Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2021
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CTĐT Chương trình đào tạo
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lý thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
Nxb. Nhà xuất bản
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TNC Tự nghiên cứu
TL Thảo luận
VĐ Vấn đề

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật.


Tên môn học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. ThS. Nguyễn Hùng Cường - GV
Phó trưởng Bộ môn Phụ trách Bộ môn
Điện thoại: 0988506886
E-mail: hungcuongdaihocluat@gmail.com
1.2. TS. Nguyễn Văn Khoa - GVC
Điện thoại: 0904420025
E-mail: vankhoadhl@yahoo.com
1.3. Th.S Trần Thị Thu Hương - GV
Điện thoại : 0966747074
E-mail:thuhuong.lsd29@gmail.com
1.4. Th.S Nguyễn Thị Ngọc Dung - GV
Điện thoại :0968282715
E-mail:ngocdungxdd31@gmail.com
* Văn phòng Khoa Lý luận Chính trị
Phòng A1409 Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 02438354642
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
lễ)
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Triết học Mác-Lênin
- Kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
3
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là 1 trong 5 môn học thuộc khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy trong hệ thống giáo
dục cao đẳng, đại học ở Việt Nam. Đây là học phần bắt buộc sinh viên
phải tích luỹ kiến thức. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên
ngành, một bộ phận của khoa học lịch sử. Học phần làm rõ sự ra đời và
lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
và cách mạng xã hội chủ nghĩa; đánh giá những thành tựu, hạn chế trong
quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng; tổng kết những thắng lợi vĩ đại
của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, những truyền thống
vẻ vang của Đảng. Môn học cũng định hình những những bài học kinh
nghiệm vừa có tính quy luật, lý luận của cách mạng Việt Nam vừa có giá
trị thực tiễn sâu sắc để vận dụng, phát triển trong thời kỳ đổi mới toàn
diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc
tế hiện nay. Môn học giúp sinh viên nâng cao nhận thức, niềm tin đối với
Đảng và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên
cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
1.3. Phương pháp nghiên cứu, học tập
Vấn đề 2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.1.1. Tình hình thế giới
2.1.2. Tình hình trong nước
2.2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam
2.2.1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc và tiếp
thu chủ nghĩa Mác-Lênin (1911 - 1920)
2.2.2. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị những

4
điều kiện thành lập Đảng (1920 - 1930)
2.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng
2.3.1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
2.3.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Vấn đề 3: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
3.1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Hội nghị BCH Trung ương
lâm thời tháng 10/1930
3.1.1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ - Tĩnh
3.1.2. Hội nghị BCH Trung ương lâm thời tháng 10/1930 và Luận cương
chính trị của Đảng
3.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
3.2.2. Đảng chuyển hướng chỉ đạo nhiệm vụ chính trị
3.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và Cách mạng Tháng
Tám năm 1945
3.3.1. Đảng chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng
3.3.2. Cao trào kháng Nhật, cứu nước
3.3.3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Vấn đề 4. Đảng lãnh đạo xây dựng và củng cố Chính quyền cách
mạng (1945 - 1946)
4.1. Hoàn cảnh lịch sử
4.1.1. Tình hình thế giới
4.1.2. Tình hình trong nước
4.2. Chủ trương của Đảng
4.3. Biện pháp xây dựng, củng cố Chính quyền cách mạng
4.3.1. Chính trị
4.3.2. Kinh tế - xã hội
4.3.3. Đối phó với kẻ thù của cách mạng
Vấn đề 5: Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1946-1954)
5.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình tổ

5
chức thực hiện (1946-1950)
5.1.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
5.1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
5.1.1.2. Nội dung Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
5.1.1.3. Ý nghĩa
5.1.2. Quá trình tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1946-1950)
5.2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can
thiệp Mỹ đến thắng lợi (1951-1954)
5.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
5.2.2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt
5.2.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kêt thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến
5.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược.
Vấn đề 6. Đảng lãnh đạo kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 - 1975)
6.1. Đường lối chung cách mạng cả nước (1954-1975)
6.1.1 Hoàn cảnh lịch sử
6.1.1.1. Tình hình thế giới
6.1.1.2. Tình hình trong nước
6.1.2. Nội dung đường lối chung cách mạng cả nước
6.2. Đảng lãnh đạo đánh bại các âm mưu và chiến lược chiến tranh của
Đế quốc Mỹ (1954-1975)
6.2.1. Đảng lãnh đạo đánh bại âm mưu “Chiến tranh đơn phương” của
Mỹ - Diệm (1954-1960)
6.2.2. Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế
quốc Mỹ (1961-1965)
6.2.3. Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế
quốc Mỹ (1965-1968)
6.2.1. Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và
Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ (1969-1975)
6.3. Ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến

6
chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975)
Vấn đề 7. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc (1975-1986)
7.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
7.1.1. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
7.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)
7.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá
tiếp tục đổi mới kinh tế (1982- 1986)
7.2.1 Đại hội lần thứ V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại
hội
7.2.1. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Vấn đề 8. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (1986 đến nay)
8.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
(1986-1996)
8.1.1.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đổi mới toàn diện
8.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và thực hiện Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-1996)
8.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
và hội nhập quốc tế (1996 đến nay)
8.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công
cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1996-2001)
8.2.2.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2001-2006)
8.2.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực
hiện Nghị quyết Đại hội (2006-2011)
8.2.4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và Cương lĩnh bổ sung, phát
triển năm 2011 của Đảng
8.2.5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, XIII tiếp tục đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
8.3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới

7
8.3.1. Thành tựu của sự nghiệp đổi mới và nguyên nhân
8.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân
8.3.3. Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới
Vấn đề 9. Tổng kết sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
9.1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam
9.1.1. Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
9.1.2. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc,
bảo vệ Tổ quốc
9.1.3. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
9.2. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
9.2.1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
9.2.2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
9.2.3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
9.2.4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nước với sức mạnh quốc tế
9.2.5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của cách mạng Việt Nam
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN
5.1. Về kiến thức
K1. Trình bày được đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu môn học;
K2. Làm rõ quá trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam;
K3. Phân tích được chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng qua
các thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ
nghĩa;
K4. Nhận thức được những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt
Nam và những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách

8
mạng.
5.2. Về kĩ năng
S5. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về môn
học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam;
S6. Vận dụng đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng vào
công tác chuyên môn và trong cuộc sống.
5.3. Về thái độ
T7. Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chủ trương, quan điểm lãnh đạo
cách mạng của Đảng;
T8. Tin tưởng vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước do Đảng lãnh đạo;
T9. Góp phần tuyên truyền đường lối, chủ trương, quan điểm của
Đảng vào trong nhân dân.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
6.1. Các mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. Đối 1A1. Nhận biết được 1B1. Giải thích 1C1. Nhận xét được
tượng, đối tượng nghiên được đối tượng và ý nghĩa, tầm quan
chức cứu của môn học. chức năng, nhiệm trọng của việc
năng, 1A2. Trình bày được vụ nghiên cứu. nghiên cứu đối
nhiệm các chức năng, 1B2. Vận dụng tượng, phương pháp
vụ và nhiệm vụ môn học. được các phương nghiên của môn học.
phương 1A3. Nêu được các pháp trong nghiên
pháp phương pháp nghiên cứu và học tập.
nghiên cứu.
cứu, học
tập môn
học Lịch
sử Đảng
Cộng
sản Việt
9
Nam

2. 2A1. Nêu được hoàn 2B1. Giải thích 2C1. Nhận xét được
Đảng cảnh lịch sử tác động được điều kiện thế những nét độc đáo,
Cộng tới Nguyễn Ái Quốc giới và trong nước sáng tạo của Nguyễn
sản Việt ra đi tìm đường cứu tác động tới Ái Quốc trong quá
Nam ra nước. Nguyễn Ái Quốc trình chuẩn bị thành
đời 2A2. Trình bày được ra đi tìm đường lập Đảng.
quá trình Nguyễn Ái cứu nước. 2C2. Đánh giá được
Quốc ra đi tìm 2B2. Phân tích công lao to lớn của
đường cứu nước và được các mốc lịch Nguyễn Ái Quốc
đến với chủ nghĩa sử quan trọng trong việc sáng lập
Mác-Lênin. trong quá trình Đảng cộng sản Việt
2A3. Trình bày được tìm đường cứu Nam.
quá trình Nguyễn Ái nước, đến với chủ 2C3. Làm rõ được
Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng cộng sản Việt
nghĩa Mác-Lênin và của Nguyễn Ái Nam ra đời là tất
chuẩn bị những điều Quốc yếu.
kiện chính trị, tư 2B3. Làm rõ được 2C4. Làm rõ được
tưởng và tổ chức cho những yếu tố đã vai trò của lãnh tụ
sự ra đời của Đảng. góp phần để lãnh Nguyễn Ái Quốc
2A4. Nêu được sự ra tụ Nguyễn Ái trong Hội nghị
đời của các tổ chức Quốc tiếp thu thành lập Đảng.
cộng sản ở Việt được chủ nghĩa
Nam. Mác-Lênin tìm ra
2A5. Trình bày được con đường cách
nội dung Hội nghị mạng đúng đắn.
thành lập Đảng. 2B4. Khái quát
2A6. Trình bày được được quá trình
nội dung Cương lĩnh chuẩn bị của
chính trị đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc
Đảng. về chính trị, tư

10
tưởng và tổ chức
dẫn tới sự ra đời
của Đảng.
2B5. Phân tích
được sự cần thiết
phải thống nhất
các tổ chức cộng
sản thành một
Đảng duy nhất.
2B6. Phân tích
được quy luật ra
đời của Đảng
cộng sản Việt
Nam.
2B7. Phân tích
được nội dung
Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của
Đảng.
3. 3A1. Nêu được 3B1. Phân tích 3C1. Nhận xét được
Đảng nguyên nhân, diễn được căn cứ để sự giống và khác
lãnh biến, ý nghĩa cao khẳng định Xô nhau giữa Cương
đạo trào cách mạng 1930 viết Nghệ Tĩnh là lĩnh chính trị đầu
đấu - 1931. đỉnh cao của cao tiên (3/2/1930) và
tranh 3A2. Nắm được nội trào cách mạng Luận cương chính trị
giành dung Hội nghị BCH 1930 -1931. (10/1930).
chính trung ương lâm thời 3B2. Giải thích và 3C2. Nhận xét được
quyền tháng 10/1930. so sánh được nội sự chuyển hướng chỉ
(1930 - 3A3. Nêu được được dung của Luận đạo nhiệm vụ chính
1945) nội dung chính của cương chính trị trị.
Luận cương chính trị 10/1930 với 3C3. Đánh giá được
tháng 10/1930. Cương lĩnh chính Phong trào dân chủ

11
3A4. Nêu được hoàn trị đầu tiên của 1936 - 1939 do Đảng
cảnh lịch sử thế giới, Đảng (3/2/ 1930). khởi xướng và lãnh
trong nước. 3B3. Giải thích đạo là cuộc tổng diễn
3A5. Trình bày được được sự tác động tập cho Cách mạng
nội dung chuyển của hoàn cảnh tháng Tám năm
hướng chỉ đạo nhiệm lịch sử tới sự 1945.
vụ chính trị. chuyển hướng chỉ 3C4. Đánh giá được
3A6. Nêu được sự đạo nhiệm vụ tầm quan trọng của
chuyển hướng chỉ chính trị của Hội nghị trung ương
đạo chiến lược qua Đảng. 8.
các Hội nghị trung 3B4. Phân tích 3C5. Nhận xét được
ương 6, 7, 8. được sự chuyển đặc điểm, tính chất
3A7. Nêu được cao hướng chỉ đạo và ý nghĩa của Cách
trào kháng Nhật, cứu nhiệm vụ chính trị mạng tháng Tám
nước là đúng đắn, sáng năm 1945.
3A8. Trình bày được tạo. 3C6. Phân tích được
Tổng khởi nghĩa 3B5. Phân tích cơ sở để Đảng phát
trong Cách mạng được nội dung động khởi nghĩa
tháng Tám. Hội nghị BCH từng phần và từ khởi
trung ương lần nghĩa từng phần tiến
thứ 8 (5/1941). lên Tổng khởi nghĩa
3B6. Phân tích cách mạng tháng
được nội dung Tám năm 1945.
Chỉ thị ‘‘Nhật,
Pháp bắn nhau và
hành động của
chúng ta’’.
3B7. Phân tích
được nội dung cơ
bản của Hội nghị
toàn quốc và Đại
hội quốc dân Tân

12
Trào.

4. 4A1. Nêu được 4B1. Phân tích 4C1. Nhận xét được
Đảng hoàn cảnh lịch sau được những khó chủ trương, biện
lãnh năm 1945. khăn, thách thức pháp của Đảng trong
đạo 4A2. Trình bày được của tình hình đất củng cố, giữ vững
xây Chủ trương kháng nước sau Cách chính quyền.
dựng chiến-kiến quốc của mạng tháng Tám
và Ban thường vụ trung năm 1945.
củng ương Đảng. 4B2. Phân tích
cố 4A3. Nêu được một được những căn
Chính số biện pháp của cứ để Đảng khẳng
quyền Đảng trong củng cố định củng cố, giữ
cách và giữ vững chính vững chính quyền
mạng quyền. là nhiệm vụ trung
(1945 tâm của cách
- mạng sau Cách
1946) mạng tháng Tám
năm 1945.
4B3. Phân tích
được Sách lược
của Đảng trong
việc đối phó với
kẻ thù cách trong
thời kì 1945 -
1946.
5. 5A1. Nêu được bối 5B1. Phân tích 5C1. Đánh giá được
Đảng cảnh lịch sử dẫn tới được cơ sở để những đặc điểm của
lãnh cuộc kháng chiến Đảng chủ trương đường lối kháng
đạo bùng nổ. phát động toàn chiến chống Pháp.
kháng 5A2. Nhận biết được quốc kháng chiến. 5C2. Nhận xét được
chiến đường lối kháng 5B2 Phân tích tầm quan trọng của
13
chống chiến chống Pháp được nội dung cơ đường lối kháng
thực thể hiện qua 3 văn bản của đường lối chiến chống Pháp.
dân kiện: Lời kêu gọi kháng chiến 5C3. Đánh giá được
Pháp toàn quốc kháng chống Pháp. sự bổ sung, hoàn
xâm chiến, Chỉ thị toàn 5B3. Phân tích thiện đường lối cách
lược dân kháng chiến, tác được sự cần thiết mạng dân tộc, dân
(1946 phẩm “Kháng chiến phải tiến hành Đại chủ nhân dân trong
- nhất định thắng lợi”. hội II của Đảng. thời kì mới.
1954) 5A3. Nêu được bối 5B4. Phân tích
cảnh lịch sử của Đại được nội dung
hội II. Chính cương của
5A4. Nắm được Đảng lao động
những nội dung Việt Nam.
chính của Đại hội II . 5B5. Hiểu được
5A5. Nêu được nội đấu tranh quân sự
dung Chính cương và đấu tranh ngoại
của Đảng lao động giao kết thúc
Việt Nam. kháng chiến
5A6. Hiểu được đấu
tranh quân sự và đấu
tranh ngoại giao kết
thúc kháng chiến
6. 6A1. Nêu được hoàn 6B1. Phân tích 6C1. Đánh giá được
Đảng cảnh lịch sử sau năm được những căn ý nghĩa, tầm quan
lãnh 1954. cứ để Đảng trọng của Đường lối
đạo 6A2. Nêu được nội khẳng định cuộc chung cách mạng cả
kháng dung Đường lối kháng chiến nước
chiến chung cách mạng cả chống Mỹ cứu 6C2. Nhận xét được
chống nước nước là cuộc cuộc đụng đầu lịch
đế quốc 6A3. Trình bày được đụng đầu lịch sử. sử giữa Việt Nam và
Mỹ xâm quá trình Đảng lãnh 6B2. Phân tích Mỹ.
lược, đạo đánh bại các được quá trình 6C3. Nhận xét được

14
giải chiến lược chiến Đảng lãnh đạo quá trình Đảng lãnh
phóng tranh của đế quốc đánh bại các chiến đạo đánh bại các
miền Mỹ (1954-1975) lược chiến tranh chiến lược chiến
Nam, 6A4. Nêu được ý của đế quốc Mỹ tranh của đế quốc
thống nghĩa và kinh (1954-1975) Mỹ (1954-1975)
nhất nghiệm lãnh đạo của 6B3. Phân tích
đất Đảng trong cuộc được ý nghĩa và
nước kháng chiến chống kinh nghiệm lãnh
(1954 - Mỹ, cứu nước (1954- đạo của Đảng
1975) 1975) trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ,
cứu nước (1954-
1975)
7. 7A1. Trình bày được 7B1. Giải thích 7C1. Nhận xét được
Đảng hoàn thành thống được hoàn thành hoàn thành thống
lãnh nhất đất nước về mặt thống nhất đất nhất đất nước về mặt
đạo cả nhà nước sau năm nước về mặt nhà nhà nước sau năm
nước 1975 nước sau năm 1975.
xây 7A2. Trình bày được 1975 7C2. Đánh giá được
dựng Đại hội đại biểu toàn 7B2. Phân tích Đại hội đại biểu toàn
chủ quốc lần thứ IV của được Đại hội đại quốc lần thứ IV của
nghĩa Đảng và quá trình biểu toàn quốc lần Đảng và quá trình
xã hội xây dựng chủ nghĩa thứ IV của Đảng xây dựng chủ nghĩa
và bảo xã hội và bảo vệ Tổ và quá trình xây xã hội và bảo vệ Tổ
vệ Tổ quốc 1976-1981. dựng chủ nghĩa xã quốc 1976-1981.
quốc 7A3. Trình bày được hội và bảo vệ Tổ 7C3. Nhận xét được
(1975- Đại hội đại biểu toàn quốc 1976-1981. Đại hội đại biểu toàn
1986) quốc lần thứ V của 7B3. Phân tích quốc lần thứ V của
Đảng và các bước được Đại hội đại Đảng và các bước
đột phá tiếp tục đổi biểu toàn quốc lần đột phá tiếp tục đổi
mới kinh tế 1982- thứ V của Đảng mới kinh tế 1982-
1986. và các bước đột 1986.

15
phá tiếp tục đổi
mới kinh tế 1982-
1986.
8. 8A1. Trình bày được 8B1. Phân tích 8C1. Nhận xét được
Đảng Đại hội đại biểu toàn được Đại hội đại Đại hội đại biểu toàn
lãnh quốc lần thứ VI và biểu toàn quốc lần quốc lần thứ VI và
đạo thực hiện đổi mới thứ VI và thực thực hiện đổi mới
công toàn diện. hiện đổi mới toàn toàn diện.
cuộc đổi 8A2. Trình bày được diện. 8C2. Nhận xét
mới, Đại hội đại biểu toàn 8B2. Phân tích được Đại hội đại
đẩy quốc lần thứ VII và được Đại hội đại biểu toàn quốc lần
mạnh thực hiện Cương lĩnh biểu toàn quốc thứ VII và thực hiện
công xây dựng đất nước lần thứ VII và Cương lĩnh xây
nghiệp trong thời kỳ quá độ thực hiện Cương dựng đất nước trong
hóa, lên chủ nghĩa xã hội lĩnh xây dựng đất thời kỳ quá độ lên
hiện đại 1991-1996 nước trong thời chủ nghĩa xã hội
hóa và 8A3. Trình bày được kỳ quá độ lên chủ 1991-1996
hội Đại hội đại biểu toàn nghĩa xã hội 8C3. Nhận xét được
nhập quốc lần thứ VIII và 1991-1996 Đại hội đại biểu toàn
quốc tế bước đầu thực hiện 8B3. Phân tích quốc lần thứ VIII và
(1986 - công cuộc đẩy mạnh được Đại hội đại bước đầu thực hiện
nay) công nghiệp hoá, biểu toàn quốc lần công cuộc đẩy mạnh
hiện đại hoá 1996- thứ VIII và bước công nghiệp hoá,
2001 đầu thực hiện hiện đại hoá 1996-
8A4. Trình bày được công cuộc đẩy 2001
Đại hội đại biểu toàn mạnh công nghiệp 8C4. Nhận xét được
quốc lần thứ IX, tiếp hoá, hiện đại hoá Đại hội đại biểu toàn
tục đẩy mạnh công 1996-2001 quốc lần thứ IX, tiếp
nghiệp hoá, hiện đại 8B4. Phân tích tục đẩy mạnh công
hoá đất nước 2001- được Đại hội đại nghiệp hoá, hiện đại
2006 biểu toàn quốc lần hoá đất nước 2001-
8A5. Trình bày được thứ IX, tiếp tục 2006

16
Đại hội đại biểu toàn đẩy mạnh công 8C5. Nhận xét được
quốc lần thứ X của nghiệp hoá, hiện Đại hội đại biểu toàn
Đảng và quá trình đại hoá đất nước quốc lần thứ X của
thực hiện Nghị quyết 2001-2006 Đảng và quá trình
Đại hội 2006-2011 8B5. Phân tích thực hiện Nghị quyết
8A6. Trình bày được được Đại hội đại Đại hội 2006-2011
Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần 8C6. Nhận xét được
quốc lần thứ XI và thứ X của Đảng Đại hội đại biểu toàn
Cương lĩnh bổ sung, và quá trình thực quốc lần thứ XI và
phát triển năm 2011 hiện Nghị quyết Cương lĩnh bổ sung,
của Đảng Đại hội 2006- phát triển năm 2011
8A7. Trình bày được 2011 của Đảng
Đại hội đại biểu toàn 8B6. Phân tích 8C7. Nhận xét được
quốc lần thứ XII, được Đại hội đại Đại hội đại biểu toàn
XIII tiếp tục đẩy biểu toàn quốc lần quốc lần thứ XII,
mạnh toàn diện, thứ XI và Cương XIII tiếp tục đẩy
đồng bộ công cuộc lĩnh bổ sung, phát mạnh toàn diện,
đổi mới, tích cực, triển năm 2011 đồng bộ công cuộc
chủ động hội nhập của Đảng đổi mới, tích cực,
quốc tế 8B7. Phân tích chủ động hội nhập
8A8. Trình bày được được Đại hội đại quốc tế
thành tựu, kinh biểu toàn quốc lần 8C8. Nhận xét được
nghiệm của công thứ XII, XIII tiếp thành tựu, kinh
cuộc đổi mới tục đẩy mạnh toàn nghiệm của công
diện, đồng bộ cuộc đổi mới
công cuộc đổi
mới, tích cực, chủ
động hội nhập
quốc tế
8B8. Phân tích
được thành tựu,
kinh nghiệm của

17
công cuộc đổi
mới
9. 9A1. Nhận diện 9B1. Phân tích 9C1. Nhận xét được
Tổng được thắng lợi của được thắng lợi thắng lợi của cuộc
kết sự cuộc Cách mạng của cuộc Cách Cách mạng Tháng
lãnh Tháng Tám năm mạng Tháng Tám Tám năm 1945,
đạo của 1945, thành lập Nhà năm 1945, thành thành lập Nhà nước
Đảng nước Việt Nam Dân lập Nhà nước Việt Việt Nam Dân chủ
Cộng chủ Cộng hòa Nam Dân chủ Cộng hòa
sản Việt 9A2. Trình bày Cộng hòa 9C2. Nhận xét được
Nam được thắng lợi của 9B2. Phân tích thắng lợi của các
các cuộc kháng được thắng lợi cuộc kháng chiến
chiến oanh liệt để của các cuộc oanh liệt để giải
giải phóng dân tộc, kháng chiến oanh phóng dân tộc, bảo
bảo vệ Tổ quốc. liệt để giải phóng vệ Tổ quốc.
9A3. Trình bày dân tộc, bảo vệ Tổ 9C3. Nhận xét
được thắng lợi của quốc. được thắng lợi của
sự nghiệp đổi mới 9B3. Phân tích sự nghiệp đổi mới
và từng bước đưa được thắng lợi và từng bước đưa
đất nước quá độ lên của sự nghiệp đất nước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. đổi mới và từng chủ nghĩa xã hội.
9A4. Trình bày bước đưa đất 9C4. Nhận xét
được những bài học nước quá độ lên được những bài học
lớn về sự lãnh đạo chủ nghĩa xã hội. lớn về sự lãnh đạo
của Đảng 9B4. Phân tích của Đảng
được những bài
học lớn về sự
lãnh đạo của
Đảng

18
6.2. Bảng tổng hợp các mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 3 2 1 6
Vấn đề 2 6 7 4 17
Vấn đề 3 8 7 6 21
Vấn đề 4 3 3 1 7
Vấn đề 5 6 5 3 14
Vấn đề 6 4 3 3 10
Vấn đề 7 7 7 3 17
Vấn đề 8 8 8 8 24
Vấn đề 9 4 4 4 12
Tổng 49 46 33 128

7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mục Kiến thức Kỹ năng Năng lực tự chủ

tiêu K1 K2 K3 K4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1. X
1A2. X
1A3. X
1
1B1. X
1B2. X
1C1. X X
2 2A1. X X
2A2. X X
19
2A3. X X
2A4. X X
2A5. X X
2A6. X X X X X
2B1. X X
2B2. X X
2B3. X X
2B4. X X
2B5. X X
2C1. X X
2C2. X X
2C3. X X
2C4. X X X X
3 3A1. X X
3A2. X X
3A3. X X X X
3A4. X X
3A5. X X
3A6. X X X X X
3A7. X X
3A8. X X
3B1. X X
3B2. X X X X X
3B3. X X
3B4. X X X X X
3B5. X X X X
3B6. X X X X
3B7. X X X X X X
3C1. X X
3C2. X X
3C3. X X
3C4. X X X X X

20
3C5. X X X
3C6. X X X
4A1. X X
4A2. X X X X X
4A3. X X X X X
4 4B1. X X X
4B2. X X X
4B3. X X X
4C1. X X X X X
5A1. X X
5A2. X X X
5A3. X X
5A4. X X X X X
5A5. X X X X X
5A6. X X X X
5B1. X X
5
5B2. X X X X
5B3. X X X
5B4. X X X X X
5B5. X X X
5C1. X X
5C2. X X
5C3. X X X
6 6A1. X X
6A2. X X X X X
6A3. X X
6A4. X X X
6B1. X X
6B2. X X
6B3. X X X X
6C1. X X X
6C2. X X X

21
6C3. X X X
7A1. X X
7A2. X X
7A3. X X
7B1. X X
7 7B2. X X
7B3. X X
7C1. X X
7C2. X X X X
7C3. X X X X
8 8A1. X X
8A2. X X X X X
8A3. X X X X X
8A4. X X X X X
8A5. X X X X X
8A6. X X X X X
8A7. X X X X X
8A8. X X X X X
8B1. X X X X X X
8B2. X X X X X X
3B3. X X X X X X
8B4. X X X X X X
8B5. X X X X X X
8B6. X X X X X X
8B7. X X X X X X
8B8. X X X X X X
8C1. X X X X X
8C2. X X X X X
8C3. X X X X X
8C4. X X X X X
8C5. X X X X X
8C6. X X X X X

22
8C7. X X X X X
8C8. X X X X X
9A1. X X X X
9A2. X X X X
9A3. X X X X
9A4. X X X X
9B1. X X X X
9B2. X X X X
9
9B3. X X X X
9B4. X X X X
9C1. X X X X
9C2. X X X X
9C3. X X X X
9C4. X X X X

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
(dành cho bậc đại học hệ không chuyên Lý luận chính trị), Nxb.
CTQG ST, Hà Nội, 2021.
2. Hội đồng biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001; 2012.
* Sách:
1. “Đường cách mệnh”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1 (tr. 15 - 47),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
2. “Luận cương Chánh trị của Đảng cộng sản Đông Dương”, Văn kiện
Đảng toàn tập, Tập 2 (tr. 88 - 103), Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
3. “Gửi các tổ chức Đảng”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6 (tr. 73 - 92),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
4. “Nghị quyết của Ban trung ương Đảng ngày 6, 7, 8 tháng 11 năm 1939”

23
(thường gọi là Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 6), Văn
kiện Đảng toàn tập, Tập 6 (tr. 509 - 567), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
5. “Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng ngày 6, 7, 8, 9 tháng 11 năm
1940” (thường gọi là Nghị quyết BCH Trung ương Đảng lần thứ 7), Văn
kiện Đảng toàn tập, Tập 7 (tr. 20 - 82), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
6. “Trung ương Hội nghị lần thứ tám Đảng cộng sản Đông Dương”
(thường gọi là Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 8),
Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 (tr. 96 - 136), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
7. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” - Chỉ thị của Ban
thường vụ BCH trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày
12/3/1945, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 (tr. 364 - 373), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2000.
8. “Chỉ thị của BCH trung ương Đảng về kháng chiến - kiến quốc, ngày
25/11/1945”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8 (tr. 21 - 34), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2000.
9. “Chỉ thị hoà để tiến” của Ban thường vụ BCH trung ương Đảng ngày
9/3/1946, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8 (tr. 48 - 56), Nxb. CTQG, Hà Nội,
2000.
10. “Toàn dân kháng chiến, ngày 12/12/1946”, Văn kiện Đảng toàn tập,
Tập 8 (tr. 150 - 155), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
11. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày 19/12/1946”, Văn kiện
Đảng toàn tập, Tập 8 (tr. 160 - 161), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
12. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”,
Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12 (tr. 12 - 39), Nxb. CTQG, Hà Nội,
2001.
13. “Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới
chủ nghĩa xã hội”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8 (tr. 40 - 175), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2000.
14. “Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 15 (mở rộng) về
tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực
hiện thống nhất nước nhà”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 20 (tr. 57
đến 92), Nxb. CTQG, Hà Nội,2002.

24
15. “Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao
động Việt Nam về nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn
mới, ngày 10/9/1960”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 21 (tr. 913 -
945), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002.
16. “Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình và
nhiệm vụ cấp bách trước mắt ngày 25, 26, 27/3/1965”, Văn kiện Đảng
toàn tập, Tập 26 (tr. 102 - 118), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
17. “Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 12 của BCH trung ương
Đảng về tình hình và nhiệm vụ mới ngày 27/12/1965, Văn kiện Đảng
toàn tập, Tập 26 (tr. 622 - 651), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
18. “Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 19 của BCH Trung ương
Đảng số 214 NQ/TW” ngày 1/3/1971, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập
32 (tr. 192 - 243), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
19. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
- Đường lối cách mạng XHCN trong giai đoạn mới”, Văn kiện Đảng
toàn tập, Tập 37 (tr. 489 - 613), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
20. “Chỉ thị 100 Ban bí thư Trung ương Đảng khoá IV” ngày 13/1/1981,
Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 42 (tr. 26 - 37), Nxb. CTQG Hà Nội, 2006.
21. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng:
Những nhiệm vụ chủ yếu về kinh tế-xã hội 1981 - 1985 và những năm
80, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 43 (tr. 63 - 96), Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2006.
22. “Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám BCH trung ương Đảng khoá V về
giá-lương-tiền” ngày 17/6/1985, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 46 (tr.
110 - 133), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.
23. “Báo cáo chính trị của BCH trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng”, Văn kiện Đại hội
Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 9 - 155, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005.
24. Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr.
309 - 330, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
25. “Báo cáo chính trị của BCH trung ương Đảng khoá VII”, Văn kiện

25
Đại hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 385 -
440), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
26. “Báo cáo chính trị của BCH trung ương khoá VII tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII của Đảng”, Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi
mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 443 - 530, Nxb. CTQG, Hà Nội,
2005.
27. “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Văn kiện Đại hội
Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 613 - 686), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005.
28. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt
Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
29. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt
Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011
30. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng cộng sản Việt
Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016.
31. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư; lần thứ Năm BCH Trung ương Đảng
khóa XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016,
32. Văn kiện Hội nghị lần Sáu BCH Trung ương Đảng khóa XII, Nxb
CTQG, Hà Nội, 2017
33. Văn kiện Hội nghị lần Bảy BCH Trung ương Đảng khóa XII, Nxb
CTQG, Hà Nội, 2018
34. Văn kiện Hội nghị lần Tám BCH Trung ương Đảng khóa XII, Nxb
CTQG, Hà Nội, 2019
35. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt
Nam, Tập 1, 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2021
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách
1. Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009.
3. TS Nguyễn Văn Khoa (chủ biên và tác giả), “Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong tiến trình cải

26
cách tư pháp”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017.
8.3. Websites
1. http://www.dangcongsan.vn
2. http://www.hlu.edu.vn
3. http://www.tapchicongsan.org.vn
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần VĐ Tổng số
LT Seminar LVN Tự NC KTĐG
1 1+2 4 2 2 Nhận đề BT nhóm*
2 2+3 4 2 4
3 4+5 4 2 2
4 6+7 2 4 2 4 Nộp BT nhóm*
5 8+9 2 4 2 4 Thuyết trình BT nhóm
16 tiết 14 tiết 8 12
16 giờ 7 giờ 4 giờ 3 giờ 30 giờ
Tổng TC TC TC TC TC
* Nhận đề BT nhóm vào giờ Lý thuyết đầu tiên của Học phần.
* Nộp BT nhóm vào giờ Thảo luận đầu tiên của Tuần 4.
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất tại Phân hiệu

Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học Tổng


số
Lí Semina LVN Tự KTĐG
thuyết r NC

27
1 Từ vấn 16 14 8 12 - Nhận đề thảo luận, BT
đề 1 Nhóm vào giờ Lý thuyết
đến vấn đầu tiên của Học phần.
đề 9 - Nộp BT Nhóm vào giờ
Lý thuyết 4 của Học
phần.
- Thuyết trình BT Nhóm
vào giờ Thảo luận cuối
cùng của Học phần.

Tổng 16 giờ 7 giờ 4 giờ 3 giờ 30 giờ


TC TC TC TC
TC

9.3. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất hệ VLVH

Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học Tổng


số
Lí Semina LVN Tự KTĐG
thuyết r NC
1 Từ vấn 16 14 8 12 - Làm BT Cá nhân tại lớp
đề 1 theo lịch thông báo của
đến vấn giảng viên.
đề 9
Tổng 16 giờ 7 giờ 4 giờ 3 giờ 30 giờ
TC TC TC TC
TC

9.4. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1+ Vấn đề 2
Hình Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
thức tổ giờ chuẩn bị
chức TC

28
dạy-học
LT 2 - Đối tượng nghiên * Đọc:
giờ cứu môn học. - Chương mở đầu Giáo trình Lịch
TC - Chức năng, nhiệm sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ
vụ môn học. giáo dục và đào tạo (dành cho bậc
- Phương pháp nghiên đại học hệ không chuyên Lý luận
cứu, học tập môn chính trị), Nxb CTQGST, Hà Nội,
học 2021, tr 11-34.
LT 2 Đảng Cộng sản * Đọc:
giờ Việt Nam ra đời: - Chương 1 Giáo trình Lịch sử
TC - Hoàn cảnh lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo
cuối thế kỉ XIX dục và đào tạo (dành cho bậc đại học
đầu thế kỉ XX. hệ không chuyên Lý luận chính trị),
- Vai trò Nguyễn Nxb CTQGST, Hà Nội, 2021, tr 35-
Ái Quốc đối với sự 126.
ra đời của Đảng - Chương I Giáo trình lịch sử Đảng
Cộng sản Việt cộng sản Việt Nam, Hội đồng trung
Nam ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các
bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2004, tr. 19 - 41.
- Đường cách mệnh, Văn kiện Đảng
toàn tập, Tập 1, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 1998, tr. 15 - 47.
Seminar 1 1.Lãnh tụ Nguyễn - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo
giờ Ái Quốc là người luận, tài liệu hỗ trợ.
TC sáng lập Đảng - Nhóm tập điều hành seminar theo
cộng sản Việt chủ đề.
Nam.
LVN 1
giờ Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giảng viên
TC
29
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Giờ thảo luận
KTĐG - Nhận đề BT nhóm
Tuần 2: Vấn đề 2+ Vấn đề 3
Hình Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
thức tổ giờ chuẩn bị
chức TC
dạy-học
LT 2 Đảng Cộng sản * Đọc:
giờ Việt Nam ra - Chương 1 Giáo trình Lịch sử Đảng
TC đời: Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục và đào
- Hội nghị tạo (dành cho bậc đại học hệ không
thành lập Đảng chuyên Lý luận chính trị), Nxb
Cộng sản Việt CTQGST, Hà Nội, 2021, tr 35- 126.
Nam. - Chương I Giáo trình lịch sử Đảng cộng
- Cương lĩnh sản Việt Nam, Hội đồng trung ương chỉ
chính trị đầu đạo biên soạn giáo trình các bộ môn khoa
tiên của Đảng học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004, tr. 19 - 41.
- Đường cách mệnh, Văn kiện Đảng
toàn tập, Tập 1, Nxb. CTQG, Hà Nội,
1998, tr. 15 - 47.
LT 2 Đảng lãnh đạo * Đọc:
giờ đấu tranh giành - Chương 1 Giáo trình Lịch sử Đảng
TC chính quyền Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục và đào
(1930-1945): tạo (dành cho bậc đại học hệ không
- Phong trào chuyên Lý luận chính trị), Nxb
cách mạng CTQGST, Hà Nội, 2021, tr 35- 126. .
1930-1931 và - Chương II Giáo trình lịch sử Đảng
Luận cương cộng sản Việt Nam, Hội đồng trung
chính trị của ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các
30
Đảng bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng
- Phong trào Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội,
giải phóng dân 2004, tr. 49 - 116.
tộc (1939- - Luận cương chánh trị của Đảng cộng
1945) sản Đông Dương, Văn kiện Đảng toàn
tập, Tập 2, Nxb. CTQG, Hà Nội,
1998, tr. 88 - 103.
- Gửi các tổ chức Đảng, Văn kiện Đảng
toàn tập, Tập 6, Nxb. CTQG, Hà Nội,
2000, tr. 73 – 92
- Nghị quyết của Ban trung ương
Đảng ngày 6, 7, 8 tháng 11 năm 1939
(thường gọi là Nghị quyết BCH trung
ương lần thứ 6), Văn kiện Đảng toàn
tập, Tập 6 Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000,
tr. 509 - 567.
- Nghị quyết của Hội nghị trung ương
ngày 6, 7, 8, 9 tháng 11 năm 1940
(thường gọi là Nghị quyết BCH trung
ương lần thứ 7), Văn kiện Đảng toàn
tập, Tập 7 , Nxb. CTQG, Hà Nội,
2000, tr. 20 – 82.
- Trung ương Hội nghị lần thứ tám
Đảng cộng sản Đông Dương (thường
gọi là Nghị quyết BCH trung ương lần
thứ 8), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000, tr. 96 - 136.
Seminar 1 1. Phong trào - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận,
giờ dân chủ 1936- tài liệu hỗ trợ.
TC 1939 do Đảng - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ
lãnh đạo là đề.
cuộc tổng diễn

31
tập cho cách
mạng Tháng
Tám năm 1945.
2. Vấn đề thời
cơ trong cách
mạng Tháng
Tám năm 1945.
Tự NC 1 giờ Tự nghiên cứu tài liệu theo sự chỉ dẫn của giảng viên
TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Giờ thảo luận
Tuần 3: Vấn đề 4 + Vấn đề 5
Hình Số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức tổ giờ chính
chức TC
dạy-học
LT 2 Đảng lãnh * Đọc:
giờ đạo xây dựng - Chương II Giáo trình Lịch sử Đảng
TC và củng cố Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục và đào
Chính quyền tạo (dành cho bậc đại học hệ không
cách mạng chuyên Lý luận chính trị), Nxb CTQGST,
(1945-1946) Hà Nội, 2021, tr 127- 236.
- Chương III Giáo trình lịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam, Hội đồng trung
ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các bộ
môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004,
tr. 119 - 142.
- Chỉ thị của BCH trung ương về kháng
chiến - kiến quốc, ngày 25/11/1945, Văn
kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb. CTQG,
32
Hà Nội, 2000, tr. 21 - 34.
- Chỉ thị của Ban thường vụ trung ương
hoà để tiến ngày 9/3/1946, Văn kiện
Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2000, tr. 48 – 56
LT 2 Đảng lãnh * Đọc:
giờ đạo kháng - Chương II Giáo trình Lịch sử Đảng
TC chiến chống Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục và đào
thực dân tạo (dành cho bậc đại học hệ không
Pháp xâm chuyên Lý luận chính trị), Nxb CTQGST,
lược (1946- Hà Nội, 2021, tr 127- 236. .
1954): - Chương IV Giáo trình lịch sử Đảng
- Đường lối cộng sản Việt Nam, Hội đồng trung
kháng chiến ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các bộ
chống thực môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
dân Pháp Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004,
xâm lược và tr. 143 - 188.
quá trình tổ - Toàn dân kháng chiến, ngày 12/12/1946,
chức thực Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb.
hiện (1946- CTQG, Hà Nội, 2000, tr. 150 - 155.
1950) - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Đẩy mạnh ngày 19/12/1946, Văn kiện Đảng toàn
cuộc kháng tập, Tập 8, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000,
chiến chống tr. 160 - 161.
thực dân - Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu
Pháp xâm toàn quốc lần thứ II của Đảng, Văn kiện
lược và can Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb. CTQG, Hà
thiệp Mỹ đến Nội, 2001, tr. 12 - 39.
thắng lợi - Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát
(1951-1954) triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã
hội, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2000, tr. 40 - 175.

33
Seminar 1 1. Biện pháp - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận,
giờ của Đảng tài liệu hỗ trợ.
TC trong xây - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ
dựng chính đề.
quyền cách
mạng (1945-
1946)
2. Sách lược
của Đảng
trong việc đối
phó với kẻ
thù của cách
mạng (1945-
1946) .
LVN 1 giờ Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giảng viên
TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
Tuần 4: Vấn đề 6 + Vấn đề 7
Hình Số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức tổ giờ chính
chức TC
dạy-học
LT 2 Đảng lãnh * Đọc:
giờ đạo kháng - Chương II Giáo trình Lịch sử Đảng
TC chiến chống Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục và đào
đế quốc Mỹ tạo (dành cho bậc đại học hệ không
xâm lược, giải chuyên Lý luận chính trị), Nxb CTQGST,
phóng miền Hà Nội, 2021, tr 127- 236.
Nam, thống - Chương V Giáo trình lịch sử Đảng
nhất đất nước cộng sản Việt Nam, Hội đồng trung
(1954 - 1975) ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các bộ
34
- Hoàn cảnh môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
lịch sử sau Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004, tr.
1954 189 - 230.
- Đường lối - Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn
chung cách quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt
mạng cả Nam về nhiệm vụ và đường lối của
nước (1954- Đảng trong giai đoạn mới ngày
1975) 10/9/1960, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập
21, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 913 -
945.
Seminar- 1 1. Quá trình - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận,
giờ Đảng lãnh tài liệu hỗ trợ.
TC đạo đánh bại - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ
các âm mưu, đề.
chiến lược
chiến tranh
của đế quốc
Mỹ (1954-
1975)
Seminar 1 1. Đảng lãnh - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận,
giờ đạo cả nước tài liệu hỗ trợ.
TC xây dựng chủ - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ
nghĩa xã hội đề.
và bảo vệ Tổ
quốc (1975-
1986):
- Xây dựng
chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ
Tổ quốc
1975-1981
- Đại hội đại
35
biểu toàn
quốc lần thứ
V của Đảng
và các bước
đột phá tiếp
tục đổi mới
kinh tế 1982-
1986
LVN 1 giờ Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giảng viên
TC
Tự NC 1
giờ Tự nghiên cứu tài liệu theo sự chỉ dẫn của giảng viên
TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
KTĐG - Nộp BT nhóm vào giờ thảo luận đầu tiên của tuần.
Tuần 5: Vấn đề 8 + Vấn đề 9
Hình Số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức tổ giờ chính
chức TC
dạy-học
LT 2 Đảng lãnh * Đọc:
giờ đạo công - Chương III Giáo trình Lịch sử Đảng
TC cuộc đổi mới, Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục và đào
đẩy mạnh tạo (dành cho bậc đại học hệ không
công nghiệp chuyên Lý luận chính trị), Nxb
hóa, hiện đại CTQGST, Hà Nội, 2021, tr 237- 408.
hóa và hội - Báo cáo chính trị của BCH trung
nhập quốc tế ương Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại
(1986 đến hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của
nay) Đảng, Văn kiện Đại hội Đảng thời kì
- Đại hội đại đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX),
36
biểu toàn Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005, tr. 9 - 155.
quốc lần thứ - Báo cáo chính trị của BCH trung
VI và thực ương khoá VII, Văn kiện Đại hội Đảng
hiện đổi mới thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII,
toàn diện IX), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005, tr. 385 -
- Đại hội đại 440.
biểu toàn
quốc lần thứ
VII và thực
hiện Cương
lĩnh xây
dựng đất
nước trong
thời kỳ quá
độ lên chủ
nghĩa xã hội
1991-1996
- Đại hội
VIII, IX, X,
XI, XII, XIII.
Seminar 1 Tổng kết sự - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận,
giờ lãnh đạo của tài liệu hỗ trợ.
TC Đảng Cộng - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ
sản Việt đề..
Nam.
Seminar 1 Thuyết trình - Sinh viên chuẩn bị thuyết trình theo
giờ bài tập nhóm. vấn đề được giao. Giảng viên chỉ định
TC sinh viên bất kỳ trong nhóm thuyết trình
Bài tập.
LVN 1 giờ Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giảng viên
TC
Tự NC 1
37
giờ Tự nghiên cứu tài liệu theo sự chỉ dẫn của giảng viên
TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Giờ thảo luận
KTĐG - Thuyết trình BT nhóm (Giảng viên chỉ định sinh viên bất kỳ
trong nhóm thuyết trình Bài tập)
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy định chung của trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Điểm danh; Sinh viên tham gia các giờ học trên lớp đủ 75% số buổi học
trở lên.
- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm;
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kì: 100% điểm học phần
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
BT nhóm hoặc BT cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Nhận thức và thái độ tham gia học tập, thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận
thức (từ 1 đến 7 điểm).
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực/ Tích cực (từ 1 đến 3
điểm).
 BT Cá nhân (áp dụng với các lớp hệ Vừa làm vừa học)
- Hình thức: BT Cá nhân làm tại lớp, thời gian làm bài 45 phút.
- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
38
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
 BT Nhóm
- Hình thức: Đánh máy 8 đến 10 trang trên một mặt giấy khổ A4
(chưa kể các trang Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục);
kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự: 2.5 cm, 2 cm, 3.5
cm, 2.5 cm; cỡ chữ 14 font Times New Roman; giãn dòng Multiple
1.3. Không cần đóng bìa cứng, bìa nilon. Ở trang bìa của bài tập, sinh
viên phải ghi đầy đủ các thông tin: tên đề tài, nhóm, ca thảo luận,
lớp...
- Nội dung: Thực hiện một trong các BT Nhóm (tự chọn trong số các
đề tài được Bộ môn giao).
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia các giờ trên lớp đủ từ 75% trở lên và
không có điểm thành phần là 0.
- Hình thức: Thi viết, được phép sử dụng giáo trình Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam; dạng câu hỏi trong mỗi đề thi gồm: 02 câu hỏi tự
luận, thời gian làm bài: 90 phút.
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương chi tiết học phần.
Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6
của đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.

39
MỤC LỤC
Trang
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 3
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT 3
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC 4
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC 4
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 8
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT 10
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC 20
8. HỌC LIỆU 24
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 27
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC 38
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 38

40

You might also like