Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

BÀI 1. GÓC LƯỢNG GIÁC.

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC


• CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Đơn vị đo góc
Câu 1. Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau
Độ 18 ? 72 ?
Radian ? 2 ? 5
9 6
Lời giải
   2
Ta có: 18  18   ;72  72   ;
180 10 180 5
o
2  2 180  
    40
9  9  
o
5  5 180  
    150
6  6  
Ta có bảng chuyển đổi như sau:
Độ 18 40 72 150
Radian  2 2 5
10 9 5 6

Câu 2. Hoàn thành bảng sau:


Số đo độ 15 ? 0 900 ? ?
Số đo ? 3 ? ? 7 11
 
rađian 8 12 8
Lời giải
Số đo độ 15 67.5 0 900  105   247.5 
Số đo  3 0 5 7 11
 
rađian 12 8 12 8
Câu 3. a) Đổi từ độ sang rađian các số đo sau: 360; 450 ;
11
b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau: 3 ;  .
5
Lời giải
  
a ) Ta có : 360  360.  2;  450  450. 
180 180 4
180 11 11 180
b) Ta có : 3  3 ( )  540;   .( )  396
 5 5 
Câu 4. Đổi số đo cung tròn sang số đo độ:
3 5 32
a) b) c)
4 6 3
3
d) e) 2, 3 f) 5, 6
7
Lời giải
3
a)  135 .
4
5
b)  150 .
6

Trang 1
32
c)  1920 .
3

3  540 
d)   .
7  7 
2,3.180
e) 2,3   131, 78

5, 6.180
f) 5, 6   320,856

Câu 5. Đổi số đo cung tròn sang số đo radian:
a) 45 b) 150 c) 72 d) 75
Lời giải
 5 2 5
a) 45  b) 150  c) 72  d) 75 
4 6 5 12
Dạng 2. Độ dài cung tròn
Câu 6. Một đường tròn có bán kính 20 cm . Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo sau:

a) ; b) 1,5 ; c) 35 ; d) 315 .
12
Lời giải

a) Độ dài cung đường tròn: l  20   5.236 (cm)
12

b) Độ dài cung đường tròn: l  20  1.5  30 (cm)

7
c) Đổi 35 
36

7
Độ dài cung đường tròn: l  20   12.2173 (cm)
36

7
d) Đổi 315 
4

7
Độ dài cung đường tròn: l  20   109.9557 (cm)
4
Câu 7. Một đường tròn có bán kính 36m . Tìm độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo là
3 1
a) b) 510 c)
4 3
Lời giải
a
Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có l  R  .R nên
180
3
a) Ta có l  R  36.  27  84,8m
4
a  51 51
b) Ta có l  .R  .36   32, 04m
180 180 5
1
c) Ta có l  R  36.  12m
3
Câu 8. Bánh xe máy có đường kính kể cả lốp xe 55 cm. Nếu xe chạy với vận tốc 40 km/h thì trong
một giây bánh xe quay được bao nhiêu vòng?
Lời giải
10000
Ta có 40 km/h  cm/s.
9

Trang 2
1 vòng bánh xe có chiều dài là 110 cm.
10000
Số vòng bánh xe quay được trong 1 giây là : 110   3, 2 .
9
Câu 9. Một máy kéo nông nghiệp với bánh xe sau có đường kính là 184 cm , bánh xe trước có đường
kính là 92 cm , xe chuyển động với vận tốc không đổi trên một đoạn đường thẳng. Biết rằng vận
tốc của bánh xe sau trong chuyển động này là 80 vòng/phút.

a) Tính quãng đường đi được của máy kéo trong 10 phút.


b) Tính vận tốc của máy kéo (theo đơn vị km/giờ).
c) Tính vận tốc của bánh xe trước (theo đơn vị vòng/phút).
Lời giải
184
a) Bán kính của bánh xe sau:  92 cm
2

Góc mà bánh xe quay sau được trong 10 phút



là: 10  80  360  288000  288000  1600  rad
180

Quãng đường đi được của máy kéo sau 10 phút là: 92 1660  462208  cm   4.62208 km

1
b) Đổi 10 phút = giờ
6

1
Vận tốc của máy kéo là: 4.62208 :  27.73 (km/h)
6

92
c)Góc mà bánh trước quay được trong 10 phút là: 462208 :  3200   rad   576000
2

Số vòng lăn được của bánh xe trước là: 576000 : 360  1600 (vòng)

Vận tốc bánh trước là: 1600 :10  160 (vòng/phút)


Câu 10. Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây.
a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây.
b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của
bánh xe đạp là 680 mm .
Lời giải
11
a) 1 giây bánh xe quay được số vòng là: 11: 5  (vòng)
5
11
Góc mà bánh xe quay được trong 1 giây:  360  792  4.4 ( rad )
5
b) Ta có: 1 phút = 60 giây.

Trang 3
11
Trong 1 phút bánh xe quay được 60   132 vòng.
5
Chu vi của bánh xe đạp là: C  680 (mm) .
Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút là
680 132  89760 (mm)  89,76 (m)
Câu 11. Một vệ tinh được định vị tại vị trí A trong không gian. Từ vị trí A , vệ tinh bắt đầu chuyển
động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất, bán kính
9000 km . Biết rằng vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 2 h .
a) Hãy tính quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau: 1h;3 h;5 h .
b) Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200000 km sau bao nhiêu giờ (làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị)?
Lời giải
Giả sử vệ tinh được định tại vị trí A , chuyển động quanh Trái Đất được mô tả như hình vẽ
dưới đây:

a) Vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo tức là vệ tinh chuyển động được quãng
đường bằng chu vi của quỹ đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất, bán kính
9000 km.
Do đó quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 2 h là: 2  9000  18 (km)
18
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1 h là: .1  9 (km) .
2
18
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 3h là: .3  27 (km) .
2
18
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 5h là: .5  45 (km) .
2
b) Ta thấy vệ tinh chuyển động được quãng đường là 9 (km) trong 1 h .
200000
Vậy vệ tinh chuyển động được quãng đường 200000 km trong thời gian là:  7074
9
(giờ).
Dạng 3. Mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác

Câu 12. Xác định điểm N trên đường tròn lượng giác sao (OA, ON )  
3
Lời giải

Ta có (OA, ON )   là góc lượng giác có tia đầu là tia OA , tia cuối là tia ON và quay theo
3

chiều âm (chiều quay của kim đồng hồ) một góc .
3

Điểm N trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, ON )   được biểu diễn như hình dưới
3
đây:

Trang 4
Câu 13. Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn các góc lượng giác
15
có số đo bằng  và 420 .
4
Lời giải

Câu 14. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau:
2 11
a) ; b)  ; c) 150 ; d) 225 .
3 4
Lời giải
2
a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng được xác
3
định trong hình sau:

11 3
b) Ta có:  (  2)
4 4

11
Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng được xác
4
định trong hình sau:

c) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng
Trang 5
150 được xác định trong hình sau:

d) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng –225 được xác
định trong hình sau:

 6 9 11 31 14


 
Câu 15. Cho góc lượng giác  Ou, Ov  có số đo 5 . Hỏi trong các góc 5 , 5 , 5 , 5 , 5 ,
những góc nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho.
Lời giải
6 
 
5 5
9 
 2 
5 5
11 
  2 
5 5
31 
 6 
5 5
14  
  3 
5 5
Nhận thấy số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho khi ta quay
9 11 31
góc đó chẵn 1 vòng mà 1 vòng có số đo là 2  những số đo thỏa ycbt là , , .
5 5 5
Câu 16. Hãy tìm số đo  của góc lượng giác  Ou, Ov  với 0    2 , biết một góc lượng giác có
cùng tia đầu và tia cuối với góc đó có số đo là:
29  128 2003
a) b)  c)  d) 18, 5
4 3 6
Lời giải
29 5
a)  6 
4 4
128 4
b)   44 
3 3
2003 
c)   334 
6 6
18,5 925 297 
d) 18,5     4 
3,14 157 157
Trang 6
Dựa vào phân tích trên, góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc đó có số đo thỏa mãn
ycbt là
5 4  297 
a) b) c) d)
4 3 6 157
Câu 17. Hãy tìm số đo   của góc lượng giác  Ou , Ov   0    360  biết một góc lượng giác có
cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo:
a) 395 b) 1052 c) 972 d)  20  
Lời giải
a) 395   360  35 
b) 1052  3.360  28
c) 972  3.360  288
d)  20    62,8  360  297, 2
Dựa vào phân tích trên, góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc đó có số đo thỏa mãn
ycbt là
a) 35 b) 28 c) 288 d) 297, 2
5
Câu 18. Cho góc lượng giác có số đo bằng .
6
a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho.
b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho.
Lời giải

a)
b) Ta có:

5 1 5 3 5 3 5
sin ( )  ; cos( )   ; tan ( )   ; cot ( )   3
6 2 6 2 6 3 6
Câu 19. Dùng máy tính cầm tay để tính:

a) tan 75 ; 
 
b) cot    .
 5
Lời giải
a)

  1
b) Ta có: cot    
 5  tan    
 
 5

Trang 7
 
Vậy cot     91,18540984 .
 5
Câu 20. Sử dụng máy tính cầm tay để:
3
a) Tính: cos ; tan  3725΄  ;
7
b) Đổi 17923΄30΄΄ sang rađian;
7
c) Đổi (rad) sang độ.
9
Lời giải
3
Để tính cos ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:
7

Màn hình hiện 0, 222520934

3
Vậy cos  0.2225
7

Để tính tan  –3725' ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

Màn hình hiện – 0,76501876

Vậy tan(37  25)  0.765

b) Đổi 17923 '30" sang rađian ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

Màn hình hiện 3,130975234

Vậy 17923'30"  3,130975234  rad  .

c) Đổi 79  rad  sang độ ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

Trang 8
79rad  443348.18
Dạng 4. Dấu các giá trị lượng giác của góc
5
Câu 21. Xét dấu các giá trị lượng giác của góc lượng giác  
6
Lời giải
5
Giả sử điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho   .
6
 5
Do    nên điểm M nằm trong góc phần tư thứ II
2 6
5 5 5 5
Do đó sin  0;cos  0; tan  0; cot  0.
6 6 6 6
Câu 22. Xác định dấu của các biểu thức sau:
3  2  4  4 9
a) C  cot .sin   . b) D  cos .sin .tan .cot .
5  3  5 3 3 5
Lời giải
3  2  
a) Ta có cot  0 và sin     0  C  0.
5  3 
4  4 9
b) Ta có cos  0 , sin  0 , tan  0 , cot  0  D  0.
5 3 3 5
Câu 23. Cho 0    90 . Xét dấu của các biểu thức sau:
a) A  sin   90  . b) B  cos   45  .
c) C  cos  270    . d) D  cos  2  90  .
Lời giải
a) 0    90  90    90  180  sin   90   0 .
b) 0    90  45    45  45  cos   45   0 .
c) 0    90  180  270    270  cos  270     0 .
a) 0    90  90  2  90  270  cos  2  270   0 .

Câu 24. Cho 0    . Xét dấu của các biểu thức sau:
2
a) A  cos     .
 b) B  tan     .
 2   3 
c) C  sin    . d) D  cos    .
 5   8 
Lời giải
  3
a) 0         cos      0 .
2 2 2
 
b) 0             tan      0 .
2 2
 2 2 9  2 
c) 0         cos      0.
2 5 5 10  5 
 3 3   3 
d) 0         cos    0.
2 8 8 8  8 
Câu 25. Cho tam giác ABC . Xét dấu của các biểu thức sau:
a) A  sin A  sin B  sin C . b) B  sin A.sin B.sin C .
A B C A B C
c) C  cos .cos .cos . d) D  tan  tan  tan .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
a) A, B, C   0; 180   sin A  0 , sin B  0 , sin C  0  sin A  sin B  sin C  0 .
b) A, B, C   0; 180   sin A  0 , sin B  0 , sin C  0  sin A.sin B.sin C  0 .

Trang 9
A B C A B C A B C
c) , ,   0; 90   cos  0 , cos  0 , cos  0  cos .cos .cos  0 .
2 2 2 2 2 2 2 2 2
A B C A B C A B C
d) , ,   0; 90   tan  0 , tan  0 , tan  0  tan  tan  tan  0 .
2 2 2 2 2 2 2 2 2
Dạng 5. Rút gọn biểu thức lượng giác
   
Câu 26. Tính giá trị của biểu thức Q  tan 2  sin 2  cot  cos
3 4 4 2
Lời giải
   
Ta có: Q  tan 2  sin 2  cot  cos
3 4 4 2
2
 2 1 9
 ( 3)2     1  0  3   1  .
 2  2 2
Câu 27. Tính:
 3
a) cos 2  cos 2 ;
8 8
b) tan1  tan 2  tan 45  tan 88  tan 89 .
Lời giải
Ta có:
 3    3  2  
a) cos 2  cos 2
 cos 2  sin 2     cos  sin 2  1.
8 8 8 2 8  8 8
b) tan1  tan 2  tan 45  tan 88  tan 89
   

  
 tan1  tan 89  tan 2  tan 88  tan 45
  tan1  cot1    tan 2  cot 2   tan 45
    

 1.11  1 .
Câu 28. Tính:
a) A  sin 2 5  sin 2 10  sin 2 15  sin 2 85 (17 số hạng).
b) B  cos 5  cos10  cos15  cos175 ( 35 số hạng).
Lời giải
a) Ta có:
A  sin 2 5  sin 2 10  sin 2 15  sin 2 85 (17 số hạng).
    
 sin 2 5  sin 2 85  sin 2 10  sin 2 80  sin 2 40  sin 2 50  sin 2 45 
  sin 2
5  cos 2 5    sin
 2
10  cos 10    sin
2  2
40  cos 2 40   sin
 2
45
2
 2
 1
  1   2 
8 so1  
1 17
 8  .
2 2
b) Ta có:
B  cos 5  cos10  cos15  cos175 ( 35 số hạng).
  cos 5  cos175    cos10  cos170     cos85  cos 95   cos 90
  cos 5  cos 5    cos10  cos10    cos 85  cos85   cos 90
 0

0 
0  0  0.
17 so 0
Câu 29. Rút gọn các biểu thức sau:
 
a) A  cos   x   cos  2  x   cos  3  x 
2 

Trang 10
 7   3 
b) B  2 cos x  3cos   x   5sin   x   cot   x
 2   2 
   3   
c) C  2sin   x   sin  5  x   sin   x   cos   x 
2   2  2 
 3   3 
d) D= cos  5  x   sin   x   tan   x   cot  3  x 
 2   2 
Lời giải
a)

 
A  cos   x   cos  2  x   cos  3  x 
2 
  sin x  cos   x   cos x
  sin x  cosx  cos x
  sin x

b)

 7   3 
B  2 cos x  3cos   x   5sin   x   cot   x
 2   2 
     
 2 cos x  3cos x  5sin  3   x   cot     x 
 2   2 
   
 5cos x  5sin   x   cot   x 
2  2 
 5cos x  5cos x  tan x
 tan x

c)

   3   
C  2sin   x   sin  5  x   sin   x   cos   x 
2   2  2 
  
 2 cos x  sin  4    x   sin     x   sin x
 2 

 
 2 cos x  sin   x   sin   x   sin x
2 
 2 cos x  sin x  cos x  sin x
 cos x  2sin x

d)

 3   3 
D= cos  5  x   sin   x   tan   x   cot  3  x 
 2   2 
     
= cos  4    x   sin     x   tan     x   cot  2    x 
 2   2 
   
= cos   x  +sin   x   tan   x   cot   x 
2  2 
=  cos x + cos x  cot x  cot x  0
Câu 30. Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức:
a) A  tan18.tan 288  sin 32.sin148  sin 302.sin122 .
Trang 11
1  sin 4 a  cos 4 a
b) B  .
1  sin 6 a  cos 6 a
Lời giải
a)
A  tan  90  72  .tan  360  72   sin 32.sin 180  32   sin  360  58  .sin 180  58 
 cot 72.   tan 72   sin 2 32  sin 2 58  1  sin 2 32  cos 2 32  1  1  0 .
1   sin 2 a  cos 2 a  sin 2 a  cos 2 a 
b) B 
1   sin 2 a  cos 2 a  sin 4 a  sin 2 a cos 2 a  cos 4 a 
1  sin 2 a  cos2 a 2sin 2 a 2
 2
 2 2
 1  tan 2 a  .
1   sin a  cos a   3sin a cos a  3sin a cos a 3
2 2 2 2

Câu 31. Tính giá trị các biểu thức sau:


7 5 7
a) A  sin  cos 9  tan(  )  cot
6 4 2
1 2 sin 2550 cos( 188)
b) B  
tan 368 2 cos 638  cos 98
c) C  sin 25  sin 2 45  sin 2 60  sin 2 65
2

 3 5
d) D  tan 2 .tan . tan
8 8 8
Lời giải
     
a) Ta có A  sin      cos   4.2   tan      cot   3 
 6  4 2 
   1 5
 A   sin  cos   tan  cot    1  1  0  
6 4 2 2 2
1 2sin  30  7.360  cos(80  180)
0

b) Ta có B  
tan  80  360  2 cos  900  80  2.360   cos  900  8 
1
1 2sin 300   cos80 
1 2
  cos80 
2.
B    
tan 80 2 cos  80  900   sin 80 tan 80 2 cos  900  80   sin 80
1 cos80 1 cos80
    0
tan 80 2sin 80  sin 80 tan 80 sin 80
c) Vì 250  650  900  sin 650  cos 250 do đó
2
0  2   1 2
C   sin 25  cos 25   sin 45  sin 60  1  
2 2 2 2
   
 2  2
7
Suy ra C  .
4
  3      5 
d) D    tan .tan  .  tan    tan 
 8 8    8 8 
 3   5  3  5  
Mà   ,    tan  cot , tan  cot   
8 8 2 8 8 2 8 8 8  8
          
Nên D    tan .cot  .  tan    cot      1 .
 8 8    8   8 
Câu 32. Rút gọn các biểu thức sau:

a) A 
 
sin 3280 sin 9580 cos 5080 cos 10220

   .

cot 5720 tan 2120  

Trang 12
b) B 

sin 234 0  cos216 0  tan 36 0 .
0 0
sin144  cos126
c) C  cos200  cos400  cos600  ...  cos1600  cos1800 .
d) D  cos2 100  cos2 200  cos 2 300  ...  cos2 1800 .
e) E  sin 200  sin 400  sin 600  ...  sin 3400  sin 3600 .
Lời giải
a)Ta có:

 
sin 3280  sin 3600  320   sin 320 ;

sin 958  sin  3.360  122    sin122   sin  90  32   cos32 ;


0 0 0 0 0 0 0

cot 572  cot  2.360  148    cot148   cot 180  32   cot 32 ;


0 0 0 0 0 0 0

cos  508   cos508  sin  360  148   cos148  cos 180  32   cos32 ;
0 0 0 0 0 0 0 0

cos1022  cos  3.360  58   cos58  cos  90  32   sin 32 ;


0 0 0 0 0 0 0

tan  212    tan 180  32    tan 32 .


0 0 0 0

sin 320 cos320 cos320 sin 320


Khi đó: A    sin 2 320  cos 2 320  cos640 .
cot 320 tan 320

b)Ta có:

  
sin 2340  sin 1260  3600  sin1260  sin 900  360  cos360 ;   

cos2160  sin 1800  360  cos360 ;   
sin1440  sin 1800  360  sin 360 ;

cos1260  cos  90 0
 360    sin 36 . 0

cos360  cos360
Khi đó: B  0 0
tan 360  1 .
sin 36  sin 36
c)Ta có:

  
C  cos200  cos1600  cos400  cos1400  cos600  cos1200  cos800  cos1000  1     
  
= cos200  cos200  cos400  cos400  cos600  cos600  cos800  cos800  1     
= 1 .
d)Ta có:

D   cos 2 10 0  cos 2 170 0    cos 2 20 0  cos160 0   ...   cos 2 80 0  cos 2 100 0   cos90 0  1

=  cos 2 10 0  cos 2 10 0    cos 2 20 0  cos 2 20 0   ...   cos 2 80 0  cos 2 800   1

= 2  cos 2 100  cos 2 20 0  cos 2 30 0  ...  cos 2 800   1

= 2  cos 2 100  cos 2 800    cos 2 200  cos 2 700   ...   cos 2 40  cos 2 500    1

Trang 13
= 2  cos 2 100  sin 2 100    cos 2 200  sin 2 200   ...   cos 2 40  sin 2 400   1

= 2.4+1=9.
e)Ta có:

E  sin 200  sin 400  sin 600  ...  sin 3400  sin 3600

     
= sin 200  sin 3400  sin 400  sin 3200  ...  sin1600  sin 2000  sin1800  sin 3600

= 2 sin1800 cos160 0  2 sin180 0 cos140 0  ...  2 sin180 0 cos20 0

= 0.
   
Câu 33. Rút gọn biểu thức A  sin       cos      cot  2     tan    
2  2 
Lời giải
   
A  sin       cos      cot  2     tan       sin   sin   cot   cot   0 .
2  2 
    3   7 
tan     cos      sin 3   
 2   2   2 
Câu 34. Rút gọn biểu thức B 
    3 
cos     tan   
 2  2 
Lời giải
    3   7         
tan     cos      sin 3      tan     .cos  2      sin 3  3    
 2  2   2  2   2   2 
B
    3       
cos     tan    cos     .tan  2    
 2   2   2   2 
3 3
 cot  .sin   cos   cos   cos 
   1  cos 2   sin 2  .
sin  .   cot    cos 

2
sin x  tan x 
Câu 35. Rút gọn biểu thức A    1
 cos x  1  .
Lời giải
2
 sin x  2
2
 sin x    sin x  cos x  1 
 sin x  tan x  cos x
Ta có   1     1     1
 cos x  1   cos x  1   cos x  cos x  1 
 
2
 sin x  2 1
   1  tan x  1  .
 cos x  cos 2 x
1
Vậy A  .
cos 2 x
cos x
Câu 36. Rút gọn biểu thức A  tan x 
1  sin x
Lời giải
Cách 1:
cos x sin x cos x sin x 1  sin x   cos2 x
Ta có tan x    
1  sin x cos x 1  sin x cos x 1  sin x 

Trang 14
sin x  sin 2 x  cos 2 x sin x  1 1
  
cos x 1  sin x  cos x (1  sin x ) cos x
1
Vậy A  .
cos x
Cách 2:
cos x cos x(1  sin x ) cos x 1  sin x 
Ta có tan x   tan x  2
 tan x 
1  sin x 1  sin x cos 2 x

 tan x 
1  sin x   tan x  1  tan x  1
cos x cos x cos x
1
Vậy A  .
cos x
Câu 37. Đơn giản biểu thức A  sin 4 x  cos 4 x  2 cos 2 x
Lời giải
A  sin 4 x  cos 4 x  2 cos 2 x   sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x   2 cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  1 .

sin 4 x  3cos 4 x  1
Câu 38. Đơn giản biểu thức B 
sin 6 x  cos6 x  3cos 4 x  1
Lời giải
2

B
sin 4 x  3cos 4 x  1

 sin 2 x  cos 2 x   2sin 2 x cos 2 x  2 cos 4 x  1
sin 6 x  cos 6 x  3cos 4 x  1  sin 2 x  cos 2 x  sin 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x   3cos 4 x  1

2sin 2 x cos 2 x  2 cos 4 x 2 cos 2 x.  cos 2 x  sin 2 x 


 
sin 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x  3cos 4 x  1  sin 2 x  cos 2 x 2  3sin 2 x cos 2 x  3cos 4 x  1

2 cos 2 x.  cos 2 x  sin 2 x  2 cos 2 x.  cos 2 x  sin 2 x  2


   .
3cos x.  cos x  sin x 
2 2 4 2 2 2
3sin x cos x  3cos x 3
tan 2 x  cos 2 x cot 2 x  sin 2 x
Câu 39. Đơn giản biểu thức C  
sin 2 x cos 2 x
Lời giải
tan 2 x  cos 2 x cot 2 x  sin 2 x sin 2 x  cos 4 x  cos 2 x  sin 4 x
C  
sin 2 x cos 2 x sin 2 x.cos 2 x
2
1   cos2 x  sin 2 x   2sin 2 x.cos 2 x
  2.
sin 2 x.cos2 x
1  2sin 2 x
Câu 40. Đơn giản biểu thức D 
2 cos 2 x  1
Lời giải
1  2sin 2 x sin 2 x  cos 2 x  2sin 2 x cos 2 x  sin 2 x
D   1
2 cos 2 x  1 2 cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x cos 2 x  sin 2 x
Câu 41. Đơn giản biểu thức E  2  sin 6 x  cos 6 x   3  sin 4 x  cos 4 x 
Lời giải
E  2  sin 6 x  cos 6 x   3  sin 4 x  cos 4 x   2  sin 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x   3 1  2 sin 2 x.cos 2 x 

 2 1  3sin 2 x.cos 2 x   3 1  2 sin 2 x.cos 2 x   1 .

Trang 15
Dạng 6. Tính giá trị lượng giác của góc lượng giác

Câu 42. Tìm giá trị lượng giác của góc lượng giác   
4
Lời giải


Lấy điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM )      45 (hình vẽ).
4
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các trục Ox, Oy .
Khi đó, ta có:  
AOM  45 , suy ra HOM AOM  45 .
Theo hệ thức trong tam giác vuông HOM , ta có:
  1.cos 45  2 ;
OH  OM .cos HOM
2

OK  MH  OM  sin HOM   1.sin 45  2 .


2
 2 2
Do đó M  ;  .
 2 2 
  2   2    
Vậy sin      ;cos     ; tan     1;cot     1 .
 4 2  4 2  4  4
3 4
Câu 43. Cho góc lượng giác  sao cho     và sin    . Tìm cos 
2 5
Lời giải
3
Do     nên cos   0 .
2
2
 4
Áp dụng công thức cos2   sin 2   1 , ta có: cos 2       1
 5
2
2  4 16 9
Suy ra cos   1      1  
 5 25 25
3
Do đó cos    ( do cos   0) .
5
4

sin  4 1 1 3
Khi đó tan    5  và cot     .
cos   3 3 tan  4 4
5 3
5 19 159
Câu 44. Tính các giá trị lượng giác của mỗi góc sau: 225 ; 225 ; 1035 ; ; ; .
3 2 4
Lời giải
- Các giá trị lượng giác của góc 225 :

Trang 16
2
Ta có: cos 225  cos  45  180    cos 45   ;
2
2
sin 225  sin  45  180    sin 45   ;
2
tan 225  tan  45  180   tan 45  1;
cot 225  cot  45  180   cot 45  1.
- Các giá trị lượng giác của góc 225 :
2
Ta có: cos  225   cos 225   ;
2
 2 2
sin  225    sin 225       ;
 2  2
tan  225    tan 225  1;
cot  225    cot 225  1;
- Các giá trị lượng giác của góc 1035 :
2
Ta có: cos  1035   cos  3.360  45   cos 45  ;
2
2
sin  1035   sin  3.360  45   sin 45  ;
2
tan  1035   tan  3.360  45   tan 45  1;
cot  1035   cot  3.360  45   cot 45  1.
5
- Các giá trị lượng giác của góc :
3
5  2  2  1 1
Ta có: cos  cos       cos     
3  3  3  2 2
5  2  2 3
sin  sin       sin 
3  3  3 2
5  2  2
tan  tan      tan  3
3  3  3
5  2  2 3
cot  cot      cot 
3  3  3 3
19
- Các giá trị lượng giác của góc :
2
19     
Ta có: cos  cos  9    cos       cos  0;
2  2  2 2
19     
sin  sin  9    sin       sin  1;
2  2  2 2
19 19
Do cos  0 nên tan không xác định
2 2
19     
cot  cot  9    cot      cot  0.
2  2  2 2
159
- Các giá trị lượng giác của góc 
4

Trang 17
 159     2
Ta có: cos     cos  40    cos  ;
 4   4 4 2
 159     2
sin     sin  40    sin  ;
 4   4 4 2
 159    
tan     tan  40    tan  1;
 4   4 4
 159    
cot     cot  40    cot  1.
 4   4 4
Câu 45. Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

a)  k 2 (k  )
3
b) k (k  ) ;

c)  k (k )
2

d)  k ( k   ) .
4
Lời giải

a) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác  k 2 (k  ) :
3
   1
 cos   k 2   cos  ;
3  3 2
   3
 sin   k 2   sin  ;
3  3 2
  
 tan   k 2   tan  3;
3  3
   3
 cot   k 2   cot  .
3  3 3
b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác k (k  Z ) :
- Nếu k là số chẵn, tức k  2n (n  ) thì kn  2n , ta có:
 cos(k )  cos(2n )  cos 0  1 ;
 sin(k )  sin(2n )  sin 0  0
 tan(k )  tan(2n )  tan 0  0 ;
 Do sin(k )  0 nên cot( k ) không xác định.
- Nếu k là số lẻ, tức k  2n  1(n  ) thì k  (2n  1)  2n   , ta có:
 cos(k )  cos(2n   )  cos   1 .
 sin(k )  sin(2n   )  sin   0 .
 tan(k )  tan(2n   )  tan   0 .
 Do sin(k )  0 nên cot( k ) không xác định.
Vậy với k   thì sin(k )  0 ; tan(k )  0 ; cot(k ) không xác định;
cos(k )  1 khi k là số nguyên chẵn và cos(k )  1 khi k là số nguyên lẻ.

c) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác  k (k  ) :
2
- Nếu k là số chẵn, tức k  2n (n  ) thì kn  2n , ta có:
    
 cos   k   cos   2n   cos  0 ;
 2   2  2

Trang 18
    
 sin   k   sin   2n   sin  1 ;
2  2  2
   
- Do cos   k   0 nên tan   k  không xác định;
2  2 
    
 cot   k   cot   2n   cot  0 .
2  2  2
- Nếu k là số lẻ, tức k  2n  1(n  ) thì k  (2n  1)  2n   , ta có:
      
 cos   k   cos   2n     cos       cos  0;
2  2  2  2
      
 sin   k   sin   2n     sin       sin  1;
2  2  2  2
   
 Do cos   k   0 nên tan   k  không xác định;
2  2 
      
 cot   k   cot   2n     cot      cot  0 .
2  2  2  2
     
Vậy với k   thì cos   k   0;cot   k   0 ; tan   k  không xác định;
2  2  2 
   
sin   k   1 khi k là số chẵn và sin   k   1 khi k là số lẻ.
2  2 

d) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác  k ( k   ) :
4
- Nếu k là số chẵn, tức k  2n(n  ) thì k  2n , ta có:
     2
 cos   k   cos   2n   cos  ;
4  4  4 2
     2
 sin   k   sin   2n   sin  ;
4  4  4 2
    
 tan   k   tan   2n   tan  1;
4  4  4
    
 cot   k   cot   2n   cot  1.
4  4  4
- Nếu k là số lẻ, tức k  2n  1(n  ) thì k  (2n  1)  2n   , ta có:
       2
 cos   k   cos   2n     cos       cos  
4  4  4  4 2
       2
 sin   k   sin   2n     sin       sin  
4  4  4  4 2
      
 tan   k   tan   2n     tan      tan  1
4  4  4  4
      
 cot   k   cot   2n     cot      cot  1.
4  4  4  4
Vậy với k   thì:
  2   2
cos   k   khi k là số nguyên chẵn, cos   k    khi k là số nguyên lẻ;
4  2 4  2
  2   2
sin   k   khi k là số nguyên chẵn, sin   k    khi k là số nguyên lẻ;
4  2 4  2

Trang 19
   
tan   k   1;cot   k   1
4  4 
Câu 46. Tính các giá trị lượng giác của góc  trong mỗi trường hợp sau:
15 
a) sin   với     ;
4 2
2
b) cos    với     0 ;
3
c) tan   3 với     0 ;
d) cot   2 với 0     .
Lời giải

a) Do     nên cos   0 .
2
Áp dụng công thức sin 2 a  cos 2   1 , ta có:
2 2
 15  2 2
 15  15 1 1
   cos   1  cos   1     1    cos    ( do cos   0)
 4   4  16 16 4
15
sin  1 1 15
Ta có: tan    4   15; cot    
cos   1 tan   15 15
4
1 15
Vậy cos    ; tan    15 và cot    .
4 15
b) Do   a  0 nên sina  0 .
Áp dụng công thức sin 2 a  cos2 a  1 , ta có:
2 2
 2  2 4 5 5
sin       1  sin 2   1      1    sin   
2
( do sin   0)
 3  3 9 9 3
5

sin  15 1 1 2 2 15
Ta có: tan    3  ; cot     
cos  2 2 tan  15 15 15

3 2
5 15 2 15
Vậy sin    ; tan   và cot   .
3 2 15
c) Do   a  0 nên sin   0 và cos a  0 .
1 1
Áp dụng công thức tan  .cot   1 , ta có cot    .
tan  3
1
Áp dụng công thức 1  tan 2   , ta có
cos 2 
1 1 1 10
1  32  2
hay 2
 10  cos 2    cos   ( do cos   0)
cos  cos  10 10
1
Áp dụng công thức 1  cot 2   , ta có:
sin 2 
2
1 1 1 10 9 3 3 10
1    2
hay 2
  sin 2    sin     (do sin  0)
 3  sin  sin  9 10 10 10
3 10 10 1
Vậy sin   ;cos   ;cot   .
10 10 3
2 3
Câu 47. Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết: cos    và     .
3 2
Lời giải

Trang 20
3
Vì     nên sin  0. Mặt khác. từ sin 2  cos2  1 suy ra
2

4 5
sin    1  cos 2    1  
9 3
sin 5 1 2 5
Do đó, tan   và cot  
cos 2 tan 5
Câu 48. Tính:
a) sin  675  ;
15
b) tan
4
Lời giải
2
a) sin(675)  sin(45  2  360)  sin45 
2

15 3 3 3 
b) tan  tan (  3)  tan ( )   tan (   )   tan  1
4 4 4 4 4
Câu 49. Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết:
1 
a) cos   và 0    ;
5 2
2 
b) sin   và     ;
3 2
3
c) tan   5 và    
2
1 3
d) cot    và    2 .
2 2
Lời giải

a) Vì 0    nên sin   0
2

1 2 6
Mặt khác, từ sin 2   cos2   1 suy ra sin   1  cos2   1  
25 5

sin  1 1
Do đó, tan    2 6 và cot   
cos  tan  2 6


b) Vì     nên cos   0
2

4 5
Mặt khác, từ sin 2   cos2   1 suy ra cos    1  sin 2    1  
9 3

sin  2 5 1 5
Do đó, tan    và cot   
cos  5 tan  2

1 1
c) cot   
tan  2  5

Trang 21
3
Vì     nên cos   0,sin   0
2

1 1 1
Mặt khác, từ 1  tan 2   2
suy ra cos    2

cos  1  tan  6

1 1 30
Từ 1  cot 2   2
suy ra sin 2    2

sin  1  cot  6

1
d) tan    2
cot 

3
Vì    2 nên cos   0,sin   0
2

1 1 1
Mặt khác, từ 1  tan 2   2
suy ra cos   2

cos  1  tan  3

1 1 6
Từ 1  cot 2   2
suy ra sin 2    2

sin  1  cot  3
Câu 50. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại
4 5 
a) cos a  , 270  a  360 .b) sin a  ,  a   .
5 13 2
3
c) tan a  3,   a  .d) cot15  2  3 .
2
Lời giải
3 3 4
a) 270  a  360  sin a  0 nên sin a   1  cos 2 a   ; tan a   ; cot a   .
5 4 3
 12 5 12
b)  a    cos a  0 nên cos a   1  sin 2 a   ; tan a   ; cot a   .
2 13 12 5
3 1 1 1
c)   a   cos a  0 nên từ 1  tan 2 a  2
 cos a    ;
2 cos a 2
1  tan a 10
3 1
sin a  tan a.cos a   ; cot a    10 .
10 tan a
1 1
d) Ta có 2
 1  cot 2 15  8  2 3  sin15  ;
sin 15 8 2 3
2 3
cos15  cot15.sin15  .
8 2 3
Câu 51. Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức, với:
cot a  tan a 3 
a) A  , khi sin a  , 0  a  .
cot a  tan a 5 2
2 2
sin a  2sin a.cos a  2 cos a
b) C  , khi cot a  3 .
2sin 2 a  3sin a.cos a  4 cos 2 a
8 cos3 a  2 sin 3 a  cos a
c) E  khi tan a  2 .
2 cos a  sin 3 a
cot a  3 tan a 2
d) G  khi cos a   .
2 cot a  tan a 3

Trang 22
sin a  cos a
e) H  khi tan a  5 .
cos a  sin a
Lời giải
3  4 4 3
a) sin a  , 0  a   cos a  1  sin 2 a  ; do đó cot a  và tan a  . Vậy
5 2 5 3 4
4 3

25
A 3 4 
4 3 7

3 4
2
2 1  3cot a  2 cot 2 a 1  2.  3  2.  3 23
b) Chia tử và mẫu cho sin a  C  2
 2
 .
2  3cot a  4 cot a 2  3.  3  4.  3 47
3 2
8  2 tan a  1  tan a 8  2.23  1  22 3
c) Chia tử và mẫu cho cos 3 a  E    .
 2

2 1  tan a  tan a 3  2
2. 1  2  2  3
2
cos a sin a 4  4
 3. 2 2 2
 2
  3 1  
cos a  3sin a cos a  3 1  cos a 9  9
d) Biểu thức G  sin a cos a   = 
cos a sin a 2 cos 2
a  sin 2
a 2 cos 2
a  1  cos 2
a 4 4
2.  2.  1 
sin a cos a 9 9
19
 .
13
tan a  1 5  1 2
e) Chia tử và mẫu cho cos a  H    .
1  tan a 1  5 3
Câu 52. Tính giá trị lượng giác của góc  nếu
2 3 3
a) sin    ;     .b) cos   0,8;    2 .
5 2 2
13  19 
c) tan   ; 0    .d) cot    ;     .
8 2 7 2
Lời giải
3 21 2 21
a)      cos   0 nên cos a   1  sin 2    ; tan   ; cot   .
2 5 21 2
3 3 4
b)    2  sin   0 nên sin    1  sin 2   0, 6 ; tan    ; cot    .
2 4 3
 1 8 13
c) 0     cos   0 nên cos    ; sin   tan  .cos   ;
2 1  tan 2
233 233
1 8
cot    .
tan  13
 1 7 19
d)      sin   0 nên sin    ; cos   cot  .sin    ;
2 1  cot 2  410 410
1 7
tan    .
cot  19
2 tan   3cot 
cos   A
Câu 53. a) Cho 3 . Tính tan   cot  .
sin   cos 
b) Cho tan   3 . Tính B 
sin   3cos 3   2 sin 
3

c) Cho cot   5 . Tính C  sin 2   sin  cos   cos2 


Lời giải
1 1
tan   3 2 2
tan   tan   3 cos 2 
a) Ta có A  2
  1  2 cos 2 
1 tan   1 1
tan  
tan  cos2 
Trang 23
4 17
Suy ra A  1  2. 
9 9
sin  cos 
3
 3 tan   tan 2   1   tan 2   1
b) B  cos  cos  
sin 3  3cos3  2sin  tan 3   3  2 tan   tan 2   1
 
cos3  cos3  cos3 
3  9  1   9  1 2
Suy ra B  
27  3  2.3  9  1 9
sin 2   sin  cos   cos 2   cos  cos2  
c) Ta có C  sin 2  .  sin 2
 1   
sin 2  2
 sin  sin  
1 1 6 5
 2
1  cot 
1  cot   cot 2    2 1  
5 5 
 
1 5 6

Câu 54. Cho tan   cot   3 . Tính giá trị các biểu thức sau:
a/ A  tan 2   cot 2 
b/ B  tan   cot 
c/ C  tan 4   cot 4 
Lời giải
2
a/ A  tan 2   cot 2   A   tan   cot    2 tan  .cot   A  32  2  A  11 .

2 2
b/ B  tan   cot   B 2   tan   cot    B 2   tan   cot    4 tan  . cot 

 B 2  32  4  B 2  13  B  13 .

 
c/ C  tan 4   cot 4   C  tan 2   cot 2  tan 2   cot 2  

 C   tan   cot   tan   cot   tan 2   cot 2  
 C  33 13 (theo giả thiết và kết quả của câu a, b ở trên).

Câu 55.
3
a) Cho 3sin 4 x  cos 4 x  . Tính A  sin 4 x  3cos4 x .
4
1
b) Cho 3sin 4 x  cos 4 x  . Tính C  sin 4 x  3cos4 x .
2
7
c) Cho 4 sin 4 x  3cos 4 x  . Tính C  3sin 4 x  4cos4 x .
4
Lời giải

3
a)Ta có 3sin 4 x  cos 4 x 
4
3 1 1
 3sin 4 x  (1  sin 2 x ) 2   4 sin 4 x  2 sin 2 x   0  sin 2 x  .
4 4 4
1 3
Với sin 2 x  thì cos 2 x  .
4 4
1 9 7
Vậy A   3.  .
16 16 4

Trang 24
1
b) Ta có 3sin 4 x  cos 4 x 
2

1 3 1
 3sin 4 x  (1  sin 2 x ) 2   2 sin 4 x  2 sin 2 x   0  sin 2 x  .
2 2 2
1 1
Với sin 2 x  thì cos 2 x  .
2 2
1 1
Vậy B   3.  1 .
4 4
7
c)Ta có 4 sin 4 x  3cos 4 x 
4
 2 1
 sin x 
7 5 2
 4 sin 4 x  3(1  sin 2 x) 2   7 sin 4 x  6sin 2 x   0   .
4 4 sin 2 x  5
 14
1 1 1 1 7
Với sin 2 x  thì cos 2 x   A  3.  4.  .
2 2 4 4 4
2 2
5 9 5  9  57
Với sin 2 x  thì cos 2 x   A  3.    4.    .
14 14  14   14  28

Câu 56.
1
a) Cho sin x  cos x  . Tính sin x, cos x, tan x,cot x.
5
b) Cho tan x  cot x  4. Tính sin x, cos x, tan x,cot x.
Lời giải

1 1
a) Ta có sin x  cos x   sin x   cos x. Thay vào phương trình sin 2 x  cos2 x  1 ta
5 5
được:
sin 2 x  cos 2 x  1
2
1 
   cos x   cos 2 x  1
5 
2 24
 2 cos 2 x  cos x  0
5 25
 4
cos x  5

cos x  3
 5
4 1 4 3
Với cos x   sin x    .
5 5 5 5
sin x 3
tan x  
cos x 4
.
1 4
cot x  
tan x 3
3 1 3 4
Với cos x    sin x    .
5 5 5 5

Trang 25
sin x 4
tan x  
cos x 3
.
1 3
cot x  
tan x 4
b)
tan x  cot x  4
1
 tan x  4
tan x
 tan 2 x  4 tan x  1  0 .
 tan x  2  3

 tan x  2  3

Với tan x  2  3 ta có :
1
cot x   2 3
tan x

1 2 3
tan 2 x  1 2
 cos 2 x 
cos x 4
 6 2  6 2
cos x  sin x 
4 4
  .
 2 6   6 2
cos x  sin x 
 4  4

Với tan x  2  3 ta có :
1
cot x   2 3.
tan x

1 2 3
tan 2 x  1  2
 cos 2 x 
cos x 4
 6 2  6 2
 cos x  sin x 
4 4
  .
  2 6   6 2
 cos x  sin x 
 4  4
Câu 57. Huyết áp của mỗi người thay đổi trong ngày. Giả sử huyết áp tâm trương (tức là áp lực máu lên
thành động mạch khi tim giãn ra) của một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi tại thời điểm t
được cho bởi công thức:
πt
B (t )  80  7 sin ,
12
trong đó t là số giờ tính từ lúc nửa đêm và B(t ) tính bằng mmHg (milimét thuỷ ngân). Tìm
huyết áp tâm trương của người này vào các thời điểm sau:
a) 6 giờ sáng;
b) 10 giờ 30 phút sáng;
c) 12 giờ trưa;
d) 8 giờ tối.
Lời giải

Trang 26
6 
a ) t  6, B( t )  80  7sin  80  7sin  87  mmHg 
12 2
10.5
b) t  10.5, B( t )  80  7sin  82.6788  mmHg 
12
12
c) t  12, B( t )  80  7sin  80  7sin  80  mmHg 
12
20 5
d ) t  20, B( t )  80  7sin  80  7sin  73.9378  mmHg 
12 3
Dạng 7. Chứng minh đẳng thức
Câu 58. Chứng minh các đẳng thức:
a) cos 4   sin 4   2cos2   1 ;
cos 2   tan 2   1
b) 2
 tan 2  .
sin 
Lời giải
a) cos   sin    cos   sin   cos   sin 2  
4 4 2 2 2

 1  cos 2   sin 2    cos 2   1  sin 2    2 cos 2   1


cos 2   tan 2   1 cos 2  tan 2  1
b) 2
 2
 2
 2
sin  sin  sin  sin 
2
sin 
2 1
 cot 2   cos2   1  cot 2    2
 1  tan 2 
sin  cos 
Câu 59. Chứng minh các đẳng thức:
sin 3 a  cos3 a sin 2 a  cos 2 a tan a  1
a)  1  sin a cos a .b)  .
sin a  cos a 1  2sin a cos a tan a  1
c) sin 4 a  cos 4 a  sin 6 a  cos 6 a  sin 2 a.cos 2 a .
Lời giải
3
sin a  cos a 3
 sin a  cos a sin a  sin a cos a  cos 2 a 
  2
a)   sin 2 a  sin a cos a  cos 2 a
sin a  cos a sin a  cos a
 1  sin a cos a .
sin a  cos a
2 2
sin a  cos a  
sin a  cos a sin a  cos a  sin a  cos a cos a tan a  1
b)  2
   .
1  2sin a cos a  sin a  cos a  sin a  cos a sin a  cos a tan a  1
cos a
3 3
c) sin 4 a  cos 4 a   sin 6 a  cos 6 a   sin 4 a  cos 4 a   sin 2 a    cos 2 a  
 sin 4 a  cos 4 a   sin 4 a  sin 2 a cos 2 a  cos 4 a   sin 2 a cos 2 a .
Câu 60. Chứng minh các đẳng thức:
tan a  tan b sin 530 1
a)  tan a. tan b .b) tan100   .
cot a  cot b 1  sin 640 sin10
c) 2  sin 6 a  cos6 a   1  3  sin 4 a  cos 4 a  .
Lời giải
tan a  tan b tan a  tan b tan a  tan b
a)    tan a tan b .
cot a  cot b 1 1 tan a  tan b

tan a tan b tan a tan b
sin 530 sin  360  170  sin170
b) tan100   tan  90  10     cot10 
1  sin 640 
1  sin 720  80  1  sin 80
2 2
cos10 sin10  cos10  cos 10  sin 10 1
    .
sin10 1  cos10 
sin10. 1  cos10  sin10

Trang 27
3 3
c) 2  sin 2 a    cos 2 a    1  2  sin 2 a  cos 2 a  sin 4 a  sin 2 a cos 2 a  cos 4 a   1
2
 2  sin 4 a  cos 4 a   2sin 2 a cos 2 a  1  2  sin 4 a  cos 4 a   2sin 2 a cos 2 a   sin 2 a  cos 2 a 
 2  sin 4 a  cos 4 a   sin 4 a  cos 4 a  3  sin 4 a  cos 4 a  .
Câu 61. Giả sử biểu thức sau đây có nghĩa. Chứng minh rằng:
sin 4 x cot 2 x  cos 4 x tan 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x .
Lời giải
Ta có
VT  sin 4 x cot 2 x  cos 4 x tan 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x
cos 2 x sin 2 x
 sin 4 x.  cos 4
x .  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x
sin 2 x cos 2 x
 sin 2 x cos 2 x  cos 2 x sin 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x
 sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x 
 sin 2 x  VP .
Vậy sin 4 x cot 2 x  cos 4 x tan 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x .

Câu 62. Cho 0  x  . Chứng minh rằng:
2
2  sin x  cos 2 x
2
 cos 2 x  tan 2 x  3  cos x .
cos x
Lời giải
Ta có
2  sin 2 x  cos 2 x
VT   cos 2 x  tan 2 x  3
cos x
1  1  sin 2 x  cos 2 x
  cos 2 x  2  tan 2 x  1
cos x
1  2cos 2 x 1
  cos 2 x  2 
cos x cos 2 x
2
1  1 
  2 cos x   cos x  
cos x  cos x 
1  1  
  2 cos x   cos x   vì 0  x   cos x  0
cos x  cos x  2
 cos x  VP .
2  sin 2 x  cos 2 x 
Vậy  cos 2 x  tan 2 x  3  cos x với 0  x 
cos x 2
2 2 2 2
Câu 63. Chứng minh các đẳng thức sau : tan x  sin x  tan x.sin x
Lời giải
2
sin x
Ta có: tan 2 x  sin 2 x  2
 sin 2 x
cos x

sin 2 x  sin 2 x.cos 2 x



cos 2 x

sin 2 x 1  cos 2 x 

sin 2 x

Trang 28
sin 2 x.sin 2 x
= 2
 tan 2 x.sin 2 x (đpcm)
cos x

sin x  cos x  1 2 cos x


Câu 64. Chứng minh đẳng thức sau:  .
1  cos x sin x  cos x  1
Lời giải
sin x  cos x  1 2 cos x
Ta có: 
1  cos x sin x  cos x  1
  sin x  cos x  1 sin x  cos x  1  2cos x 1  cos x 
2
 sin 2 x   cos x  1  2 cos x  2 cos 2 x
 sin 2 x  cos 2 x  2 cos x  1  2 cos x  2 cos 2 x
 2 cos 2 x  2 cos x  2 cos x  2 cos 2 x  0
00
sin x  cos x  1 2 cos x
Vậy : 
1  cos x sin x  cos x  1
3
Câu 65. Cho tan   2 và     . Chứng minh rằng
2
sin   2 cos  2 5

2
sin  .cos   2 sin   2 5
Lời giải
3
Vì     nên cos  0 , suy ra cos    cos 
2
sin   2 cos 
Đặt A  . Ta có biến đổi sau:
sin  .cos   2sin 2   2
sin  cos 
  2.
cos  cos   tan   2 2 5
A  
2 2 2 5
sin  .cos  sin  1 tan   2.tan   2.(1  tan  )
2
 2. 2  2. 2
cos  cos  cos 
(Đpcm)
Câu 66. Cho tam giác ABC . Chứng minh :
a. sin B  sin  A  C  . b. cos  A  B    cos C .
A B C
c. sin  cos . d. cos  B  C    cos  A  2C  .
2 2
3 A  B  C
e. cos  A  B  C    cos 2C . f. cos  sin 2 A .
2
A  B  3C A  B  2C 3C
g. sin  cos C . h. tan  cot .
2 2 2
Lời giải

a. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

  C
A B   1800
  1800   
B AC  
 sin B  sin 1800   A  C    sin  A  C 

Vậy sin B  sin  A  C 


Trang 29
b. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

  C
A B   1800

A B  1800  C

 cos  A  B   cos 1800  C    cos C

Vậy cos  A  B    cos C

c. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

  C
A B   1800

A B  1800  C


A B  1800  C  
C
   900 
2 2 2
 
A B  
C 
C
 sin    sin  900    cos
 2   2  2
  
A B C
Vậy sin  cos
2 2
d. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

A  B
 C  1800

B  C  1800  
A
 C
B   2C
  1800   
A  2C
 C
  1800  A  2C

B  
 cos  B  C   cos 1800   A  2C     cos  A  2C 

Vậy cos  B  C    cos  A  2C 

e. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

  C
A B   1800

A B  1800  C

  C
A B   1800  C
 C

  C
A B   1800  2C

 cos  A  B  C   cos 1800  2C    cos 2C

Vậy cos  A  B  C    cos 2C

f. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

Trang 30
A  B
 C  1800

B  C  1800  A

 3 A  B
 C
  3 
A  1800  
A
 3 A  B
 C
  1800  4 A

3 
A B C  1800  4 A
   900  2 A
2 2
3 A  B  C
 cos  cos  900  2 A  sin 2 A
2
3 A  B  C
Vậy cos  sin 2 A
2
g. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

A  B
 C  1800

 A  B  1800  C

 A  B
  3C
  1800  C
  3C

 A  B
  3C
  1800  2C


A B   3C
 1800  2C 
  
 900  C
2 2
 A  B  3C 
  sin  90  C   cos C
0
 sin 
 2 
A  B  3C
Vậy sin  cos C
2
h. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

A  B
 C  1800

 A B  1800  C

   2C
A B   1800  C
  2C

   2C
A B   1800  3C


A B   2C
 1800  3C  
3C
   900 
2 2 2
 A  B  2C   0 3C  3C
 tan    tan  90    cot
 2   2  2

A  B  2C 3C
Vậy tan  cot
2 2

Trang 31

You might also like