Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Đỗ Nhật Phương
Nguyễn Đôn Đức
Bùi Tiến Hiếu
Phạm Bằng
Nguyễn Trần Thế Anh
Nguyễn Thành Vinh
1.
^
log ⁡(wage)=0,4615+0,092 8 educ +0,00943 exper−0,295884 female−0,003815 educ . female
Ý nghĩa hệ số hồi quy ^β : Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu số năm kinh
2

nghiệm tăng thêm 1 đơn vị thì tiền lương theo giờ tăng thêm 0,009430x100 =
0.9430%
2.
2
R /k
Ta có: F= 2
(1−R )/(n−(k +1))
2
R /4
Suy ra: 70 , 95= 2
(1−R )/521
Suy ra: R2=0,3526
2 2 n−1 525
Từ đó: R̄ =1−(1−R ). =1−(1−0,3526).
521
=0,3476
n−(k +1)
3.
Bảng kết quả ở câu 3 dùng để tính khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy với độ tin cậy
95%.
0 ∈ (0,212501746; 0,71049710)
1 ∈ (0,075142275; 0,11041628)
2 ∈ (0,006578124; 0,01228234)
3 ∈ (-0,647127437; 0,05535971)
4 ∈ (-0,031269356; 0,02363905)
4.
log(wage) = 0 + 1educ + 2exper + 3female + 4educfemale + u
Lấy đạo hàm 2 vế theo biến educ:
∂ log ⁡(wage)
= β1 + β 4 female
∂ educ
Tác động này là như nhau nếu 4 = 0.
Kiểm định H0: 4 = 0 và H1: 4 ≠ 0
p-value = 0.784962 >  = 9% nên ta chấp nhận H0.
Vậy tác động này như nhau đối với nam và nữ.
5.
Dựa vào cột Sum Sq (SSR) và Df của dòng Residuals
2 SSR
σ^ =
n−(k +1)

= 96.022 / 521 = 0,1843


 σ^ = 0,4293

6.
Bảng kết quả dùng để kiểm định kiểm định xem giới tính có tác động đến tiền
lương hay không (tiền lương có như nhau đối với nam và nữ hay không)
Cặp giả thuyết:
H0: 3 = 4 = 0
H1: H0 không đúng.
Có p-value = 2.2e-16 <  = 2% => Bác bỏ H0
Vậy giới tính có tác động đến tiền lương (tiền lương không như nhau đối với nam và
nữ).
7.
Bảng kết quả dùng để kiểm định phương sai của sai số thay đổi và dùng kiểm
định White
H0: Var (ui|x1, …, xk) = const
H1: H0 không đúng.
Có p-value = 0.02081 <  = 4% => Bác bỏ H0
Vậy có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi trong mô hình.
8.
Bảng kết quả dùng để kiểm định xem mô hình có bị sai dạng hàm (bỏ sót biến)
hay không
H0: Mô hình không có bỏ sót biến (không có sai dạng hàm).
H1: Mô hình có bỏ sót biến (có sai dạng hàm).
Có p-value = 2.1*10-5 <  = 3% => Bác bỏ H0
Tại mức ý nghĩa 3%, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1.
Vậy có hiện tượng bỏ sót biến (có sai dạng hàm) trong mô hình.

You might also like