vọng được tính toán
dựa trên mọi thông tin sẵn có trên thị
trường.
• Kỳ vọng được hình thành bằng cách liên
tục cập nhật thông tin hiện có và tái phân
tích thông tin này.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 50


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Giả thuyết thị trường hiệu quả
• Giả thuyết thị trường hiệu quả giả định rằng
giá chứng khoán đã phản ánh toàn bộ
thông tin hiện có.
• Giá chứng khoán sẽ phản ánh tức thì với
thông tin mới khi nó xuất hiện.
• Năm 1984, Patel đã nghiên cứu và chỉ ra
rằng khi có thông tin trả cổ tức, hầu hết giá
chứng khoán sẽ phản ứng với thông tin này
chỉ trong vòng 10 phút sau khi thông tin
phát ra.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 51


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Các mức hiệu quả của thị trường
Mức hiệu quả yếu
(weak form effiency)

Mức hiệu quả trung bình


(semi – strong form effiency)
Mức hiệu quả mạnh
(strong form effiency)

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 52


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Mức hiệu quả dạng yếu
• Giả định rằng giá chứng khoán đã phản ánh
kịp thời toàn bộ thông tin có thể có được từ dữ
liệu giao dịch trong quá khứ: giá, khối lượng
giao dịch và tỉ suất thu nhập.
• Phân tích xu hướng trong TTCK là không có
ích lợi gì.
• Dữ liệu giá trong quá khứ được công khai và
nhà đầu tư có thể dễ dàng tiếp cận.
• Giả sử nếu dữ liệu quá khứ thể hiện xu hướng
trong tương lai, ngay lập tức các nhà đầu tư
sẽ sẽ khai thác và sử dụng thông tin đó.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 53


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Mức hiệu quả trung bình
• Giả định rằng tất cả thông tin liên quan tới công
ty đã được công bố rộng rãi và các thông tin
quá khứ đều được phản ánh vào giá chứng
khoán.
• Phân tích cơ bản và Phân tích kỹ thuật đều
không mang lại tỷ lệ lợi tức bất thường cho
Nhà đầu tư.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 54


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Mức hiệu quả mạnh
• Tất cả các thông tin liên quan đến
chứng khoán, bao gồm cả thông tin nội
gián cũng được phản ánh vào giá
chứng khoán.
• Không có bất kỳ phân tích nào có thể
đem lại lợi tức vượt trội cho nhà đầu tư.
• Sử dụng chiến lược quản lý danh mục
thụ động

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 55


Kết quả kiểm định
• Kết quả kiểm định giả thuyết thị trường
hiệu quả dạng yếu: kiểm định thống kê và
kiểm định quy luật giao dịch
• Kết quả kiểm định giả thuyết thị trường
hiệu quả dạng trung bình: phân tích chuỗi
thời gian và nghiên cứu sự kiện
• Kết quả kiểm định giả thuyết thị trường
hiệu quả dạng mạnh

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 56


Tóm lược cuối bài
• Cấu trúc của thị trường chứng khoán
• Vai trò của thị trường chứng khoán
• Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
• Giả thuyết Thị trường hiệu quả
• Ý nghĩa của Giả thuyết thị trường hiệu quả
• Điều kiện phát triển thị trường chứng khoán

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 57

You might also like