Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

18.

Cho polime [-NH-(CH2)5-CO-]n tác dụng với dung dịch NaOH


POLIME trong điều kiện thích hợp. Sản phẩm sau phản ứng là:
I. LÝ THUYẾT A. NH2-(CH2)5-COONa B. NH3 và C5H11COONa
1. Phát biểu nào sau đây đúng ? C. NH3 D. C5H11COONa
A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. 19. Trong các chất và vật liệu sau PE(I); PS(II); Cao su(III);
B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. Bakelit (IV). Chất và vật liệu là chất dẻo gồm
C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ A. (I), (II), (III) B. (I), (II), (IV)
liên kết với nhau tạo nên. C. (II), (III), (IV) D. (II), (III), (IV)
D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. 20. Tại sao tơ poliamit lại kém bền về mặt hoá học:
2. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn A. Có chứa nhóm –COOH
(polime) có khối lượng bằng tổng khối lượng của các monme hợp B. Có chứa nhóm -NH2
thành được gọi là : C. Có chứa nhóm peptit
A. Sự pepti hoá. B. Sự trùng hợp. D. Có chứa liên kết -NH-CO-.
C. Sự tổng hợp. D. Sự trùng ngưng. 21. Trong số các polime dưới đây loại nào có nguồn gốc từ
3. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là: xenlulozơ? (1) sợi bông; (2) tơ tằm; (3) len lông cừu ; (4) tơ
A. Nhựa bakelit. B. Amilopectin enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6; (7) tơ axêtat;
C. PVC D. PE A. (1), (3), (5) B. (1), 2), (7).
4. Điều kiện để phản ứng trùng hợp xảy ra là trong phân tử của C. (1), (5), (7) D. (1), (3), (5).
các monome phải có: 22. Khi trùng hợp propen thì thu được polime nào trong các
A. Liên kết ba B. Liên kết đơn polime sau:
C. Cả A,B đều đúng D. Liên kết bội A. (-CH2- CH(CH3)-) n B. (-CH2-CH-CH3-)n
5. Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp C. (- CH2 - CH- CH2-) n D. ( - CH2- CH2- )n
A. CH2=CH–COO–CH3. B. CH3–COO–CH=CH2. 23. "Thuỷ tinh hữu cơ" còn có tên gọi khác là:
C. CH2=C(CH3)–COO–CH3. D. CH3–COO–C(CH3)=CH2. A. Poli(metyl acrylat) B. Poli metyl metacrylat
6. Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành C. Poli(etyl acrylat) D. Poli(metyl metacrylat)
trùng hợp 24. Tơ nilon-6,6 là:
A. CH2=CH–COO–CH3. B. CH3–COO–CH=CH2. A. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin
C. CH3–COO–C(CH3)=CH2. D. CH2=C(CH3)–COOCH3. B. Poli este của axit ađipic và etilen glycol
7. Polime nào có dạng mạng lưới không gian? C. Poliamit của axit aminocaproic
A. Nhựa bakelit B. Xenlulozơ D. Hexaclo-xyclohexan
C. Cao su lưu hóa D. Cả A,C đều đúng 25. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:
8. Những chất nào sau đây có thể dùng để điều chế polime: A. Tơ tằm B. Tơ visco
A. Metylclorua B. Axit axetic C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ capron
C. Ancol etylic D. Vinyl clorua 26. Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng
9. Thuỷ tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ phản ứng:
monome nào sau đây? A. Trùng hợp B. Trùng ngưng
A. Metyl acrylat B. Etyl acrylat C. Axit - bazơ D. Trao đổi
C. Axit meta acrylic D. Metyl metacrylat 27. Nilon-6,6 là một loại:
10. Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng A. Tơ poliamit B. Tơ axetat
sau ? C. Tơ visco D. Polieste
A. Đề polime hoá. 28. Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là:
B. Tác dụng với Cl2/Ánh sáng. A. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n
C. Tác dụng với dd NaOH B. [-NH-(CH2)5-CO-]n
D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột sắt. C. [-NH-(CH2)6-CO-]n
11. Cho các polime : Tơ tằm, nilon-6,6, nilon-6, nilon-7, PVA, D. Tất cả đều sai
PE. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH khi đun nóng là : 29. Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ
A. caprolactam. B. axit caproic.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
C. α - amino caproic. D. axit ađipic.
12. Polime (–CH2–CHOH–)n là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
30. Polipeptit (–NH–CH2–CO–)n là sản phẩm của phản ứng trùng
sau đó thuỷ phân trong môi trường kiềm của monome nào sau đây
ngưng
?
A. alanin. B. axit glutamic.
A. CH2=CH–COOCH3.
C. glyxin. D. axit α-amino propionic.
B. CH3COOCH=CH2. 31. Axit ɛ-amino caproic được dùng để điều chế nilon-6. Công thức
C. C2H5COOCH2CH=CH2. của axit ɛ-amino caproic là :
D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2. A. H2N–(CH2)6–COOH. B. H2N–(CH2)4–COOH.
13. Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen có công thức phân C. H2N–(CH2)3–COOH. D. H2N–(CH2)5–COOH.
tử C8H10O. X có khả năng tách nước, tạo thành hợp chất có khả 32. Axit ω-amino enantoic được dùng để điều chế nilon-7. Công
năng trùng hợp. Số đồng phân của X thoả mãn các điều kiện trên là thức của axit ω-amino enantoic là :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. A. H2N–(CH2)6–COOH. B. H2N–(CH2)4–COOH.
14. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là : C. H2N–(CH2)3–COOH. D. H2N–(CH2)5–COOH.
A. poli(ure-fomanđehit). B. teflon. 33. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
C. poli(etylen terephtalat). D. poli(phenol fomanđehit). A. stiren. B. toluen. C. propen. D. isopren.
15. Teflon là tên của một polime được dùng làm 34. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. A. glyxin. B. axit terephtalic.
C. cao su tổng hợp. D. keo dán. C. axit axetic. D. etylen glicol.
16. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp 35. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime (điều chế bằng phản
A. Poli(vinylclorua). B. Polisaccarit. ứng trùng ngưng) là
C. Protein. D. Nilon-6,6. A. Cao su ; nilon -6,6 ; tơ nitron.
17. Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là: B. Tơ axetat ; nilon-6,6.
A. PVA. B. PP. C. PVC. D. PS. C. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglas.
D. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6. 50. Tơ poliamit kém bền dưới tác dụng của axit và kiềm là do
36. Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. chúng được tạo từ aminoaxit có tính chất lưỡng tính.
A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. B. chúng có chứa nitơ trong phân tử.
C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp. C. liên kết –CONH– phản ứng được với cả axit và kiềm.
37. Loại tơ không phải tơ tổng hợp là : D. số mắt xích trong mạch poliamit nhỏ hơn các polime khác.
A. Tơ capron. B. Tơ clorin. C. Tơ polieste. D. Tơ axetat. 51. Tơ lapsan thuộc loại
38. Các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, A. tơ axetat. B. tơ visco.
nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là C. tơ polieste. D. tơ poliamit.
A. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. 52. Một trong các loại tơ được sản xuất từ xenlulozơ là :
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
B. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
53. Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được
C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. A. Tơ enang. B. Nilon-6,6.
D. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. C. Tơ capron. D. Tơ axetat.
39. Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là 54. Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2. thường dùng phương pháp đơn giản là :
B. CH3–C(CH3)=C=CH2. A. Đốt thử. B. Thuỷ phân. C. Ngửi. D. Cắt.
C. CH3–CH2–C CH. II. BÀI TẬP
D. CH2=CH–CH2–CH2–CH3. 55. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và
40. Cho sơ đồ sau: CH4 →X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích
của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là : trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
A. Axetilen, etanol, butađien. A. 113 và 152 B. 121 và 152
B. Anđehit axetic, etanol, butađien. C. 113 và 114 D. 121 và 114
C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien. 56. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC. Để tổng
D. Etilen, vinylaxetilen, butađien hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở
41. Cho các hợp chất sau : đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên
1) CH3–CH(NH2)–COOH 2) HO–CH2–COOH và hiệu suất cả quá trình là 50%)
3) CH2O và C6H5OH4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 A. 448,0 B. 286,7 C. 224,0. D. 358,4
57. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất trơ có thể điều chế bao
5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
nhiêu tấn PE biết hiệu suất phản ứng là 90%?
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng A. 2,8 B. 2,55 C. 2,52 D. 3,6
ngưng ? 58. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvc.Tính số mắt
A. 3, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2. D. 3, 4. xích trung bình của loại tơ này là:
42. Cho một polime sau : (–NH–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO– A. 113 B. 331 C. 118 D. 133
NH–CH2–CH2–CO–)n. 59. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được CO2 và hơi nước có
Số loại phân tử monome tạo thành polime trên là : tỉ lệ số mol CO2 : số mol H2O bằng 1: 1. Polime trên có thể thuộc
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. loại polime nào trong các polime sau:
43. Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng A. Protein B. PVC C. PE D. Tinh bột
phenol với dung dịch 60. Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì lượng axit và
A. CH3COOH trong môi trường axit. ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất của quá
B. CH3CHO trong môi trường axit. trình este hóa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
C. HCOOH trong môi trường axit. A. 215 kg và 80 kg B. 105,2 kg và 38,4 kg
D. HCHO trong môi trường axit. C. 129 kg và 48 kg D. 172 kg và 64 kg
44. Polime được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng là 61. Khối lượng của phân tử tơ capron là 1500 đvc. Tính số mắt
A. Cao su buna-S. B. Thuỷ tinh hữu cơ. xích trong công thức phân tử của loại tơ này là:
C. Nilon-6. D. Nilon-6,6. A. 13 B. 113 C. 118 D. 133
45. Polime X có công thức (–NH–[CH2]5–CO– )n. Phát biểu nào 62. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
sau đây không đúng ? CH4 → C2H2 → CH2=CH-Cl → PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ
quá trình là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều
A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng.
chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể
B. X có thể kéo sợi.
tích)
C. X thuộc loại poliamit.
D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n. A. 12846 m3 B. 6426 m3 C. 3584m3 D. 8635m3
46. Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi được chia thành 2 loại, đó là : 63. Polietilen có khối lượng phân tử 5000 đvC có hệ số trùng hợp n
là:
A. Tơ hoá học và tơ tổng hợp. B. Tơ hoá học và tơ thiên nhiên.
C. Tơ tổng hợp và tơ thiên nhiên. D. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo. A. 1700 B. 50 C. 178 D. 500
64. Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC
47. Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) sợi đay ;
thì có một nguyên tử H bị clo hoá. % khối lượng clo trong tơ clorin
(4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6) nilon-6,6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có
là :
nguồn gốc xenlulozơ là :
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (5), (7). A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.
65. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối
C. (2), (3), (6). D. (5), (6), (7).
lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch
48. Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
PVC. Giá trị của k là:
A. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.
B. Tơ visco, tơ tằm, caosu buna, keo dán gỗ. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
C. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. 66. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối
lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch
D. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6,6, keo dán gỗ.
PVC. Giá trị của k là :
49. Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ
axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

You might also like