Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN

4 Các giới hạn của giá quyền chọn, hệ thức Call – Put
4.1 Giới hạn giá quyền chọn
4.1.1 Giới hạn trên của giá quyền chọn
a. Giới hạn trên của giá Call
Nếu thị trường không có cơ lợi thì

c ≤ St

C ≤ St
Trong đó

c : Giá quyền chọn kiểu Âu


C: Giá quyền chọn kiểu Mỹ
St : Thị giá tại thời điểm t

b. Giới hạn trên của giá Put


Nếu thị trường không có cơ lợi thì
−r(T −t )
p≤ X e

p≤ X
trong đó

p : Giá quyền chọn kiểu Âu

P: Giá quyền chọn kiểu Mỹ

X : Gía thực hiện

r : Lãi suất phi rủi ro

4.1.2 Giới hạn dưới của giá quyền chọn


a. Giới hạn dưới của giá quyền chọn không trả cổ tức
Nếu trong kỳ hạn của quyền chọn, cổ phiếu không có cổ tức khi đó ta có các
cận dưới của giá quyền chọn

Cận dưới của giá Call kiểu Âu


−r (T −t )
c ≥ S t− X e

c : Giá quyền chọn kiểu Âu


St :Thị giá tại thờiđiểm t
X : Giá thực hiện

Cận dưới của giá Put kiểu Âu


−r ( T −t )
p≥ X e −S t
Trong đó

p : Giá quyền chọn kiểu Âu


St :Thị giá tại thờiđiểm t
X : Giá thực hiện

Cận dưới của giá Call kiểu Mỹ


- Call kiểu Mỹ không thực hiện sớm thì cũng chính là Call kiểu Âu, tức là c =
C
−r ( T −t )
C> S t −X e
Trong đó
C : Giá quyền chọn kiểu Mỹ
St :Thị giá tại thờiđiểm t
X : Giá thực hiện

Cận dưới của giá Put kiểu Mỹ

P ≥ X−St
Trong đó

P : Giá quyền chọn kiểu Mỹ


St :Thị giá tại thờiđiểm t
X : Giá thực hiện

b. Giới hạn dưới của quyền chọn kiểu Âu có trả cổ tức


Cận dưới của giá Call kiểu Âu có trả cổ tức
−r ( T −t )
c ≥ S t− X e −PV (¿)
trong đó
c : Giá quyền chọn kiểu Âu
St :Thị giá tại thờiđiểm t
X : Giá thực hiện

Cận dưới của giá Put kiểu Âu có trả cổ tức


−r ( T −t )
p≥ X e + PV ( ¿ )−S t
trong đó
p : Giá quyền chọn kiểu Âu
St :Thị giá tại thờiđiểm t
X : Giá thực hiện

4.2 Hệ thức Put – Call


4.2.1 Hệ thức Put – Call đối với quyền chọn kiểu Âu
a) Trường hợp không trả cổ tức trong kỳ hạn
Đối với giá Put, Call kiểu Âu về cổ phiếu không được trả cổ tức trong kỳ
hạn của quyền chọn ta có hệ thức
−r (T−t )
c+X e = p+ St
Hay
−r (T −t )
c− p=S t −X e

b) Trường hợp có trả cổ tức trong kỳ hạn


Đối với giá Put, Call kiểu Âu về cổ phiếu có trả cổ tức trong kỳ hạn của
quyền chọn ta có hệ thức sau :
−r ( T −t )
St −X <C−P< S t− X e

5. Định giá quyền chọn


5.1. Mô hình cây nhị phân định giá quyền chọn

Giả sử quá trình cổ phiếu {S t } tuân theo mô hình cây nhị phân với các tham
số u, d và p

5.1.1. Mô hình nhị phân định giá quyền chọn kiểu Âu trường hợp cổ phiếu
không trả cổ tức

a. Mô hình cây nhị phân một giai đoạn


Giả sử trong suốt kỳ hạn của quyền chọn, giá cổ phiếu chỉ biến động một
lần. Khi đó ta có mô hình nhị phân một giai đoạn.
Sơ đồ cây nhị phân một giai đoạn

Với giá cổ phiếu đầu kỳ S0 ta có

S1 =
{ S 0 u : với xác suất p
S0 d :với xác suất (1−p)

Ký hiệu f u , f d là thu hoạch của quyền chọn tại T

Ta minh hoạ động thái giá cổ phiếu và quyền chọn bởi hình 4.1

Định giá quyền chọn


Áp dụng ý tưởng của lý thuyết Black – Scholes ta lập danh mục P :
Mua ∆ cổ phiếu + bán một quyền chọn
Ta sẽ chọn ∆ ( số lượng cổ phiếu có trong danh mục P ) sao cho đến cuối kỳ rủi ro
danh mục là phi rủi ro. Như vậy lợi suất của danh mục P phải bằng lãi suất phi rủi
ro.
Gọi V T (P) gía trị danh mục P tại T
+ ) Tại T, nếu giá cổ phiếu tăng, khi đó : V T ( P )=∆ S 0 u−f u
+ ) Tại T, nếu giá cổ phiếu giảm, khi đó : V T ( P )=∆ S 0 d−f d
Để đảm bảo danh mục tại T là phi rủi ro thì :∆ S 0−f u=∆ S0 d−f d

f u−f d
Giải phương trình trên ta có : ∆= S (u−d)
0

Vậy cách tính ∆ như trên thì V T ( P ) là phi rủi ro


Ta tính giá trị hiện tại ( t = 0 ) của V T ( P ) : PV ( V T ( P ) )=(∆ S0 u−f u )e
−rT

Chi phí ( t = 0 ) để lập danh mục P : ∆ S 0−f


Nếu không có cơ lợi thì : ∆ S 0−f =(∆ S 0 u−f u)e−rT
Thay ∆ vào và giải phương trình đối với f ta được công thức định giá quyền chọn

f =[ q f u + ( 1−q ) f d ] e
−rT

−rT
e −d
Trong đó : q=
u−d
Chú ý :
+) Nếu quyền chọn là Call khi đó thu hoạch của Call tại thời điểm T là
Max { ST −X , 0 }và nếu quyền chọn là Put khi đó thu hoạch của Put tại thời điểm đáo
hạn T là Max{ X−ST ,0 }. Ta có ST ,=u S 0 hoặc ST ,=d S 0 vì vậy, nếu biết giá hiện tại X
thì ta sẽ được tính f u , f d theo công thức sau :

Đối với quyền chọn Call ( Người mua )


f u=Max { ST −X , 0 } =Max { u S 0−X , 0 } ;

f d=Max { S T − X ,0 }=Max { d S 0− X ,0 } ;

Đối với quyền chọn Put ( Người bán )

f u=Max { X −S T , 0 } =Max { X−u S0 , 0 } ;

f d=Max { X−ST ,0 }=Max { X −d S 0 ,0 } ;


+) Do 0< q<1 nên ta có thể xem q là xác suất. Theo công thức định giá quyền chọn
chính là công thức định giá theo lý thuyết dung hoà rủi ro. Xác suấtq chính là xác
suất dung hoà rủi ro.
+) Nếu xem q là xác suất giá tài sản tăng thì ( 1 – q ) là xác suất giá tài sản giảm.
rT
Ta có : E ( ST )=q S 0 u+ ( 1−q ) S0 d=S 0 e

b. Mô hình nhị phân hai giai đoạn


Nếu trong suốt kỳ hạn của quyền chọn, giá cổ phiếu chỉ biến động hai
lần. Khi đó ta có mô hình nhị phân hai giai đoạn.

Sơ đồ cây nhị phân hai giai đoạn

Với giá cổ phiếu đầu kỳ là S0 ta có

{
u 2 S0 :với xác suất p2
S2= du S0 : với xác suất 2 p (1− p)
d 2 S0 : với xác suất (1− p2 )

Định giá quyền chọn


Ta chia kỳ hạn T thành hai giai đoạn với độ dài mỗi giai đoạn dài là ∆ t . Để
tính f u , f d ta áp dụng mô hình nhị phân một giai đoạn với từng nhánh cây. Sau khi
đã tính f u , f d để tính f ta áp dụng mô hình nhị phân một giai đoạn với nhánh cây
chứa gốc. Cách tính này gọi là “ thuật toán tính lùi ”. Thuật toán được mô tả như
sau
+) Tính xác suất dung hoà rủi ro cho một giai đoạn
r∆t
e −d
q=
u−d

+) Tính f u và f d
−r ∆ t
f u=e [q f uu+ ( 1−q ) f ud ]

−r ∆ t
f d=e [q f ud + (1−q ) f dd ]

+) Tính f
−r ∆ t
f =e [q f u + ( 1−q ) f d ]
Thay f u , f d ta được

f =e−r ∆ t [ q ư f uu +2 ( 1−q ) q f ud ]+(1−q)2 f dd

Suy ra xác suất dung hoà rủi ro cho 2 giai đoạn


2 2
{q ,2 q (1−q ) , ( 1−q ) }
Ứng với 3 nút cuối sơ đồ
c. Mô hình nhị phân n giai đoạn
Nếu trong suốt kỳ hạn của quyền chọn, giá cổ phiếu chỉ biến động n lần. Khi
đó ta có mô hình nhị phân n giai đoạn
+) Tính xác suất dung hoà rủi ro cho một giai đoạn
r∆t
e −d
q=
u−d

+) Ký hiệu f (i) là thu hoạch quyền chọn tại nút i

Thu hoạch quyền chọn Call


(i) i n−i
f =Max {u d S0− X , 0}

Thu hoạch quyền chọn Put


(i) i n−i
f =Max { X−u d S 0 , 0}

+) Công thức định giá quyền chọn


n
f =e−rT ∑ C in qi (1−q)n−i f (i)
i=0

5.1.2. Mô hình nhị phân định giá quyền chọn kiểu Mỹ trong trường hợp cổ
phiếu không trả cổ tức
Nếu như trong kỳ hạn của quyền chọn cổ phiếu không trả cổ tức thì như
ta đã biết Call kiểu Âu và kiểu Mỹ là như nhau. Vì vậy chỉ cần xét trường hợp Put
kiểu Mỹ. Đối với Put kiểu Mỹ do có thể thực hiện sớm và giá cổ phiếu chỉ có thể
biến động tại mỗi cây nhị phân, do đó để tính thu hoạch của Put tại mỗi nút trên
cây nhị phân ta sẽ thực hiện tính toán như sau :

a) Tại các nút cuối thu hoạch Put kiểu Mỹ và kiểu Âu là như nhau (Put
kiểu Mỹ không thực hiện sớm)
b) Áp dụng thuật toán tính lùi ta tính thu hoạch của Put kiểu Âu tại các
nút phía sau trên cây nhị phân. Tính thu hoạch của Put kiểu Mỹ nếu thực hiện sớm
tại các nút này. Giá trị nào lớn hơn sẽ chính là thu hoạch của Put kiểu Mỹ tại các
nút đó.
c) Áp dụng thuật toán tính lùi đối với dãy thu hoạch của Put kiểu Mỹ ta
sẽ tính được thu hoạch tại nút gốc của cây và đó chính là giá Put.

5.1.3. Mô hình cây nhị phân định giá quyền chọn kiểu Mỹ trường hợp cổ
phiếu có trả cổ tức

Nếu trong giai đoạn k cổ phiếu có trả khoản cổ tức là div khi đó ta điều chỉnh giá
của các nút cuối của giai đoạn trên:
(k)
Si =Si −¿

Trong đó Si là giá cổ phiếu tại nút (i) của cây nhị phân trong giai đoạn khi không
có trả cổ tức. Sau khi điều chỉnh giá, ta tiến hành tính toán giống như trường hợp
cổ phiếu không trả cổ tức để định giá quyền chọn kiểu Âu và kiểu Mỹ.

5.2. Mô hình Black – Scholes


5.2.1 Mô hình Black – Scholes định giá quyền chọn kiểu Âu
a. Các giả định của mô hình

i) Động thái quá trình giá tài sản cơ sở {S t }tuân theo mô hình GBM. Để đơn
giản ta bỏ chỉ số trong phương trình GBM.
Phương trình vi phân ngẫu nhiên mô tả động thái giá có dạng

dS=μSdt+ σSdW

Với μ : Lợi suất kỳ vọng và σ độ dao động của tài sản và hai tham số μ , σ
là các hằng số

Phương trình vi phân ngẫu nhiên mô tả động thái giá dạng rời rạc

∆ S=μS ∆ t +σε √ ∆ t

Trong đó ε NID (0 , 1)

ii) Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, không có cơ lợi; các giao dịch diễn ra liên
tục và cổ phiếu không có cổ tức trong kỳ hạn của quyền chọn.
iii) Không có phí giao dịch, không có thuế.
iv) Mức lãi suất phi rủi rom ký hiệu là r là hằng số.
b. Phương trình Black – Scholes
Gọi

t : Thời điểm hiện tại,


T : Thời điểm đáo hạn của quyền chọn,
f : Giá của quyền chọn tại thời điểm t,
S : Giá tài sản cơ sở tại thời điểm t,

Ta có giá quyền chọn phụ thuộc vào S và t, ta có thể xem f là một hàm theo S và
t:

f =f ( S , t )
Xác lập phương trình vi phân ngẫu nhiên của giá quyền chọn
Theo bổ đề Ito, ta có

[ ]
2
∂f ∂f 1 2 2 ∂ f ∂f
df = μS + + σ S 2
dt+ σS dW
∂S ∂t 2 ∂S ∂S
Lập danh mục cơ lợi
Từ danh mục và quyền chọn ta lập danh mục P:
P : Bán một quyền chọn (phái sinh) + mua số lượng ∆ tài sản (cổ phiếu) Ký hiệu Π
là giá trị danh mục P tại thời điểm t, khi đó ta có

Π=−f + ∆ S (4.17)
Sau thời điểm t, giá trị tài sản S, giá quyền chọn f biến động ngẫu nhiên theo
phương trình (4.15) và (4.16) do đó giá trị danh mục Π cũng biến động ngẫu nhiên.
Theo (4.17) ta có phương trình vi phân của Π

dΠ =−df + ∆ dS (4.18)

Thay dS từ (4.15), df từ (4.16) vào (4.18) và nhóm lại ta được

dΠ = −μS
[ ∂ f ∂ f 1 2 2 ∂2 f
− − σ S
∂ S ∂t 2 ∂S 2 ] [
dt+
−∂ f
∂t ]
+ ∆ σSdW (4.19)

Theo (4.19), giá trị danh mục P biến động ngẫu nhiên là do hạng tử thứ hai. Nếu ta
chọn số lượng tài sản trong danh mục P:

∂f
∆=
∂S
Thì hạng tử thứ hai trong (4.19) sẽ bằng không. Khi đó giá trị d Π của danh mục là
phi rủi ro (phi ngẫu nhiên) và ta có

[ ]
2
−∂ f 1 2 2 ∂ f
dΠ = − σ S 2
dt
∂S 2 ∂S
Do thị trường không có cơ lợi nên đòi hỏi trong khoảng thời gian dt biến động
trong giá trị danh mục d Π phải bằng với biến động được tính theo lãi suất phi rủi
ro. Tức là:
dΠ =rΠdt

Từ các biểu thức (4.17), (4.20), (4.21), (4.22), rút gọn ta được phương trình sau đối
với giá quyền chọn f:
2
∂f ∂f 1 2 2 ∂ f
+rS + σ S 2
=r . f
∂t ∂S 2 ∂S
Phương trình trên được gọi là phương trình Black – Scholes đối với giá quyền
chọn (phái sinh).
c. Công thức Black – Scholes
i) công thức Black – Scholes đối với giá Call và Put kiểu Âu trong trường hợp
cổ phiếu không trả cổ tức:
Công thức Black – Scholes đối với giá Call

−r ( T −t )
C=S .Φ ( d 1 )− X e . Φ(d 2)

Công thức Black – Scholes đối với giá Put

−r(T −t)
P= X e Φ (−d2 ) −S .Φ (−d 1 )
Trong đó
S : Giá hiện thời của cổ phiếu;
t : Thời điểm hiện tại của quyền chọn;
T : Thời điểm đáo hạn của quyền chọn;
X : Giá thực hiện;
r : Lãi suất phi rủi ro;
σ : Độ dao động.
Với
d 1=
ln ( )
S
X
σ2
+(r+ )(T −t)
2
σ √ T −t

d 2=¿ d 1−¿ σ √ T −t

2
x −t
1
Hàm số: Φ ( x )=P ( X ≤ x )= ∫ e 2
dt : được gọi là àm phân phối của biến ngẫu nhiên
2 π −∞
X, X N ( 0 , 1 ) .
Lưu ý : Φ (−x )=1−Φ(x )

ii) Công thức Black – Scholes đối với giá Call và Put kiểu Âu trong trường
hợp cổ phiếu trả cổ tức:
Trường hợp biết luồng cổ tức: Giả sử rằng trong kỳ hạn của quyền chọn, cổ phiếu
có trả cổ tức với độ lớn và thời điểm trả cổ tức đã biết. Ta chiết khấu cổ tức (tính
PV của cổ tức: PV(div)) Sau đó thay S bằng giá điều chỉnh S1=S−PV (¿) trong công
thức tính

d1,d2.

Trường hợp biết tỷ suất cổ tức: Nếu trong kỳ hạn của quyền chọn, cổ phiếu có
trả cổ tức với tỷ suất d/năm, khi đó theo R. Merton (1973) ta có công thức Black –
Scholes để định giá quyền chọn như sau

- Công thức Black – Scholes với giá Call


−d (T−t ) −r ( T−t )
C=S e . Φ ( d1 ) −X e . Φ (d 2)

- Công thức Black – Scholes với giá Put

−r(T −t) −d (T −t)


P= X e Φ (−d2 ) −S e S . Φ(−d 1)

S : Giá hiện thời của cổ phiếu;


t : Thời điểm hiện tại của quyền chọn;
T : Thời điểm đáo hạn của quyền chọn;
X : Giá thực hiện;
r : Lãi suất phi rủi ro;
σ : Độ dao động.

Với

d 1=
ln ( )
S
X
σ2
+(r−d + )(T −t)
2
σ √ T −t

d 2=¿ d 1−¿ σ √ T −t

ii) Công thức định giá quyền chọn kiểu Châu Âu đối với các tài sản
khác
- Công thức Black – Scholes về ngoại tệ
+) Công thức Black – Scholes đối với giá Call
−rf (T −t) −r ( T −t )
C=S e . Φ ( d 1 )− X e . Φ(d 2)

+) Công thức Black – Scholes đối với giá Put

P= X e−r(T −t) Φ (−d2 ) −S e−r (T −t ) S .Φ (−d 1 )


f

Trong đó:
S :Tỷ giá giao ngay giữa 2 đồng tiền;
r f : lãi suất phi rủiro của nước ngoà i
T : Thời điểm đáo hạn của quyền chọn;
X : Tỷ giá thực hiện
r : Lãi suất phi rủi ro trong nước
σ : Độ dao động của tỷ giá
Với

( )
2
S σ
ln +(r−r f + )(T −t)
X 2
d 1=
σ √ T −t
d 2=¿ d 1−¿ σ √ T −t
- Công thức Black – Scholes về Future
Công thức Black – Scholes đối với giá Call
−r (T−t )
C=e [F .Φ ( d 1 )− X . Φ ( d 2) ]

Công thức Black – Scholes đối với giá Put


−r(T −t)
P=e [ X . Φ (−d 2 ) −F . Φ (−d 1 ) ]
Trong đó :
F: Giá hiện thời của hợp đồng tương lai
X: Giá thực hiện
r: Lãi suất phi rủi ro
σ :Độ dao động của giá hợp đồng tương lai

d 1=
( )
ln
F
X
σ2
+(r+ )(T −t)
2
σ √ T −t
d 2=¿ d 1−¿ σ √ T −t

5.2.2. Mô hình Black–Scholes định giá quyền chọn kiểu Mỹ


a) Trường hợp không trả cổ tức
Nếu cổ phiếu không trả cổ tức trong kỳ hạn của Call thì Call kiểu Mỹ và Âu là
như nhau
b) Trường hợp có trả cổ tức
Năm 1981 các tác giả R. Roll, R. Geske và R. Whaley trên cơ sở mở rộng mô
hình Black – Scholes đã chứng minh công thức sau để định giá Call kiểu Mỹ
khi trong kỳ hạn của Call có trả cổ tức ¿1 tại thời điểm t 1

C=H 1−H 2
Trong đó

H 1=( S−¿ 1 e−r τ ) Φ ( b1 ) + ( S−¿1 e−r τ ) M (a1 ,−b1 ;


1 1

√ τ1
τ
)

−rτ
H 2= X e M¿
Với
−rτ 1
(S−¿ 1 e ) σ
2
ln [ ]+(r + )τ
X 2
a 1=
σ √τ

a 2=a2−σ √ τ

−rτ 1
(S−¿ 1 e ) σ
2
ln [ ]+(r + )τ 1
S 2
b 1=
σ √τ1

b 2=b1−σ √ τ

τ 1 =t 1−t ; τ=T−t

M(x,y; ρ ): Hàm phân phối của phân bố hai chiều


ρ : Hệ số tương quan giữa hai biến ngẫu nhiên thành phần
S: Là nghiệm của phương trình : c( S , t 1 ¿=S+ ¿1 + X , với c (S , t 1)
là giá kiểu Âu không trả cổ tức cố định với giá tài sản S và t=t 1
Đối với Put kiểu Mỹ ta không có được công thức dạng giải tích để định giá.
Để ước lượng giá Put ta sử dụng mô hình cây nhị phân với số giai đoạn lớn hoặc
dùng hệ thức Put – Call.

5.2.3 Các hệ số Hy Lạp của quyền chọn

a) Định nghĩa các hệ số Hy lạp


Từ phương trình Black – Scholes
2
∂f ∂f 1 2 2 ∂ f
+rS + σ S 2
=r . f
∂t ∂S 2 ∂S

Ta nhận thấy giá quyền chọn phụ thuộc vào các thàm số S, t, r, σ . Ta có
thể xem giá quyền chọn là hàm theo các tham số này

f =f ( S , t ,r , σ )

Hệ số Delta
∂f
∆=
∂S

Ý nghĩa: Hệ số Delta cho biết tác động của giá tài sản tới giá quyền chọn. Nếu
quyền chọn có hệ số Delta bằng không thì giá tài sản cơ sở thay đổi giá quyền chọn
vẫn giữ nguyên.

Hệ số Delta
2
∂ f
Γ= 2
∂S

Ý nghĩa: Hệ số Gamma cho biết tác động của giá tài sản tới hệ số Delta. Như vậy
nếu quyền chọn có hệ số Gamma bằng 0 thì giá tài sản cơ sở thay đổi hệ số Delta
của quyền chọn không đổi.

Hệ số Têta

∂f
θ=
∂t
Ý nghĩa: Hệ số Têta cho biết tác động của thời gian tới giá quyền chọn

Hệ số Rô

∂f
ρ=
∂r
Ý nghĩa: Hệ số Rô cho biết tác động của lãi suất phi rủi ro tới giá quyền chọn.

Hệ số Vêga

∂f
υ=
∂σ

Ý nghĩa: Hệ số Vega cho biết tác động của độ dao động tài sản tới giá quyền chọn.

Hệ số Omega

∂f S
Ω= .
∂S f
Ý nghĩa: Hệ số Ômega của giá quyền chọn chính là hệ số co dãn của giá quyền
chọn theo tài sản cơ sở.
Từ các hệ số trên ta có thể dẫn xuất các hệ số quyền chọn:

- Hệ số dao động của giá quyền chọn ( hệ số dao động của giá quyền chọn )

σ Option=σ TaiSan .|Ω|

- Phần bù rủi ro của quyền chọn

r Option −r =( μ−r ) . Ω
Trong đó μ , r Option là lợi suất kỳ vọng của tài sản, của quyền chọn, r là lãi suất phi rủi
ro
- Hệ số Sharpe của quyền chọn

(r Option −r ) ( r Option −r ) . Ω μ−r


Sharpe f = = = =Sharpe s
σ Option σ Option . Ω σ Option

Hệ số Sharpe của quyền chọn bằng hệ số Sharpe của tài sản

b) Các hệ số Hy lạp của quyền chọn về cổ phiếu không có cổ tức

Hệ số Call Put

∆ Φ (d 1) Φ ( d 1) −1

Γ Φ́ (d 1)/ σS √ T −t

θ −S Φ (d´ 1 )σ −r ( T −t ) −S Φ (d´ 1 )σ −r ( T −t )
−τX e Φ (d 2 ) + τX e Φ(−d 2)
2 √ T −t 2 √ T −t
−r ( T −t ) −r ( T −t )
ρ X (T −t)e Φ(d 2) −X (T −t)e Φ (−d 2)

υ Φ́ (d 1)/ S √ T −t
Ω S S
Φ ( d 1) . [Φ ( d 1) −1 ¿ . P
C

Các hệ số Hy lạp của quyền chọn về cổ phiếu có cổ tức với tỷ suất d

Hệ số Call Put

−d ( T−t ) −d ( T−t )
∆ e Φ(d1 ) e Φ[ ( d 1 ) −1]

Γ Φ́ (d 1)/ σS √ T −t

θ θCall θ Put

−r ( T −t ) −r ( T −t )
ρ X (T −t)e Φ(d 2) −X (T −t)e Φ (−d 2)

υ −d ( T−t )
Φ́ (d 1)/ S e √T −t

S S
e−d (T−t ) Φ ( d 1 ) . e−d (T−t ) [Φ ( d 1 ) −1].
C P

Với

−σS e−d (T −t ) Φ (´d 1)


θCall= + Sd e−d (T −t ) Φ ( d 1 ) −rX e−r (T −t ) Φ (d 2 )
2 √ T −t
σS e−d (T −t ) Φ (´d 1 )
θ Put = −Sd e−d (T −t ) Φ ( d 1 ) +rX e−r (T −t ) Φ(d 2)
2 √ T −t

.3. Nguyên lý định giá với xác xuất dung hòa rủi ro
Lý thuyết dung hòa rủi ro định giá phái sinh được phát triển bởi các tác giả Davis
Kreps, Michael Harrison (1979) và Stan Pliska (1981). Lý thuyết được tóm tắt như
sau:

5.3.1. Giả thiết

Các giả thiết về lý thuyết dung hòa rủi ro cũng giống như của lý thuyết Black –
Scholes – Merton.

Trong không gian xác suất (Ω, ρ , Ft ¿ ) với {F t } là bộ lọc của quá trình giá tài sản cơ
sở {S t }, ta xét quá trình giá tài sản cơ sở được chiết khấu theo lãi suất phi rủi ro:
−rt
{S t e } . Sử dụng (4.15) và bổ đề Ito có thể chứng minh được kết quả

T
f t e =f t +∫ A (t , f T )d (Se )
−rt −rt

Trong đó tích phân trong là tích phân Ito và { A ( T , f T ) } là quá trình ngẫu nhiên mà
giá trị của nó tại thời điểm s chỉ phụ thuộc vào giá trị của quá trình {S t } tới là
martingale theo F t ( Trừ trường hợp μ=r ). Để tính được tính chất martingle cho
trình {S t e−rt } ta phải tiến hành biến đổi độ đo với xác suất ρ . Với giả thiết thị trường
đầy đủ và không có cơ lợi, sử dụng định lý Girsanov có thể chứng minh các kết
quả sau

+) Tồn tại duy nhất xác suất Q tương đương với ρ


+) Với độ đo xác suất Q

o Quá trình giá chiết khấu {S t e−rt } là martingale theo F Qt


o Tích phân Ito có kỳ vọng bằng 0, tức là
−rT
f t=E Q (f T e )
o Trong không gian xác suất ( Ω, ρ , F t ) , với lợi suất kỳ vọng của
tài sản bằng lãi suất phi rủi ro, tức là μ=r

Như vậy, theo lý thuyết dung hòa rủi ro, để định giá phái sinh ta xác định độ đo
xác suất và định giá phái sinh bằng cách lấy kỳ vọng của giá phái sinh đã chiết
khấu theo lãi suất phi rủi ro tại T. Phương pháp định giá phái sinh theo lý thuyết
dung hòa rủi ro còn gọi là “nguyên lý định giá theo xác suất dung hòa rủi ro”.

You might also like