Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Ngày..............tháng..............năm.................. Phòng thí nghiệm: ............................

Bài thí nghiệm số 6: KHẢO SÁT LỰC MA SÁT

Họ và tên SV Nhóm: Nhận xét của GV


1. Thứ:
2. Tiết:
3.

A – CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Kể tên các loại lực ma sát?

- Lực ma sát xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt các loại lực ma sát gồm có: ma
sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn
- Lực ma sát cực đại (Fsmax), lực ma sát trượt (Fk), lực ma sát lăn (Fr).

2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra rồi cắt dán vào bên
dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính)

3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu?


 Bước 1: Dùng cân đo khối lượng của vật, ghi vào bảng 2. Khối lượng này tạo nên áp lực ban đầu
của vật lên mặt phẳng ngang.
 Bước 2: Đặt khối vật trên mặt phẳng ngang. Lưu ý chọn đúng chất liệu các bề mặt và diện tích
tiếp xúc.
 Bước 3: Gắn lực kế như hình 6, sao cho phương của lực kế song song với mặt phẳng ngang. Mặt
hiện số của lực kế cần hướng ra ngoài để đọc giá tri.
 Bước 4: Dùng lực kế kéo từ từ đến khi vật bắt đầu chuyến động. Khi đó, số chỉ trên lực kế ngay
trước khi vật bắt đầu chuyển động là giá trị cực đại của lực ma sát nghi (max. Đọc nhanh giá trị
này và ghi lại vào bảng 2.
 Bước 5: Tiếp tục kéo vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang, số chỉ của lực kế lúc đi
này chính là lực ma sát trượt ft. Ghi giá trị fa vào bảng 2.
 Bước 6: Tăng áp lực bằng cách thêm tải trọng lên khối vật. Ghi lại tổng khối lượng của vật lúc
này. Lập lại các bước 4-5.

4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có liên
quan.

- Lực ma sát nghỉ cực đại, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn.
- Fsmax = UsN(N) Fk=UkN(N) Fr= UrN(N)

US, U , U lần lượt là hệ số ma sát nghỉ, trượt , lăn


k r
5. Nêu một
R ví dụ trong đời sống, kỹ thuật mà tác dụng của lực ma sát là có lợi và nêu biện pháp
để tăng cường tác dụng có lợi đó?

- Lực ma sát được ứng dụng để làm phanh của các phương tiện cơ giới trong đời sống. VD: phanh oto,
tàu hỏa, xe máy ,…
- Biện pháp: tăng cường diện tích tiếp xúc và chất liệu má phanh để có thể sử dụng hiệu quả hơn
6. Nêu một ví dụ trong đời sống, kỹ thuật mà tác dụng của lực ma sát là có hại và nêu biện pháp
để hạn chế tác dụng có hại đó?

- Do có cường độ ma sát cao nên lực ma sát có hại như việc làm hao mòn các dụng cụ cơ khí: lưỡi cưa,
ma sát giữa các linh kiện trong xe máy , ô tô,…
- Biện pháp: sử dụng chất liệu tốt hơn để giảm thiểu vật bị mài mòn, thường xuyên bảo trì và bôi trơn linh
kiện bằng dầu nhớt.

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


1. Mục đích bài thí nghiệm:

- Khảo sát sự phụ thuộc của ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn vào áp lực, diện tích, bề mặt tiếp xúc
giữa vật và bề mặt chuyển động
2. Bảng số liệu:

 Giới hạn sai số của lực kế: max = 0.1N


 Độ chia nhỏ nhất của lực kế:  = 0.1N
 Tính các sai số  Fs ,  Fk ,  Fr

√ √
2 2 2
max 2
0.1 0.1 =0.0848 N
  Fk =  Fr =  F
s = ( ) +( ❑ ) = 1.8 ( ) +( )
3 3 3 3
2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ f s và lực ma sát trượt f k vào trọng
lượng của vật và chất liệu tiếp xúc.
Bảng 1: Sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ fs và lực ma sát trượt fk vào trọng lượng của vật
Fg(N) Bề mặt nhựa Bề mặt gỗ

fs(N) fk(N) fs(N) fk(N)

1.5974 2.3 1.4 1.7 0.8

2.5774 3.4 1.9 2 1.3

3.5574 4.4 2.5 2.6 1.5

2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ f s và lực ma sát trượt f k vào diện
tích tiếp xúc.
Bảng 2: Sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ fs và lực ma sát trượt fk vào diện tích tiếp xúc
Fg(N) A(m2) fs(N) fk(N)

Gỗ = 1.5974 Mặt = 7.2 * 10^-3 1.6 0.9


lớn
Gỗ + m1 = Mặt = 7.2 * 10^-3 2.5 1
(0.163+0.1)*9.8= lớn
2.5774
Gỗ + m2 = Mặt = 7.2 * 10^-3 3.1 1.5
(0.163+0.2)*9.8= lớn
3.5574
Gỗ = 1.5974 Mặt = 3.6 * 10^-3 1.5 1
nhỏ
Gỗ + m1 = Mặt = 3.6 * 10^-3 2.4 1.1
(0.163+0.1)*9.8= nhỏ
(2.5774
Gỗ + m2 = Mặt = 3.6 * 10^-3 3. 1.9
(0.163+0.1)*9.8= nhỏ
3.5574
Da = 1.5974 Mặt = 7.2 * 10^-3 2.3 1.4
lớn
Da + m1 = Mặt = 7.2 * 10^-3 3.3 1.9
(0.163+0.1)*9.8= lớn
2.5774
Da + m2 = Mặt = 7.2 * 10^-3 4.5 2.3
(0.163+0.2)*9.8= lớn
3.5574
2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát lăn fr vào trọng lượng của vật.
Bảng 3: Sự phụ thuộc của lực ma sát trượt fk và lực ma sát lăn fr vào trọng lượng của vật

2.4. Vẽ đồ thị: thể hiện sự phụ thuộc giữa độ lớn lực ma sát vào trọng lượng, trong đó trục hoành biểu

Fg(N) Bề mặt nhựa

fk(N) fr(N)

1.5974 1.1 0.1

2.5774 1.9 0.2

3.5574 2.4 0.4

diễn trọng lượng Fg của vật, trục tung biểu diễn lần lượt các lực ma sát f. (Lưu ý: Đánh tên đồ thị
và tên các trục đầy đủ).

2.5. Từ đồ thị, xác định hệ số góc của đường thẳng để suy ra hệ số ma sát nghỉ µ s, hệ số ma
sát trượt µk và hệ số ma sát lăn µr giữa vật và mặt phẳng ngang:

Chất Liệu
µs µ µr
k

Nhựa 1.0714 0.5612 0.1531

Gỗ 0.4592 0.3571
2.6. Nhận xét, kết luận:
Hãy so sánh giá trị hệ số ma sát nghỉ, hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát lăn từ kết quả thí
nghiệm và rút ra nhận xét?

 Từ kết quả thí nghiệm ta thấy hệ số ma sát nghỉ U lớn hơn hệ số ma sát trượt U và hệ số ma sát lăn
U . Trong đó hệ số ma sát lăn là nhỏ hất. Qua đó khi ta thay đổi bề mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát sẽ
giảm, giúp vật chuyể dộng nhah hơn

Lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để giảm ma sát?

 Lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc và độ lớn của áp lực.
 Để giảm lực ma sát ta cần: làm nhẵn bề mặt, giảm tiếp xúc qua các bề mặt, sử dujg ma sát lă thay
vì ma sát trượt, giảm áp lực hoặc trọng lực lên vật thể

You might also like