Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.

50
1. OXIT Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, …

Tóm tắt tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ theo sơ đồ tư duy:

+ Nước Axit (1) + Nước Bazơ (4)

Oxit axit + Oxit bazơ Muối (2) Oxit bz + Oxit axit Muối (5)

+ Bazơ Muối + nước (3) + Axit Muối + nước (6)

Vd: (1) SO2 + H2O  H2SO3 Vd: (4)CaO + H2O  Ca(OH)2


SO3 + H2O  H2SO4 Na2O + H2O  2NaOH
(2)SO2 + Na2O  Na2SO3 (5)CaO + CO2  CaCO3
CO2 + CaO  CaCO3 (6)CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
(3)CO2 + Ca(OH)2  CaCO3+ H2O CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
Lưu ý : Một số oxit bazơ (K2O, Na2O, BaO, CaO, Li2O) tác dụng với nước còn các oxit bazơ như:
MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước
Trong trường hợp đề yêu cầu nêu tính chất hóa học của SO 2 (hay CaO) thì các em viết sơ đồ tư duy
tương tự như oxit axit (hay oxit bazơ) ở trên.

2. AXIT Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, … 3. BAZƠ Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, …

+ Chất chỉ thị màu Quì tím hóa đỏ

Axit + Kim loại Muối + H2 Baz ơ + Axit Muối + nước (12)

+ Bazơ Muối + nước (9) + Oxit axit Muối + Nước (13)

+ Oxit bazơ Muối + nước (10) Muối + bz mới (14)


+ Muối

+ Muối Muối mới + ax mới 11 Oxit + nước (15)

Vd: (8) 2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3H2Vd: (12) NaOH + HCl  NaCl + H2O
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O
(9) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 + 6H2O (14) Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4↓+ Cu(OH)2↓
(10) H2SO4 + CaO  CaSO4 + H2O 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3↓ + 3NaCl
t0
(11) H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl (15) Cu(OH)2  CuO + H2O
2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2chú ý: chỉ có bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Chú ý:
- Axit hoặc bazơ tác dụng với muối, điều kiện xảy ra phản ứng là sản phẩm phải có kết tủa hoặc
chất khí bay hơi. Axit hay bazơ phải tan.
- Dung dịch bazơ còn làm phenolphtalein không màu hóa hồng

1
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
 Sản xuất axit sunfuric:  Sản xuất natri hiđroxit:
Gồm các công đoạn sau: Điện phân dd
(1) S + O2 t⃗ SO2 0
o
2NaCl + 2H2O có màng ngăn 2NaOH + Cl2↑ + H2↑
t
(2) 2SO2 + O2  2SO3
V2O5

(3) SO3 + H2O  H2SO4 Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn
Hay (1) 4FeS2+11O2t ⃗ 2Fe2O3+8SO2
o

(2) 2SO2 + O2  2SO3


(3) SO3 + H2O  H2SO4
=> FeS2 2 H2SO4
Tỉ lệ khối lượng: 120...........196
 H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng:
+) Tác dụng với nhiều kim loại kể cả đứng sau H2 (không giải phóng H2)
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
+) Có tính háo nước
Khi pha loãng axit H2SO4 đặc cần pha từ từ axit vào nước và khuấy đều, không làm ngược lại.
+) Biến đường thành than:

 Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch:
pH = 7: trung tính ; pH < 7: tính axit ; pH > 7: tính bazơ.
4. MUỐI Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, …
Tóm tắt tính chất hóa học của muối bằng sơ đồ tư duy:

+ Kim loại Muối mới+ Kl mới (16) (16) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
Muối + Axit Muối mới + axit mới (17) (17) BaCl2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2HCl
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+H2O + CO2↑
+ Bazơ Muối mới + bz mới (18)
(18) CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2↓ +
+ Muối Hai muối mới (19) Na2SO4

Bị nhiệt phân hủy Các chất khác nhau (20)


(19)NaCl + AgNO3 AgCl↓ + NaNO3
t0
(20) CaCO3  CaO + CO2↑

 Điều kiện phản ứng xảy ra


-Kim loại đứng trước (trừ 5 kim loại đầu tiên) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
- Sản phẩm phải có kết tủa hoặc chất khí bay hơi.

Phản ứng trao đổi:


- Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những
thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

2
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2HCl
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2↑
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2↓ + Na2SO4
NaCl + AgNO3  AgCl↓ + NaNO3
Phản ứng giữa axit với muối, bazơ với muối, muối với muối là phản ứng trao đổi.
- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra : Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra
nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
 Lưu ý: Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:


OXIT BAZƠ OXIT AXIT
+ Axit + Bazơ
+ Oxit axit + Oxit bazơ

Nhiệt
+ H2O phân MUỐI + H 2O
hủy
+ Bazơ + Kim loại + Axit
+ Axit + Bazơ
+ Oxit axit + Oxit bazơ
BAZƠ + Muối + Muối AXIT
BÀI TẬP
DẠNG 1: Thực Hiện Chuỗi Phản Ứng
1:Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):

( 1) ⃗
( 2) ⃗
( 3) ⃗
( 4) ⃗
( 5)
a) S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4

( 1) ⃗
( 2) ⃗
( 3) ⃗
( 4)
b) SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3.

(1)

( 2)

( 3) ⃗
( 4) ⃗
( 5)
c) CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4


( 3)
d) CaO CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3

( 1) ⃗
( 2) ⃗
( 3) ⃗
( 4) ⃗
( 5)
e) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3.

( 1) ⃗
( 2) ⃗
( 3) ⃗
( 4)
f) Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4.

( 1) ⃗
( 2) ⃗
( 3) ⃗
( 4) ⃗
( 5) ⃗
( 6)
g) Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4.

( 1) ⃗
( 2) ⃗
( 3) ⃗
( 4) ⃗
( 5)
h) Al2O3 Al AlCl3 NaCl NaOH Cu(OH)2.

i) Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3

j) Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3


 Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa:

3
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
a. Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al(NO3)3 → Al → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 →
Al2O3 → Al→ NaAlO2
FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe
b. Fe FeCl2 → Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe
Fe3O4 → Fe → Fe2(SO4)3
c. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → Na2SO4 → NaOH → Na2ZnO2.
d. KMnO4 Nước clo

MnO2 → Cl2 → NaCl → H2 → HCl → AgCl

Nước Gia-ven
e. CaCO3 → CO2 → CO → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → BaCO3
g. Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO → MgCl2 → Mg(NO3)2 → MgCO3 → MgO

DẠNG 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT


THUỐC THỬ NHẬN BIẾT CHẤT
I. Nhận biết các chất trong dung dịch.
Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình minh hoạ
- Axit - Quỳ tím hoá đỏ
-Bazơ Quỳ tím - Quỳ tím hoá xanh
kiềm
Gốc =SO4 BaCl2 Tạo kết tủa trắng không tan H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
trong axit Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Axit Tạo khí không màu CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Gốc =CO3 Tạo kết tủa trắng.
BaCl2 Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
Gốc -Cl AgNO3 Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
Muối đồng Tạo kết tủa xanh lơ Cu(NO3)2 +2NaOH Cu(OH)2 +
NaOH
2NaNO3
4
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
II. Nhận biết các khí vô cơ.
Khí SO2 Làm đục nước vôi trong. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
Ca(OH)2
Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CHẤT


- Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau:
+ Các dd muối đồng thường có màu xanh lam.
+ Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO 2, SO2 qua  tạo kết tủa trắng hoặc
ngược lại.
+ Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng  có khí thoát ra (CO2, SO2)
+ Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl 2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại)  tạo kết tủa
trắng.
+ Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH) 2, … tạo kết tủa xanh
lơ.
- Nhận biết các kim loại, chú ý:
+ Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
+ Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội.
+ Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2.
Câu 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
a) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
a) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
b) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.
c) Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
a) Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3
b) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
d) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
Al, Fe, Cu.
e) Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
1. Các chất rắn: Na2O, CaO, ZnO
2. Các dung dịch: HNO3, H2SO4, HCl, K2SO4, KNO3, KOH, Ba(OH)2.
3. Các chất khí: CO2, H2, N2, CO, O2, Cl2
4. Các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn
Bài 2: Hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa một các dung dịch sau:
a) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl. b) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
c) NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 d) Na2CO3, NH4NO3, HCl, FeCl2
e) NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na2SO3 f) FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4
Bài 3: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch sau:
a) H2SO4, Na2SO4, BaCl2. b) H2SO4, Na2SO4, BaCl2, NaCl.
c) NaOH, HCl, H2O d) HCl, H2SO4, BaCl2
5
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
e) Na2SO4, H2SO4, NaOH f) Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2
g) NaCl, H2SO4, NaOH h) HCl, NaCl, Na2CO3, BaCl2.
Bài 4: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử khác, hãy nhận biết các chất sau:
a) Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2 b) Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2.
c) Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2, Na2SO4 d) Ba(OH)2, NH4Cl, HCl, (NH4)2SO4
a) FeCl2, FeCl3, NaOH, HCl. b) Na2CO3, BaCl2, H2SO4.
c) H2SO4, Ba(NO3)2, KCl, Na2S. d) HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4.
e) MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 f) H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4
g) HCl , H2SO4 , BaCl2 h) NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4
Bài 5: Chỉ dùng dung dịch HCl hãy phân biệt các chất sau:
a) NaCl, Na2CO3, BaSO4, BaCO3 b) Fe, FeO, Cu
c) Cu, CuO, Zn. d) NaCl, Na2CO3, MgSO4, NaOH
Bài 6: Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy phân biệt các dung dịch:
a) NaCl, NH4Cl, MgCl2, FeCl3, AlCl3. b) FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4
c) K2CO3, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3 d)
Bài 7: Chỉ dùng dung dịch H2SO4 hãy phân biệt các chất sau:
a) NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3. b) Ba, BaO, Al, Al2O3 c) Mg, Zn, Fe, Ba.
Bài 8: Chỉ dùng một kim loại hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2
Bài 9: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết các chất sau: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
Bài 10: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng các dung
dịch:
a) Na2CO3, HCl, BaCl2. b) MgCl2, BaCl2, H2SO4, K2CO3.
c) Na2SO4, MgSO4, CuSO4,Ba(OH)2 d) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH
e) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl f) CaCl2, HCl, Na2CO3, (NH4)2CO3
g) HCl, NaCl, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, Na2CO3 h) Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl, AlCl3, H2SO4
n) HCl , NaOH , Na2CO3 , MgCl2 . m) HCl , H2SO4 , Na2SO4 , BaCl2
Bài 11: Trình bày phương pháp để:
a) Tách Cu ra khỏi hỗn hợp hỗn hợp Cu, Fe, Zn.
b) Tách Ag và Fe ra khỏi hỗn hợp: Al, Ag, Fe.
Bài 12:Hòa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài
không khí. Giải thích hiện tượng và viết PTHH.
Bài 13: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
b) Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
c) Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
d) Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
e) Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
f) Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
g) Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
h) Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
i) Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
j) Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt rồi cho vào bình chứa khí oxi.
k) Đốt sắt trong khí clo.
6
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
l) Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
DẠNG 3: ĐIỀU CHẾ.
Câu 1: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế:
a) Dd FeCl2.
b) Dd CuCl2.
c) Khí CO2.
d) Cu kim loại.
Câu 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH.
Câu 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:
a) Dd NaOH.
b) Dd Ba(OH)2.
c) BaSO4.
d) Cu(OH)2.
e) Fe(OH)2
DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
Bài 1 :Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 2 :Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là
muối canxi sunfit.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài 3 :Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc
hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đén khi khối lượng không đổi
a. Viết các pương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
c. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc
Bài 4 :Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra
muối trung hoà.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
Bài 5 :Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với H2O, thu được 250 ml dd axit sunfuric H2SO4.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch axit thu được.
Bài 7 :Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn
thu được 20,3 gam hỗn hợp gồm MgO, ZnO, Al2O3 Hoà tan 20,3 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít
dung dịch HCl 0,4M.
a) Tính V.
b) Tính khối lượng muối clorua tạo ra.
Bài 8 :Trung hoà 20 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
c) Nếu trung hoà dung dịch axit sunfuric trên bằng dung dịch KOH 5,6%, có khối lượng riêng là
1,045 g/ml, thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH ?
Bài 9 :Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư.
7
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
a) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
b) Dẫn khí C02 thu được ở trên vào lọ đựng 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối
cacbonat thu được.
Câu 9.2: Cho 6,5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch HCl. Tính thể tích H2 thoát ra ở
đktc và nồng độ mol dung dịch HCl
Câu 10: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
Câu 11:Trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa
nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).
Câu 12: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng.
b) Tính C% của dd muối sau phản ứng.
Câu 13. Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%
a)Viết PTHH
b) Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Biết Cu =64; H=1; S=32; O=16)
Câu 14: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa.
a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng.
Câu 15 Cho 1,96g bột Fe vào 100 ml dd CuSO4 10% có d = 1,12g/ml .
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của các dd sau phản ứng.
Bài 16: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
c) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
d) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
Câu 17 Hòa tan hoàn toàn 0,56 (g) sắt bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 19,6%.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 19,6% đã dùng?
c) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí sinh ra (đktc)?
Câu 18 Cho 20 (ml) dung dịch K2SO4 2M vào 30 (ml) dung dịch BaCl2 1M.
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tính khối lượng kết tủa thu được.
3) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (biết rằng thể tích dung dịch
thay đổi không đáng kể)?
Câu 19 Cho 1 lượng kẽm(Zn) dư tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCl , phản ứng kết thúc thu
được 3,36 lít khí (đktc) .
1) a) Viết phương trình hóa học xảy ra .
2) b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng .
8
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
3) c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
Câu 20 Cho 6,5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch HCl. Tính thể tích H2 thoát ra ở
đktc và nồng độ mol dung dịch HCl
DẠNG 4: BÀI TOÁN HỖN HỢP
Bài 1 :200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2 :Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
Bài 3: Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 21,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3. Thấy
thoát ra một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 15 và tạo ra 31,75 gam muối clorua.
a) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
Bài 4: Để tác dụng vừa đủ với 44,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần phải dùng 400 ml dung
dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy tạo ra a gam hỗn hợp muối sunfat. Hãy tính a.
3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 4,15 gam các muối
clorua.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5:Cho m gam hỗn hợp gồm Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch
HCl 1M và tạo thành 24,1 gam muối clorua. Hãy tính m.
Câu 6: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l
khí H2.
a) Xác định % mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Bài 7: Cho 10,5g hổn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lit khí
(đktc)
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dd sau phản ứng.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO bằng 150ml dd HCl 2M vừa đủ
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 5,5g hổn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% thu được 4,48 lít
hiđro (đo ở ĐKTC).
a- Tính thành % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp.
b- Tính nồng độ % các muối có trong dung dich sau phản ứng.
Câu 10: Ngâm 21,6 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe và Cu trong dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Phản ứng
xong, thu được 3g chất rắn không tan và 6,72l khí (ở đktc).
a) Viết PTHH xảy ra
b) Xác định thành phần phần trăm của mỗi KL trong hỗn hợp

9
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
Câu 11.Hòa tan 8,9 gam hỗn hợp Mg, Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 0,2M thu được dung
dịch A và 4,48 lít khí H2 ở đktc.
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại?
b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
Câu 12. Cho 27gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí
(đktc)
a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c. Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 13: Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được
0,56 lit khí ( đktc)
c) Viết phương trình phản ứng.
d) Tính thành phần % theo khối lượng của hổn hợp ban đầu.
Câu 14: Hòa tan 4,5g hợp kim Al – Mg trong dd H2SO4 loãng dư, thấy có 5,04 lít khí H2 bay ra
( đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.
Câu 15: Khi hòa tan 6g hợp kim hổn hợp kim gồm Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thì tạo thành 3,024
lít khí H2 (đktc) và còn lại 1,86g kim loại không tan.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.
Câu 16: Hòa tan 12,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe bằng dd HCl 2M, người ta thu
được 8,96 lit khí (đktc) và dd A.
a. Tính số gam mỗi kim loại tronh hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa phản ứng với hh trên.
c. Cho dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 17:Hòa tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp gồm Mg và CuO vào dd HCl 25% có khối lượng riêng ( d =
1,12g/ml). Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hyđrô (ở đktc)
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

DẠNG 5: BÀI TOÁN (CO2,SO2) tác dụng với (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2)
Câu 1 :Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch KOH 0,2M. Tính khối lượng
của muối tạo thành?
Câu 2:. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X
thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Câu 3:. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính
khối lượng muối tan trong dd X.
Câu 4:. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung
dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Câu 5:. Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO 2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu
được dung dịch X. Tính nồng độ mol các chất trong dd X.
Câu 6:. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung
dịch X.
a)Tính khối lượng muối tan trong dd X
b)Tính nồng độ % các chất trong dd sau phản ứng.

10
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X
Câu 8:: Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 30 gam kết tủa.
Tìm V
Câu 9 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 ( đktc ) vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 b mol/l, thu được 19,7
gam kết tủa. Tìm b
Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 ( đktc ) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH) 2 b mol/l, thu được
15,76 gam kết tủa. Tìm b.
Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 75 ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2
1M. Xác định lượng sản phẩm thu được sau phản ứng.
Câu 12. Sục từ từ V lít khí CO2 vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa.
Tìm V.
Câu 13: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600 ml dd Ba(OH) 2, sản phẩm tạo thành là BaCO3
và nước. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dung dịch Ba(OH)2
Bài 14 :Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
DẠNG 6: BÀI TOÁN TÌM TÊN, XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC
Bài 1: Cho 15,3 gam oxit của kim loại hoá trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng
độ 8,55%. Hãy xác định công thức của oxit trên.
Bài 2:Cho 38,4 gam một oxit axit của phi kim X có hoá trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được 400 gam dung dịch muối nồng độ 18,9%. Xác định công thức của oxit.
Câu 3: Cho 10,8g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu được 53,4g muối . Xác định kim
loại M.
Câu 4: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim
loại A, biết A có hóa trị I.
Câu 5 : Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H 2 (đktc). Tìm tên kim
loại đó.
Bài 6: Khi khử 9,95g một oxit kim loại hóa trị II bằng khí H2 thu được 7,82g kim loại. Xác định tên
kim loại đó và thể tích H2 (đktc) phải dùng.
Bài 7: Cho 10,8g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu được 53,4g muối . Xác định kim
loại M.
Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 vừa đủ.
Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%.
a) Xác định tên kim loại.
b) Tính nồng độ % của dung dịch axit H2SO4
Bài 9: Cho 3,81g muối clorua của kim loại R hoá trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 chuyển thành
muối nitrat (có hoá trị không đổi) và số mol bằng nhau thì khối lượng hai muối khác nhau 1,59g. Tìm
công thức phân tử của muối clorua của kim loại R.
Bài 10 Cho 13g kim lo¹i M t¸c dông víi Clo d thu ®îc 27,2g muèi clorua. X¸c ®Þnh M?
Baøi 11: Hoaø tam m gam moät oxit saét caàn 150ml dd HCl 3M, neáu khöû m gam oxit saét naøy
baèng CO noùng, dö thu ñöôïc 8,4 g saét. Tìm CTPT cuûa oxit saét vaø tính m?
Baøi 12: Cho 5,6g oxit kim loaïi td vöøa ñuû vôùi axit HCl cho 11,1g muoái Clorua cuûa kim loaïi
ñoù. Cho bieát teân cuûa kim loaïi?

11
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
Baøi 13: Ñeå hoaø tan hoaøn toaøn 8g moät oxit kim loaïicaàn duøng 300ml dd HCl 1M. Xaùc ñònh
CTPT cuûa Oxit kim loaïi?
Baøi 14: Cho 7,2g moät oxit saét taùc duïng vôùi dd HCl coù dö sau pö ta thu ñöôïc 12,7g muoái
khan. Xaùc ñònh CT cuûa saét oxit?
Baøi 15: Cho 5,4g moät kim loaïi hoaù trò III taùc duïng vôùi clo coù dö thu ñöôïc 26,7g muoái.
Xaùc ñònh kim loaïi ñem pö?
Baøi 16.Trong thành phần oxit của kim loại R hóa trị III có chứa 30% Oxi theo khối lượng. Hãy xác
định tên kim loại và công thức oxit?
Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để hòa tan 6,4 gam oxit kim loại nói trên?
Baøi 17 Biết rằng 300ml dung dịch HCl vừa đủ hòa tan hết 5,1 gam một oxit của kim loại M chưa rõ
hóa trị. Hãy xác định tên kim loại và công thức oxit?
Bài 8:Hãy tìm công thức hoá học của những oxit có thành phần khối lượng như sau :
a) S : 50% ; b) C : 42,8% ; c) Mn : 49,6% ; d) Pb : 86,6%.

DẠNG 7: Tăng giảm khối lượng


Bài 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc , lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của dd CuSO4
Bài 2. Cho lá kẽm có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối
lượng lá kẽm là 49,82 gam. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng (giả sử toàn bộ kim loại Cu
tạo thành đều bám vào lá kẽm)?
Bài 3. Nhúng 594 gam Al vào dung dịch AgNO 3 2M. Sau thời gian khối lượng thanh Al tăng 5% so
với ban đầu. (Giả sử toàn bộ kim loại Ag tạo thành đều bám vào thanh nhôm)
a. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng?
b. Tính khối lượng Ag thu được?
c. Tính khối lượng muối Al tạo ra?
Baøi 4: ngaâm moät laù Nhoâm trong 250ml dd AgNO3 0,24m. sau moät thôøi gian pö ngöôøi ta
nhaän thaáy khoái löôïng laù Nhoâm taêng theâm 2,97g.
a. Tính khoái löôïng nhoâm tham gia pö vaø khoái löôïng Baïc sinh ra?
b. Tính noàng ñoâ CM caùc chaát coù trong dd sau pö. Bieát theå tích dd thay ñoåi khoâng ñaùng
keå?
Bài 5: Ngâm m gam Fe trong 200 ml CuSO4 cho đến khi dung dịch hết màu xanh .Lấy Fe ra khỏi
dung dịch rửa sạch sấy khô cân lại thì thấy khối lượng Fe tăng lên 1,6 gam . Vậy khối lượng Fe tham
gia phản ứng và nồng độ CuSO4 là ?
Bài 6: Cho l¸ s¾t cã khèi lîng 5,6 gam vµo dd ®ång sunfat. Sau mét thêi gian, nhÊc l¸ s¾t ra, röa nhÑ,
lµm kh« vµ c©n thÊy l¸ s¾t cã khèi lîng lµ 6,4 gam. Khèi lîng đồng t¹o thµnh lµ bao nhiªu?
Bài 7: Cho 1 l¸ ®ång cã khèi lîng lµ 6 gam vµo dd AgNO 3. Ph¶n øng xong, ®em l¸ kim lo¹i ra röa
nhÑ, lµm kh« c©n ®îc 13,6 gam.
1. ViÕt PTHH.
2. TÝnh khèi lîng ®ång ®· tham gia ph¶n øng?
DẠNG 8 : Bài toán sử dụng hiệu suất, tỉ lệ khối lượng:
Bài 1:Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi
sống CaO, nếu hiệu suất là 85% ?
Bài 2:Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.
a) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất axit sunfuric.
12
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 50% thu được từ 73,5 tấn H2SO4 đã được sản xuất ở trên.
Bài 3. a) Để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho 7,3g HCl tác dụng với MnO2 dư.
Tính thể tích khí clo (đktc) thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.
b) Hàng năm thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn clo. Nếu lượng clo chỉ được điều chế từ
muối ăn NaCl thì cần ít nhất bao nhiêu tấn muối.
Bài 4: Người ta dùng 80 tấn quặng pirit chứa 40%S sản xuất được 92 tấn H2SO4. hãy tính hiệu suất
của quá trình?
Bài 5: Người ta dùng quặng bôxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng A2O3 trong quặng là 40%. Để có 4
tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất này là 90%.
Bài 6: Tính löôïng axit sunfuric 96% thu ñöôïc töø 60Kg quaëng Pirit saét neáu hieäu suaát PÖ laø
85%?
Bài 7: Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40kg SO3 hợp nước. biết rằng hiệu suất pư là 95%?
Bài 8: Cho 1,12 lít khí SO2 (đktc) lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được một kết tủa. Tính khối
lượng kết tủa này biết hiệu suất phản ứng là 80%?
Bài 9: Tính khối lượng axit sunfuric 96% thu được từ 60Kg quặng Pirit sắt nếu hiệu suất quá trình là
85%?
Bài 10: Töø 320 taán quaëng pirit saét (FeS2) coù chöùa 45% löu huyønh ñaõ saûn xuaát ñöôïc 405
taán axit sunfuric. Haõy xaùc ñònh hieäu suaát cuûa quaù trình sx?

BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bài 1: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt dộ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ
lượng khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Tính khối lượng
kim loại sinh ra
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc).
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Bài 3: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và
nước.
a) Viết PTHH.
b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng.
c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 4: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết
lượng axit trên.
Bài 5: Ngâm 1 lá kẽm trong 64g dd CuSO4 20% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa.
a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng.
Bài 6: Trung hòa dd KOH 11,2% (D = 10,45g/ml) bằng 100g dd H2SO4 14,7%.
c) Tính thể tích dd KOH cần dùng.
d) Tính C% của dd muối sau phản ứng.
Bài 7 Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc).
a) Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng.
b) Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể).
13
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
Bài 8: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích
dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml.
Bài 9: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 150g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l
khí H2.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng và nồng độ phần trăm muối có trong dd B.
Bài 10: Cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCl dư làm thoát ra 13,44 l khí
(đktc).
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dd HCl 36% (D = 1,18g/ml) để hòa tan vừa đủ hỗn hợp đó.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành.
Bài 11: Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 33,6l khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng dd muối thu được.
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO vào 150ml dd HCl 2M.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp trên.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành.
Bài 13: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư. Lọc lấy phần chất rắn không
tan cho phản ứng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 l khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng
mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu.
Bài 14: Dẫn từ từ 3,136 l khí CO2 (đktc) vào một dd có hòa tan 12,8g NaOH
a) Chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu lít (hoặc gam)?
b) Tính khối lượng muối thu được.
c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 15: Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml).
a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành.
b) Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không
đáng kể).
Bài 16: Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2 với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3.
a) Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH.
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
c) Tính CM của các chất trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Bài 17: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim
loại A, biết A có hóa trị I.
Bài 18: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc). Tìm kim loại
Bài 19: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại: Al và Cu tác dụng với dd H2SO4 20%, thu được 6,72 lít khí H2
(ở đktc).
a) Viết PT phản ứng.
b) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.
c) Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng.
d) Tính nồng độ của dung dịch muối tạo thành.
Bài 20: Cho 20g hỗn hợp hai muối là NaCl và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được
2,24 lít khí (ở đktc).
a) Viết PTHH xảy ra.
14
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 21: Một sợi dây nhôm có khối lượng là 16,2g được nhúng vào dd CuSO4 25%.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng dd CuSO4 25% cần dùng để làm tan hết sợi dây nhôm trên.
c) Tính khối lượng Đồng tạo thành sau phản ứng.
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành.
Bài 22: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
c. Tính nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 23: Dùng H2 để khử 58,8g hỗn hợp CuO và Fe3O4 . Trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn
khối lượng CuO là 10,8g.
a) Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng.
b) Hỗn hợp A gồm lượng khí H2 ở trên và CO có tỉ khối hơi so với khí mêtan là 0,53125. Tính
khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp A
Bài 24: Cho 10,5g hổn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lit khí
(đktc)
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dd sau phản ứng.

c) Hỗn hợp X gồm khí hiđro thu được ở trên và CO có tỉ khối hơi so với không khí là . Hỏi nếu
dùng hỗn hợp X để khử hoàn toàn oxit sắt từ thì thu được bao nhiêu gam sắt ?
Bài 25: Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dd đồng sunfat 1M, sau khi phản ứng lết thúc , lọc được chất
rắn A và dd B.
a) Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b) Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B.
Bài 26: Cho 6,5g muối sắt clorua tác dụng với dd AgNO3 cho 17,22g kết tủa. Tìm công thức phân tử
của muối sắt clorua.
Bài 27: Cho 10g dd muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dd AgNO3 dư thì tạo thành 8,61g kết tủa.
Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.
Bài 28: Cho 0,83g hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được
0,56 lit khí ( đktc)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của hổn hợp ban đầu.
c) Hỗn hợp gồm khí thu được ở trên và mêtan (không phản ứng với nhau) có tỉ khối hơi so với không

khí là . Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp đã cho.
Bài 29: Khi khử 9,95g một oxit kim loại hóa trị II bằng khí H2 thu được 7,82g kim loại. Xác định tên
kim loại đó và thể tích H2 (đktc) phải dùng.
Bài 30: Cho 10,8g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu được 53,4g muối . Xác định kim
loại M.
Bài 31: Cho 3,81g muối clorua của kim loại R hoá trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 chuyển thành
muối nitrat (có hoá trị không đổi) và số mol bằng nhau thì khối lượng hai muối khác nhau 1,59g.
Tìm công thức phân tử của muối clorua của kim loại R.

15
GIA SƯ PHÚC HƯNG HotLine:0932.51.51.50
Bài 32: Khử hoàn toàn 3,6g hỗn hợp hai oxit kim loại Fe2O3 và CuO bằng hiđrô ở nhiệt độ cao được
2,64g hỗn hợp hai kim loại. Hòa tan hỗn hợp hai kim loại này trong dung dịch HCl dư thì có V lit
khí bay ra (đktc). Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và tính giá trị của V.

16

You might also like