Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG I

Bài 1.1: Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, trong tháng 1/N như sau:
(ĐVT: đồng )
I.Tình hình đầu kì:
Vật liệu A tồn kho: 1000kg, đơn giá 12.000 đồng/kg.
II.Phát sinh trong kì:
1.Ngày 5, xuất 800kg vật liệu cho trực tiếp sản xuất sản phẩm.
2.Ngày 12, nhập 2.500kg vật liệu A theo đơn giá mua chưa thuế GTGT 10%
là 12.500 đồng/kg, tiền hàng chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển vật liệu về tới
kho 500.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
3.Ngày 18, tiếp tục nhập mua 1.000 kg vật liệu A theo đơn giá mua cả thuế
GTGT 10% là 14.300 đồng/kg. Tiền hàng doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển
khoản.
4.Ngày 22, xuất 2.200 kg vật liệu A trong đó: 1.700 kg cho trực tiếp sản xuất
sản phẩm và 500 kg cho nhu cầu chung tại phân xưởng.
Yêu cầu:
1.Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ?
2.Xác định trị giá NVL xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các
phương pháp: Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ; Giá đơn
vị bình quân sau mỗi lần nhập.
3.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh
nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước?

BÀI LÀM

1.Xác định giá trị thực tế NVL nhập kho trong kì:
Giá thực tế = Giá mua + Chi phí + Thuế không được – Các khoản
nhập kho trên hóa mua hoàn lại giảm trừ
đơn
= 2.500x12.500+ 500.000 + 1.000x14.300-10%(1.000x14.300)
= 44.620.000 (đồng)
2. Phương pháp nhập trước xuất trước:
-Ngày 5, xuất 800kg vật liệu A: 800x12.000=9.600.000 (đồng)
-Ngày 22, xuất 2.200kg vật liệu A: 200x12.000+ 2000x12.500
= 27.400.000(đồng)
- Giá trị NVL xuất kho trong kì: 9.600.000 + 27.400.000
= 37.000.000(đồng)
- Giá trị NVL tồn kho: 500x12.500+ 1.000x14.300= 20.550.000

Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ:


1000 x 12000+2500 x 12500+1000 x 12870
Giá đơn vị= =12471( đồng)
1000+ 2500+1000
- Giá NVL xuất kho: 12.471 x (800+2.200) =37.413.000(đồng)
- Giá NVL tồn kho: 12.471 x (1.000+2.500+ 1.000) - 37.413.000
= 18.706.500 (đồng)

Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
1000 x 12000
- Đơn giá bình quân xuất kho ngày 5: =12000(đồng)
1000
- Đơn giá xuất kho ngày 22:
(1.000 x 12.000−12.000 x 800)+2.500 x 12.500+1.000 x 12.870
=12573(đồng)
200+ 2500+1000
- Tổng giá trị NVL xuất kho:12.000x800+12.573x2.200= 37.260.600 (đồng)
- Giá trị tồn kho: 1.000x12.000+ 2.500x12.500+1.000x12.870 - 37.260.000
= 18.859.400 (đồng)
3. Định khoản:
NV1: Nợ TK 621: 800x12.000=9.600.000
Có TK 152: 9.600.000
NV2: BT1: Nợ TK 152: 2.500x12.500=31.250.000
Nợ TK 133: 3.125.000
Có TK 331: 34.375.000
BT2: Nợ TK 621: 500.000
Có TK 111: 500.000
NV3: Nợ TK 152: 1000x13000=13.000.000
Nợ TK 133: 10%13.000.000=1.300.000
Có TK 112: 14.300.000
NV4: Nợ TK 621: 1.700x13.000=22.100.000
Nợ TK 627: 500x 13000=6.500.000
Có TK 152: 28.600.000

Bài 1.2: Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, tính giá vật liệu xuất kho
theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, trong tháng 2/N như sau: (ĐVT: đồng )
I.Tồn đầu tháng: 10.000m, đơn giá 7.000 đồng/m
II.Trong tháng 2/N vậy liệu biến động như sau:
1.Ngày 2, xuất 4000m để sản xuất sản phẩm và 1000m dùng cho nhu cầu
chung toàn phân xưởng.
2. Ngày 5, thu mua nhập 15000m. Giá mua ghi trên hóa đơn là
110.000.000(trong đó thuế GTGT 10%).Tiền mua vật liệu doanh nghiệp chưa
thanh toán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt là 2.000.000, thuế
GTGT 10%.
3.Ngày 9, xuất 10.000m để góp vốn liên doanh với công ty K giá trị góp vốn
được hai bên ghi nhận là 68.000.000.
4.Ngày 15, xuất 6000m để tiếp tục chế biến sản phẩm.
5. Ngày 28, mua của công ty N 10.000m theo đơn giá mua chưa có thuế
GTGT 10% là 7200 đồng/m, hàng đã nhập kho đủ. Tiền mua vật liệu chưa thanh
toán, được biết đơn vị sẽ được hưởng 1% chiết khấu thanh toán nếu thanh toán
trước 10/3/N.
6. Ngày 29, thanh toán tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ (5) bằng chuyển khoản
sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
Yêu cầu:
1.Xác định đơn giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ?
2.Xác định trị giá thực tế vật liệu X nhập kho xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
3.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

Bài Làm

1.Đơn giá thực tế vật liệu X nhập kho trong kỳ là:


Giá thực tế nhập kho= Giá mua trên hóa đơn + Chi phí mua + Thuế không
được hoàn lại – Các khoản giảm trừ
- Ngày 5:
Giá thực tế: 110.000.000-10.000.000+2.000.000= 102.000.000 (đồng)
102.000.000
Đơn giá thực tế =6.800(đồng)
15.000
- Ngày 28:
Đơn giá thực tế = 7.200 (đồng)
Giá thực tế: 10.000x7.200 = 72.000.000 (đồng)

2. Xác định giá trị thực tế vật liệu X nhập kho, xuất kho trong kỳ,tồn
kho cuối kỳ:
Tổng giá trị nhập kho: 102.000.000+72.000.000= 174.000.000 (đồng)
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
(10 . 000 x 7 .000 )+102 .000 . 000+(10. 000 x 7 . 200 )Ơ
=6971 , 429(đ )
10 . 000+15 .000+10. 000
- Trị giá xuất kho:
+) Ngày 2: (4.000+1.000)x6971,429= 34.857.140 (đồng)
+) Ngày 9: 10.000x6971,429= 69.714.290 (đồng)
+) Ngày 15: 6.000x6971,429= 41.828.574 (đồng)
-> Tổng trị giá xuất kho:
34.857.140+69.714.290+41.828.574= 146.400.004 (đồng)

- Tổng trị giá tồn kho:


(10.000x7.000)+174.000.000-146.400.000= 97.599.996 (đồng)
3.Định khoản:
NV1: Nợ TK 621: 4.000x6971,429= 27.885.716
Nợ TK 627: 1.000x6971,429= 6.971.429
Có TK 152: 34.857.145
NV2 : Nợ TK 152: 100.000.000
Nợ TK 133: 10.000.000+200.000= 10.200.000
Nợ TK 621 : 2.000.000
Có TK 331: 110.000.000
Có TK 111: 2.200.000
NV3 : Nợ TK 222: 68.000.000
Có TK 152: 68.000.000
NV4 : Nợ TK 621: 6.000x6971,429= 41.828.574
Có TK 152: 41.828.574
NV5 : Nợ TK 152: 10.000x7.200= 72.000.000
Nợ TK 133: 7.200.000
Có TK 331: 79.200.000
NV6 : Nợ TK 331: 79.200.000
Có TK 521: 792.000 (chiết khấu 1%)
Có TK 112: 78.408.000

Bài 1.3: Doanh nghiệp Nhật Minh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xác định trị giá
hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước, có tài liệu sau: (ĐVT:
đồng )
I.Đầu kỳ tồn kho:
Vật liệu A: 3.000m, đơn giá 27.000 đồng/m
Vật liệu B: 1.200m, đơn giá 12.500 đồng/m
II.Trong tháng 3/N vậy liệu biến động như sau:
1.Ngày 3, xuất 2000m vật liệu A để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 5, thu mua nhập kho 1.800m vật liệu B, giá mua ghi trên hóa đơn là
21.600.000, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt là
500.000. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản.
3.Ngày 6, xuất 1000m vật liệu A và 1000m vật liệu B để sản xuất sản phẩm.
4.Ngày 10,dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 1000m vật liệu A, 800m vật liệu
B nhập kho. Giá mua chưa thuế GTGT 10% tương ứng với hai loại là
26500đồng/m và 12700 đồng/m, chi phí vận chuyển hai loại vật liệu về tới kho là
1.000.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. Được biết chi phí vận chuyển phân bổ cho
hai loại vật liệu theo tỷ lệ 7:3. xuất 6000m để tiếp tục chế biến sản phẩm.
5. Ngày 15, xuất 800m vật liệu A và 700 m vật liệu B cho nhu cầu toàn phân
xưởng.
6. Ngày 24, tiếp tục xuất 300m vật liệu B cho bộ phận quản lý.
Yêu cầu:
1.Xác định đơn giá thực tế từng loại vật liệu nhập kho trong kỳ?
2.Xác định trị giá thực tế từng loại vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
3.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

Bài làm

1. Đơn giá thực tế nhập kho trong kỳ:


(1000 x 26.500)+700.000
- Vật liệu A:
1000
=27.200 (đồng)
- Vật liệu B:
( 21.600.000 +500.000 ) + ( 800 x 12.700 )+300.000
=12523,077 ( đồng )
( 1.800+800 )

2. Giá trị xuất kho và tồn kho cuối kỳ:


- Vật liệu A:
+) Ngày 3, xuất 2000m: 2000x27.000=54.000.000 (đồng)
+) Ngày 6, xuất 1000m: 1000x27.000=27.000.000(đồng)
+) Ngày 15, xuất 800m: 800x26.500=21.200.000 (đồng)
 Tổng giá trị xuất kho của vật liệu A là:
54.000.000+27.000.000+21.200.000= 102.200.000(đồng)
 Tổng giá trị tồn kho của vật liệu A:
(3000x27.000)+1000x26.500-102.200.000=5.300.000(đồng)
- Vật liệu B:
+) Ngày 6, xuất 1000m: 1000x12.500=12.500.000(đồng)
+) Ngày 15, xuất 700m:
200x12.500+500x(21.600.000/1800) =8.500.000(đồng)
+) Ngày 24, xuất 300m: 300x(21.600.000/1800)=3.600.000( đồng)
 Tổng giá trị xuất kho vật liệu B:
12.500.000+8.500.000+3.600.000=24.600.000(đồng)
 Tổng giá trị tồn kho vật liệu B:
(1200x12.500)+21.600.000+800x12.700-24.600.000=22.160.000(đồng)

3.Định khoản:
NV1: Nợ TK 621: 2000x27.000=54.000.000
Có TK 152: 54.000.000
NV2: Nợ TK 152: 21.600.000
Nợ TK 133: 2.160.000
Nợ TK 621: 500.000
Có TK 112: 24.260.000
NV3: Nợ TK 621: 1000x27.000+1000x12.500=39.500.000
Có TK 152: 39.500.000
NV4: BT1: Nợ TK 152: 1000x26.500+800x12.700=36.660.000
Nợ TK 133: 3.666.000
Có TK 341: 40.326.000
BT2: Nợ TK 621: 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
NV5: Nợ TK 627: 800x26.500+200x12.500+500x(21.600.000/1800)=21.208.500
Có TK 152: 21.208.500
NV6: Nợ TK 642: 300x(21.600.000/1800)=3.600.000
Có TK 152: 3.600.000

You might also like